1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN NGữ VĂN 9 3cột 2013

136 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Tuần Bài Kết cần đạt * Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống & đại ,dân tơc & nhân loại ,vĩ đại & bình dị - để thêm kính yêu Bác,tự nguyện học tập theo gương Bác * Nắm phương châm hội thoại lượng & chất để vận dụng giao tiếp * Biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Ngày soạn : 17/8/2013 Ngày dạy: 20/8/2013 Lớp: 9a Tiết 1: VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà 1.Mục tiêu: a.Về kiến thức Bước đầu cho HS nắm xuất xứ, bố cục, thể loại vb nắm Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa, văn hoá nhân loại b Về kỹ - Rèn kĩ đọc ,tìm hiểu phân tích ,văn nhật dụng c Về tư tưởng - Lòng kính u ,tự hào Bác , HS có ý thức tu dưỡng ,học tập rèn luyện theo gương Bác Chuẩn bị GV HS a.Chuẩn bị GV : Soạn giáo án,SGK,SGV,Tranh ảnh Bác, Tư liệu Bác b Chuẩn bị HS: Xem lại “ Đức tính giản dị Bác Hồ”ở lớp Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Tiến trình dạy a kiểm tra cũ :( 1’ ) GV kiểm tra chuẩn bị HS * Giới thiệu ( 1’) Hồ Chí Minh khơng anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới Bởi phong cách sống & làm việc Bác không phong cách sống & làm việc người anh hùng dân tộc vĩ đại mà nhà văn hoá lớn, người văn hoá tương lai Để hiểu rõ Bác tìm hiểu “ Phong cách Hồ Chí Minh” b Dạy nội dung Hđ gv Hđ hs Nd ghi bảng Nêu xuất xứ đoạn I Đọc tìm hiểu trích ? Năm 1990 ,nhân dịp kỉ chung( 16’) niệm 100 năm ngày sinh Xuất xứ vb Tên văn tác giả soạn sách tự đặt KL: Bác Hồ có nhiều viết người “ PCHCM” phần viết “ PCHCM , vĩ đại gắn với giản dị” tác giả Lê Anh Trà - VB trích “ PCHCM, vĩ đại gắn với giản dị” Em có biết văn - Đức tính giản dị của Lê Anh Trà tập : hay sách viết Bác Hồ.(Ngữ văn lớp 7) HCM & văn hố Việt Bác khơng? … Nam năm 1990 - Nhân cách phẩm chất HCM ( Đại tướng Võ Đọc tìm hiểu Nêu u cầu đọc : Bình Ngun Giáp)… thích tĩnh, chậm rãi truyền cảm, khúc triết mạch lạc thể niềm tơn kính với Chủ tịch HCM - GV đọc đoạn- gọi Đọc HS đọc tiếp, đến hết - GV nhận xét, uốn nắn Em hiểu "bất - "Bất giác":Có nghĩa giác"?, "đạm bạc"? cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định Hỏi thêm số câu trước thích - " Đạm bạc": Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ Bố cục Hãy cho biết văn đề - Sự hội nhập với giới cập đến vấn đề gì? bảo vệ sắc văn hố dân tộc Tuy nhiên học không mang ý nghĩa cập nhật mà có ý nghĩa lâu dài Bởi lẽ việc học tập rèn luyện theo phong cách HCM việc làm thiết thực thường xuyên hệ người Việt Nam lớp trẻ Từ em chia bố cục 2đoạn+ Từ đầu …rất cho văn bản? Và nội dung Cũng chia làm đoạn đó? đoạn - Đoạn : Từ đầu …rất đại=>Quá trình hình thành & điều kì lạ phong cách văn hoá HCM - Đoạn 2: Tiếp …hạ tắm ao =>Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống & làm việc Bác Hồ - Đoạn : lại : Bình => Trong chủ yếu nói luận & khảng định ý phong cách làm việc, nghĩa phong cách văn cách sống Bác Cốt lõi hoá HCM PC HCM vẻ đẹp văn hoá với kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá dân tộc & tinh hoa văn hoá nhân loại – nét , đại phong cách HCM đại=>Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác Hồ + Còn lại => Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Thể loại Văn thuộc kiểu văn Vb nhật dụng - Văn nhật dụng nào? Nhắc lại số nét viết có nội loại văn này? dung gần gũi thiết sống trước mắt người & cộng đồng XH đại quyền sống người, bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ Phương thức biểu đạt môi trường, dân số, ma - phương thức thuyết văn gì? tuý… minh So sánh văn "Phong cách HCM" với văn bản" Đức tính giản dị Bác Hồ" em thấy hai văn có điểm khác thể loại ? - Văn "Đức tinh giản dị BH" viết dạng văn nghị luận ( chứng minh) - Văn "Phong cách HCM" văn nhật Theo em mục đích thuyết minh văn ? Gọi hs đọc đoạn Trong c/đời hđ CM đầy gian nan vất vả, ct HCM qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá, từ phương Đơng tới phương Tây Vậy Người có hiểu biết ntn văn hoá nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ, châu Âu? Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị nhận định người Bác Kl: dụng với đề tài truyền thống hội nhập, viết dạng văn thuyết minh Làm rõ để người hiểu vẻ đẹp phong cách HCM biểu cụ thể Đọc đoạn SGK I PHÂN TÍCH Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác ( 22’ ) - Hiểu biết sâu rộng – có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc & nhân dân giới ,VHTG sâu sắc Bác - Bác có vốn tri thức văn hố sâu rộng Để có vốn tri thức văn hố sâu rộng ấy, Bác làm gì? - Tiếp xúc với vh nhiều nước - Đi nhiều nơi , làm nhiều nghề => Qua công việc Trong đời tìm đường ,qua lao động mà học hỏi cứu nước người =>Học hỏi tìm hiểu đến khắp năm châu bốn biển, mức sâu sắc tiếp xúc với nhiều VH TG – Người có vốn sống sâu rộng Người nỗ lực học tập để nắm nhiều thứ tiếng Người làm nhiều nghề khác (Thầy giáo , phụ bếp, chụp ảnh ,in, viết báo…) với mục đích vừa để kiếm sống vừa để học hỏi, kiến thức Người mức sâu rộng, đặc biệt văn hố nước ngồi Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ (nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước Anh, Pháp, Hoa, Nga…) Kl: Người tiếp thu văn hố nước ngồi ? Như Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi + Khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động + Tiếp thu hay ,cái đẹp đồng thời phê phán hạn chế ,tiêu cực + Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế đc nhào nặn với gốc văn hoá dt ko lay chuyển đc) Để làm rõ điều tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh ? Kl: Người chịu ảnh hưởng tất văn hoá, tiếp thu đẹp, hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực CNTB… hđại => So sánh ,liệt kê, kết hợp bình luận Người có ý thức học tập & tiếp thu cách có chọn lọc => Người - Bác dày công học tập ,rèn luyện suốt đời CM đầy gian truân - Bác qua nhiều nơi , tiếp xúc với văn hố nhiều nước giới ; nói & viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài; làm nhiều nghề khác Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi đứng vững tảng VHVN để tiếp thu nét đẹp VH dân tộc chuyển hoá thành nét đẹp VH bình dị & đại =>Nói cách khác, chỗ độc đáo ,kì lạ phong cách VH HCM kết hợp hài hoà phẩm chất khác thống người HCM Đó là: truyền thống & đại, phương Đông & phương Tây, xưa & ,dân tộc & quốc tế , vĩ đại & bình dị Đó kết hợp & thống hài hồ bậc LS DTVN từ xưa đến Giới thiệu số tác phẩm Bác viết nhiều thứ tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (tiếng Pháp), NKTT (tiếng Hán),… c.Củng cố luyện tập.(4’) ? Em học phong cách Hồ Chủ Tịch? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác đc thể ntn? - Chuẩn bị cho tiết sau phần theo câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:17/8/2013 Ngày dạy: 20/8/2013 Dạy lớp: Tiết 2: VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tiếp) - Lê Anh Trà 1.Mục tiêu: a Về kiến thức - Thấy vẻ đẹp lối sống giản dị mà cao Bác Hồ - Thấy số biện pháp nghệ thuật chủ yếu góp phần làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh b Về kĩ Rèn kĩ đọc ,tìm hiểu phân tích ,văn nhật dụng c.Về thái độ Lòng kính u ,tự hào Bác ,HS có ý thức tu dưỡng ,học tập rèn luyện theo gương Bác Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV : Soạn giáo án, SGK, SGV,Tranh ảnh Bác,Tư liệu Bác b Chuẩn bị HS : Xem lại “ Đức tính giản dị Bác Hồ”ở lớp Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ :( 5’ ) *Câu hỏi : - Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác đc thể ntn? * Đáp án : - Bác có vốn tri thức văn hố sâu rộng - Bác dày công học tập ,rèn luyện suốt đời CM đầy gian truân - Bác qua nhiều nơi , tiếp xúc với văn hố nhiều nước giới ; nói & viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài; làm nhiều nghề khác - Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi * Giới thiệu ( 1’ ) Ngồi vốn tri thức văn hố sâu rộng ,HCM thể lối sống làm việc giản dị & nét phong cách Bác Để hiểu rõ ta tìm hiểu tiếp mục b Dạy nội dung Hđ gv Hđ hs Nd ghi bảng Gọi hs đọc đoạn lại Đọc đoạn lại Vẻ đẹp phong Tác giả thuyết minh cách sinh hoạt phong cách sinh hoạt Bác( 19’) Bác khía cạnh: nhà, trang phục, bữa ăn, tư trạng Bác Y/c hs qsát ảnh tr6 sgk Em thấy ảnh? Chiếc nhà sàn ? Suy nghĩ em nơi làm việc Bác ? Lối sống giản dị Bác nhiều nhà thơ, nhà văn ,nhạc sĩ đưa vào thơ ,bài hát để ca ngợi Và tác giả ca ngợi lời văn mình: “Lần ls VN có lẽ tg, có vị chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm”cung điện” Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm truyện cổ tích” Cách viết đoạn có đáng ý? ? Trang phục Bác ntn? Kl: Trang phục Bác vào thơ ca: + Bác Hồ ,chiếc áo nâu giản dị/ Màu quê hương bề bỉ đậm đà + Bài hát : Đôi dép Bác Hồ… Bữa ăn Bác ntn? Kl: Kể chuyện bữa ăn Đó nhà sàn Bác ( Nơi & nơi làm việc) - nhà sàn nhỏ gỗ cạnh ao; vẻn vẹn vài phòng tiếp khách ,họp trị,làm việc, ngủ ->Nơi làm việc Tl Bác đơn sơ Kết hợp kể bình luận Trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ… Bữa ăn đạm bạc với ăn dt ko chút cầu kì: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa -Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu áo chấn thủ ,đôi dép lốp thô sơ -Ăn uống đạm bạc: cá kho ,rau luộc ,dưa ghém, cà muối ,cháo hoa Bác: + Người thường bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết cà Xứ Nghệ + Cảnh rừng Việt Bắc… Khách đến mời ngơ nếp nướng… Săn thường chén thịt rừng quay Tư trang Bác có gì? Cách viết đoạn có đáng ý? Kl: Ở cương vị lãnh đạo cao Đảng & nhà nước HCM có lối sống vơ giản dị Có ý kiến cho : cách sống giản dị , đạm bạc Bác lại vô cao, sang trọng ý kiến em NTN ? Kl: Ít ỏi, vali với vài quần áo, vài vật kỉ niệm… Đoạn tg đan xen lời kể lời bình luận cách tự nhiên: “Tơi dám -Tư trang ỏi: chắc, ko có vị lãnh tụ va li con, vài áo quần, nào…như vậy” vài vật kỉ niệm -Đúng : + Đây khơng phải lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó + Đây khơng phải cách tự thần thánh hoá ,tự làm cho khác người ,hơn đời =>Bác sống giản dị ,đạm + Đây cách sống có bạc lại vơ văn hố trở thành cao quan điểm thẩm mĩ : Cái đẹp giản dị ,tự nhiên Để thuyết minh cho lối sống giản dị ,đạm bạc Bác tác giả dùng - Liệt kê biểu cụ phương pháp thuyết minh thể ,xác thực đời ? sống sinh hoạt Bác Chú ý đoạn : “Và người …” đến hết Ở đoạn tác giả dùng phương pháp thuyết minh Thuyết minh so sánh ? Chỉ biểu phương pháp thuyết minh ? 2câu thơ NBKhiêm cho thấy vẻ đẹp sống gắn với thú quê đạm bạc mà cao, mùa thức có sẵn quê nhà THPCHCM:Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hòa truyền thống đại ,dân tộc nhân loại ,vĩ đại bình dị,thanh cao khiêm tốn… Kl: Những phương pháp thuyết minh mang lại hiệu cho đoạn văn? Nếp sống giản dị đạm BH, vị danh nho xưa, htồn khơng phải cách tự thần thánh hố, tự làm cho khác đời, đời mà lối sống cao,một cách bòi bổ cho sảng khối tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hp cao cho tâm hồn thể xác Tại tác giả khảng đinh lối sống Bác có khả đem + So sánh cách sống lãnh tụ HCM với lãnh tụ nước : “Tơi dám khơng có vị lãnh tụ ,một vị tổng thống hay vị vua hiền ngày trước lại sống đến mức giản dị vậy” + So sánh với cách sống nhà nho hiền triết xưa “Bất giác ta nghĩ đến vị hiền triết Nguyễn Trãi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống quê nhà với thú quê đức: Thu ăn măng trúc ,đông ăn giá Xuân tắm hồ sen ,hạ tắm ao…” Bác có lối sống DT, Việt Nam Nêu bật kết hợp vĩ đại & bình dị Bác làm sáng tỏ cách sống giản dị sáng Bác Thể niềm cảm phục tự hào người viết Bác Sống giản dị gắn với cao ,trong tâm hồn khơng phải chịu đựng toan tính vụ 10 đạt nào, phương thức Phương thức tự sự, biểu bật ? Vì sao? cảm, miêu tả Pt miêu tả bạt Vì phần lớn Cần vận dụng phương lời thơ dành để tả thức biểu đạt làm văn cảnh, tả người lễ hội tiết TLV sau : Miêu tả mùa xuân VBTS - Phương thức miêu tả + tự + biểu cảm Đọc 4câu thơ đầu ? Hai câu thơ đầu gợi tả điều ? Tác giả dùng hình ảnh chim én bay bay lại bầu trời xuân nhanh thoi chạy chạy lại khung dệt vải Không giúp người đọc hình dung cảnh mùa xn đặc trưng mà ngụ ý mùa xuân qua nhanh quá.Thời gian mùa xn có 90 ngày mà ngồi 60 ngày Vậy 2câu đầu vừa gợi tả thời gian, vừa gợi tả ko gian mùa xuân Kl: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ? Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa Ngày xn có chim én bay bay lại thoi đưa Thời gian thấm trơi mau, mùa xn 90ngày, đc 60 ngày tức tháng giêng, tháng hai & bước sang tháng II Phân tích (21’) 1- Khung cảnh ngày xuân 2cau đầu: Vừa nói tới thời gian trơi nhanh vừa gợi khơng gian đẹp mùa xuân Khung cảnh ngày xuân miêu tả bút pháp ước lệ cổ điển Nguyễn Du sử dụng bút pháp chấm phá để miêu tả cảnh xuân Nghệ thuật Đây hoạ tuyệt đẹp pha màu hài hoà mùa xuân, thảm có non Cách nói xanh tận chân trải rộng tới trân trời trời chữ điểm khiến gam màu cho cho cảnh trở nên có hồn tranh xuân Trên xanh non điểm xuyết 122 vài bơng hoa lê trắng Nhận xét màu sắc, cảnh vật, không gian tranh? Chữ:” Điểm” có tác dụng câu thơ? So sánh với hai câu thơ cổ Phương thảo liên thiên bích =>Cỏ thơm liền với trời xanh Lê chi sổ điểm hoa: Trên cành hoa có bơng hoa =>Cảnh vật đẹp dường tĩnh lại yên bình => sáng tạo Nguyễn Du Qua em thấy khung cảnh mùa xuân miêu tả câu thơ ntn? Kl: Có thể nói câu thơ đầu hoạ tuyệt đẹp mùa xuân Bầu trời quang đãng, trẻo với cánh chim rộn ràng bay bổng thoi, trời rải thảm cỏ non xanh, điểm xuyết vài hoa lê trắng tất gợi lên vẻ đẹp khoáng đạt, tinh khơi tranh trở nên có hồn, đầy sức quyến rũ Bức tranh khắc hoạ qua nhìn nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu Vậy khung cảnh lễ hội tiết minh - Màu sắc: hài hoà tươi sáng - Không gian: Kháng đạt trẻo - Cảnh vật: Mới mẻ, tinh khôi , giàu sức gợi cảm Chữ “điểm” làm cho cảnh vạt trở nên sinh động, có hồn khơng tĩnh -> Khung cảnh tinh khơi, khống đạt, khiết, giàu sức sống 123 - Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân mẻ, tinh khôi, khoáng đạt, khiết, giàu sức sống diễn chuyển sang phần 2- Khung cảnh lễ hội tiết minh ? Đọc câu thơ tiếp Em Cảnh tiết minh( 3/3) cho biết hoạt + Lễ tảo mộ động diễn ra? + Hội đạp Em hiểu hoạt - Lễ tảo mộ: Vào tháng động lễ hội đó? theo phong tục tập quán người Việt Nam có lễ Người ta viếng mộ, sửa sang, quét tước, chăm sóc, lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ người thân gia Trong ngày tiết đình dòng họ minh (3/3) có hoạt động - Hội đạp thanh: Giẫm lên diễn : Tảo mộ cỏ xanh (Tiết minh, … hội đạp thanh… chơi xuân chốn đồng -> Điệp từ “là”: nhấn quê, giẫm lên cỏ xanh nên mạnh làm rõ cho chúng gọi đạp thanh) ta biết ngày (3/3) khơng phải có lễ hội mà có hai lễ hội Khơng khí buổi lễ hội Gần xa nơ nức yến anh mt qua chi tiết Chị em sắm sửa hành nào? chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên; Thoi vàng vó rắc tro Ở câu thơ tác tiền giấy bay.” giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( Nghệ thuật miêu tả, Một Hãy ý cách sử loạt từ âm tiết (trong dụng từ? Biện pháp tu từ, có từ ghép từ láy) cách ngắt nhịp câu TT, DT, Đt xuất hiện: văn?) Gần xa, yến anh, chị em, tài tử giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu… so sánh, cách nói ẩn dụ, nhịp thơ vừa ổn định, vừa biến 124 đổi: câu bát: 4/4 Các biện pháp NT có câu lục: 4/2; 2/4 tác dụng gợi lên khơng khí nào? -> gợi lên khơng khí lễ Các danh từ (Yến anh, chị hội thật rộn ràng em, tài tử, giai nhân) gợi tả đông vui, nhiều người đến hội; Các động từ (sắm sửa, dập dìu), người ta vừa vừa rắc “thoi vàng vó”( vàng giấy hàng mã), đốt tiền gấy để cúng linh hồn khuất Đó truyền thống văn hoá tâm linh dân tộc phương đông, phong tục cổ truyền lâu đời khơng hồn tồn mê tín, lạc hậu Hiện thường gặp hình ảnh nhà chúng ta, đền thờ … vào ngày rằm, mùng 1, lễ tết, đám ma… Tất gợi tả rộn ràng náo nhiệt ngày hội TTừ (gần xa, nô nức) làm rõ tâm trạng người hội Chỉ so sánh, ẩn dụ đoạn thơ? Td? So sánh (ngựa xe Trong lễ hội mùa xuân tấp nước áo quần nêm) nập, nhộn nhịp Cách nói ẩn dụ “Nơ nức nam nữ tú, yến anh” gợi lên hình ảnh tài tử giai nhân, trai đoàn người nhộn tài gái sắc, xứng đôi vừa nhịp chơi xuân lứa Cách ăn mặc họ chim én, chim oanh vào phải đẹp, mùa xuân bay ríu rít chuẩn bị chu đáo, chị đàn ví cảnh đồn em Kiều sắm sửa người nhộn nhịp chơi hành, cách ăn mặc nói xuân 125 lên phong lưu chị em Kiều Thông qua buổi du xuân chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh lễ hội truyền thống xa xưa Em thấy nhà thơ thể tình cảm dân tộc Để làm sống lại qua đoạn thơ? khơng khí lễ hội tưng bừng nhà thơ thể tình cảm yêu quý, trân trọng vẻ đẹp giá trị Từ đó, tranh lễ hội truyền thống văn hóa mùa xuân lên dân tộc biểu lễ nào? hội Kl: Tl Mặc dù ngày lễ hội phổ biến qua câu thơ tả cảnh Nguyễn Du, người đọc hình dung cách khái quát cụ thể lễ hội với khung cảnh náo nức, nhộn nhịp Vậy, cảnh chị em TK du xuân trở ta chuyển sang phần 3… Cảnh cuối lễ hội gợi tả chi tiết nào? (thời gian không gian người?) Em có nhận xét từ ngữ sử dụng? Qua gợi cảnh tượng nào? - Quang cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi với nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống người việt tưởng nhớ người thân khuất 3- Cảnh chị em Kiều du xuân trở - Thời gian: Tà tà bóng ngả tây - Khơng gian: Nao nao dòng nước uốn quanh … - Con người: Chị em thơ thẩn… -Từ láy -> Cảnh & người ít, thưa, 126 So sánh cảnh mùa xuân với câu thơ đầu? Cảnh mang dịu, mùa xuân nắng nhạt, khe nước nhỏ nhịp cầu nhỏ bắc ngang, chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn dòng nước uốn quanh Tuy nhiên khơng khí nhộn nhịp, rộn ràng lễ hội khơng tất nhạt dần, lặng dần Cảnh mùa xuân khác thời gian không gian (sáng - chiều, vào hội – tan hội) Kl: Điều quan trọng cảnh vật cảm nhận qua tâm trạng từ láy: - thanh -nao nao Những từ láy thể điều gì? Hai chữ nao nao từ dùng đạt Cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày vui mà linh cảm điều sẩy xuất – Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng Đoạn cuối VB viết bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình; tả cảnh ngụ tình; cảnh & tình tương hợp Từ em có cảm nhận tâm trạng vắng Cảnh ko rộn ràng nữa, tấp nập mà nhạt dần, vắng dần - Thiên nhiên vắng lặng, êm đềm Nêu không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người cảm giác bâng khuâng, xao xuyến 127 người câu thơ Tl cuối? Kl: Nét đặc sắc nghệ thuật làm nên thành cơng tác phẩm? Kl: Em cảm nhận mùa xuân qua ngòi bút Nguyễn Du? Gv: gọi hs đọc ghi nhớ Vb mt cảnh gì? - Chị em Thuý Kiều từ lễ hội trở với tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến Sd ngôn ngữ mt III Tổng kết ( 5’) 1- Nghệ thuật - Sử dụng ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian khơng gian kết hợp gợi tả 2- Nội dung Bức tranh thiên nhiên lễ hội MX tươi đẹp, sáng Hs: đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ SGK Ý nghĩa vb Mùa xuân Là đọan trích mt tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình NDu IV Luyện tập ( nhà) c Củng cố, luyện tập (2’): - GV khái quát lại nội dung học d Hướng dẫn học nhà (1’): - HS học thuộc văn bản, nắm nội dung, nghệ thuật văn - Đọc, soạn : Thuật ngữ *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 128 Ngày soạn : 28/9/2013 Ngày giảng: 1/10/2013 Lớp Tiết:29 Tiếng việt: THUẬT NGỮ Mục tiêu: a Về kiến thức - Hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm b Về kĩ - Biết sử dụng xác thuật ngữ c Về tư tưởng - Ý thức sử dụng thuật ngữ nói viết Chuẩn bị cuả GV HS a Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu + Soạn giảng +Bảng phụ b Chuẩn bị HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ :( 5’) * Câu hỏi: Việc tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước có ý nghĩa ntn phát triển ngơn ngữ tiếng việt? * ĐA: - Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng việt - Mượn từ ngữ tiếng nước cách để phát triển từ vựng tiếng việt Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng việt từ mượn tiếng Hán * Giới thiệu (1’) Thuật ngữ lớp từ vựng đặc biệt ngôn ngữ Lớp từ vựng bao gồm từ & ngữ cố định gọi chung từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học cơng nghệ Vậy thuật ngữ gì? Đặc điểm bản? b Dạy nội dung Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I Thuật ngữ gì? (9’) Gv: Treo bảng phụ So sánh cách giải thích đọc ví dụ 129 nghĩa từ “nước, muối” Cách giải thích thơng dụng hiểu được? Cách giải thích khơng thể hiểu thiếu kiến thức hóa học? Vì sao? - Cách giải thích 1: Ai hiểu cách giải thích dựa kinh nghiệm cảm tính - Cách giải thích 2: Người thiếu kiến thức hóa học khơng thể hiểu cách giải thích phải qua nghiên cứu lí thuyết phương pháp khoa học, qua việc tác động vào vật để vật bộc lộ đặc tính - Cách giải thích thứ dừng lại đặc tính bên ngồi vật (dạng lỏng hay rắn? màu sắc, mùi vị nào? Có đâu đâu mà có?) Đó cách giải thích hình thành sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính - Cách giải thích thứ thể đặc tính bên vật (được cấu tạo từ yếu tố nào? quan hệ yếu tố nào?) Cách giải thích cách giải thích nghĩa từ ngữ thơng thường, cách giải thích cách giải thích thuật ngữ GV treo bảng phụ Hs đọc định nghĩa Các định nghĩa - Thạch nhũ: (Địa lí) mơn nào? - Ba-zơ:( Hóa học) - Ẩn dụ: (Ngữ văn) ? Những từ ngữ định -Phân số thập phân (toán) nghĩa (in đậm) chủ yếu dùng loại văn Văn KH, công nghệ nào? Các từ gọi thuật ngữ ? Vậy em hiểu thuật ngữ - Thuật ngữ từ gì? TL ngữ biểu thị khái niệm 130 KHCN, thường dùng văn KHCN * Ghi nhớ SGK- Tr88 Lưu ý cụm từ thường dùng: có nghĩa thuật ngữ đơi dùng loại VB khác, chẳng hạn tin, phóng hay luận báo chí, sử dụng thuật ngữ đề cập đến khái niệm có liên quan ? Em kể số thuật - Hoán dụ, đường thẳng, ngữ khác? tam giác, lực II Đặc điểm thuật ngữ (10’) Đọc lại định nghĩa Các thuật ngữ có bảng phụ (phần 2) nghĩa khác khơng? - Chỉ có nghĩa SGK giải thích ngồi khơng nghĩa - Đặc điểm quan trọng Vậy qua đó, em rút khác thuật ngữ tính đặc điểm thuật Hs tl xác với biểu ngữ? dễ thấy: Kl: + Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, VD: chín (điểm 9, ngượng cơng nghệ định, chín mặt, thức ăn chín ), thuật ngữ tương ứng có nhiều nghĩa->không với khái niệm phải thuật ngữ định Treo bảng phụ có chứa VD phần II Tr88 Trong trương hợp nêu, trường hợp từ “muối” có sắc thái biểu cảm? VDa Là thuật ngữ, khơng có tính biểu cảm, khơng gợi lên ý nghĩa bóng bẩy, muối muối khơng phải khác đọc vd mục II.2 VDb : từ thơng thường : tình cảm sâu đậm người 131 - VDb Là từ thơng thường, gừng cay muối mặn tình cảm sâu đậm người Qua tìm hiểu, em thấy thuật ngữ có đặc điểm Đọc ghi nhớ SGK khác nữa? Kl: GDMT:Nêu thuật ngữ như:ô nhiễm mt, thủng mơi trường ? tầng ơ-zơn,hiệu ứng nhà kính… Y/c hs hoạt động nhóm Nx-kl: Đọc yêu cầu tập thảo luận 2phút, 6nhóm, nhóm 2ý -> báo cáo ? Trong đoạn trích này, điểm tựa có dùng thuật ngữ vật lí hay khơng? Ở có ý nghĩa gì? Đọc u cầu tập Suy nghĩ-> báo cáo 132 - Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm * Ghi nhớ (SGK- Tr89) II Luyện tập ( 15’) Bài tập - Lực tác dụng đẩy … (Vật lí) - Xâm thực làm huỷ hoại … (Địa lí) - Hiện tượng hoá học … (Hoá học) - Trường từ vựng … (Ngữ văn) - Di … (Lịch sử) - Thụ phấn (Sinh học) - Lưu lượng lượng nước chảy qua … (Địa) - Trọng lực lực hút (Vật lí ) - Khí áp sức ép … (Địa lí ) - Đơn chất chất … (Hoá học) - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử) - Đường trung trực đường (Toán học) – Bài tập - Điểm tựa: Một thuật ngữ vật lí có nghĩa điểm cố định đòn bẩy, thơng qua lực tác động truyền tới lực cản -Trong đoạn trích “điểm tựa”khơng dùng Gọi hs đọc y/c tập Đặt câu với từ hỗn hợp theo nghĩa thông thường? Nx-kl: Gv: gọi hs đọc y/c tập 4-> làm -> phát biểu Gọi hs đọc y/c tập Đọc yêu cầu tập Suy nghĩ làm đặt câu Hs: Đọc y/c tập 4-> suy nghĩ làm Hs: đọc y/c tập 5-> làm - trả lời Nx-kl: c Củng cố, luyện tập ( 4’) GV củng cố nội dung kiến thức toàn d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1’) - Nắm thuật ngữ & đặc điểm thuật ngữ - Hồn thiện tập lại 133 thuật ngữ, điểm tựa nơi làm chỗ dựa (ví điểm tựa đòn bẩy) 3- Bài tập a Được dùng thuật ngữ b Đựơc dùng từ thông thường VD: - Thức ăn gia súc hỗn hợp tốt - Đội quân hỗn hợp ko làm nên truyện - Chè thập cẩm ăn hỗn hợp nhiều thứ 4- Bài tập - Định nghĩa từ “cá” sinh học: Động vật có sương sống.ở nước, bơi vây, thở mang -Theo cách hiểu thông thường người việt (thể qua cách gọi cá voi, cá heo, cá sấu) cá không thiết phải thở mang 5- Bài tập - Không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ khái niệm - Vì hai thuật ngữ dùng hai lĩnh vực khoa học riêng biệt lĩnh vực - Chuẩn bị bài: “Trau dồi vốn từ” theo câu hỏi SGK - Xem lại đề văn số 1.Giờ sau trả bài./ *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/9/2011 Ngày giảng: 22/9/2011Lớp 9A 22/9/2011 9B Tiết 30 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Mục tiêu: a Về kiến thức - Ôn tập củng cố kiến thức văn thuyết minh - Đánh giá ưu, nhược điểm viết cụ thể mặt: kiểu bài, nội dung, sử dụng biện pháp nghệ thuật, từ có hướng sửa chữa tồn b Về kĩ - Rèn kĩ viết văn thuyết minh kết hợp với biện pháp NT… c Về tư tưởng - Có ý thức viết Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: Chấm, chữa, trả b Chuẩn bị Hs: Xem lại đề, nắm lí thuyết Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ :( Không) * Giới thiệu (1’) Các viết tập làm văn số VBTM có kết hợp cácbiện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả Bài viết em đạt & sai sót NTN… b Nội dung I Đề (1’) ? Em nhớ nhắc lại đề bài? Hs: Cây lúa Việt nam II Tìm hiểu đề(5’) ? Em xác định thể loại viết? - Thể loại: thuyết minh( có kết hợp yếu tố miêu tả số biện pháp nt) ? Nội dung( đối tượng) thuyết minh gì? - Nội dung: Giới thiệu lúa VN 134 ? Em xác định phạm vi y/c đề bài? - Phạm vi yêu cầu: thuyết minh lúa VN, giúp cho người đọc người nghe hiểu biết thêm lúa VN III Lập dàn bài.(15’) ? Bài văn thuyết minh cần đảm bảo phần nào? MB- TB- KB ? Phần MB em viết ntn? * MB: Giới thiệu chung lúa vị trí người dân VN VD: Màu xanh đất nước ta, đẹp nhất, bát ngát màu xanh đồng lúa, lúa, ruộng lúa, đơng lúa hình ảnh thân thương đất nước người VN Nghề trồng lúa nước VN có từ lâu đời Con trâu, lúa người bạn thân thiết nhà nông ? Phần TB em triển khai ý nào? * TB: Triển khai ý - Nguồn gốc, lai lịch, môi truờng sống lúa ( Lúa có từ nào, trồng đâu, trồng làm vụ, có giống lúa nào) - Đặc điểm lúa thời kỳ + Lúc đầu mạ (đặc điểm hình dáng, màu sắc) + Lúc lúa trưởng thành ( đặc điểm hình dáng, màu sắc, thân, lá, bơng ) - Q trình phát triển lúa - Vai trò, ý nghĩa, giá trị lúa người.(Lúa gạo, cám , vỏ trấu ) Đối với đời sống vật chất: + Lúa lương thực nguồn cung cấp gạo cho đời sống người VN để xuất + Gạo tẻ để nấu cơm, nấu cháo, làm bột, làm bún….; gạo nếp để đồ xôi, làm bánh trưng, bánh giầy… + Vỏ trấu để đốt, làm phân bón ủ ruộng, để sd lò ấp trứng… + Cám dung để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm… + Rơm rạ làm chất đốt, để lợp nhà, làm chổi, để trồng nấm, làm thức ăn cho trâu bò… Đối với đời sống tinh thần + Lúa gạo cho ta ăn thơm thảo thờ cúng tổ tiên, tế lễ trời đất( bánh chưng, bánh giầy) + H/a lúa vào thơ ca ca dao tục ngữ… ? Kết em viết gì? c Kết bài: Khẳng định lại tình cảm người dân VN lúa IV Nhận xét (5’) ? Với dàn ý em thấy viết trình bày ý chưa? 135 ? Bài làm em kết hợp phương pháp TM với số biện pháp NT & miêu tả chưa? kết hợp có thích hợp hấp dẫn khơng? Lời văn có xác sinh động khơng? Hs: Tự nhận xét làm Gv: nhận xét Nhận xét chung: - Về kiểu : Đa số HS nắm thể loại - Về nội dung : Phần lớn em cung cấp đầy đủ kiến thức khách quan - Về phương pháp : Các em biết vận dụng tốt phương pháp thuyết minh số biện pháp nghệ thuật + yếu tố miêu tả Nhận xét cụ thể * ưu điểm: - Có ý thức nghiên cứu đối tượng thuyết minh tốt, từ vận dụng tốt vào viết - Nhiều có sáng tạo tìm tòi để truyền đạt kiến thức thuyết minh cách hiệu - Hiểu rõ đối tượng, đặc điểm hình thành phát triển đối tượng, cơng dụng giá trị đối tượng đời sống người - Một số viết tốt: Mai, H.Linh, Thu Hà,… * Tồn tại: - Chưa xác định hướng viết cụ thể nên không làm bật đối tượng thuyết minh - Chưa có ý thức tận dụng thời gian để viết - Hành văn lủng củng, diễn đạt khơng ý, sai lỗi tả, viết tắt nhiều - Khơng cung cấp đủ tri thức khách quan đối tượng, chưa biết kết hợp biện pháp nt để làm bật đối tượng TM V Lỗi sửa lỗi(12’) * Sửa số lỗi sai: - GV gọi HS lên sửa lỗi sại cho bạn: - Kết viết G KH TB Y c Củng cố, luyện tập(1’) gv: khái quát lại nội dung học d Hướng dẫn hs tự học nhà(1’) - Tự sửa lỗi theo gợi ý GV - Soạn “ Mã Giám Sinh mua Kiều” 136 ... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:17/8 /2013 Ngày dạy: 20/8 /2013 Dạy lớp: Tiết 2: VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tiếp) - Lê Anh Trà 1.Mục tiêu:... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Ngày soạn: 18/8 /2013 Ngày dạy: 21/8 /2013 Lớp 9A Tiết Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Mục tiêu: a Về kiến thức - Củng... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 17 Ngày soạn: 19/8 /2013 Ngày dạy 22/8 /2013 -Dạy lớp: Tiết :4 Tập làm văn SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT

Ngày đăng: 24/01/2018, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w