III/ Các nhân tố ảnh hởng đến quy trình xuất khẩu hàng hoá theo các phơng thức thông quan
1/ Các nhân tố trong khâu khai báo, nộp tờ khai hải quan.
Tờ khai hải quan là chứng từ có tính chất pháp lí, là cơ sở để xác định trách nhiệm của ngời khai trớc pháp luật với lời khai của mình, là cơ sở để hải quan kiểm tra, đối chiếu giữa khai báo với thực tế tên hàng, phẩm cấp hàng,
số lợng, trọng lợng hàng …để từ đó xác định hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế nào và cũng là cơ sở để tính thuế (nếu là đối tợng chịu thuế), đồng thời nó cũng là cơ sở để hải quan giám sát khi hàng hoá xuất khẩu qua biên giới.
1.1/ Về thời gian khai báo
Hàng hoá xuất khẩu trải qua hai giai đoạn và thời gian khai báo nh sau:
* Giai đoạn một : Chủ hàng phải khai báo, nộp tờ khai hải quan và làm
thủ tục hải quan trớc khi xếp hàng hoá lên phơng tiện vận tải chậm nhất là hai giờ trớc khi phơng tiện vận hành.
* Giai đoạn hai : Ngời chỉ huy hoặc ngời điều khiển phơng tiện vận tải
chuyên chở hàng xuất khẩu phải nộp cho Hải quan bản lợc khai hàng xuất khẩu (cargo export manifest) chậm nhất là trớc một giờ trớc giờ khởi hành của phơng tiện vận tải.
1.2/ Về địa điểm làm thủ tục hải quan
Về nguyên tắc : “Đối tợng kiểm tra hải quan khi nhập làm thủ tục hải quan tại cửa nhập khẩu đầu tiên, khi xuất làm thủ tục tại cửa xuất cuối cùng”.
Nếu không kiểm tra lại tại các cửa khẩu này chủ hàng phải làm đơn xin chuyển hàng đến địa điểm kiểm tra ngoài khu vực cửa khẩu (thực hiện theo quyết định số 197/1999/QĐ-TCHQ ngày 3/631999).
* Hình thức và nội dung khai báo :
- Trừ những trờng hợp u tiên đợc miễn hải quan đối với hành lí xuất khẩu, còn tất cả các hàng hoá, hành lí, các đồ vật khác xuất khẩu đều phải khai bằng tờ khai do Tổng cục Hải quan in và phát hành. Đó là tờ khai HQ- 99-XNK.
- Phải khai (viết hoặc đánh máy) bằng một thứ mực, không đợc dùng bằng mực đỏ, không đợc tẩy xoá, sửa chữa … vào tờ khai, nếu có thì phải có
xác nhận của ngời khai và phải đợc nhân viên tiếp nhận đăng kí tờ khai ghi nhận.
- Mỗi tờ khai chỉ khai theo một giấy phép (phần dành cho ngời khai), đối với hàng kinh doanh xuất khẩu phải khai rõ ràng và chính xác : tên hàng, số hiệu của hàng hoá theo biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đơn giá và trị giá thanh toán, số lợng, trọng lợng hàng, xuất sứ hàng hoá.
- Ngời khai phải là chủ của lô hàng hoặc ngời đợc chủ hàng uỷ nhiệm, phải có t cách pháp nhân, phải kí tên vào tờ khai và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về lời khai của mình.
- Phần khai báo dành cho Hải quan và phần khai báo dành cho chủ hàng.
1.3/ Về các nhân tố trong quy trình khai báo hải quan cho hàng hoá xuấtkhẩu: khẩu:
Bao gồm bốn bớc sau :
* B
ớc một : bao gồm các công việc sau
+ Ngời khai báo tự khai báo hàng hoá xuất khẩu theo mẫu của Hải quan. + Căn cứ vào biểu thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT), biểu giá tính thuế của Bộ tài chính, Tổng cục Hải quan để tự áp mã số tính thuế cho hàng hoá của mình.
+ Tự tính thuế xuất khẩu và VAT cho hàng hoá.
L
u ý : Kể từ ngày 15/07/1999, các trờng hợp áp sai mã số tính thuế hànghoá xuất khẩu, sai giá tính thuế, các trờng hợp vi phạm khác mà trớc đây, hoá xuất khẩu, sai giá tính thuế, các trờng hợp vi phạm khác mà trớc đây, trong thời gian mới áp dụng hình thức kê khai Hải quan mới, hải quan không lập biên bản thì nay đối với các vi phạm này Hải quan sẽ lập biên bản vi phạm và phạt hành chính theo Nghị định 16 của Tổng cục Hải quan đã ban hành về vi phạm hành chính.
* B
+ Hải quan tiếp nhận hồ sơ đăng kí kê khai hàng hoá xuất khẩu, kiển tra hồ sơ và đóng dấu tờ khai để xác định thời điểm tính thuế cho hàng hoá.
+ Dựa trên kết quả tính thuế của ngời tự khai đợc ghi trên tờ khai, Hải quan sẽ thông báo thuế. Có hai trờng hợp trong việc tính thuế :
Trờng hợp ngời tự khai tính đúng thuế cho hàng hoá của mình, Hải quan sau khi kiểm tra sẽ cho ra thông báo thuế đúng với nội dung tự khai đó. Trờng hợp ngời tự khai báo tính thuế không đúng và sau khi Hải quan kiểm tra thấy số tiền thuế cần phải nộp có thể tăng hay giảm so với số tiền đã đợc tính trên tờ khai. Lúc đó, Hải quan sẽ ra thêm quyết định về thuế, kèm theo thông báo thuế, trên quyết định đó ghi số tiền tăng hoặc giảm mà ngời khai báo phải nộp thêm hoặc đợc hoàn lại. Riêng trờng hợp thuế tăng phải nộp thêm thì doanh nghiệp còn bị phạt vi phạm nh đã nói ở trên.
* B ớc ba : kiểm hoá theo phân luồng hàng; ở bớc này nhân viên hải quan thực hiện kiểm hoá và giám sát giải phóng hàng.
*
B ớc bốn : Doanh nghiệp nộp thuế sau khi hải quan đã thực hiện kiểm tra khai báo của doanh nghiệp và đã xử lí vi phạm (nếu có).
1.4/ Yêu cầu của hồ sơ khai báo hải quan cho hàng xuất khẩu:
- Tờ khai hàng hoá xuất khẩu : 3 bản chính theo mẫu của hải quan
- Phụ lục kèm theo tờ khai (nếu hàng hoá cần đợc kê khai chi tiết theo nhiều mục khác nhau) : 3 bớc chính theo mẫu của hải quan.
- Hợp đồng ngoại thơng : 1 bản sao. - Hợp đồng xuất khẩu uỷ thác : 1 bản sao
- L/C(trong trờng hợp thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ): 1 bản sao cho Hải quan lu hồ sơ, bản chính Hải quan chỉ kiểm tra rồi trả lại cho doanh nghiệp.
- Invoice : 2 bản chính - Parking list : 3 bản chính
- Các chứng từ khác (nếu trong L/C hoặc hợp đồng có yêu cầu) : 1 bản sao cho mỗi loại.
Riêng B/L hàng xuất khẩu, ngời bán chỉ lấy sau khi tàu đi, và C/O cũng chỉ cấp sau khi hàng xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục hải quan và chủ hàng đã đợc cấp B/L.
Nếu hàng hoá xuất khẩu thuộc diện quản lí chuyên ngành thì hồ sơ kê khai Hải quan phải có Giấy phép xuất nhập khẩu vủa cơ quan quản lí có liên quan, Giấy giám định hàng hoá, các giấy chứng nhận khác nếu có.
Hồ sơ hải quan phải có 1 bản sao Giấy đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp (có sao y của doanh nghiệp), giấy giới thiệu ngời đại diện cho doanh nghiệp đi làm thủ tục hải quan, giấy uỷ quyền cho ngợi kí tên, đóng dấu trên tờ khai Hải quan ( nếu ngời đó không phải là giám đốc công ty hoặc chủ doanh nghiệp) do doanh nghiệp hoặc công ty kí uỷ quyền.