Tăng cờng liên doanh hợp tác với các công ty sản xuất và kinh doanh xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty. (Trang 32 - 37)

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK

6. Tăng cờng liên doanh hợp tác với các công ty sản xuất và kinh doanh xuất khẩu

xuất khẩu.

Công ty nên tìm kiếm các đối tác để liên doanh, sẽ tạo cho công ty cơ hội để thu hút vốn giải quyết công ăn việc làm, tăng cờng hàng hoá xuất khẩu, hạn chế rủi ro. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay hoạt động xuất khẩu không chỉ độc quyền với các đơn vị kinh doanh ngoại thơng thì việc liên doanh sẽ giúp cho công ty khẳng định đợc chỗ đứng của mình.

Công ty cũng nên tạo các quan hệ hợp tác tốt với các cơ sở cung cấp nguyên phụ liệu. Do vậy trớc hết công ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu nớc ngoài nhằm tạo cho công ty có nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lợng và ổn định hơn cho hoạt động sản xuất. Ngoài ra công ty cũng cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc nh công ty dệt Phong Phú, công ty dệt Chiến Thắng...Công ty cần nắm vững mặt hàng các doanh nghiệp này, xây dựng mối liên hệ tin cậy lẫn nhau, đồng thời cung cấp những thông tin mang tính định hớng nhằm hớng các doanh nghiệp này sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng. Điều đó sẽ giúp công ty tạo nên một sức mạnh tổng hợp cho một chu trình khép kính, đồng bộ từ nguyên phụ liệu cho đến sản phẩm cuối cùng là hàng xuất khẩu. Từ đó công ty có thể chủ động hơn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Kết luận.

Là một nớc đi sau, tuy đang phải chịu khó khăn của một nền kinh tế kém phát triển, nhng Việt nam đã và đang từng bớc khẳng định mình bằng việc tích cực mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài, hội nhập dần vào nền kinh tế thế giới thông qua việc gia nhập các tổ chức quốc tế nh ASIAN và tiến tới hội nhập hoàn toàn vào AFTA. Trong tiến trình này, các hoạt động xuất khẩu, NK đợc diễn ra một cách liên tục, đóng vai trò nh chiếc cầu nối giữa nền kinh tế Việt nam với thế giới. Hoạt động XNK đã và đang thổi vào nền kinh tế Việt nam một luồng sinh khí mới, nó buộc các doanh nghiệp kinh doanh XNK phải trở nên năng động hơn, hoạt dộng một cách hiệu quả hơn.

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đều tất yếu gặp phải một áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía, đối tợng cạch tranh không chỉ còn là phạm vi thu hẹp các doanh nghiệp trong nớc mà còn bao gồm hàng trăm các doanh nghiệp từ nhiều nớc trên thế giới. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh XNK buộc phải luôn luôn tự hoàn thiện mình về mọi mặt, phải luôn làm cho mình năng động hơn để có thể thích ứng với sự biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới.

Nh vậy việc nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK là một mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực XNK. Nó đã trở thành mục tiêu quan trọng nhất lợc kinh doanh trong chiến của bất kỳ doanh nghiệp nào.

Công ty cổ phần thơng mại Hùng Cờng là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XNK hàmg may mặc. Cũng nh các doanh nghiệp khác hoạt động trong ngành, bên cạnh các thành tích đã đạt đợc trong những kỳ kinh doanh vừa qua, Công ty đã và đang gặp phải không ít những khó khăn mà không đễ gì khắc phục ngay đợc. Để tháo gỡ một phần khó khăn mà Công ty đang gặp phải hiện nay kết hợp với những gì mà em đã tích luỹ đợc trong quá trình thực tập tổng hợp, em xin mạnh dạn đóng góp một số ý kiến trong bài luận văn của mình với hy vọng giải pháp của em sẽ giúp ích đợc phần nào cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Cuối cùng một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TS. Đinh Công Tuấn cùng các cô, chú, anh, chị phòng kinh doanh KH- XNK đã tận tình h - ớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt bài viết này.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Giáo trình Thơng mại 1, 2 của trờng ĐH QLKD Hà Nội 2. Giáo trình chuyên nghành kinh tế và quản lý công nghiệp.

3. Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, chủ biên PGS.PTS Phạm Hữu Huy, NXB Giáo dục 1998.

4. Giáo trình quản lý hoạt động thơng mại của doanh nghiệp công nghiệp, chủ biên PGS.PTS Nguyễn Kế Tuấn, NXB Giáo dục 1996.

5. Giáo trình kinh tế học quốc tế, chủ biên GS .PTS Tô Xuân Dân, NXB Thống kê 2003.

6.Sách : Những giải pháp chiến lợc nhằm nâng cao hiệu quả của ngành may Việt Nam, chủ biên TS Phạm Thị Thu Hơng, NXB khoa học – giáo dục 2000.

7. Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất ĐH KTQD, Nxb Giáo dục- 1998 8. Giáo trình quản trị kinh doanh, ĐHKTQD, Nxb Lao động xã hội- 2004 9. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, ĐHKTQD, Nxb Thống kê- 2001

10. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, ĐH KTQD, Nxb Lao động xã hội- 2004 11. Thời báo kinh tế năm 2005.

12. Con số và sự kiện tháng 1+2/2005.

13. Báo cáo năm hoạt động xuất khẩu hàng hoá Công ty năm 2005.

14. Báo cáo năm hoạt động nhập khẩu hàng hoá Công ty May 40 Hà Nội, 2004 15. Bảng cân đối kế toán năm 2005 Công ty

16. Dự kiến kế hoạch sản xuất năm 2006 Công ty

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I : lý luận chung về xuất nhập khẩu...1

1.Khái niệm về xuất nhập khẩu: ...2

Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty may cổ phần thơng mại Hùng Cờng trong những năm vừa qua. ....5

3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:...7

3. 1. Chức năng, nhiệm vu của Công ty:...7

3.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty: ...8

iI. Tình hình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm qua...10

1. Đặc điểm các mặt hàng gia công xuất nhập khẩu trong những năm qua...10

2. Thị trờng xuất khẩu của Công ty...12

2.1. Sơ lợc về từng thị trờng của Công ty...12

2.2. Phân tích thị trờng xuất khẩu của công ty...13

Bảng 3: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo khu vực...14

3. Đánh gía hoạt động xuất khẩu của công ty Hùng Cờng:...15

3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây:...15

Bảng 4: Tình hình sản xuất kinh doanh (2002- 2005)...15

3.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận...16

3.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. (Bảng 5)...16

3.2. 2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí:...19

3.2. 3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động: ...20

III. Nhận xét chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.. .22

1. Những thành tựu đạt đợc...23

Thứ nhất, sản phẩm của Công ty luôn đợc khách hàng thừa nhận là có chất lợng tốt. Đây là lợi thế có ảnh hởng quan trọng tới khả năng cạnh tranh của công ty xuất nhập khẩu. Công ty Hùng Cờng với mục tiêu kinh doanh là coi trọng chữ tín, yêu cầu của khách hàng đợc đặt lên hàng đầu. Đồng thời ban lãnh đạo công ty đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng tiêu chuẩn ISO 9000 đợc tổ chức Global của Anh cấp chứng nhận hệ thống đạt tiêu chuẩn ISO quốc tế năm 2001. Từ đó phát huy tác dụng tích cực làm cho năng suất và chất lợng tăng lên...23

Thứ hai, Công ty có nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất khá ổn định. Để đáp ứng cho nhu cầu của sản xuất và yêu cầu của khách hàng công ty Hùng Cờng trong những năm qua luôn nhập khẩu nguyên liệu sợi bông, sợi polyeste, hoá chất, thuốc nhuộm...với khối lợng lớn từ các nớc về. Tranh thủ đợc việc nhập khẩu hàng hoá công ty đã tạo cơ hội kinh doanh xuất khẩu sang các nớc đó. ...23

Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao dần , hiện đại đem lại uy tín cho công ty thể hiện qua số lợng đơn hàng ngày càng tăng...23

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ngày càng đem lại hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ của công ty không ngừng nâng cao trình độ tay nghề, kỹ thuật, nắm bắt đợc sự thay đổi của thị trờng quốc tế nói chung và thị trờng trong nớc nói riêng...23

2.Những hạn chế...23

2.1. Công tác Marketing cha hoàn thiện:...23

Công tác marketing hiện vẫn nằm trong tình trạng chung chung của phòng Kế hoạch thị trờng. Hoạt động nghiên cứu thị trờng chủ yếu đợc tiến hành gián tiếp thông qua nghiên cứu các tài liệu. Hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng chỉ đứng ở vị trí thứ yếu, công ty cha có chơng trình khuyến mãi, hoạt động quảng cáo. Mặc dù công ty có tham gia triển lãm nhng không đợc tiến hành thờng xuyên. Công ty cha có đủ kinh phí để tham gia hội chợ tại nớc ngoài...23

2.2. Vốn kinh doanh thiếu và cha đợc sử dụng có hiệu quả:...23

Do thiếu vốn nên hoạt động Marketing của công ty cha đợc phát huy. Cũng chính nguyên nhân này nên công ty dù có cải tiến nâng cấp nhiều hệ thống cở sở vật chất kỹ thuật nhng vẫn cha đồng bộ. Để đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị, Công ty chủ yếu sử dụng vốn vay ngân hàng với lãi suất cao nên việc đổi mới trang thiết bị còn hạn chế...24

...24

2.3. Giá xuất khẩu thiếu tính cạnh tranh:...24

Mặc dù công ty đã cố gắng đầu t nâng cao chất lợng máy móc, tăng năng suất lao động song việc nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài làm gía thành sản phẩm đầu ra rất cao.Hiện công ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ lớn nh Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia...nên việc đẩy mạnh xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Phía Mỹ thờng đa ra giá thấp mà Trung Quốc áp dụng để gây sức ép buộc công ty phải giảm giá gây ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu...24

2.4. Đội ngũ cán bộ thiếu kinh nghiệm chuyên môn:...24

Hiện nay đội ngũ nhân viên đã đợc trẻ hoá nhiều song số lợng cán bộ kỹ thuật có trình độ cao, kinh nghiệm trong công ty còn quá ít so với quy mô...24

2.5. Về sản phẩm:...24

Mẫu mã sản phẩm của công ty cha đa dạng, phần lớn làm theo yêu cầu của khách hàng. Số lợng tiêu thụ sản phẩm không ổn định trên các thị trờng, có năm tăng rất cao có năm giảm rất thấp do số lợng sản phẩm phụ thuộc vào đơn đặt hàng của khách. Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm còn yếu, hàng tái chế còn xảy ra nhiều...24

3.Nguyên nhân của những hạn chế...24

Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có thể thấy qua các điểm sau:...24

Công tác nghiên cứu thị trờng tuy đã đợc quan tâm nhng vẫn còn nhiều hạn chế đặc biệt là việc nghiên cứu nắm vững đặc điểm, chính sách, cơ chế, lịch sử của thị trờng nớc ngoài. Công ty cha có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng mà công ty xuất khẩu sang để có thể điều chỉnh kịp thời thị hiếu của ngời tiêu dùng...24

Công nghệ sản xuất còn lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh dẫn đến giá xuất khẩu cao, kém cạnh tranh...24

Trình độ đội ngũ cán bộ cha đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, thiếu đội ngũ công nhân tay nghề cao tác phong công nghiệp trong sản xuất...25

Hoạt động kinh doanh của công ty cha đợc tiến hành theo một chiến lợc đợc xây dựng khoa học dẫn đến kết quả cha cao, cản trở khả năng phát triển quy mô kinh doanh.. 25

Chơng 3: biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty Hùng cờng...26

I. Phơng hớng hoạt động của công ty trong thời gian tới...26

1. Mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới...26

2. Phơng hớng và nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới:...26

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK. ...26

1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng. ...26

2. Quan hệ hợp tác tốt với các tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào...28

3. Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất. ...29

4. Nâng cao tay nghề công nhân may và gắn trách nhiệm của công nhân với sản phẩm may...30

5. Huy động, bảo đảm nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả...31

6. Tăng cờng liên doanh hợp tác với các công ty sản xuất và kinh doanh xuất khẩu...32

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty. (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w