trong thời gian qua.
1/ Một số nhận định chung.
1.1/ Về các yếu tố khách quan:
* Tình hình kinh tế thị trờng thế giới biến động mạnh mẽ đặc biệt là trong những năm gần đây, xuất hiện sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, sức tiêu dùng giảm mạnh do có những biến động về chính trị. Các nớc nhập khẩu áp dụng ngày càng nhiều các hàng rào kĩ thuật mới nhằm hạn chế sự mua vào, mặt khác sức cạnh tranh hàng xuất khẩu của ta còn thấp. Nhiều mặt hàng giảm giá liên tục do cung vợt cầu trong một thời gian dài, điển hình là giá cà phê ( giảm bình quân 40% ) các mặt hàng gạo hạt tiêu quế ... giá đều giảm mạnh. Bên cạnh đó, thị trờng Trung Quốc gia nhập WTO cũng gây ra nhiều thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế và xuất nhập khẩu. Chính phủ Mỹ và một số nớc Tây Âu liên tục cắt giảm lãi suất, giá vàng tăng mạnh trong khi đồng đô la Mỹ sụt giá... là những nhân tố tác động mạnh vào kinh tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam.
* Tình hình kinh tế thị trờng trong nớc nhìn chung phát triển khá tốt đã đạt đợc hầu hết các chỉ tiêu đề ra. Tốc độ tăng trởng vào khoảng 7,1%. Tuy nhiên, cũng gặp phải những khó khăn lớn nh cha tạo đợcbiến đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế. Hai ngành sản xuất lớn là Công nghiệp và Nông nghiệp đều gặp phải khó khăn do tiêu thụ hàng hoá kém, đặc biệt là hàng Nông nghiệp. Việt Nam đã kí kết thành công hiệp định thơng mại Việt – Mỹ tạo ra rất nhiều cơ hội nhng cũng không ít những thách thức cho các công ty Việt Nam. Nhiều vấn đề xã hội mặc dù đã đợc Nhà nớc cố gắng kiềm chế nhng vẫn còn rất nghiêm trọng nh tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị trong khi lại thiếu việc làm ở
những khó khăn trên, thiên tai liên tiếp xảy ra trên diện rộng nh hạn hán ở phía Bắc, ma bão miền Trung và lũ lụt Đồng bằng sông Cửu Long gây ra những hậu quả không thể đo lờng đợc về ngời và của anhr hởng lớn đến tình hình kinh tế xã hội trong nớc.
Chính sách Nhà nớc về Kinh tế đối ngoại và Quản lỹ xuất nhập khẩu đợc tiếp tục mở rộng thu hút hàng ngàn đối tợng tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp. Mặt tích cực là nhìn chung đã tạo đợc tăng trởng khá cao cho ngành, nh- ng mặt khác cũng làm cho cạnh tranh thêm gay gắt, thị trờng mặt hàng bị chia sẻ, chi phí lu thông tăng ảnh hởng đến giá thành hàng hoá dịch vụ. Luật thuế Giá trị gia tăng đợc Nhà nớc quan tâm điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, nhng trong khâu hoàn thuế thực hiện còn phức tạp, chậm trễ ảnh hởng đến vòng quay vốn và hiệu quả kinh doanh của các công ty trong nớc. Cơ chế quản lý ngoại tệ, cũng nh các cơ chế kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, Hải Quan,... đều cha thực sự thông thoáng gây khó khăn cho các đối tợng tham gia kinh doanh.
1.2/ Về chủ quan:
Công ty vẫn là Doanh nghiệp Nhà nớc do cơ cấu tổ chức còn phức tạp cha thực sự linh động nắm bắt nhanh đợc với những biến đổi nhanh chóng của thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc.Trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty phần lớn là những ngời có kinh nghiệm nhng hạn chế về kĩ thuật nghiệp vụ hiện đại, năng lực ngoại ngữ tin học yếu ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động. Một số lĩnh vực kinh doanh mới mở của công ty còn thiếu cán bộ chuyên môn và quản lý có trình độ cao. Nhìn chung, hoạt động của công ty vẫn phổ biến là phát huy thế mạnh sẵn có cha có nhiều sự đổi mới sáng tạo.
Bảng kết quả đạt đợc từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời gian qua:
Đơn vị: USD Năm
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
Tổng giá trị xuất khẩu
Bao gồm các thị trờng: 11.541.636,5 9.647.045 12.516.295 13.616.209 - Thị trờng EU&Mỹ 5.994.014 5.565.120 5.734.980 6.016.211 - Thị trờng Châu á 1.119.342 1.089.208,5 1.044.733 1.200.127 - Thị trờng ASEAN 3.080.042 1.366.783,5 3.185.785 2.965.302 - Thị trờng khác 1.348.238,5 1.625.527 2.547.066 3.019.163 Tổng giá trị xuất khẩu
Bao gồm các mặt hàng: 11.541.636,5 9.647.045 12.516.295 13.616.209 - Gạo 35.250 643.341 236.711,5 240.312 - Quế hồi 356.608 598.273,5 532.725 512.616 - Lac nhân 617.400 421.397 2.314.424,5 3.012.241 - Cà phê 613.866 12.200 433.418 451.402 - Thủ công mỹ nghệ 12.292,5 158.750,5 37.939 39.015,5 - Dệt may 6.823.898 60.339,4 20.163 25.183,5 - Giầy dép 14.567,7 60.339,4 2.016,3 27.902,8 - Hạt điều 364.192,5 150.848,7 50.408,2 69.258,7 - Hạt tiêu 218.515,3 90.509,1 30.244,97 37.775,3 - Rau quả 312.050,2 48.454,1 62.019,7 70.189 - Chè 46.807,5 72.681,17 83.646,3 79.507
- Cao su 312.050,2 48.454,1 52.528,5 57.475,5 - Một số mặt hàng khác 468.075,3 72.681,2 78.792,8 86.213
Nguồn: Phòng kế toán tài vụ của công ty
Qua bảng số liệu có thể thấy rằng, tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá đạt đợc của công ty là rất đáng kể bao gồm giá trị hàng hoá xuất khẩu vào các thị tr- ờng cũng nh giá trị xuất khẩu của từng mặt hàng. Giá trị hàng hoá xuất khẩu tuy có biến động nhng so với năm 1999 là 11.541.636,5 USD thì đến năm 2002 tăng lên là 13.616.209 USD. Nguyên nhân có thể kể đến là do tình hình thị trờng cũng nh tình hình giá cả các loại mặt hàng có nhiều thay đổi. Sự biến đổi này tác động trực tiếp đến tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của công ty. Nhng nói chung, trong tơng lai một số mặt hàng chủ yếu có thế mạnh trong cạnh tranh thì giá trị và khối lợng xuất khẩu sẽ lớn nh gạo, lạc nhân, cà phê... Công ty đang tập trung khai thác những thế mạnh này nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu và đảm bảo uy tín kinh doanh trên thị trờng thế giới.
IV/ Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu và quytrình xuất khẩu hàng hoá của công ty