Hiện nay đất nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng x• hội chủ nghĩa, với mục tiêu xây dựng một x• hội công bằng, văn minh. Vì vậy, việc minh bạch nền tài chính của một quốc gia ở tầm vĩ mô và công khai hoá các thông tin tài chính của doanh nghiệp ở tầm vi mô là một yêu cầu mang tính tất yếu khách quan. Kiểm toán ra đời với các loại hình nhưng cùng có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thông tin tài chính là để đáp ứng được các yêu cầu đó. Trong các loại hình kiểm toán, kiểm toán độc lập là hoạt động đặc trưng nhất của nền kinh tế thị trường. Đây là tổ chức cung cấp các dịch vụ kiểm toán và tư vấn theo yêu cầu của khách hàng. ở Việt Nam hiện nay, kiểm toán Báo cáo tài chính là dịch vụ có nhu cầu lớn nhất, có khách hàng đa dạng nhất. Chính vì vậy, các đối tượng trực tiếp của kiểm toán báo cáo tài chính cũng rất đa dạng và phong phú. Trên báo cáo tài chính của nhiều doanh nghiệp, HTK là một khoản mục có giá trị lớn. Đây cũng là khoản mục có thể chứa nhiều gian lận từ nhà doanh nghiệp, và vì vậy là khoản mục chứa nhiều rủi ro với kiểm toán . Rủi ro cho kiểm toán viên với hàng tồn kho là nhiều trường hợp do không hiểu rõ tính chất công nghệ của hàng tồn kho nên kiểm toán viên không xác định được giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho. Mặt khác, việc kiểm soát chất lượng và giá trị hàng tồn kho dưới dạng gửi bán, hàng tồn kho gửi ở kho b•i mà kiểm toán viên không thể tham dự quan sát vật chất là rất khó khăn. Trong khi đó chất lượng và giá trị HTK không những ảnh hưởng đến tình hình tài chính năm kiểm toán (thông qua sự phản ánh khoản mục HTK và các khoản mục như giá vốn hàng bán, doanh thu và l•i gộp trên BCTC) mà còn ảnh hưởng đến việc sản xuất, tiêu thụ và ghi nhận kết quả kinh doanh của năm tài chính tiếp theo. Theo đó, BCTC được trình bày có trung thực, hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu hay không phụ thuộc vào việc hàng tồn kho có hay không việc trình bày trung thực, hợp lí. Vì vậy, trong cuộc kiểm toán BCTC, kiểm toán hàng tồn kho là công việc khó khăn, chiếm nhiều thời gian và được chú trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Cổ phần Kiểm toán và tư vấn (A&C) ” là hết sức cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng và của ngành Kiểm toán nói chung.
Lời mở đầu Hiện nay đất nớc ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, văn minh. Vì vậy, việc minh bạch nền tài chính của một quốc gia ở tầm vĩ mô và công khai hoá các thông tin tài chính của doanh nghiệp ở tầm vi mô là một yêu cầu mang tính tất yếu khách quan. Kiểm toán ra đời với các loại hình nhng cùng có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thông tin tài chính là để đáp ứng đợc các yêu cầu đó. Trong các loại hình kiểm toán, kiểm toán độc lập là hoạt động đặc trng nhất của nền kinh tế thị trờng. Đây là tổ chức cung cấp các dịch vụ kiểm toán và t vấn theo yêu cầu của khách hàng. ở Việt Nam hiện nay, kiểm toán Báo cáo tài chính là dịch vụ có nhu cầu lớn nhất, có khách hàng đa dạng nhất. Chính vì vậy, các đối t- ợng trực tiếp của kiểm toán báo cáo tài chính cũng rất đa dạng và phong phú. Trên báo cáo tài chính của nhiều doanh nghiệp, HTK là một khoản mục có giá trị lớn. Đây cũng là khoản mục có thể chứa nhiều gian lận từ nhà doanh nghiệp, và vì vậy là khoản mục chứa nhiều rủi ro với kiểm toán . Rủi ro cho kiểm toán viên với hàng tồn kho là nhiều trờng hợp do không hiểu rõ tính chất công nghệ của hàng tồn kho nên kiểm toán viên không xác định đợc giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho. Mặt khác, việc kiểm soát chất lợng và giá trị hàng tồn kho dới dạng gửi bán, hàng tồn kho gửi ở kho bãi mà kiểm toán viên không thể tham dự quan sát vật chất là rất khó khăn. Trong khi đó chất lợng và giá trị HTK không những ảnh hởng đến tình hình tài chính năm kiểm toán (thông qua sự phản ánh khoản mục HTK và các khoản mục nh giá vốn hàng bán, doanh thu và lãi gộp trên BCTC) mà còn ảnh hởng đến việc sản xuất, tiêu thụ và ghi nhận kết quả kinh doanh của năm tài chính tiếp theo. Theo đó, BCTC đợc trình bày có trung thực, hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu hay không phụ thuộc vào việc hàng tồn kho có hay không việc trình bày trung thực, hợp lí. Vì vậy, trong cuộc kiểm toán BCTC, kiểm toán hàng tồn kho là công việc khó khăn, chiếm nhiều thời gian và đợc chú trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Cổ phần Kiểm toán và t vấn (A&C) là hết 1 sức cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng và của ngành Kiểm toán nói chung. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc kiểm toán HTK, trên cơ sở tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại Công ty A&C, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với những nội dung nh sau: Chơng I: Cơ sở lý luận kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chơng II: Thực trạng công tác Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán và t vấn( A&C) thực hiện tại Công ty khách hàng. Chơng III: Đánh giá, nhận xét và kiến nghị về kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty A&C. 2 Chơng I Cơ sở lý luận kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính I - tổng quan về kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính: 1. Sự cần thiết phải kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.Khái niệm hàng tồn kho: Hàng tồn kho là tài sản lu động của doanh nghiệp biểu hiện dới dạng vật chất với nhiều hình thức khác nhau. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế về hàng tồn kho và chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 đều có định nghĩa về hàng tồn kho. Đó là những tài sản: + Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng. + Đang trong quá trình kinh doanh dở dang. + Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Hàng tồn kho sử dụng trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai trò và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Giá trị thuần có thể thực hiện đợc: là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thờng trừ chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Giá hiện hành: là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tơng tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Chu kỳ vận động của hàng tồn kho từ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đến sản phẩm dở dang và cuối cùng trở thành thành phẩm. Quá trình vận động liên quan đến nhiều khoản mục trên báo cáo tài chính, nh Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất dở dang, thành phẩm và khoản mục hàng hoá. Trên Báo cáo kết quả kinh doanh thì ảnh h ởng 3 đến các khoản mục nh: Giá vốn hàng bán do tập hợp sai chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệpĐó là những chỉ tiêu cơ bản để phân tích tình hình hoạt động và quản lý của doanh nghiệp, để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp đó có hiệu quả hay không. Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp có hình thái vật chất khác nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: thơng mại, sản xuất, kinh doanh khách sạn, du lịch hay trong các lĩnh vực cung cấp dịch vụ t vấnMặt khác để đáp ứng với nhu cầu vật chất trong xã hội, hàng tồn kho trong một loại hình doanh nghiệp cũng có rất nhiều chủng loại khác nhau. Chỉ lấy ví dụ nh thành phẩm của một đơn vị sản xuất thuộc lĩnh vực công nghiệp cơ khí, điện tử, tin họcTrong từng lĩnh vực điện tử chẳng hạn thì lại có vô số các mẫu mã và chủng loại khác nhau( điện tử bán dẫn, vi mạch). 1.2. Tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho: Tổ chức chứng từ kế toán : Chứng từ nhập mua vật t hàng hoá bao gồm: Phiếu đề nghị mua hàng, hoá đơn GTGT của nhà cung cấp, phiếu kiểm nhận hàng mua, phiếu nhập kho và thẻ kho, biên bản kiểm nghiệm vật t, hàng hoá. Chứng từ xuất kho cho sản xuất bao gồm: Phiếu yêu cầu lĩnh vật t, phiếu xuất kho vật t, phiếu xuất kho theo hạn mức, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và thẻ kho. Chứng từ xuất bán thành phẩm hàng hoá và vật t: Hợp đồng kinh tế, cam kết mua hàng hoặc đơn đặt mua của khách hàng, vận đơn, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT và thẻ kho. Phơng pháp luân chuyển chứng từ Đối với chơng trình luân chuyển phiếu nhập kho - Ngời giao hàng đề nghị nhập kho. - Ban kiểm nghiệm thực hiện kiểm nghiệm vật t, hàng hoá. - Phòng cung ứng lập phiếu nhập kho. - Phụ trách phòng cung tiêu ký phiếu nhập kho. 4 - Thủ kho thực hiện nhập kho, ghi số thực nhập và ký vào phiếu nhập kho, tiến hành ghi thẻ kho. - Kế toán hàng tồn kho kiểm tra ghi sổ, nếu cha ghi đơn giá thì ghi và tính thành tiền, thực hiện bảo quản lu trữ. Đối với chơng trình luân chuyển phiếu xuất kho - Ngời có yêu cầu đề nghị xuất nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hoá viết giấy xin xuất. - Giám đốc và kế toán trởng xét duyệt từ ngời phụ trách sản xuất trực tiếp hoặc là ngời sử dụng trực tiếp. - Phụ trách bộ phận cung ứng viết phiếu xuất. - Thủ kho thực hiện xuất kho, ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán. - Kế toán ghi sổ kế toán và sau đó chuyển sang bảo quản lu trữ. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán : Tài khoản kế toán là phơng pháp của kế toán để phân loại, phản ánh, kiểm tra thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình và sự vận động của tài sản, nguồn vốn trong quá trình kinh doanh. Trên góc độ hạch toán kế toán hàng tồn kho trong một loại hình doanh nghiệp cụ thể nh sau: - Trong đơn vị sản xuất, hàng tồn kho thờng bao gồm: thành phẩm tồn kho( TK 155), hàng gửi bán( TK 157), nguyên vật liệu( TK 152), công cụ dụng cụ( TK 153) và sản phẩm dở dang( TK 154); và cũng có thể hàng hoá dự trữ để bán. - Trong doanh nghiệp thơng mại, hàng tồn kho chủ yếu là hàng hoá dự trữ để bán( TK 156), thành phẩm trong kho( TK 155), hàng gửi bán và gia công để bán( TK157), và hàng đang đi đờng( TK151). - Trong doanh nghiệp xây lắp, hàng tồn kho thờng chiếm tỷ trọng lớn, lại là sản phẩm xây lắp dở dang( TK 154). - Hàng tồn kho ở nhiều doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác cũng rất đa dạng nh ở doanh nghiệp hoạt động trong kinh doanh khách sạn thờng tổ chức các kho hàng rất lớn( kho rợu, kho thực phẩm, kho các trang thiết bị của nhà hàng, 5 khách sạn ); còn ở các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nh dịch vị t vấn luật, dịch vụ t vấn kiểm toán kế toán thì hàng tồn kho hầu nh không có. Tổ chức sổ kế toán: Hệ thống sổ sách kế toán hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với hàng tồn kho. Hệ thống này cung cấp những thông tin về lợng hàng tồn kho có trong tay, những thông tin về mua bán hàng tồn kho cũng nh tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, giá trị sản phẩm dở dang, giá thành sản phẩm nhập kho. Tổ chức sổ kế toán là hình thức biểu hiện của phơng pháp đối ứng tài khoản trên sổ kế toán. Sổ kế toán là phơng tiện vật chất để hệ thống hoá các số liệu kế toán trên cơ sở các chứng từ gốc và tài liệu kế toán khác. Sổ kế toán bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý để tổ chức sổ kế toán cho phù hợp. Trong doanh nghiệp thờng tổ chức hai hệ thống sổ: sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. Theo chế độ kế toán Việt Nam đơn vị có thể chọn một trong các hình thức sổ kế toán sau: + Hình thức nhật ký chứng từ + Hình thức nhật ký chung + Hình thức chứng từ ghi sổ + Hình thức nhật ký sổ cái Ph ơng pháp tính giá và tổ chức hạch toán hàng tồn kho Tính giá hàng tồn kho là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán hàng tồn kho. Tính giá hàng tồn kho là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Có các phơng pháp tính giá hàng tồn kho nh sau: + Đối với nguyên vật liệu, dụng cụ hàng hoá nhập kho: Tính theo giá gốc( giá thực tế) Giá thực tế = Giá ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua chiết khấu thơng mại hàng mua bị trả lại + thuế nhập khẩu( nếu có) + Đối với nguyên vật liệu, dụng cụ, hàng hoá xuất kho: 6 Hàng ngày vật t hàng hoá nhập kho đợc kế toán ghi nhận theo giá thực tế nh- ng đơn giá các lần nhập là khác nhau và thời điểm nhập là khác nhau. Do đó kế toán có nhiệm vụ xác định giá thực tế vật t, thành phẩm, hàng hoá mỗi lần xuất kho. Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá sau để áp dụng cho việc tính giá thực tế xuất kho cho tất cả các loại hàng tồn kho hoặc riêng cho từng loại: phơng pháp tính giá thực tế đích danh, phơng pháp giá bình quân gia quyền, phơng pháp nhập trớc xuất trớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc, phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Mỗi phơng pháp tính giá thực tế xuất kho của vật t, hàng hoá đều có những u nhợc điểm nhất định. Mức độ chính xác và độ tin cậy của mỗi phơng pháp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và năng lực nghiệp vụ của các kế toán viên và trang thiết bị xử lý thông tin của doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán hàng tồn kho là thiết kế công tác hạch toán trên hệ thống các loại chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và các báo cáo nhập- xuất- tồn cho các loại vật t, sản phẩm và hàng hoá tăng giảm trong kỳ kế toán. Hạch toán hàng tồn kho bao gồm hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp. + Hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 3 phơng pháp sau: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, phơng pháp sổ số d. + Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Để hạch toán hàng tồn kho kế toán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ. Việc áp dụng phơng pháp nào tuỳ thuộc đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ kế toán viên và cũng nh quy định về chế độ kế toán hiện hành. Từ đó căn cứ vào hình thức sổ kế toán doanh nghiệp đã chọn để ghi vào sổ kế toán tổng hợp phù hợp. Phơng pháp kê khai thờng xuyên: là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình biến động của hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng hàng tồn kho. Phơng pháp kiểm kê định kỳ: là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của vật t, sản phẩm, hàng hoá trên các tài 7 khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị của hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn thực tế và lợng xuất thực tế. Tuy nhiên việc sử dụng phơng pháp hạch toán kê khai thờng xuyên đối với hàng tồn kho cho phép các doanh nghiệp kiểm soát tình hình hàng tồn kho một cách chặt chẽ, tránh dự trữ thừa không cần thiết làm tăng chi phí lu kho và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nh vậy, từ những đặc điểm, tính chất về tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho ta có thể thấy đợc sự cần thiết của việc kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính thể hiện qua một số điểm nh sau. 1.3. Sự cần thiết phải kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính: Hàng tồn kho thờng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng số tài sản lu động của doanh nghiệp và rất dễ xảy ra các sai sót hoặc gian lận lớn. Do đó Kiểm toán viên phải chú ý tới cách thức phân loại của hàng tồn kho để đảm bảo cho việc hạch toán chi tiết hàng tồn kho, bảo quản vật chất hàng tồn kho; đồng thời đảm bảo cho việc thiết kế tài khoản, chứng từ hạch toán cũng nh việc trình bày trên báo cáo tài chính đợc đúng đắn. Trong kế toán có rất nhiều phơng pháp hạch toán lựa chọn để định giá hàng tồn kho, và đối với mỗi loại hình hàng tồn kho doanh nghiệp có thể lựa chọn các phơng pháp khác nhau. Tuy nhiên kiểm toán viên có thể gặp khó khăn trong việc định giá hàng tồn kho, nhất là trong trờng hợp hàng tồn kho của doanh nghiệp có tính chất đặc biệt. Ví dụ nh hàng tồn kho là đồ quý hiếm, các sản phẩm công nghệ phức tạpLúc đó ngoài việc phải đảm bảo tính thống nhất trong việc sử dụng phơng pháp định giá hàng tồn kho giữa các kỳ còn cần phải dự tính tới khả năng cần sự hỗ trợ của các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác. Kiểm toán viên cũng thờng gặp khó khăn trong việc ớc tính về giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho vì theo chuẩn mực 02 thì khi thực hiện việc - ớc tính cần phải tính tới sự biến động của giá cả hoặc chi phí liên quan trực tiếp đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này đợc xác 8 nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ớc tính. Ngoài ra ớc tính này cũng phải tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn khoNh vậy, việc xác định giá trị hàng tồn kho ảnh hởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm. Hàng tồn kho đợc bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khác nhau, lại do nhiều ng- ời quản lý. Mặt khác do tính đa dạng của hàng tồn kho với nhiều định mức hàng tồn kho nên điều kiện bảo quản cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu bảo quản của từng loại hàng tồn kho. Vì thế công việc kiểm soát vật chất, kiểm kê, quản lý và sử dụng hàng tồn kho sẽ gặp nhiều khó khăn, đôi khi có sự nhầm lẫn, sai sót và dễ bị gian lận. Ví dụ trong trờng hợp hàng tồn kho đợc bảo quản ở nhiều địa điểm khác nhau, kiểm toán viên có thể sẽ không thực hiện kiểm kê đợc với tất cả các kho hàng. Khi đó kiểm toán viên phải quan sát kỹ hệ thống các kho hàng để lựa chọn kho tiến hành kiểm kê. Kiểm toán viên cũng phải chọn mẫu hàng với kho đã đợc chọn để kiểm kê đồng thời thực hiện các thủ tục bổ sung đảm bảo cho kết quả kiểm kê với toàn bộ hàng tồn kho của khách hàng. 2. Đặc điểm của hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính: Kiểm toán chu trình hàng tồn kho là một phần hành trong kiểm toán báo cáo tài chính. Do đó, kiểm toán chu trình hàng tồn kho vừa thể hiện đặc điểm của kiểm toán báo cáo tài chính vừa thể hiện nội dung phù hợp với đặc điểm riêng của chu trình. 2.1.Kiểm toán chu trình hàng tồn kho thể hiện đặc điểm của kiểm toán Báo cáo tài chính: Kiểm toán chu trình hàng tồn kho có chức năng: xác minh và bày tỏ ý kiến của kiểm toán viên về việc trình bày, công bố trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp khoản mục hàng tồn kho, khoản mục giá vốn và các khoản mục khác có liên quan đến hàng tồn kho. Kiểm toán chu trình hàng tồn kho có trình tự tơng tự nh trình tự Kiểm toán tài chính, bao gồm: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán. 9 Kiểm toán chu trình hàng tồn kho cũng sử dụng các phơng pháp kiểm toán cơ bản; tiến hành các loại thử nghiệm( kiểm soát, phân tích, trực tiếp số d) khi thực hiện kiểm toán. 2.2.Kiểm toán chu trình hàng tồn kho thể hiện đặc điểm riêng của chu trình: Kiểm toán chu trình hàng tồn kho thể hiện đặc điểm riêng của chu trình để phân biệt với kiểm toán các chu trình khác trong kiểm toán báo cáo tài chính. * Đối tợng kiểm toán: Đối tợng của kiểm toán chu trình hàng tồn kho là số d khoản mục hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán và chi phí hàng tồn kho theo chức năng đợc thể hiện qua khoản mục giá vốn hàng bán trong Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc điểm kiểm toán chu trình hàng tồn kho thể hiện qua mục tiêu kiểm toán đặc thù: Mục tiêu của kiểm toán chu trình hàng tồn kho là giúp kiểm toán viên đa ra ý kiến trung thực và hợp lý của số d các khoản mục trong chu trình: số d khoản mục hàng tồn kho và khoản mục giá vốn hàng bán trên Báo cáo tài chính. Đồng thời xác định những ảnh hởng của việc trình bày hàng tồn kho đến các khoản mục chi phí có liên quan( chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp). Theo đó các mục tiêu đặc thù của chu trình đợc xác định nh sau: Bảng 1: Các mục tiêu của chu trình HTK Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu đối với nghiệp vụ Mục tiêu đối với số d Tính hợp lý chung Tất cả hàng tồn kho đều biểu hiện hợp lý Các mục tiêu chung khác Hiệu lực Các nghiệp vụ mua hàng đã ghi sổ thể hiện số hàng hóa đợc mua trong kỳ. Các nghiệp vụ kết chuyển hàng đã ghi sổ đại diện cho hàng tồn kho đợc chuyển từ nơi này đến nơi khác, từ loại này sang loại khác. Tất cả hàng tồn kho đều hiện hữu vào ngày lập bảng cân đối tài sản 10