Đề cương lịch sử đảng học phần 2

23 258 0
Đề cương lịch sử đảng học phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 4– Tổ 3: Đ/c làm rõ yêu cầu đặt xây dựng đảng trị, tư tưởng tổ chức Liên hệ với chi (đảng bộ) nơi đ/c công tác? Trả lời: Đảng cộng sản đội tiên phong giai cấp công nhân, có tổ chức chặt chẽ, thống ý chí hành động sở nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng Trong hệ thống trị, đảng đóng vài trò hạt nhân lãnh đạo Đảng phải xác định rõ nội dung phương thức hoạt động đảm bảo vừa giữu vững vai trò lãnh đạo đảng đồng thời phát huy hiệu lực quản lý, điều hành nhà nước hoạt động có hiệu đồn thể nhân dân Để khơng ngừng nâng cao vai trò lãnh đạo đảng, yêu cầu đặt xây dựng đảng trị, tư tưởng tổ chức là: * Yêu cầu trị: - Xây dựng đường lối, sách Đảng phải xuất phát từ lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc VN - Phải đứng vững lập trường tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM, đồng thời tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, kinh nghiệm quý giá cách mạng Việt Nam giới để kiến tạo đường lối sách - Thường xuyên nghiên cứu đổi phương thức lãnh đạo đảng nhà nước XH cho có hiệu * Yêu cầu tư tưởng: - Mở rộng dân chủ nghiên cứu, trao đổi vấn đề lí luận - Thông tin đa chiều, song cần định hướng thuyết phục trị (ví dụ: Khi cung cấp thơng tin kì đại hội cần xác, ) - Cần lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giỏi làm công tác tư tưởng - Phải đầu tư nghiên cứu lí luận cách sâu sắc kinh tế thị trường, định hướng XHCN Vấn đề có tính hiệu vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Vấn đề nhà nước pháp quyền XHCN đảng cầm quyền * Yêu cầu tổ chức: - Trong nhiệm vụ xây dựng tổ chức máy cán bộ, phải đề phòng thái độ chủ quan, ý chí - Trước nhiệm vụ thay đổi, đổi tổ chức cần tôn trọng khoa học tổ chức - Cần có thái độ trách nhiệm cá nhân tổ chức vấn đề xây dựng tổ chức cán - Công tác cán phải điều lệ hóa, luật hóa * Liên hệ với chi (đảng bộ) nơi đ/c công tác: (Các đ/c viết theo gợi ý sau) - Nói qua vai trò (sự cần thiết) xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức - Giới thiệu qua chi (đảng bộ) nơi đ/c công tác: (năm thành lập, số đảng viên ) - Liên hệ với chi nơi công tác theo yêu cầu nêu * Những kết đạt : + Xây dựng trị + Xây dựng tư tưởng + Xây dựng tổ chức * Những tồn tại, hạn chế chi (đảng bộ) * Đề xuất giải pháp khắc phục Câu 5– Tổ 4: Từ lý luận công tác xây dựng đảng sở Mac – Ăng ghen - Lê Nin, đ/c làm rõ vấn đề cần lưu ý vận dụng, phát triển học thuyết Mac - Lê Nin đảng XD đảng Trả lời: Học thuyết Mác –Lênin, đảng cộng sản sở lí luận cho đời, phát triển đảng cộng sản giới Được học thuyết soi sáng, đảng cộng sản xây dựng ngày lớn mạnh, đưa cách mạng vô sản cách mạng XHCN giành thắng lợi to lớn, đưa CNXH trở thành thực bước trở thành hệ thống hùng mạnh, đạt thành tựu to lớn phát triển toàn diện, nhiều mặt đứng đầu giới Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin đảng cộng sản phù hợp với nước ta, xây dựng thành công đảng kiểu VN, đưa cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Đảng cộng sản Việt Nam ta sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, thân Đảng lúc nắm vững vận dụng thành thạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin Hơn nữa, xã hội giai cấp đấu tranh giai cấp, lý luận, quan điểm không vô sản đủ màu sắc khơng ngừng tác động vào Đảng Vì vậy, để xác lập ưu tuyệt đối chủ nghĩa Mác - Lê-nin đảng xây dựng đảng nay, cần lưu ý số vấn đề sau: - Phải nhận thức rõ vấn đề có tính ngun tắc trọng vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết là: phát triển lí luận phải đảm bảo cho ĐCS vững mạnh hơn, có nhiều uy tín trị giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân - Phải làm rõ nội dung học thuyết xây dựng đảng cách mạng g/c cơng nhân bị thực tiễn trị vượt qua cần thay đổi Những nội dung nguyên giá trị cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng - Việc nghiên cứu tiếp thu vận dụng luận điểm nguyên tắc học thuyết phải tinh thần sáng tạo, cách mạng “Dĩ bất biến, vạn bất biến” - Phải cảnh giác nguy xét lại trình phát triển quan điểm lí luận đảng chủ nghĩa Mac-Lênin; tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội => Trong cơng đổi nay, học thuyết Mác- Lênin đảng xây dựng đảng cẩm nang có giá trị nhất, đuốc soi đường cho đảng nhân dân VN tiến hành công tác xd đảng, để từ đủ lực lãnh đạo thắng lợi công đổi mới, đưa đất nước đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, xây dựng thành công CNXH Thầy Ngọc Anh Câu : Bằng tư liệu lịch sử có chọn lọc năm đầu kỉ XX, làm rõ tính tất yếu lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Trả lời Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Sự đời Đảng kết tất yếu trình vận động cách mạng hoàn cảnh cụ thể nước ta, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, kiện có ý nghĩa định đối vơí tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam - Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với xu vận động thời đại: Sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) thực chứng minh việc biến lý luận cách mạng thành thực, mở thời đại lịch sử nhân loại có tác dụng thức tỉnh dân tộc đấu tranh giải phóng Vai trò tác động lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác- Lê-nin, nhân tố thúc đẩy đời Đảng cộng sản thành lập Quốc tế Cộng sản Điều khẳng định vai trò lịch sử giai cấp cơng nhân việc định phát triển toàn xã hội Phong trào giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản lãnh đạo Đảng Cộng sản trở thành xu chung thời đại - Đảng Cộng sản Việt Nam đời đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: Cuộc khai thác, bóc lột thuộc địa thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam nảy sinh mâu thuẫn Tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội, đặc biệt mâu thuẫn dân tộc giai cấp dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng Độc lập dân tộc tự dân chủ nguyện vộng tha thiết nhân dân ta nhu cầu thiết dân tộc Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc diễn liên tục mạnh mẽ Các phong trào yêu nước phát triển theo nhiều khuynh hướng trị khác ( tư sản, tiểu tư sản, nho sĩ ,…), phong trào giải phóng dân tộc nước ta đầu kỉ XX lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối mà thực chất thiếu giai cấp tiên phong lãnh đạo Trong phong trào yêu nước VN theo khuynh hướng trị khác bế tắc đường lối, khuynh hướng vơ sản thắng đời để giải triệt để khủng hoảng - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng, trị, tổ chức - điều kiện cần thiết để có đời Đảng Cộng sản: Trong trình phát triển phong trào công nhân phong trào yêu nước nhiều chiến sĩ yêu nước tìm đường cứu nước chỉ có Nguyễn Ái Quốc người Việt Nam tìm thấy Chủ Nghĩa Mác Lê-nin đường giải phóng dân tộc theo Cách mạng Tư sản Nguyễn Ái Quốc có cơng truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác- Lê-nin truyền bá vào Việt Nam thúc đẩy cho phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển Các phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam từ năm 1925 đến 1929 chứng tỏ giai cấp công nhân trưởng thành, trở thành lực lượng trị độc lập tình hình khách quan đòi hỏi phải có Đảng Cộng sản lãnh đạo Sự phân hoá tổ chức “Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội” hình thành tổ chức cộng sản kiện chứng tỏ việc thành lập Đảng Cộng sản kết tất yếu phát triển phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam vào năm 20 kỉ XX Câu : Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam nào? Trả lời Sự thất bại phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX chứng tỏ đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến hệ tư tưởng tư sản bế tắc Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối, giai cấp lãnh đạo Nhiệm vụ lịch sử đặt phải tìm đường cách mạng với giai cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi dân tộc, nhân dân, có đủ uy tín lực để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ dẫn đến thành cơng Và Nguyễn Ái Quốc làm điều * Vai trò Nguyễn Ái Quốc đời Đảng Cộng sản Việt Nam: - Nguyễn Ái Quốc tìm cho dân tộc đường, hướng đắn, phù hợp với xu thời đại: đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc Sinh gia đình nhà nho yêu nước, quê hương Nghệ Tĩnh giàu truyền thống đấu tranh cách mạng lại lớn lên cảnh nước nhà tan nên Người sớm có tinh thần yêu nước Người khâm phục lòng yêu nước tinh thần đấu tranh bậc tiền bối như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phan Đình Phùng… lại khơng tán thành với đường cứu nước cụ Xuất phát từ lòng yêu nước sở rút kinh nghiệm thất bại hệ cách mạng tiến bối Nguyễn Ái Quốc tâm tìm đường cứu nước hữu hiệu + Ngày tháng năm1911, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc + Tháng năm 1920 Người đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lênin, Người tìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam theo đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác- Lê nin; Lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin soi rọi mở cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn phát triển – giai đoạn “gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam theo đường mà Người trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lênin” Từ đây, Nguyễn Ái Quốc sức chuẩn bị mặt cho việc thành lập đảng vô sản Việt Nam - Nguyễn Ái Quốc người trực tiếp chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: + Về tư tưởng: Để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc viết nhiều cho báo Nhân đạo, Đời sống cơng nhân, Tạp chí cộng sản,Tập san thư tín quốc tế,…đặc biệt Người viết tác phẩm đặc sắc “Bản án chế độ thực dân Pháp”(1925) “Đường cách mạng” (1927) Đây tài liệu nhằm chuẩn bị cho người yêu nước Việt Nam quan điểm chiến lược sách lược cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam + Về Chính trị: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc hình thành hệ thống quan điểm trị, khẳng định đường cách mạng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản + Về tổ chức: Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu (Trung Quốc); thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên (6/1925) với nhóm Cộng sản đồn làm nòng cốt truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam chuẩn bị cho việc thành lập đảng giai cấp cơng nhân Việt Nam, Người sáng lập tuần báo Thanh niên làm quan tuyên truyền Hội Người trực tiếp mở nhiều khóa huấn luyện trị nhằm đào tạo đội ngũ cán cốt cán cho cách mạng Việt Nam Các giảng Nguyễn Ái Quốc sau tập hợp Đường cách mệnh (1927) Đây tài liệu nhằm chuẩn bị cho người yêu nước Việt Nam quan điểm chiến lược sách lược cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Hội Việt Nam cách mạng niên tổ chức trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào nước chuẩn bị quan trọng tổ chức để tiến tới thành lập đảng giai cấp vô sản Việt Nam - Nguyễn Ái Quốc tài năng, uy tín đức độ thống tổ chức cộng sản Việt Nam để thành lập Đảng Cộng sản Sự phân hoá tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên hình thành tổ chức cộng sản Năm 1930, ba tổ chức cộng sản đời Việt Nam: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển phong trào cách mạng Được ủy nhiệm Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Hương Cảng (Hồng Công -Trung Quốc) Hội nghị thống tổ chức cộng sản thành đảng là: Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh trị đắn Đảng nhằm dẫn đường cho dân tộc ta tiến lên đấu tranh độc lập tự chủ nghĩa xã hội * Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: + Đảng Cộng sản Việt Nam đời chấm dứt khủng hoảng bế tắc đường lối cứu nước, mở thời kì cho cách mạng Việt Nam: thời kì có đường lối cách mạng đắn tổ chức cách mạng tiên phong lãnh đạo + Đảng Cộng sản Việt Nam đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam + Sự đời Đảng chứng tỏ giai cấp vô sản Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng + Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát nội dung, xu hướng phát triển xã hội Việt Nam gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội + Đảng đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới + Đảng đời bước ngoặt định phát triển dân tộc ta, tạo tiền đề nhân tố định đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, mở đầu Cách mạng tháng Tám 1945 đời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Câu 3: Đồng chí làm rõ nội dung ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam? Trả lời - Nội dung Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam: + Mục đích chiến lược cách mạng Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” + Nhiệm vụ mục tiêu cụ thể cách mạng Việt Nam: đánh đổ bọn đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn địa chủ phong kiến, làm cho nước Nam độc lập, chống đề quốc chống phong kiến để giành độc lập cho dân tộc ruộng đất cho dân cày + Lực lượng cách mạng: Lực lượng chung: giai cấp, lực lượng tiến bộ, yêu nước Lực lượng bản: giai cấp công nhân giai cấp nông dân Lực lượng lãnh đạo: giai cấp công nhân + Phương pháp cách mạng: giải phóng dân tộc đường bạo lực cách mạng, đường cải lương thỏa hiệp + Quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới:Phát huy tự lực tự cường đồng thời tranh thủ đoàn kết, ủng hộ dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới Cách mạng Việt Nam phận cách mạng vô sản giới + Vai trò lãnh đạo cách mạng: Đảng với tư cách đội tiên phong giai cấp vơ sản, có trách nhiệm tập hợp lực lượng cách mạng, lãnh đạo cách mạng để đánh đổ đế quốc, thực xã hội cộng sản Đảng kết nạp người tin theo chủ nghĩa cộng sản, hăng hái đấu tranh, dám hi sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng, đóng kinh phí, chịu phấn đấu phận Đảng - Ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam: + Cương lĩnh trị Đảng phản ánh cách súc tích luận điểm cách mạng Việt Nam + Phản ánh quy luật khách quan xã hội Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thời đại, định hướng chiến lược đắn cho tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam + Cương lĩnh trị Đảng vận dụng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước thuộc địa nửa phong kiến + Cương lĩnh trị Đảng khẳng định dứt khoát nội dung, xu hướng phát triển xã hội Việt Nam độc lập dân tộc Câu 4: Từ năm 1930 đến năm 1945, Đảng đề chủ trương để lãnh đạo tổ chức thực nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam? Trả lời - Thời kỳ 1930 – 1931: + Đặc điểm tình hình: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 nổ hệ thống nước TBCN tàn phá kinh tế nước Ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân ta Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ngày sâu sắc + Chủ trương Đảng: phát động quần chúng đấu tranh đòi tự dân chủ, cải thiện đời sống, chống địch khủng bố trắng, đòi trả tự cho người yêu nước bị bắt, đòi bồi thường cho gia đình nạn nhân làng mạc bị phá + Kết quả: lãnh đạo Đảng, nhân dân ta vùng lên đấu tranh đưa phong trào phát triển thành cao trào 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh - Thời kỳ 1932 – 1935: + Đặc điểm tình hình: Từ cuối năm 1931, đế quốc tay sai thẳng tay thi hành sách khủng bố tàn bạo Cách mạng Việt Nam bị tổn thất nghiêm trọng + Chủ trương Đảng: lãnh đạo đấu tranh phục hồi hệ thống tổ chức Đảng phong trào cách mạng quần chúng + Kết quả: hệ thống tổ chức Đảng xây dựng chắp nối lại, phong trào đấu tranh quần chúng phục hồi, chuẩn bị cho cao trào cách mạng - Thời kỳ 1936 – 1939: + Đặc điểm tình hình: Chủ nghĩa phát xít trở thành mối nguy lớn đe doạ hồ bình an ninh quốc tế Do đó, nhiệm vụ trước mắt giai cấp công nhân quốc tế đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh đế quốc, giành dân chủ hồ bình Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố số sách tự dân chủ thuộc địa song bọn cầm quyền phản động Đông Dương lại không chịu thi hành sách + Chủ trương Đảng: lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít chiến tranh đế quốc, dòi dân sinh, dân chủ hồ bình + Kết quả: phong trào đấu tranh phát triển thành cao trào Qua cao trào, Đảng ta mở rộng lực lượng cách mạng bên cạnh lực lượng công nhân nông dân - Từ tháng - 1939 đến tháng - 1945: + Đặc điểm tình hình: Tháng – 1939, Chiến tranh giới thứ II bùng nổ làm ảnh sâu sắc đến tình hình mặt Đơng Dương + Chủ trương Đảng: nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc đồng thời tích cực chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền (xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, địa cách mạng) + Kết quả: Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công nước, đập tan ách áp thực dân phong kiến, xây dựng nên chế độ xã hội mới, chế độ dân chủ nhân dân Câu 5: Làm rõ ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng Tháng Tám năm 1945? Liên hệ cách mạng tháng năm 1945 Sơn La? Trả lời - Ý nghĩa lịch sử + Đối với dân tộc: Cách mạng Tháng Tám mở kỉ nguyên - kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người dân độc lập, tự làm chủ nước nhà Đảng Cộng sản Đông Dương từ đảng hoạt động bí mật trở thành đảng cầm quyền Nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám xác lập nâng cao vị trí quốc tế dân tộc Việt Nam + Đối với quốc tế thời đại: Cách mạng tháng Tám mở thời kỳ suy sụp, tan rã chủ nghĩa thực dân cũ phạm vi giới, thúc đẩy cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ - Một số kinh nghiệm chủ yếu Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, giải đắn mối quan hệ độc lập dân tộc dân chủ, chống đế quốc chống phong kiến + Đoàn kết toàn dân mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt cơng nhân nơng dân + Kiên sử dụng bạo lực cách mạng để giành quyền, triệt để lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù để phân hóa, lập tiến lên đánh bại chúng + Nắm vững thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, chủ động sáng tạo tiến hành khởi nghĩa giành quyền + Xây dựng Đảng trị, tư tưởng, tổ chức, thống ý chí hành động Đảng - Liên hệ cách mạng tháng năm 1945 Sơn La Trong năm tiền khởi nghĩa Sơn La chịu ảnh hưởng chủ yếu trung tâm cách mạng yếu tố định tiến tới phát động phong trào cách mạng tỉnh tiến tới giành quyền khởi nghĩa cách mạng tháng 8-1945 Thứ nhất: ảnh hưởng địa cách mạng vùng chiến khu Vần - HiềnLương (Yên Bái-Phú Thọ) phong trào cách mạng phía Nam tỉnh (Phù yên) phát triển sở quần chúng, tháng 7-1945 phối hợp với đội vũ trang chiến khu, quần chúng cách mạng dậy khởi nghĩa phần giành quyền trước cách mạng tháng 8-1945 Thứ hai: ảnh hưởng trực tiếp chi đảng nhà ngục Sơn La, chi trọng phát triển tổ chức quần chúng cách mạng bên bên nhà tù - Ngày 18-8-1945 lệnh tổng khởi nghĩa Trung ương xứ ủy Bắc kỳ chuyển tới chiến khu Quang Trung (Chiến Khu Hoà - Ninh - Thanh) - Ngày 21-8-1945, đồng chí lãnh đạo họp bàn định kế hoạch khởi nghĩa giành quyền - Ngày 22-8-1945 tiến hành khởi nghĩa giành thắng lợi đồng loạt châu Mai Sơn Sơn La - Ngày 26-8-1945 mít tinh đồi Khau Việt Minh tổ chức Ủy ban cách mạng lâm thời thành lập - Ngày 18-10-1945 Ủy ban cách mạng lâm thời thành lập Điêu Châu làm Chủ tịch - Ý nghĩa lịch sử: + Thể lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc qua hàng ngàn năm lịch sử dân tộc Sơn La + Là kết tất yếu trình vận động, tuyên truyền xây dựng nhân cốt sở cách mạng Đảng mà lãnh đạo chi nhà ngục Sơn La + Là kết vận dụng sáng tạo đường lối cách mạng đắn Đảng vào thực tế tỉnh miền núi có nhiều dân tộc + Là kết trình xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng trị quần chúng, xậy dựng điều kiện cho khởi nghĩa giành quyền, tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn chiến thắng kẻ thù + Thể chủ động, sáng tạo, linh hoạt, biết chớp thời cơ; sử dụng phương pháp cách mạng mềm dẻo kiên đội ngũ cán địa phương Cô Quỳnh Câu – Tổ 3: Đ/c làm rõ chủ trương Đảng lãnh đạo XD CNXH Miền Bắc từ 1954 đến 1975 Trung thành với cương lĩnh trị vạch từ năm 1930, sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, Đảng ta chủ trương đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội, nhằm đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân miền Bắc làm hậu phương vững cho việc tiếp tục thực cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, đấu tranh thống nước nhà Trong bối cảnh vậy, công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (19541975) trải qua nhiều thời kỳ, với bước đi, kế hoạch dài hạn ngắn hạn khác 1) Thời kỳ 1954 – 1957: Đảng lănh đạo hoàn thành nhiệm vụ lại CM DTDC, khơi phục KT a) Hồn thành cải cách ruộng đất: Việc khơi phục kinh tế nơng nghiệp có liên quan mật thiết với việc giải vấn đề ruộng đất nhằm giải phóng lực lượng sản xuất hàng triệu nông dân, thực hiệu "Người cày có ruộng" nêu lên Cương lĩnh Đảng Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa II (5-1955) nêu rõ chủ trương: để củng cố miền Bắc, trước hết cần phải hoàn thành cải cách ruộng đất coi sách bất di bất dịch Để đảm bảo cho công cải cách ruộng đất giành thắng lợi, Đảng xác định rõ phương pháp tiến hành là: - Dựa hẳn vào bần cố nơng; Đồn kết chặt chẽ với trung nơng; Liên hiệp phú nông; Tiêu diệt chế độ ĐC PK bước có phân biệt - Phát triển sản xuất đẩy mạnh kháng chiến; củng cố quốc phòng, củng cố sở Đảng quyền nơng thơn, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống b) Khơi phục kinh tế Cùng với việc hồn thành cải cách ruộng đất, Nhà nước ban hành sách kinh tế quan trọng, như: khuyến khích phát triển kinh tế hộ nông dân; bảo đảm quyền sử dụng ruộng đất nông dân; bảo vệ tài sản tầng lớp nhân dân; cho tự vay mượn th mướn nhân cơng; khuyến khích hình thức đổi cơng; sửa đổi sách thuế, nhằm giảm bớt đóng góp nơng dân, v.v Những biện pháp tạo phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh chuyển biến mạnh mẽ kinh tế miền Bắc, góp phần hồn thành cơng khôi phục kinh tế Trong công nghiệp, hầu hết xí nghiệp quan trọng phục hồi, nâng cấp xây dựng thêm số nhà máy mới; trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp Hệ thống giao thông cải tạo nâng cấp, tuyến đường thuỷ, đường bốn tuyến đường sắt nối Thủ Hà Nội với tỉnh phía Bắc, bảo đảm giao lưu vùng, phục vụ công khôi phục phát triển kinh tế - xã hội 2) Thời kỳ 1958 -1960: Cải tạo XHCN thành phần kinh tế, phát triển văn hóa – xă hội Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) tháng 11-1958 xác định: Nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân ta sức củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời kiên đấu tranh chống Mỹ - Diệm nhằm thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ Nhiệm vụ trước mắt miền Bắc đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công thành phần kinh tế tư tư doanh; đồng thời sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, làm cho thành phần kinh tế giữ vai trò tảng kinh tế quốc dân * Một là, lấy cải tạo làm nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế,văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, chuẩn bị cho kế hoạch năm lần thứ * Hai là, cải tạo kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công người buôn bán nhỏ tư tư doanh - Về cải tạo kinh tế cá thể nông dân: Đảng chủ trương tiến hành hợp tác hóa nhà nước Với phương châm tiến hành: Từ tổ đổi công -> HTX bậc thấp -> HTX bậc cao Hợp tác hóa đơi với thủy lợi hóa Trên ngun tắc: Tự nguyện, quản lý dân chủ có lợi -Việc cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh: tiến hành phương pháp hồ bình với phương châm: tốt, vững, gọn Đảng chủ trương chuộc lại tư liệu sản xuất giai cấp tư sản theo phương thức "trả dần", đồng thời xếp công ăn việc làm hợp lý cho nhà tư sản gia đình họ Chính sách giai cấp tư sản hưởng ứng - Về cải tạo thủ công nghiệp buôn bán nhỏ: Đưa thợ thủ công vào HTX thủ công nghiệp; Đưa người buôn bán nhỏ vào HTX mua bán chuyển dần sang sản xuất * Ba là, chuyển sở hữu cá thể TLSX thành sở hữu tập thể XHCN hai hình thức toàn dân tập thể * Bốn là, củng cố chế độ dân chủ nhân dân * Năm là, xây dựng, củng cố miền Bắc thành sở vững cho đấu tranh thống nước nhà 3) Đại hội III Đảng (9/1960) kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) a) Đại hội III (5-10/ 9/1960): Từ ngày đến ngày 10-9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng tiến hành Hà Nội Đại hội thảo luận thông qua đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc: - Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: + Tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc + Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, hoàn thành CM DTDC miền Nam - Nhiệm vụ chung: + Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh giữ vững ḥa bb́nh + Đẩy mạnh CM DTDCND miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, XD nước Việt Nam ḥa bb́nh, thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh + Thiết thực góp phần tăng cường phe xă hội chủ nghĩa Đông Nam Á giới - Đường lối chung CM XHCN miền Bắc: “ Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn truyền thống đấu tranh anh dũng, lao động cần cù nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với nước xă hội chủ nghĩa anh em Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xă hội, xây dựng đời sống ấm no miền Bắc thành sở vững mạnh cho đấu tranh thực ḥa bb́nh thống nước nhà, góp phần tăng cường phe xă hội chủ nghĩa, bảo vệ ḥa bb́nh Đông Nam Á giới” - Biện pháp thực hiện: + Sử dụng quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản để thực cải tạo XHCN thành phần kinh tế + Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực công nghiệp hóa XHCN cách ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng cách hợp lư, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, đẩy mạnh CM XHCN tư tưởng, văn hóa kỹ thuật + Biến nước ta thành nước XHCN có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến b) Nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ nhất: - Phương hướng KH năm: “ Lấy xây dựng XHCN làm trọng tâm, thực bước cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đồng thời hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế miền Bắc nước ta trở thành kinh tế xã hội chủ nghĩa” - Nhà nước tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi - Các Hội nghị trung ương bàn sâu chuyên đề: + Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khóa III (7/1961), bàn phát triển NN + HN lần thứ bảy BCHTW Đảng khóa III (6/1962), bàn vấn đề CN - Đầu năm 1963, Bộ trị đề ba vận động 4) TK 1965 -1975: Chuyển hướng phát triển kinh tế, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xă hội điều kiện nước có chiến tranh a) Hội nghị lần thứ 11 BCHTW Đảng khóa III (Tháng 3/1965) Nhận thức rõ vai trò miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước miền Nam, từ tháng 3-1964 đến tháng 8-1964, đế quốc Mỹ lập kế hoạch dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ” để tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ miền Bắc nước ta Trong điều kiện chiến tranh lan rộng, tháng 3-1965, Hội nghị lần thứ 11 Trung ương Đảng đề nhiệm vụ cách mạng quân dân miền Bắc là: Ra nghị “Về tình hình nhiệm vụ cấp bách” xác định nhiệm vụ miền Bắc: - Một là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng tổ chức, chuyển hướng XD kinh tế tăng cường lực lượng quốc phòng cho phù hợp với tình hình Nội dung chuyển hướng kinh tế, cụ thể: + Tích cực phát triển sản xuất nơng nghiệp + Chú trọng phát triển công nghiệp địa phương thủ cơng nghiệp, XD xí nghiệp vừa nhỏ + Sơ tán, phân nhỏ nhà máy lớn để giảm tổn thất, song trì, bảo đảm sản xuất + Điều chỉnh lại chỉ tiêu xây dựng + Đẩy mạnh chủ trương nghiên cứu KH, đào tạo cán + Điều tra bản, thăm dò tài nguyên phục vụ công XD lại đất nước sau chiến thắng đế quốc Mỹ - Hai là, bảo vệ miền Bắc, chống lại chiến tranh phá hoại Mỹ - Ba là, sẵn sàng chi viện cho kháng chiến đồng bào miền Nam - Bốn là, Đáp ứng yêu cầu xây dựng sở VC- KT cho CNXH b) Hội nghị 12 BCH TW khóa III ( 12/1965) Hội nghị xác định nhiệm vụ chung là: “Động viên lực lượng nước, kiên đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ tình nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, tiến tới hòa bình thống nước nhà” c) HN lần thứ 19 BCH TƯ khóa III (1/1971): Căn vào yêu cầu nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước xây dựng CNXH, BCH TW vạch phương hướng, mục tiêu quan trọng cho cách mạng miền Bắc: - Nắm vững chun vơ sản Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động - Tiến hành đồng thời cách mạng: Cách mạng QHSX, cách mạng KH-KT, cách mạng tư tưởng văn hóa - Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ - Xác định nhiệm vụ kinh tế năm (1971-1973) d) Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ (6/4/1972 -> 01/1973): 6//1972, đế quốc Mĩ huy động lực lượng lớn không quân hải quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Đảng ta kịp thời, chủ động đề nhiệm vụ cách mạng miền Bắc: + Kiên chiến đấu đẩy mạnh công tác chuẩn bị chiến đấu + Chuyển hướng hoạt động MB cho phù hợp với điều kiện chiến tranh + Tiếp tục làm nhiệm vụ chi viện cho chiến trường MN + Chuẩn bị mặt để có ĐK thb́ đẩy mạnh khôi phục phát triển kinh tế, VH, SD CNXH e) Hội nghị lần thứ 23 BCH TƯ khóa III (12/1973): Năm 1973, hậu nhiều năm chiến tranh ác liệt tình hình sở vật chất- kỹ thuật CNXH miền Bắc yếu Đảng họp định vấn đề nhiệm vụ phương hướng khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc hai năm 1974-1975: - Hàn gắn vết thương chiến tranh - Khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, tiếp tục XD sở vật chất kỹ thuật cho CNXH - Ổn định đời sống nhân dân - Củng cố quốc phòng, sức chi viện cho miền Nam tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn xây dựng vùng giải phóng => Những chủ trương q trình Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta sau năm 1975 Đảng, nước độ lên chủ nghĩa xã hội Câu – Tổ 4: Trình bày ý nghĩa học kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954? Trả lời: * Ý nghĩa Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954: - Cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi ta buộc pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nhân dân nướ ĐD, làm thất bại âm mưu quốc tế hoá chiến tranh ĐQ mĩ, chấm dứt ách thống trị thực dân kiểu cũ pháp gần kỷ đất nước ta - Với thắng lợi kháng chiến chống pháp ta bảo vệ phát triển thành cách mạng tháng 8, miền bắc hồn tồn giải phóng , hàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, mở thời kỳ xây dựng CNXH, MB trở thành địa cách mạng nước hậu phương vững cho kháng chiến chống mĩ cứu nước; tạo điều kiện để giải phóng nửa nước lại MN, hoàn thành thống đất nước - Thắng lợi kháng chiến chống pháp nhân dân ta giáng đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, góp phần làm sụp đổ CN thực dân cũ, nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới, trước hết nước á, phi - Chứng minh chân lý thời đại: điều kiện ngày nay, dân tộc đất không rộng người không đông tâm chiến đấu độc lập tự do, có đường lối trị, quân đắn, ủng hộ quốc tế dân tộc hồn tồn thắng lợi - Đúng chủ tịch HCM nói: "Lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh, thắng lợi vẻ vang nhân dân Việt Nam đồng thời thắng lợi lực lượng hồ bình, dân chủ tiến giới * Những học kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954 – Kết hợp đắn nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến Nhiệm vụ chống phong kiến phải tiến hành có kế hoạch, bước để vừa phát triển lực lượng cách mạng, vừa giữ vững khối đoàn kết dân tộc – Xác định quán triệt đường lối chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức Đây bí thắng lợi kháng chiến – Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững mạnh để đẩy mạnh kháng chiến – Kiên kháng chiến lâu dài, từ chiến tranh du kích lên chiến tranh quy Kết hợp chặt chẽ chiến tranh quy chiến tranh du kích – Xây dựng Đảng vững mạnh bảo đảm lãnh đạo toàn diện Đảng, với đường lối chiến tranh nhân dân đắn, có chủ trương sách kháng chiến ngày hồn chỉnh, có ý chí chiến thắng kẻ thù Có đội ngũ đảng viên dũng cảm, kiên cường, chiến sĩ tiên phong chiến đấu sản xuất Câu – Tổ 3: Trình bày chủ trương trình lãnh đạo thực cải cách ruộng đất Đảng từ 1954 – 1957? Trả lời Cải cách ruộng đất cách mạng nhằm đánh đổ ách áp bóc lột với chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ, đem lại ruộng đất quyền làm chủ cho nông dân lao động, thực hiêu: “người cày có ruộng” * Chủ trương thực cải cách ruộng đất Đảng từ 1954 – 1957 Sau chín năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ, miền Bắc bị chiến tranh tàn phá nặng nề: 14 vạn hécta ruộng đất hoang hố; cơng trình thuỷ lợi lớn vừa bị phá hỏng; đê điều không củng cố; trâu bò, cơng cụ sản xuất bị cướp phá; thiên tai liên tiếp làm mùa, gây đói kéo dài từ vụ mùa năm 1954 đến năm 1955; cơng nghiệp đình đốn; giao thơng hư hại nặng; bn bán sút kém; Đứng trước tình hình đó, Hội nghị Bộ Chính trị tháng 9-1954 chỉ rõ: công việc trước mắt ổn định đời sống nhân dân, đó, phục hồi phát triển sản xuất nông nghiệp vấn đề trọng tâm Đây chủ trương đắn Đảng, có ý nghĩa lớn việc cải thiện đời sống nhân dân, tạo tiền đề cho công cải tạo nông nghiệp xây dựng mơ hình quản lý nơng nghiệp phù hợp với tình hình đất nước Việc khơi phục kinh tế nơng nghiệp có liên quan mật thiết với việc giải vấn đề ruộng đất nhằm giải phóng lực lượng sản xuất hàng triệu nông dân Thực hiệu "Người cày có ruộng" nêu lên Cương lĩnh Đảng Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa II (31955) chỉ rõ “Để củng cố miền Bắc, trước hết cần phải hoàn thành cải cách ruộng đất coi sách bất di bất dịch” Để đảm bảo cho công cải cách ruộng đất giành thắng lợi, Đảng xác định rõ phương pháp tiến hành là: “Dựa hẳn vào bần cố nơng, đồn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp với phú nông, đánh đổ giai cấp địa chủ, tiêu diệt chế độ phong kiến bước có phân biệt, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến” * Quá trình thực kết cải cách ruộng đất Đảng từ 1954 – 1957 Tháng 12-1955, cải cách ruộng đất đợt triển khai 1.732 xã, với triệu dân 20 tỉnh thành phố Toàn đợt cải cách ruộng đất giảm tô (từ tháng 91954 đến tháng 7-1956) đạt kết sau: + Tiến hành đợt giảm tô 1.777 xã với 1.106.995 ruộng đất; đợt cải cách ruộng đất 3.653 xã toàn vùng đồng bằng, trung du 280 xã miền núi với 2.435.518 nhân khẩu, can thiệp vào 1,5 triệu hécta; tịch thu, trưng thu, trưng mua: 810.000 ruộng đất chia cho 2,2 triệu hộ nông dân gồm 9,5 triệu người (72,8% số hộ nơng thơn chia ruộng đất) + Hồn thành việc xoá bỏ giai cấp địa chủ quan hệ sản xuất phong kiến miền Bắc; nâng cao quyền làm chủ cho nơng dân nơng thơn, giải phóng bước sức sản xuất nông nghiệp, nông thôn * Ý nghĩa cải cách ruộng đất: Năng lực sản xuất nơng nghiệp giải phóng thơng qua việc xác lập kinh tế hộ nông dân, đưa người nơng dân trở thành chủ thể q trình sản xuất, góp phần quan trọng vào việc khơi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh * Hạn chế, sai lầm cải cách ruộng đất: Trong tiến hành cải cách ruộng đất chỉnh Đảng, phạm số sai lầm nghiêm trọng chỉ đạo thực hiện, sau thời gian phát * Nguyên nhân sai lầm cải cách ruộng đất: - Do nhận thức chủ quan, giáo điều, không xuất phát đầy đủ từ thực tiễn - Đảng không thấy rõ thay đổi quan trọng quan hệ giai cấp, xã hội nông thôn VN sau CM tháng Tám, thany đổi kháng chiến chống thực dân Pháp - Khi chỉ đạo thực hiện, Trung ương nhấn mạnh chống hữu, nhẹ phòng tả, lại thiếu kiểm tra, nên khơng kịp thời sửa chữa sai lầm => Vì vậy, nhiều cán bộ, đảng viên người đảng bị kết luận sai phản động bị xử trí oan, sở đảng , quyền quần chúng bị phá hoại nghiêm trọng Tuy nhiên, với tinh thần tự phê bình phê bình, với ý thức trách nhiệm cao trước toàn thể nhân dân, Đảng ta mặt nhanh chóng sửa chữa sai lầm, mặt khác có biện pháp củng cố phát huy thắng lợi Cho đến cuối năm 1957, công tác sửa sai đưa lại kết tốt: nông thơn ổn định; nội Đảng đồn kết, trí; lòng tin quần chúng Đảng khôi phục; sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh; khối liên minh công - nông củng cố Câu – Tổ 4: Tại đến 1954 Đảng ta lại định lựa chọn đưa MB tiến lên CNXH? Trả lời CNXH tư tưởng lý luận, học thuyết giải phóng giai cấp, giải phóng người, giải phóng xã hội khỏi chế độ tư hữu, áp bóc lột CNXH mơ ước lí tưởng nhân dân lao động chế độ xã hội nhân dân lao động làm chủ có quyền lực để xây dựng sống Sau cách mạng tháng Tám thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Đảng ta định đưa MB tiến lên đường CNXH Sở dĩ đảng ta lựa chọn đường CNXH, sở lí luận sở thực tiễn mà đảng ta trải qua * Cơ sở lí luận: Trung thành với Cương lĩnh trị đề từ năm 30 Hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1930 thông qua Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Nguyễn Quốc khởi thảo Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt cương lĩnh Đảng, sơ lược vạch cho cách mạng Việt Nam đường lối đắn Đó : “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng, để tới xã hội cộng sản” Đây cách mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản bao gồm ba nội dung gắn bó với nhau: dân tộc dân chủ chủ nghĩa xã hội, có nghĩa làm xong cách mạng dân tộc dân chủ, phải tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việc đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể trung thành với đường lối trước sau Đảng ta -Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu phát triển miền Bắc sau ngày giải phóng Đồng thời phù hợp với xu phát triển thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội –với tư tưởng cách mạng tiến công, miền Bắc dừng lại để chờ cách mạng miền Nam phát triển theo đường tư chủ nghĩa – ngược lại với quy luật lịch sử -Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội vào yêu cầu cách mạng chung nước Miền Bắc có xây dựng chủ nghĩa xã hội đủ chi viện sức người, sức cho cách mạng miền Nam, xứng đáng hậu phương lớn tiền tuyến lớn, thực địa cách mạng nước -Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng nhân dân ta * Cơ sở thực tiễn: -Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 việc lập lại hồ bình Đơng Dương kí kết, nước ta tạm thời bị chia làm hai miền + Ở miền Bắc: chế độ trị ổn định, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện vừa khôi phục vừa xây dựng vừa chiến đấu chống hai chiến tranh phá hoại có tính chất huỷ diệt khơng qn hải quân đế quốc Mỹ; vừa phải đảm bảo yêu cầu đời sống nhân dân, vừa phải đáp ứng nhân lực vật lực cho chiến đấu giải phóng miền Nam, vừa làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn + Ở miền Nam: chế độ trị khơng ổn định, đế quốc Mỹ hất cẳng thực dân Pháp, độc quyền chiếm miền Nam, thực chiến tranh thực dân kéo dài suốt 20 mươi năm, với quy mô ngày rộng lớn - Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, đồng tình ủng hộ nhân dân giới, giúp đỡ, viện trợ to lớn nhiều mặt nước xã hội chủ nghĩa anh em lúc thời kỳ phát triển mạnh mẽ (từ năm 50 đến đầu năm 70) Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi đó, từ năm 60, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa nảy bất đồng, chia rẽ sâu sắc nước xã hội chủ nghĩa anh em, Liên Xô Trung Quốc - Miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa với đặc điểm lớn từ sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Trong đó, mơ hình xây dựng xã hội chủ nghĩa mà Liên Xô nước Đông Âu áp dụng có điều kiện, hồn cảnh, xuất phát điểm khơng giống nước ta chứa đựng khơng nhược điểm, sai lầm khó cho ta học tập, rút kinh nghiệm => Như vậy, sau thắng lợi kế hoạch năm khôi phục kinh tế (19551957) tình hình trị chung nước cho phép, tháng 4-1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Đảng Nhà nước tuyên bố kỳ họp thứ Quốc hội khoá I miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Q trình bắt đầu kế hoạch năm cải tạo xã hội chủ nghĩa (19581960) Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960), đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc thảo luận trí thơng qua Cơ Hậu Câu 1: Trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung đường lối đổi ý nghĩa đại hội VI Đảng? Trả lời: * Bối cảnh lịch sử a Trên bình diện quốc tế - Thập niên 80 TK XX tình hình giới có biến động phức tạp chứa đựng thời cơ, nguy thách thức - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ kinh tế tri thức diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều quốc gia, dân tộc có Việt Nam - Chiến tranh lạnh kết thúc, nước XHCN vừa tồn hợp tác vừa đấu tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc - Các nước đế quốc, đứng đầu Mỹ tập trung chống phá hệ thống XHCN có VN - Vào cuối thập niên 80 TK XX Liên Xô nước XHCN Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế, trị trầm trọng dẫn tới sụp đổ chế độ XHCN nước b Tình hình nước Trước Đại hội VI, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng KT-XH trầm trọng Sản xuất đình trệ nông nghiệp công nghiệp Năng suất lao động hiệu kinh tế bị giảm sút, nhiều mặt bị cân đối nghiêm trọng Phân phối lưu thông rối ren Lạm phát tăng tới mức số (Năm 1976: 128%; năm 1981: 313%; năm 1986: 774,7%) Đời sống nhân dân vơ khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng bình quân lương thực đầu người sụt giảm từ 274kg năm 1976 xuống 268 kg năm 1980 Niềm tin nhân dân vào đường lối, sách Đảng nhà nước bị giảm sút Trước tình hình Đảng nhà nước ta có khảo nghiệm, tìm tòi đường đổi mới, xuất phát từ số kinh nghiệm sáng tạo số sở, địa phương Long An phát huy tính chủ động, sáng động, tìm tòi cải tiến phân phối lưu thông * Nội dung đường lối đổi Đại hội VI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam họp từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên Đại hội đề đường lối đổi toàn diện gồm nội dung sau: - Đổi cấu kinh tế: Bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh lại cấu đầu tư, tập trung thực chương trình kinh tế lớn: Sản xuất lương thực, sản xuất thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất - Đổi chế quản lý kinh tế: Kiên xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu hành bao cấp; đổi kế hoạch hóa, kết hợp kế hoạch hóa với thị trường, bước đưa kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước - Đổi tăng cường vai trò quản lý, điều hành Nhà nước kinh tế: Tăng cường máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương thành thể thống nhất, có phân biệt rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tùy cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ: “Phân biệt rõ chức quản lý hành – kinh tế quan nhà nước trung ương địa phương với chức quản lý sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở” Thực chức quản lý nhà nước kinh tế xã hội, thực chế “quản lý đất nước pháp luật, không chỉ đạo lý” - Đổi hoạt động kinh tế đối ngoại, mở rộng hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Đại hội VI chủ trương: “mở rộng hợp tác đầu tư với nước thơng qua việc cơng bố sách khuyến khích đầu tư với nhiều hình thức, ngành đòi hỏi kỹ thuật cao làm hàng xuất Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho người nước ngồi Việt kiều nước đầu tư, hợp tác kinh doanh” - Đổi tư lý luận phong cách lãnh đạo đảng: Đổi lãnh đạo Đảng sở nâng cao nhận thức lý luận, vận dụng quy luật khách quan, khắc phục bệnh chủ quan, ý chí bảo thủ trì trệ Đổi đổi tư duy, trước tiên đổi tư kinh tế sở nắm vững chất cách mạng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lê nin, kế thừa tư tưởng cách mạng CT Hồ Chí Minh “Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” phải nắm vững thực tiễn khơng ngừng nâng cao trình độ trí tuệ đổi phong cách, phương pháp làm việc” * Ý nghĩa ĐH VI Đảng (12/1986) - Đại hội VI Đảng có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bước ngoặt nghiệp độ lên CNXH nước ta - ĐH tìm lối thoát cho khủng hoảng kinh tế - XH việc đưa đường lối đổi mới, đặt tảng cho việc tìm đường lên CNXH - Đường lối ĐH VI đề SP tư khoa học toàn Đảng, toàn dân, thể tâm đổi Đảng - ĐH VI đề đường lối đổi toàn diện tất lĩnh vực, với quan điểm lấy đổi kinh tế trọng tâm song song với đổi kinh tế bước đổi trị Câu 3: Trình bày nội dung đường lối đổi Đảng bổ sung, phát triển từ ĐH VI đến ĐH XII? Trả lời: Nhận thức trình Sự bổ sung, phát triển đường lối đổi Đảng từ năm 1986 (Đại hội VI) đến năm 2016 (Đại hội XII) diễn bước dựa nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, từ yêu cầu thực tiễn công đổi mới, bật Đại hội Đảng 1) Thực đường lối đổi Đại hội VI(12/1986): - Để khắc phục tình trạng kinh tế- xh khủng hoảng, vấn đề cấp bách đặt phải thể chế hóa, cụ thể hóa đường lới đổi thành pháp luật cách sách, chủ trương, giải pháp cụ thể để thực hóa đường lối quan điểm Đảng + Các văn Hội nghị: Ngày 14/11/1987, HĐ trưởng định số 217/HĐBT quyền tự chủ SX, kinh doanh đơn vị kinh tế quốc doanh; Ngày 29/12/1987, QH khóa VIII thơng qua Luật đầu tư nước ngồi; Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị NQ số 10-NQ/TW đổi quản lí kinh tế nơng nghiệp, giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân xác định vai trò kinh tế hộ nơng dân; Cuối 1988, nước thực bù giá vào lương, trả lương tiền, xóa bỏ chế độ phân phối bao cấp, định lượng tem phiếu - Kết thực đường lối đổi Đại hội VI: +Kinh tế: Giải vấn đề lương thực trở thành nước xuất gạo thứ ba giới Kiềm chế bước đà làm phát, năm 1990 lạm phát hạ xuống số (67%) + Chính trị, xã hội ổn định, vượt qua thách thức 2) Đại hội VII Đảng (6-1991) bước phát triển đặc biệt quan trọng q trình đổi mới, với việc thơng qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ĐH khẳng định xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng Đảng Cộng sản lãnh đạo; khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể tạo thành tảng kinh tế quốc dân; khẳng định xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phương hướng chiến lược lớn Về sách đối ngoại, Cương lĩnh chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị, xã hội khác sở ngun tắc tồn hồ bình Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII (1-1994) Hội nghị xác định phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Hội nghị chỉ nguy mà công đổi đất nước phải vượt qua là: tụt hậu ngày xa kinh tế so với nước khu vực giới; chệch hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi mới; tệ tham nhũng quan liêu; “diễn biến hoà bình” lực thù địch 3) Đại hội VIII (1996) khẳng định nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tiếp tục làm rõ quan niệm chặng đường chặng đường thời kỳ độ; chỉ rõ mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020; xem đổi kinh tế nhiệm vụ trung tâm; coi văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; làm rõ định hướng XHCN việc xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; tiếp tục khẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; nhấn mạnh phát triển giáo dục- đào tạo khoa học- công nghệ quốc sách hàng đầu 4) Đại hội IX (2001), xác định mục tiêu chung cách mạng nước ta giai đoạn “độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" (điểm mục tiêu chung có thêm từ "dân chủ); đánh giá sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, toàn diện vị trí, vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh; khẳng định mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ kinh tế thị trường định hướng XHCN 5)Đại hội X (2006), rút học lớn cho nhận thức CNXH đường lên CNXH Đảng ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội XHCN đường lên CNXH Việt Nam hình thành nét bản, xác định mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam đặc trưng 6) Đại hội XI (2011)đã thông qua Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011, nêu lên mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước ta là: xây dựng tảng kinh tế CNXH với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hố phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước XHCN ngày phồn vinh, hạnh phúc; phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng XHCN vào kỷ XX 7) Đại hội lần thứ XII Đảng (1-2016) với chủ đề “Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ XHCN; đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hồ bình ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đó quan điểm vừa có tính kế thừa, vừa có đổi sáng tạo, mở giai đoạn phát triển nhanh bền vững cho công đổi theo định hướng XHCN thời gian tới Câu (Bài 9): Trình bày thành tựu, hạn chế công đổi từ năm 1986 đến nay? Liên hệ với thực tiễn địa phương đồng chí? (Huyện Sốp Cộp) Trả lời: Đổi Việt Nam trình thử nghiệm, trình cũ xen kẽ nhau, cũ không mà lùi dần, có lúc, có nơi chiếm ưu mới, xu hướng chung khẳng định đưa tới thành công Điểm bật công đổi Việt Nam ln ln lấy ổn định trị - xã hội làm tiền đề, làm điều kiện tiên cho nghiệp đổi mới, phát triển phát triển tạo ổn định vững 1) Thành Tựu Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử * Thành tựu lý luận - Trong q trình lãnh đạo cơng đổi thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH, nhận thức Đảng CNXH đường lên CHXH VN ngày sáng tỏ - Hệ thống luận điểm công đổi mới, xã hội XHCN đường lên CNXH VN hình thành nét - Từ thực tiễn đổi xây dựng CNXH, đảng nhận thức rõ vấn đề chế độ kinh tế, trị, cấu xã hội thời kì độ lên CNXH VN * Thành tựu thực tiễn Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử: - Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chuất – kỹ thuật tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân qua giai đoạn liên tục tăng; khắc phục nạn lạm phát có lúc 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm 1995) từ đến lạm phát chỉ số; Tái cấu kinh tế đạt kết bước đầu, câu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 200 USD(1990) lên 1.168USD(2010) 2.109USD (2015) - Hình thành số ngành kinh tế mũi nhọn: dầu khí, dệt may, da giày, thủy hải sản, lươgn thực, CN, Giải vững vấn đề thiếu lương thực VN tở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới - Sự nghiệp CNH-HĐH đẩy mạnh, phát triển mạnh mẽ khu cơng nghiệp hình thành vùng kinh tế trọng điểm Cơ câu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng CNH-HĐH, tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ tăng Tỷ trọng ngành nông nghiẹp giảm xuống 5% năm 2015 Kinh tế VN hội nhập mạnh mẽ với khu vực giới Hiện nay, VN có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký hiệp định song phương với 100 nước - Đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân cải thiện rõ rệt Văn hóa- xã hội có tiến bộ, an sinh XH bảo đảm, đời sống nhân dân cải thiện bước Văn hóa, thể thao quan tâm phát triển Chú trọng xây dựng người VN phát triển tồn diện, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc - Khoa học - cơng nghệ với giáo dục - đào tạo Nhà nước chăm lo Nhà nước coi sách phát triển khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Nhờ vậy, năm vừa qua, khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo đạt nhiều thành tựu quan trọng Năm 2000, Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, chương trình đào tạo sau đại học với hai học vị thạc sĩ tiến sĩ thực hầu hết ngành học thuộc khoa học tự nhiên công nghệ khoa học xã hội nhân văn - Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân đạt kết bước đầu - Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam thực sách mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa; giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở đường lối đó, Việt Nam kiên trì phấn đấu đẩy lùi làm thất bại sách bao vây cấm vận, cô lập Việt Nam lực thù địch, tạo môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước Tháng 7-1995, Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tháng 3-1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) gồm 10 nước châu Á 15 nước châu Âu với tư cách thành viên sáng lập Tháng 10-2004, Hội nghị ASEM lần thứ năm họp Thủ đô Hà Nội Việt Nam Tháng 11-1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) gồm nước lãnh thổ thuộc châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương ven hai bờ Thái Bình Dương - Về quốc phòng an ninh, thành tựu bản, bao trùm đất nước giữu vững ddộ lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo đảm lãnh đạo Đảng chế độ XHCN, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xh - Cơng tác xây dựng Đảng đạt kết quan trọng Trong tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, lực thù địch cơng tồn diện vào Đảngvà chế độ trị đất nước, Đảng vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH - Hệ thống tổ chức Đảng Nhà nước bước kiện toàn theo hướng tinh gọn, giảm bớt đầu mối trung gian 2) Hạn chế: Bên cạnh thành công, công tác tổng kết thực tiễn phát triển lý luận bộc lộ hạn chế: * Về lí luận - Một số vấn đề lí luận CNXH đường lên CNXH VN chưa làm sáng tỏ - Chưa có thống tiêu chí cơng bình đẳng, phân hóa giàu nghèo Nhiều vấn đề lý luạn văn hóa chưa giải đáp - Chưa nhận thức đầy đủ để khắc phục tình trạng chồng chéo lạm quyền hoạt động quan nhà nước - Chậm đổi tư lý luận số vấn đề quốc tế công tác đối ngoại Khả dự báo tình hình giới hạn chế * Trong thực tiễn - Những thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm đất nước Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới ngày hữu Kinh tế phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh kinh tế thấp Việc huy động hiệu sử dụng nguồn lực cho phát triển hạn chế Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng hạn chế - Những tiêu cực tệ nạn XH ngày diễn biến phức tạp, phân hóa giàu nghèo ngày tăng Nền dân chủ XHCN sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chưa phát huy cao độ - An ninh trị tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị- xã hội, đe dọa chủ quyền quốc gia - Hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành nhà nước quyền cấp chưa cao, gây xúc nhân dân - Trong Đảng, phận cán bộ, đảng viên suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí chiến đấu, tha hóa lối sống, quan liêu, xa rời quần chúng nhân dân - Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí gây bất bình XH, làm suy giảm lòng tin nhân dân với Đảng Nhà nước 3) Liên hệ với thực tiễn địa phương đồng chí? (Huyện Sốp Cộp) Các đ/c làm theo gợi ý sau: - Giới thiệu qua huyện Sốp Cộp(điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thành lập nào, dân tộccùng sinh sống ) (Huyện Sốp Cộp thành lập theo Nghị định 148/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 Chính phủ; có tổng diện tích tự nhiên 147000ha, có đường biên giới dài 120km, Dân số toàn huyện 9000hộ, với 45.789 khẩu, gồm dân tộc anh em sinh sống ) - Từ thành lập đến nay, đảng huyện lãnh đạo đạt thành tựu nào? (Thành tựu kinh tế, ván hóa-xã hội, GD&ĐT, sách an sinh XH, đối ngoại, quốc phòng –an ninh ) - Những tồn tại, yếu - Nguyên nhân tồn tại, yếu - Kiến nghị giải pháp Lưu ý: (Các đ/c sử dụng thông tin Báo cáo thực 2016 Huyện ủy để liên hệ – Lấy gmail lớp ) ... Câu : Bằng tư liệu lịch sử có chọn lọc năm đầu kỉ XX, làm rõ tính tất yếu lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Trả lời Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3 -2- 1930 Sự đời Đảng kết tất yếu q... tranh, dám hi sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng, đóng kinh phí, chịu phấn đấu phận Đảng - Ý nghĩa lịch sử Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam: + Cương lĩnh trị Đảng phản ánh cách súc tích luận điểm... trọng Năm 20 00, Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, chương trình đào tạo sau đại học với hai học vị thạc sĩ tiến sĩ thực hầu hết ngành học thuộc khoa học tự nhiên công nghệ khoa học xã

Ngày đăng: 23/01/2018, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nói qua về vai trò (sự cần thiết) của xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức

    • * Những bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 – 1954

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan