Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề kinh tế được người ta nhắc đến nhiều hơn và nó đã và đang ngày càng được quan tâm và chú trọng đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đồng thời nó cũng là nhân tố thể hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia ấy. Việt Nam cũng vậy, chúng ta đang ở giai đoạn đầu tiên của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý cuả nhà nước và đang từng bước khẳng định mình trong khu vực và với bạn bè quốc tế. Nhà nước đã và đang thực hiện việc mở rộng quan hệ kinh tế, giao lưu buôn bán với nước ngoài tạo điều kiện để chúng ta có thể hoà mình vào xu hướng phát triển chung của toàn thế giới. Như vậy, khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới nó đã thực sự tác động một cách sâu sắc đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thể hiên sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của quy luật cung cầu, không chỉ đối với các doanh nghiệp trong nước mà còn giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài. Trong môi trường đó, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp trong nước luôn phải tự hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả cao nhất có thể và hiệu quả ấy chỉ có thể đo lường được thông qua chỉ tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận đạt đưọc. Ngay từ khi mở rộng quan hệ kinh tế giao lưu buôn bán với nước ngoài thì hoạt động xuất nhập khẩu (đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng hoá ) của các công ty trong nước đã đem lại một phần không nhỏ vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân, ngoài ra nó còn đóng góp rất lớn vào sự phồn thịnh của đất nước. Do đó nhà nước đã không ngừng tạo điều kiện để cho hoạt động xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao và đặc biệt hơn đó là thông qua luật hải quan nhà nước có thể quản lý sâu sát hơn hoạt động xuất nhập khẩu của từng công ty. Gần đây, việc ra đời của luật hải quan mới làm cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gặp không ít những hạn chế và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, nhất là nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xuất khẩu hàng hoá đem lại nguồn thu ngoại tệ tương đối lớn cho đất nước. Nhận thấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với mỗi đơn vị kinh doanh nói riêng mà còn đối với tiên trình hội nhập và phát triển kinh tế của đất nước nói chung. Chính vì vậy, việc các công ty phải tự hoàn thiện quy trình xuất khẩu của nhằm mục đích trước mắt là phải thích ứng với quy định của luật hải quan, sau đó giải quyết yêu cầu cấp bách đặt ra với mỗi công ty là đảm bảo nâng cao hiệu quả và thực hiện việc kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Qua nhận thức rút ra từ quá trình học tập như vậy, trong thời gian thực tập ở công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên ( tên giao dịch đối ngoại bằng tiếng anh là: Galaxy ) thuộc Bộ giao thông vận tải, em đã tìm hiểu về quy trình hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. Em thấy rằng, thực tế là công ty đã tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để sớm thích ứng và thực hiện theo đúng quy định của luật hải quan do nhà nước ban hành, do đó công ty đã đạt được những hiệu quả nhất định tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế trong quá trình kinh doanh chưa đáp ứng được yêu cầu đạt ra một cách triệt để. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài” Hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên – Galaxy” để nghiên cứu.
Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề kinh tế đợc ngời ta nhắc đến nhiều hơn và nó đã và đang ngày càng đợc quan tâm và chú trọng đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đồng thời nó cũng là nhân tố thể hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia ấy. Việt Nam cũng vậy, chúng ta đang ở giai đoạn đầu tiên của nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết và quản lý cuả nhà n- ớc và đang từng bớc khẳng định mình trong khu vực và với bạn bè quốc tế. Nhà nớc đã và đang thực hiện việc mở rộng quan hệ kinh tế, giao lu buôn bán với nớc ngoài tạo điều kiện để chúng ta có thể hoà mình vào xu hớng phát triển chung của toàn thế giới. Nh vậy, khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới nó đã thực sự tác động một cách sâu sắc đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng thể hiên sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của quy luật cung cầu, không chỉ đối với các doanh nghiệp trong nớc mà còn giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong môi trờng đó, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp trong nớc luôn phải tự hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả cao nhất có thể và hiệu quả ấy chỉ có thể đo lờng đợc thông qua chỉ tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận đạt đọc. Ngay từ khi mở rộng quan hệ kinh tế giao lu buôn bán với nớc ngoài thì hoạt động xuất nhập khẩu (đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng hoá ) của các công ty trong nớc đã đem lại một phần không nhỏ vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân, ngoài ra nó còn đóng góp rất lớn vào sự phồn thịnh của đất nớc. Do đó nhà nớc đã không ngừng tạo điều kiện để cho hoạt động xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao và đặc biệt hơn đó là thông qua luật hải quan nhà nớc có thể quản lý sâu sát hơn hoạt động xuất nhập khẩu của từng 1 công ty. Gần đây, việc ra đời của luật hải quan mới làm cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gặp không ít những hạn chế và nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, nhất là nó ảnh hởng trực tiếp đến quá trình xuất khẩu hàng hoá đem lại nguồn thu ngoại tệ tơng đối lớn cho đất nớc. Nhận thấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với mỗi đơn vị kinh doanh nói riêng mà còn đối với tiên trình hội nhập và phát triển kinh tế của đất nớc nói chung. Chính vì vậy, việc các công ty phải tự hoàn thiện quy trình xuất khẩu của nhằm mục đích trớc mắt là phải thích ứng với quy định của luật hải quan, sau đó giải quyết yêu cầu cấp bách đặt ra với mỗi công ty là đảm bảo nâng cao hiệu quả và thực hiện việc kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Qua nhận thức rút ra từ quá trình học tập nh vậy, trong thời gian thực tập ở công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên ( tên giao dịch đối ngoại bằng tiếng anh là: Galaxy ) thuộc Bộ giao thông vận tải, em đã tìm hiểu về quy trình hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. Em thấy rằng, thực tế là công ty đã tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để sớm thích ứng và thực hiện theo đúng quy định của luật hải quan do nhà nớc ban hành, do đó công ty đã đạt đợc những hiệu quả nhất định tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế trong quá trình kinh doanh cha đáp ứng đợc yêu cầu đạt ra một cách triệt để. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài Hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên Galaxy để nghiên cứu. Trong thời gian thực hiện mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do thời gian có hạn, kinh nghiệm cha có nhiều, cơ sở lý luận cha thật vững chắc nên bài viết còn có những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong đợc sự hớng dẫn của các thầy cô giáo về mặt lý luận, sự chỉ bảo của các cán bộ công ty trên cơ sở thực tế và sự đóng góp ý kiến của các bạn đọc để bài viết của em có giá trị hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của GS-PTS Đặng Đình Đào và các cán bộ công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. 2 Chơng I Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá và quy trình xuất khẩu hàng hoá I/ Khái quát về xuất khẩu hàng hoá 1/ Khái niệm về xuất khẩu Xuất phát từ xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế ngời ta định nghĩa xuất khẩu nh sau : Xuất khẩu là hình thức hàng hoá đợc sản xuất ra ở quốc gia này nhng không dùng ở trong nớc mà đem tiêu thụ ở quốc gia khác. Xuất khẩu chính là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài. Xuất khẩu không phải là hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà là hệ thông các quan hệ buôn bán đợc pháp luật của các quốc gia trên thế giới cho phép. Các quốc gia tham gia vào hoạt động mua bán này đều phải tuân thao các tập quán, thông lệ quốc tế. Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng cho mục tiêu phát triển đất nớc, phản ánh mối quan hệ xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay thì xuất khẩu là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Các quốc gia có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn tài nguyên, con ngời do đó mỗi quốc gia sẽ có những thế mạnh, lợi thế riêng. Để tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia thờng tiến hành trao đổi hàng hóa dịch vụ với nhau. Tuy vậy, hoạt động xuất khẩu không chỉ diễn ra ở 3 các nớc có lợi thế mà còn diễn ra ngay cả ở các quốc gia không có bất kì một lợi thế nào. Những quốc gia này vẫn có thể thu đợc lợi ích không nhỏ khi tham gia xuất khẩu. Theo David Ricardo : những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nớc khác, hoặc bị kém lợi thế hơn so với các nớc khác trong việc sản xuất sản phẩm hàng hoá, thì họ có thể thu đợc lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng. 2/ Tầm quan trọng và nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hoá 2.1/ Tầm quan trọng của xuất khẩu hàng hoá * Đối với quá trình phát triển kinh tế - Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu máy móc thiết bị, máy móc phục vụ mục tiêu kỹ thuật của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. - Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển : Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiên đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu với đất nớc ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một là xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm d thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát triển và do đó sẽ có tác động tiêu cực đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế và sản xuất. Bởi vì với nền kinh tế Việt Nam không thể trông chờ vào sự d thừa của quá trình sản xuất hàng hóa trong nớc. 4 Hai là xem thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị tr- ờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở chỗ : - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm và sự phát triển của ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu, dầu thực vật, gạo, chè có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó. - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra năng lực sản xuất mới. - Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của nớc ta sẽ tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Để có thể giành thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng. - Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất kinh doanh. * Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Tác động của xuất khẩu đối với đời sống bao gồm nhiều mặt. Trớc hết, sản xuất hàng hoá xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu ngời lao động và đem lại cho họ nguồn thu nhập không nhỏ. Xuất khẩu còn tạo ra vốn để nhập khẩu 5 hàng hoá vật phẩm tiêu dùng hàng ngày, đáp ứng ngày càng phong phú hơn đời sống của nhân dân. * Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta. Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu có thể sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vì vậy tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t phát triển, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo tiền đề để mở rộng xuất khẩu. Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện cong nghiệp hoá đất nớc. * Đối với các doanh nghiệp. - Xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp sử dụng khả năng d thừa : các doanh nghiệp thờng tính đến khả năng sản xuất trớc mắt và lâu dài. Vì thế họ thờng tính toán khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu nôi địa. Nhng thực tế,khả năng sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa là thờng xảy ra. Việc chuyển tài nguyên hay khả năng sản xuất sang quy trình sản xuất hàng hoá mà trong nớc đang có nhu cầu là rất khó khăn. Vì vậy, doanh nghiệp có thể tìm kiếm đợc lợi ích từ thị trờng nớc ngoài thông qua xuất khẩu các sản phẩm, hàng hoá đang d thừa. - Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm đợc chi phí. Một doanh nghiệp có thể giảm từ 20-30% chi phí mỗi khi sản lợng của nó tăng gấp hai lần. Doanh nghiệp có thể giảm đựơc vhi phí là do : Trang trải chi phí cố định nhờ có sản lợng lớn ; gia tăng hiệu quả nhờ kinh nghiệm sản xuất với số lợng lớn; giảm đợc chi phí vận chuyển và chi phí mua nguyên liệu khi vận chuyển, mua một số lợng lớn. Việc giảm đợc chi phí có ý nghĩa to lớn đối với doanh 6 nghiệp cụ thể, nó giúp doanh nghiệp nâng cao đợc sức cạnh tranh của mình thông qua việc điều chỉnh giá bán hợp lí. Nh vậy, để có thể giảm đợc chi phí nhờ vào gia tăng sản lợng, các doanh nghiệp cần phải khẳng định mình trên thị trờng toàn cầu hơn là thị trờng nội địa. - Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi ích hơn. Doanh nghiệp có thể bán sản phẩm ở cả thị trờng nội địa và thị trờng ngoài nớc. Nh- ng họ có thể có lợi thế nhiều hơn ở nớc ngoài. Sở dĩ lợi nhuận thu đợc ở thị tr- ờng ngoài nớc nhiều hơn vì môi trờng cạnh tranh, giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm ở nớc ngoài khác với ở thị trờng nội địa. Một sản phẩm đang vào giai đoạn chín muồi ở trong nớc làm cho sản phẩm giảm xuống. Trong khi đó ở thị trờng ngoài nớc sản phẩm lại đang vào giai đoạn phát triển. Do vậy, lúc này nếu xuất khẩu sản phẩm đó ra ngoài nớc thì việc giảm giá là không cần thiết. Một lí do khác có thể làm cho lợi nhuận lớn hơn là do có sự khác nhau về chính sách của chính phủ trong nớc và ngoài nớc về thuế khoá hay sự điều chỉnh giá. - Doanh nghiệp có thể phân tán rủi ro khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Bằng cách mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, doanh nghiệp có thể giảm thiểu đợc những biến động về nhu cầu. Sở dĩ nh vậy là do chu kỳ kinh doanh thay đổi từ nớc này qua nớc khác. Hơn nữa các sản phẩm có thể nằm trong các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của chúng ở các nớc khác nhau. Bằng cách mở rộng thị trờng, các doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều khách hàng và do đó họ có thể giảm đợc rủi ro tổn thất khi bị mất một số ít khách hàng ở thị trờng nội địa. - Xuất khẩu tạo cơ hội nhập khẩu cho doanh nghiệp : Việc kinh doanh có thể đến t phía nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu. 7 Công việc kinh doanh đợc thúc đẩy có thể từ phía các nhà nhập khẩu vì họ đang muốn tìm kiếm nguồn cung cấp rẻ hay các bộ phận có chất lợng hơn để sử dụng cho qui trình sản xuất của họ. Hoặc doanh nghiệp đang tìm kiếm mặt hàng mới từ nớc ngoài để bổ sung cho mặt hàng đang có nhằm tăng doanh số bán. Nhờ có nguồn cung cấp nguyên liệu phù hợp và rẻ, doanh nghiệp sẽ có thể nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng xuất khẩu. 2.2/ Nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hoá - Phải mở rộng thị trờng, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩu nhằm tạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phá cho sự giàu có. - Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi quyền lực của đất nớc nh đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ chất xám theo hớng khai thác lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh. - Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu. - Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng và số lợng, có hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao. 3/ Các hình thức xuất khẩu 3.1/ Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp đợc coi là hoạt động công ty bán hàng hoá trực tiếp cho các khách hàng của mình ở thị trờng nớc ngoài. Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thờng trực tiếp bán các sản phẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài. Khách hàng của công ty không chỉ đơn thuần là ngời tiêu dùng. Những ai có nhu cầu mua sản phẩm của công ty đều là 8 khách hàng của công ty. Để thâm nhập thị trờng quốc tế qua hình thức xuất khẩu trực tiếp, các công ty thờng sử dụng hai hình thức chủ yếu sau đây: * Đại diện bán hàng: Đại diện bán hàng là hình thức bán hàng không trên danh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của ngời uỷ thác. Đại diện bán hàng đợc nhận lơng và một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị của hàng hoá mà họ bán đợc. Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt động nh là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trờng nớc ngoài. Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ở thị tr- ờng đó. * Đại lý phân phối Đại lý phân phối là ngời mua hàng hoá của công ty để bán theo kênh tiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định. Công ty khống chế phạm vi phân phối, kênh phân phối ở thị trờng nớc ngoài. Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng ở thị trờng đã phân định và thu lợi nhuận qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán. 3.2/ Xuất khẩu gián tiếp Xuất khấu gián tiếp đợc coi là hình thức công ty xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ của minh thông qua trung gian ( thông qua ngời thứ ba ). Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Các trung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hoá của công ty nhng trợ giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài. * Đại lý ( Agent ) : là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho một hoặc nhiều nhà xuất khẩu ở thị trờng nớc ngoài. 9 Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó do công ty uỷ thác và nhận thù lao. Đại lý không chiếm hữu và sở hữu hàng hoá. Đại lý là ngời thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trờng nớc ngoài. * Công ty quản lý xuất khẩu (export management company) : là các công ty nhận uỷ thác và quản lý công tác xuất khẩu hàng hoá. Công ty quản lý xuất khẩu hàng hoá hoạt động trên danh nghĩa của công ty xuất khẩu ( không phải danh nghĩa của mình ) nên là nhà xuất khẩu gián tiếp. Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu phí dịch vụ xuất khẩu. Bản chất công ty quản lý xuất khẩu là làm dịch vụ quản lý và thu đợc một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động đó. * Công ty kinh doanh xuất khẩu ( Export trading company ): Là công ty hoạt động nh là nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nớc ngoài với công ty xuất khẩu trong nớc. Ngoài việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thơng mại đối lu, thiết lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các dự án thơng mại và đầu t, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để bổ trợ một công đoạn nào đó cho các sản phẩm ví dụ nh bao gói, in ấn . Các công ty này có thể cung cấp các chuyên gia xuất khẩu cho các công ty xuất khẩu. * Đại lý vận tải : Là các công ty thực hiện các hoạt động thuê vận chuyển và các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nh khai báo hải quan, biểu thuế quan, các phí giao nhận chuyên chở bao hiểm. Các đại lý vận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và phat triển nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hoá đến tận tay ngời nhận. Khi các công ty xuất khẩu thông qua các đại lý vận tải hay các công ty chuyển phát hàng thì các đại lý và các công ty đó cũng làm các dịch vụ xuất nhập khẩu liên quan tới hàng hoá đó. Bản chất các đại lý vận tải hoạt động nh các 10