100 nam sau CMT10 ý nghĩa thiết thực

44 171 0
100 nam sau CMT10  ý nghĩa thiết thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

100 năm sau Cách Mạng Tháng Mười (1917 – 2017): Cộng sản giới sao? Nguyễn Minh Hoàng 19/11/2017 Nội dung Câu chuyện cá nhân Cách Mạng Tháng Mười nhà nước XHCN Cuộc đấu tranh Kết luận Câu chuyện cá nhân • Kỷ niệm 100 năm CMT10 kiện trăm năm có một, đời có một, khơng thể bỏ qua • Kế hoạch: khoảng tuần, liên hệ họ hàng, thăm địa danh • Thực tế: • Gặp gia đình người Nga Mát-xcơ-va, dẫn chơi, dự kiện, gặp gỡ, trao đổi, nhận quà • • • • Bà: đảng viên ĐCS LX / ĐCS LB Nga, nhiệt tình cách mạng Ơng: đảng viên ĐCS LX / ĐCS LB Nga, cay cú Liên Xơ sập Bố, mẹ: Né tránh trị Con: đoàn viên Đoàn niên CS LB Nga (Lenin Komsomol), nhiệt tình cách mạng • Gặp cộng sản từ nhiều nước, cà phê chém gió, trao đổi, xin tài liệu, nhận quà Câu chuyện cá nhân • Quan điểm người sống qua thời kỳ: thời LX tốt • Xưa: • Yên tâm sống, giáo dục, y tế, lương hưu • Con người sống tình cảm, lạc quan, tin tưởng • Có tiền hàng: Hàng thiết yếu đủ đơn điệu, hàng xa xỉ hiếm, nhà, xe chắn có phải chờ lâu (5-10 năm) • Ít lựa chọn cơng việc, chỗ ở, du lịch nước ngồi • Nay: • Nhiều hàng, nhiều lựa chọn công việc, chỗ ở, du lịch lại tiền • Lương hưu: 7500 rúp/tháng (150 USD/tháng), phải làm thêm 17000 rúp/tháng (300 USD/tháng), vừa đủ sống Cách Mạng Tháng Mười nhà nước XHCN 2.1 Cách Mạng Tháng Mười 2.1.1 Bối cảnh, diễn biến • Nước Nga đầu kỷ 20: • Phong kiến, phát triển chiều rộng (Ba Lan – Thái Bình Dương), bỏ qua chiều sâu (chất lượng) • Cơng nghiệp: ít, cơng nghiệp hóa dựa vào đầu tư trực tiếp nước (FDI) chủ yếu từ Anh, Pháp, công nghệ tiên tiến (nhà máy 1000 công nhân), trình độ tổ chức cao (kinh nghiệm, phương pháp tập hợp lực lượng tốt) xây công nghệ từ đầu rẻ cải tiến hệ thống cũ • Các khu công nghiệp Nga: Cách mạng nhiều khả thành cơng vị trí tư tích tụ nhiều (Marx: nước tư tiên tiến nhất) nơi thể chế tư yếu (mắt xích yếu hệ thống) • 75% nơng dân (lực lượng đơng đảo), 20% cơng nhân • Tự tin cơng nghiệp hóa số cải cách, tham gia Thế chiến I để kiếm lợi ích đế quốc, thiệt hại nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực, dân muốn hòa bình • Tháng 2/1917 (Lịch Nga Julian), tháng 3/2017 (Lịch Georgian): Cách mạng tháng tuần hành ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Sa hồng thối vị, phủ tư sản (tư tưởng tự do) liên minh với cánh tả (Kerensky) lên cầm quyền • Lực lượng cách mạng cánh tả Nga nghĩ mơ hình ổn, đấu tranh nghị trường thơi • Nhưng quyền khơng kết thúc chiến tranh tư tưởng quốc gia – dân tộc 2.1.1 Bối cảnh, diễn biến • Lenin Đảng Bolshevik (phái đa số đảng Lao Động Dân Chủ Xã Hội Nga) ủng hộ nhu cầu kết thúc chiến tranh nhân dân, vận động nội đảng, vận động nhân dân tập hợp • Cơng nhân thành thị ủng hộ dậy nông dân nông thôn, ứng dụng phương pháp tổ chức công nghiệp để tổ chức lực lượng • Cơng nhân, nơng dân, sau binh lính tự thành lập hội đồng tự quản (Soviet) từ cấp sở trở lên, tạo thành quyền song song với quyền tư sản • Hải qn thủ Petrograd ngả theo cách mạng, hải đồn gồm 11 tàu bao vây thành phố, đòi hỏi quyền rút khỏi chiến tranh • 10/1917 (11/1917 lịch Georgian): tuần dương hạm Rạng Đông bắn pháo hiệu, lực lượng cách mạng chiếm Cung điện Mùa Đơng nơi quyền Kerensky đóng, đổ máu, lễ hội, khơng bị bắt • Trả độc lập cho thuộc địa, xứ bảo hộ thuộc Đế quốc Nga cũ (nổi bật Phần Lan) • Quyết định khó khăn: cắt đất cầu hòa với Đức, lực lượng CMT10 chia rẽ, số Bạch Vệ • Bạo lực gia tăng sau 14 đế quốc can thiệp hỗ trợ cho lực lượng phản cách mạng (Bạch Vệ), chiến tranh làm hoạt động dân chủ sở, gốc CM, bị thay hệ thống mệnh lệnh quân thời chiến (chỉ trích Rosa Luxemburg Đức thư tranh luận học thuật với Lenin) • 1922: 15 nước tạo thành Liên Xô sở tự nguyện (chống tư bản, địa chủ) bình đẳng, công (luật phải thông qua Xô viết nước cộng hòa lẫn Xơ viết tối cao trung ương) 2.1.2 Điểm quan trọng • Cách Mạng Tháng Mười tập hợp nhiều lực lượng đấu tranh tiến để hướng đấu tranh giai cấp (chủ yếu quyền người lao động, nữ quyền, mơi trường, quyền người đồng tính, quyền người thiểu số - ngày phân tán) • Tranh luận cởi mở, dân chủ, mang tính xây dựng ý tưởng xây dựng xã hội (Ý tưởng Lenin nhiều lần bị phủ quyết, Lenin tự phủ đề xuất họp qua nhiều ngày đêm làm đại biểu ngủ gật) • Cách Mạng Tháng Mười cách mạng mà lần • Giai cấp khơng sở hữu tư liệu sản xuất lãnh đạo cách mạng • Thiết lập thành cơng xã hội khơng có bóc lột, nhà nước XHCN giới • Ban đầu, Marx, Engels Lenin nghĩ cách mạng XHCN thành công nước phát triển (hỗ trợ cách mạng Đức để lấy làm gương học tập) • Các khu công nghiệp Nga: Cách mạng nhiều khả thành cơng vị trí tư tích tụ nhiều (Marx: nước tư tiên tiến nhất) nơi thể chế tư yếu (mắt xích yếu hệ thống) • Về sau tự mày mò, thí nghiệm xây dựng CNXH từ nước phát triển, bị chiến tranh tàn phá, bị giới (toàn nước đế quốc) cấm vận (có sử dụng chuyên gia cũ từ thời Sa hoàng) 2.2 Các thành tựu Nga Xô - Liên Xô Đưa nước nơng nghiệp lạc hậu, tiền cơng nghiệp hóa châu Âu trở thành cường quốc phát triển người, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, quân quy mô châu lục Á - Âu 3.4 Thành cơng có • 1993-nay: Đảng Tiến Nhân dân Lao động Síp (AKEL) nắm đa số nhà nước, thắng cử ủng hộ đồng minh thắng cử tổng thống • 1994: Chế độ phân biệt chủng tộc Aparthied bị đánh bại, ĐCS Nam Phi cầm quyền Liên minh đảng (ĐCS Nam Phi - SACP, Đại hội dân tộc Phi - ANC, Đại hội Cơng đồn Nam Phi – COSATU) • 2008: Cách mạng dân tộc dân chủ thành công Nepal, xóa bỏ phong kiến, liên minh ĐCS lên cầm quyền • 2000-nay: Trung - Nam Mỹ: liên minh cánh tả (có ĐCS) lên cầm quyền: Venezuela, Bolivia, Brazil, Paraguay, Uruguay, Chile, Nicaragua • 2014: Cách mạng vơ sản Hy Lạp, liên minh cánh tả SYRIZA (có ĐCS) lên cầm quyền, bị EU ép • 2016: bầu cử tổng thống Mỹ, ứng cử viên Bernie Sanders mang tư tưởng CNXH tranh cử, lần sau kỷ từ “chủ nghĩa xã hội” khơng mang nghĩa tiêu cực truyền thơng (tun truyền) Mỹ miêu tả 3.5 Khó khăn nhiều 3.5.1 Trấn áp nước tư bản, đế quốc • Trấn áp cứng: bạo lực • Cấm hoạt động: ĐCS Ukraine, Liên đồn CS Ukraine, ĐCS Kazakhstan • Bắt giam lãnh đạo: ĐCS Catalonia, ĐCS Tây Ban Nha (Trong kiện Catalonia ly khai), ĐCS Ba Lan • Trấn áp mềm: phân biệt đối xử • ĐCS Na Uy: đảng viên không tiếp cận với hồ sơ công dân theo luật, nghi vấn nhà nước TB cấu kết với doanh nghiệp tư gây khó dễ cho đảng viên tìm việc 3.5.2 Tun truyền bơi nhọ CNTB • Ở nước Đông Âu: sửa sách lịch sử xóa giai đoạn CNXH, đập phá tượng đài cộng sản (phản ánh ĐCS Ba Lan, ĐCS Nam Tư Mới, ĐCS LB Nga, ĐCS Ukraine, Liên đồn CS Ukraine) • ĐCS LB Nga: Các hoạt động nghệ thuật kỷ niệm CMT10 đảng tổ chức không đài truyền hình tư phát sóng, có thị từ Tổng thống Nga Putin phát • ĐCS Venezuela: truyền thơng TB ngồi nước đưa thơng tin sai lệch để lấy cớ lật đổ quyền cánh tả • ĐCS Mỹ: bị coi tổ chức khủng bố, từ mẫu đơn nhập cảnh cho người nước ngồi vào Mỹ kênh truyền hình cho người Mỹ 3.5.3 CNTB lập tổ chức cánh tả giả hiệu • ĐCS Úc: CNTB chi tiền lập tổ chức cánh tả giả hiệu để kéo giãn ý ủng hộ quần chúng khỏi lực lượng cộng sản thật • ĐCS Wallonia – Brussels (Bỉ): nghi ngờ Liên minh cánh tả Nghị viện châu Âu (GUE-NGL) giả hiệu tư tưởng dân chủ xã hội nhận tiền EU từ ngày đầu thành lập 3.5.4 Can thiệp nước tư bản, đế quốc • Cấm vận Cuba, Triều Tiên, gây sức ép quân lên Triều Tiên • ĐCS Venezuela: • năm đấu tranh phủ cánh tả chống âm mưu lật đổ Mỹ - EU • Đối lập Venezuela: Mỹ đồng minh Colombia, Mexico, Israel huấn luyện trang bị • Mỹ dùng Tổ chức nước châu Mỹ (OAS) gây sức ép ngoại giao lên Venezuela • EU can thiệp nội bộ: cựu thủ tướng Tây Ban Nha José Luis Rodriguez Zapatero bí mật gặp lực lượng dân chủ xã hội quyền Venezuela đối lập với danh nghĩa hòa giải khơng tiết lộ thơng tin gặp (nghi ngờ có mờ ám) • EU cấm vận Venezuela: đầu Tây Ban Nha 3.5.5 Tư bản, đế quốc tạo khủng bố • ĐCS Syria (Thống nhất) • Mỹ đồng minh lực lượng phản động nước Ả Rập đưa khủng bố vào Syria từ thập niên 1980 • Hình thành tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) • ĐCS Philippines • Mỹ đưa khủng bố Hồi giáo cực đoan từ Afghanistan Philippines • Tạo tình trạng khủng bố nhằm tạo cớ can thiệp sâu Mỹ 3.5.6 Tư bản, đế quốc phục hồi tài trợ phát xít • ĐCS Ukraine: • EU, Mỹ tài trợ cho phát xít Ukraine làm kiện Maidan, lật đổ quyền • Phát xít Azov xin vua Tây Ban Nha cho sang Catalonia để tiêu diệt người ủng hộ ly khai • ĐCS Mỹ: • Donald Trump thắng cử nằm chiến lược âm thầm, lâu dài cực hữu Mỹ • Cực hữu trung ương: Hiệp hội Súng trường Mỹ (National Rifle Agency – NRA) chuyên vận động hành lang • Cực hữu cấp sở: KKK (Ku Klux Klan) chuyên tiến hành hoạt động phân biệt chủng tộc bạo lực • Giống thập niên 1920-1930? • Liên đoàn CS Ukraine: • Không thể tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít khơng tiến hành song song đấu tranh chống chủ nghĩa tư 3.5.7 Chia rẽ nội • ĐCS Nhân dân Tây Ban Nha (lớn TBN), phái: • Đa số: Tính chiến đấu cao, tôn trọng khác biệt (do đặc điểm đa sắc tộc Tây Ban Nha) • Thiểu số: Tính chiến đấu cao, muốn đồn kết cao, khơng coi trọng khác biệt (muốn noi gương ĐCS Hy Lạp) • ĐCS Hy Lạp • Tính chiến đấu cao, nội đồn kết cao, muốn đoàn kết cao CS quốc tế, khơng coi trọng khác biệt • Từng cơng khai có lực lượng quân riêng, làm cách mạng vũ trang khơng thành, quay lại trường mà khơng bị giải giáp • Lại chia rẽ 1960? 3.5.8 Tự diễn biến, tự chuyển hóa • ĐCS Pháp • 1920: Thành lập, Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) người thành lập • Khơng sử dụng biểu tượng búa liềm • Khơng nhắc đến chủ nghĩa Marx Marx - Lenin • Bỏ tập trung dân chủ, sử dụng dân chủ đa ngun • 2004: Bị cho tự chuyển hóa, thiểu số ĐCS Pháp tách thành “Cực cộng sản phục hưng Pháp (PCRF – Pôle de Renaissance Communiste en France) 3.5.8 Tự diễn biến, tự chuyển hóa • Đảng Lao động Bỉ ? • • • • • Khơng sử dụng biểu tượng búa liềm Chỉ nhắc đến chủ nghĩa Marx Khơng tổ chức Hội thảo cộng sản quốc tế (ICS) từ sau 2013 Giảm hoạt động tuyên truyền trích chủ nghĩa đế quốc, phổ biến nội Phân tích ĐCS Wallonia – Brussels (Bỉ) • Đảng Lao động Bỉ gần giành thêm ủng hộ quần chúng, phiếu bầu tăng lần (2% -> 8% vùng Flanders, 5% lên 20% vùng Wallonia) • CNTB châu Âu e sợ, dồn tồn lực truyền thơng để bơi nhọ Đảng Lao động Bỉ (hiểm họa đỏ đe dọa châu Âu) • Có thể Đảng Lao động Bỉ tạm lùi bước để củng cố lực lượng (do thân họ không mạnh ĐSC Hy Lạp nên không đủ sức cứng mặt)? Kết luận • Trong xã hội người bóc lột người, cách mạng để hướng tới xã hội tốt • Cách Mạng Tháng Mười thành cơng cho thấy: • Việc xây dựng xã hội tốt đẹp CNTB khả thi cần thiết • Các ý tưởng tiến cần tranh luận cởi mở, khơng khí mang tính xây dựng • Liên Xơ tan rã cho thấy • Phải liên tục đấu tranh cách mạng ngồi • CNTB quay lại đảo ngược tiến đạt • CNTB thay đổi hình thức, chất bóc lột, áp khơng đổi • Lịch sử khơng kết thúc với phần thắng CNTB, đấu tranh tiếp tục, dù nhiều khó khăn • Việt Nam có điều kiện xây dựng CNXH thuận lợi nhiều nước khác, nên cố gắng giữ gìn thành phát huy VƠ SẢN TỒN THẾ GIỚI, ĐỒN KẾT LẠI Quốc Tế Ca Hình ảnh Thảo luận ... luận Câu chuyện cá nhân • Kỷ niệm 100 năm CMT10 kiện trăm năm có một, đời có một, khơng thể bỏ qua • Kế hoạch: khoảng tuần, liên hệ họ hàng, thăm địa danh • Thực tế: • Gặp gia đình người Nga... cung cấp miễn phí, gián đoạn 1936-1955, #2 Anh: 1967 • 1920: nước thiết lập hệ thống bảo hiểm y tế toàn dân (đạt hiệu thực tế 100% vào 1969), #2 New Zealand 1939 • 1967: Tuổi thọ bình qn LX: 70,... Việt Nam • Gây sức ép buộc CNTB nhượng người lao động, trị phải áp dụng kinh tế tư mềm mỏng kiểu Keynes (thay cho TB cứng rắn kiểu Hayek), cải thiện an sinh xã hội • Đều bị cắt sau LX sập Chủ nghĩa

Ngày đăng: 23/01/2018, 22:58

Mục lục

    1. Câu chuyện cá nhân

    1. Câu chuyện cá nhân

    2. Cách Mạng Tháng Mười và nhà nước XHCN

    2.1. Cách Mạng Tháng Mười

    2.1.1. Bối cảnh, diễn biến

    2.1.1. Bối cảnh, diễn biến

    2.2. Các thành tựu của Nga Xô - Liên Xô

    2.2.3. Bảo vệ môi trường

    2.2.4. Khoa học – Kỹ thuật

    2.2.6. Tiến bộ của nhân loại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan