1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

28 677 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

Đề cương chi tiết về những vấn đề cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử của Đảng cộng sản Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản, cương lĩnh chính trị, sự thành lập và hợp nhất các Đảng, những vấn đề chủ yếu về xây dựng Đảng Cộng Sản theo lý luận Mac Ăngghen

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG

SẢN VIỆT NAM

Câu 1: Trình bày về những vấn đề chủ yếu về xây dựng ĐCS theo tư tưởng Mac – Anghen?Liên hệ thực tiễn

Trình bày về những vấn đề chủ yếu về xây dựng ĐCS

* Xây dựng đảng về chính trị, tư tưởng

- Đảng phải đề ra đc cương lĩnh chính trị, đường lối lãnh đạo

- Đảng phải nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, truyền bá cương lĩnh chính trị, đườnglối lãnh đạo => chuyển biến tư tưởng của nhân dân theo hương tiến bộ

- Đảng phải đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội

*Xây dựng Đảng về tổ chức

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Đảng: Tập trung dân chủ (thiểu số phụctùng đa số; cấp dưới phục tùng cấp trên

- Tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm ngặt

- Đảng phải là khối thống nhất về chính trị, tư tưởng, và tổ chức

- Đảng phải tẩy trừ những phần tử cơ hội ra khỏi Đảng

- Đảng ta luôn coi trọng công tác tư tưởng trong nội bộ, đấu tranh không khoan nhượngvới bọn cơ hội, lợi dụng tổ chức để trục lợi cá nhân

Trang 2

- Đẩy mạnh công tác xây dựng chi bộ cơ sở để công tác tuyên truyền của Đảng đạt hiệuquả.

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn công tác xây dựng Đảng hiện nay, Đảng ta đã đề ra

- Chỉ thị 06- CT/TW về tổ chức cuộc vận động ‘Học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh’ trong toàn Đảng, toàn dân

- Nghị quyết trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiệnnay”

- Chỉ thị 03-CT/TW CỦA Bộ Chính Trị ( khóa XI) về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Điểm mới trong tư duy về xây dựng Đảng đó là, lần đầu tiên tại đại hội XII của Đảngđặt ra nọi dung xây dựng Đảng về đạo đức ngang với xây dựng Đảng về chính trị, tưtưởng và tổ chức

Câu 2 Trình bày nguyên lý Đảng kiểu mới của Lênin

Trả lời:

Khái quát về hoàn cảnh lịch sử cuối TK XIX- đầu XX:

- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

-Sự khủng hoảng của ptrào công nhân quốc tế:

+Sau khi Ăngghen qua đời, QTế II do Ăngghen sáng lập chỉ còn tồn tại về hìnhthức, đa số lãnh đạo đòi xét lại chủ nghĩa Mác => đòi hỏi CM vô sản phải có 1 tổ chứcđảng thực sự để tiếp tục lãnh đạo ptrào

Những nguyên lý về Đảng kiểu mới của Lê nin – 8 nguyên lý

1 Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của ĐCS

Trả lời câu hỏi tại sao?

- Lý luận:

+ Xuất phát từ mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, thực tiễn quyết định lý luận.Nhưng lý luận có tác động trở lại thực tiễn Vì vậy hoạt động của Đảng cần có lýluận soi đường

+ CN Mác là hệ thống lý luận khoa học và cách mạng:

 Ra đời: Là kết quả của sự phát triển trí tuệ nhân loại mà trực tiếp làtriết học cổ điển Đức, KT – CT cổ điển Anh,chủ nghĩa xã hội khongtưởng Pháp

 Nội Dung: 3 bộ phận hợp thành triết học Mác – Lê nin, CT,CNXH

KT- Ý nghĩa: Là học thuyết duy nhất nêu mục tiêu, con đường, phươngpháp cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,giải phóng CM

Trang 3

+ Trên thế giới hàng loạt các ĐCS ra đời, Ptrào CM của công nhân dưới sự lãnhđạo của các ĐCS chứng minh cho giá trị của học thuyết Mác – Lê nin

2 Đảng Cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất; cách mạng nhất và giác ngộ nhất của giai cấp công nhân.

3 Giành được chính quyền, Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chuyên chính vô sản và là một bộ phận của hệ thống ấy

4 Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng

5 Đoàn kết thống nhất là sức mạnh vô địch của Đảng, tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng.

6 Gắn bó mật thiết với nhân dân, đấu tranh kiên quyết ngăn chặn và loại trừ bệnh quan liêu

7 Đảng kết nạp những người ưu tú của giai cấp công nhân, nhân dân lao động vào Đảng, kịp thời đưa những người không đủ tiêu chuẩn đảng viên ra khỏi Đảng.

8 Cương lĩnh đường lối và hoạt động của Đảng phải quán triệt chủ nghĩa quốc tế vô sản

Câu 3: Trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chính Minh về Đảng Cộng Sản

Trả lời

Gồm 6 nội dung sau:

- Thứ nhất, ĐCS là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng

- Thứ hai, ĐCS VN là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào công nhân, phong trào yêu nước

+ Ptrào yêu nước: có vị trí, vai trò to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc+ Ptrào công nhân và ptrào yêu nước có mục tiêu chung

=> sáng tạo về bản chất

- Thứ ba, ĐCS VN là Đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của dân tộc

VN

+ Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản -> Bản chất giai cấp của Đảng

+ Đảng là bộ phận tiên tiến của nhân dân lao động -> Đảng của ai?

-> Cách diễn đạt mới, đúng về tổ chức ĐCSVN của HCM

- Thứ tư, ĐCS VN phải được xây dựng theo các nguyên lý đảng kiểu mới của GCCN Nguyên lý chủ yếu như:

+ Nguyên tắc tập trung dân chủ, Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

+ Tự phê bình và phê bình

+ Kỉ luật nghiêm túc và tự giác

+ Đoàn kết và thống nhất trong Đảng

+ Đức và tài, quan hệ Đức và tài của cán bộ

+ Liên hệ chặt chẽ với nhân dân…

+ XD chi bộ, Đảng bộ cơ sở và đội ngũ đảng viên

+ Lề lối, phong cách làm việc

- Thứ năm, Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân

Trang 4

+ Lãnh đạo: (Năng lực, Phong cách, Học dân) đề ra đường lối và tổ chức thựchiện để phục vụ nhân dân

+ Đầy tớ: (Trung thành, gắn bó vs dân, có đức có tài)

- Thứ sáu, ĐCS VN phải thường xuyên chăm lo, xây dựng và chỉnh đốn Đảng

Bởi: mỗi giai đoạn khác nhau, Đảng phải có vai trò chính trị khác nhau, do đó, Đảngphải xây dựng và chỉnh đốn để phù hợp với thực tiễn hơn HCM khẳng định: “Đảng ta

ưu điểm nhiều, khuyết điểm cũng không ít” phải chăm lo xây dựng Đảng để hoàn thiệnhơn

Câu 4 Phân tích ý nghĩa của học thuyết Mác Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng CS đối với công tác xây dựng Đảng ta hiện nay.

Trả lời

Ý nghĩa

1 Học thuyết Mac lênin:

+ Học thuyết Mác – Lênin về ĐCS là cơ sở lý luận cho sự ra đời, tồn tại và phát triểncủa các ĐCS trên thế giới

+ Bất cứ ở đâu, khi nào ĐCS vi phạm các nguyên tắc của học thuyết Mác – Lênin về

XD Đảng CS, thì ở đó ĐCS suy yếu thậm chí tan rã

- Là cẩm nang có giá trị nhất, là ngọn đèn soi đường để Đảng và nhân dân Việt Nam tiếnhành công tác xây dựng Đảng để Đảng có đủ năng lực lãnh đạo thắng lợi công cuộc đổimới, đưa đất nước Việt Nam tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ khẳng định: “Đảng lấy chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọihành động"

Trong bối cảnh hiện nay, chủ nghĩa đế quốc và các thể lực thù địch không ngừng chốngphá sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội Để giữ vững vaiĐể giữ vững vaitrò lãnh đạo, Đảng càng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu 5: Vì sao tập trung dân chủ là tất yếu khách quan trong xây dựng, tổ chức sinh hoạt và hoạt động của ĐCS?

3 lý do

Trang 5

* Xuất phát từ vị trí, vai trò của Đảng

- ĐCS là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, cáchmạng nhất và giác ngộ nhất của GCCN

-TTDC là tiêu chuẩn, thước đo mọi tổ chức Đảng chân chính

* Xuất phát từ yêu cầu, nhiều vụ của Đảng Cộng sản

- ĐCS thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN (xoá bỏ XH cũ, xây dựng XH mới)

+ TTDC là sức mạnh ý chí và hành động của Đảng

+ TTDC sẽ phát huy sức mạnh, ý chí và hành động của Đảng

*Cơ sở thực tiễn (xuất phát từ kinh nghiệm lịch sử phong trào cộng sản và công nhân

quốc tế)

- Quốc tế I: Hội liên hiệp CN Quốc tế

- Quốc tế II: Quốc tế XHCN

- Quốc tế III: Quốc tế cộng sản

- Từ những bài học thành công và thất bại của ptrào cộng sản và công nhân quốc tế

Câu 6: Trình bày nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ của ĐCSVN

-Nội dung 1: Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

-Nội dung 2: Hệ thống cơ quan lãnh đạo của Đảng.

+ Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là ĐHĐB toàn quốc

+ Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là ĐHĐB hoặc đại hội Đảng viên

+ Giua hai nhiệm kỳ ĐH, cơ quan lãnh đạo của Đảng là BCHTW Đảng, ở mỗi cấp làBCH đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy)

-Nội dung 3: Về nhiệm vụ của cấp ủy các cấp

+ Báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước ĐH cùng cấp, trước cấp ủycấp trên, cấp ủy cấp dưới

+ thông báo tình hình hoạt động (định kỳ) đến các tổ chức Đảng trực thuộc

+ Thực hiện tự phê bình và phê bình

+ Các tổ chức trong toàn đảng phục tùng đại hội đại biểu toàn quốc và BCHTW

-Nội dung 5: Quyền thảo luận và bảo lưu ý kiến

+ Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành khi có hơn một

số nữa thành viên trong cơ quan đó tán thành

+ Trước khi biểu quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình

+ Đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp trên chođến đại hội đại biểu toàn quốc Song phải chấp hành nghiêm chỉnh Nghị quyết, khôngđược truyền bá ý kiến trái với Nghị quyết của Đảng

+ Cấp ủy có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó, không phân biệt đối xử vớiĐảng viên nên có ý kiến thuộc về thiểu số

Trang 6

-Nội dung 6: Thẩm quyền quyết định của tổ chức Đảng

+ Tổ chức Đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình

+ Khi quyết định không trái: nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng; Pháp luật củaNhà nước; Nghị quyết của cấp trên

Câu 7: Trình bày thực trạng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng ta hiện nay, nêu các giải pháp để thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong các

tổ chức cơ sở Đảng.

Trả lời:

a Thực trạng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng ta hiện nay:

* Ưu điểm ( theo đại hội XII)

- Việc thực hiện nghiêm nguyên tắc tập chung dân chủ đã góp phần đảm bảo giữ nghiêm

kỷ luật Đảng, phát huy được trí tuệ tập thể trong xác định chủ trương, biện pháp lãnh đạo,tạo sự đồng thuận cao trong Đảng và trong xã hội

- Khắc phục được những biểu hiện nghi kỵ, hiềm khích, bằng mặt nhưng không bằnglòng, thiếu tôn trọng nhau trong sinh hoạt và hoạt động

- Là cơ sở để đấu tranh ngăn chặn các hiện tượng độc đoán, chuyên quyền, cục bộ địaphương, dân chủ vô độ, vi phạm nguyên tắc tập chung dân chủ trong cấp ủy, tổ chứcđảng từ Trung ương tới địa phương

* Hạn chế

- Trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết, quyết định đôilúc chưa thực sự phát huy quyền dân chủ

- Trong công tác tổ chức cán bộ

- Trong việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng

- Trong các tổ chức Đảng có biểu hiện mất dân chủ, dân chủ hình thức

- Một số cấp ủy, tổ chức Đảng thiếu tôn trọng và phát huy quyền của Đảng viên, ít lắngnghe ý kiến cấp dưới

b Giải pháp để thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong các tổ chức cơ sở đảng.

* Đối với Trung ương

- Đảm bảo đường lối, chủ trương, chính sách, nghị quyết được xây dựng sát đúng vàđược triệt để chấp hành

- Định rõ chế độ trách nhiệm của tổ chức và cá nhân, phân rõ trách nhiệm quản lý giữaTrung ương - địa phương, cấp trên- cấp dưới

Trang 7

- Giữ vững tập trung, mở rộng dân chủ trên cơ sở định rõ chế độ, trách nhiệm của tổ chức

và cá nhân; trách nhiệm quản lý của TW và địa phương, cơ sở

* Đối với địa phương, cơ sở

- Nâng cao nhận thức về nguyên tắc tập chung dân chủ cho cán bộ, đảng viên, đi đôi pháthuy dân chủ rộng rãi trong nội bộ Đảng và trong nhân dân

- Tăng cường kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh trong Đảng

- Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, nâng cao năng lựclãnh đạo và sức chiến đấu của cấp ủy đảng

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cấp ủy đảng với chính quyền và các tổ chức khác trong

là thời kỳ mà nhiệm vụ chiến lược hàng đầu, chủ yếu và trọng tâm là tổ chức xây dựngđất nước; nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc là nhiệm vụ chiến lược quan trọng

Đặc điểm cơ bản trong hoạt động cầm quyền của Đảng cộng sản:

Trong điều kiện đảng cầm quyền, có nhiều đặc điểm chi phối hoạt động lãnh đạocủa Đảng đối với hệ thống chính trị, toàn xã hội và trong công tác xây dựng nội bộ Đảng

Có 04 đặc điểm cơ bản sau:

1 Sự thay đổi căn bản nhiệm vụ chính trị của Đảng

2 Đảng cầm quyền trong điều kiện đã có nhà nước XHCN

3 Sự thay đổi phương thức lãnh đạo của Đảng

4 Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

- Tình hình thế giới:

+ Sau sự kiện Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội tạm thời đi vào thoái trào, tìnhhình thế giới vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp

Trang 8

+ Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn Toàn cầu hóa về kinh tế tạo ra những

cơ hội phát triển những cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, tháchthức lớn cho các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển

+Cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành giật các nguồn tài nguyên, năng lượng, thịtrường, nguồn vốn, công nghệ, …giữa các nước ngày càng gay gắt Khoa học và côngnghệ thế giới tiếp tục phát triển nhanh chóng và đạt nhiều thành tựu mới các thế lực thùđịch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “ diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụngcác chiêu bài “ dân chủ”, “ nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở một số nướctrong đó có Việt Nam

- Những biến đổi trên đều tác động rất lớn vào đất nước ta và đội ngũ cán bộ, đảng viên;đòi hỏi đảng phải không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, tiếp tục đổimới nội dung và phương thức lãnh đạo

- Đặt ra yêu cầu về trình độ cán bộ đảng viên phải ngang tầm nhiệm vụ chính trị

Câu 9: Phân tích nội dung lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong điều kiện Đảng cầm quyền.

Đảng phải lãnh đạo toàn diện đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn bộ

hệ thống chính trị, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội hợp pháp với các nội dunglãnh đạo chủ yếu sau:

1 Xây dựng chủ trương, đường lối:

- Đảng đề ra cương lĩnh chính trị, chiến lược, đường lối, chính sách lớn trên các lĩnhvực: kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, giáo dục, an ninh, quốc phòng… Đây được coi lànhững quan điểm, nguyên tắc, tư tưởng chỉ đạo của Đảng để Nhà nước và các tỏ chứckhác trong hệ thống chính trị vận dụng, thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật, chínhsách, cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch công tác và tổ chức thực hiện phù hợp vớichức năng của từng tổ chức

- Đảng tôn trọng tính độc lập, sáng tạo và quy chế hoạt động của từng tổ chức

2 Lãnh đạo xây dựng nhà nước:

- Đảng lãnh đạo xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, đủ năng lực vàhoạt động có hiệu quả, thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân; chăm lo xây dựng

và củng cố các đoàn thể nhân dân, đủ sức tập hợp được rộng rãi quần chúng nhân dân vàphát huy quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện ở việc:

+ Đề ra các quan điểm, nguyên tắc, tư tưởng chỉ đạo việc xây dựng tổ chức vàhoạt động của các tổ chức

+ Giúp đỡ các tổ chức này xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ trong thời kỳmới

Trang 9

- Đảng không can thiệp vào công việc cụ thể, quy tắc, quy chế hoạt động của cácthành viên khác trong hệ thống chính trị

4 Kiểm tra, giám sát đối với Nhà nước và các tổ chức trong hệ thống chính trị:

- Nội dung kiểm tra, giám sát của Đảng chủ yếu tập trung vào việc quán triệt và tổchức thực hiện các quan điểm, nguyên tắc, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, việc chấp hànhpháp luật và tinh thần trách nhiệm trước nhân dân

- Đảng vừa trực tiếp kiểm tra, giám sát vừa tổ chức phối kết hợp hoạt động kiểm tra,giám sát của cả hệ thống kiểm tra, giám sát của Đảng, thanh tra nhà nước, kiểm tra, giámsát của các đoàn thể nhân dân

Câu 10 Trình bày phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền

*KN : Phương thức lãnh đạo của Đảng là các hình thức, phương pháp, biện pháp, quy

trình, lề lối làm việc, tác phong công tác mà Đảng sử dụng để tác động vào đối tượngnhằm thực hiện tốt nội dung lãnh đạo

*Phương thức :

Lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, chủ trương, đường lối

Lãnh đạo bằng giáo dục, thuyết phục

Lãnh đạo bằng công tác tổ chức, cán bộ

Lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát

Lãnh đạo bằng phát huy vai trò làm chủ của nhân dân

1 Lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, chủ trương, đường lối

- Đảng xây dựng các cương lĩnh chính trị, đường lối, quan điểm, chủ trương,nghị quyết có tính nguyên tắc nhằm giải quyết các vấn đề lớn, có ý nghĩa chínhtrị quan trọng – và thể chế hóa thành luật pháp và chính sách

- Đảng lãnh đạo nhưng không áp đặt, bao biện làm thay hay can thiệp tùy tiện

2 Lãnh đạo bằng giáo dục, thuyết phục

- Bằng công tác tư tưởng, giáo dục, thuyết phục mọi Đảng viên và nhân dân thựchiện đúng chính sách và pháp luật

- Phổ biến rộng rãi trong nhân dân làm cho dân hiểu đúng, tự giác, nghiêm chỉnhchấp hành một cách hiệu quả

Trang 10

- Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu tạo sự đồng thuận trong XH, sự tin tưởngcủa nhân dân

- Thường xuyên ra soát, kiện toàn bộ máy của Đảng và cả hệ thống chính trị

4 Lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát

- Lãnh đạo chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành thanh tra, kiểm tra, kiểmsoát các hoạt động của cả tổ chức, cán bộ, đảng viên, đảm bảo thực hiện đúngnguyên tắc của Đảng

- Xây dựng chưởng trình và triển khai thực hiện công tác giám sát thường xuyên

và đột xuất

5 Lãnh đạo bằng phát huy vai trò làm chủ của nhân dân

- Tôn trọng và phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng

- Hỗ trợ, tạo điều kiện, khơi dậy tính chủ động sáng tạo của quần chúng

- Nắm bắt dư luận xã hội, gần dân sát dân, phát huy vai trò của người uy tíntrong cộng đồng

- Động viên và tạo điều kiện để dân tham gia và thực hiện giám sát một cáchchất lượng, hiệu quả

Câu 11: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình thành lập Đảng về tư tưởng, chính trị, tổ chức?

 Đến 7/1920 Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế cộng sản, từ một chí sỹ yêu nước trởthành người Cộng sản, từ đây, Người tiếp tục học tập để bổ sung hoàn thiện tư tưởngcứu nước, đồng thời tích cực truyền bá CN Mác – Lê nin về Việt Nam nhằm chuẩn bịcác tiền đề về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời chính đảng tiên phong ởViệt Nam

 Nguyễn Ái Quốc có vai trò to lớn trong việc chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chứccho thành lập Đảng, thể hiện ở:

ü Nguời viết nhiều bài trên các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí cộngsản, Tập san thư tín Quốc tế

ü 1922, Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương,

Trang 11

thuộc Ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp.

ü Quá trình này Người đã:

Ø Người kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng

Ø Người đã chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân

là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dânlao động trên Thế giới

Ø Tiến hành tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lê, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữanhững người cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nước thuộc địa vàphụ thuộc

Nguời cũng tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nín vào Việt Nam nhằm chuyển biếnnhận thức, tư tưởng của quần chúng, đặc biệt là giai cấp công nhân, làm chuyển biếnphong trào cách mạng Việt Nam

Về chính trị:

Nguyễn Ái Quốc đã hình thành một hệ thống những luận điểm chính trị (sau này pháttriển thành những nội dung trong cương lĩnh chính trị của Đảng), phác thảo những vấn đề

cơ bản về đường lối cứu nước đúng đắn của cách mạng Việt Nam

Nội dung luận điểm chính trị của Nguời là:

ü Một là, khẳng định con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là: giải phónggiai cấp vô sản mới giải phóng được dân tộc, hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là

sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng Thế giới

ü Hai là, xác định cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vôsản Thế giới, có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhưng không phụ thuộc vào nhau.Cách mạng giải phóng dân tộc có thể thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc, gópphần thúc đẩy cách mạng chính quốc

ü Ba là, trong các nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lực đông đảo nhất, bị

đế quốc phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, do đó phải thu phục và lôi cuốn đượcnông dân xây dựng khối công – nông làm động lực cách mạng

ü Bốn là, phải có Đảng cách mạng nắm vai trò lãnh đạo, Đảng muốn vững phải đượctrang bị chủ nghĩa Mác Lê nin, người đảng viên cũng cần phải hiểu và theo chủnghĩa ấy

ü Năm là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, do đó cần giác ngộ, tậphợp, từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao

Những quan điểm đó của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá trong nước qua Hội ViệtNam Cách mạng thanh niên làm cho phong trào công nhân và các phong trào yêu nướcViệt Nam chuyển biến mạnh mẽ

Nguời đã giảng bài cho các Đảng viên Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

Trang 12

1927 các bài giảng của Nguời được tập hợp và xuất bản thành cuốn Đuờng cáchmệnh.Đây là cuốn sách giáo khoa chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam.

Về tổ chức:

ü 11/1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu – Trung Quốc – nơi tập trung đông đảonhững người Việt Nam yêu nước hoạt động để xúc tiến việc thành lập chính đảngmác xít

ü 2/1925, Người lựa chọn một số thành viên tích cực trong Tâm tâm xã thành lậpnhóm Cộng sản đoàn

ü 6/1925 thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, nòng cốt là Cộng sản đoàn.Hội đã tích cực đào tạo bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin cho nhữngngười trong tổ chức và cử người đi học tại Liên Xô và Trung Quốc, xuất bản tờbáo Thanh niên in bằng chữ quốc ngữ

ü 7/1925 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở

Á Đông

ü 1926, Hội VNCMTN đã bắt đầu phát triển cơ sở trong nước,

ü 1927 các kỳ bộ được thành lập, ngoài ra chú trọng xây dựng cơ sở trong Việt kiều

ở Thái Lan

Hội VNCMTN chưa phải là chính đảng cộng sản, nhưng chương trình hành động đãthể hiện quan điểm lập trường của giai cấp công nhân, là tổ chức tiền thân dẫn tới sự rađời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam Hội là tổ chức truyền bá chủ nghĩa Mác –Lenin vàotrong nước và cũng là sự chuẩn bị quan trọng về tổ chức và cán bộ để tiến tới thành lậpchính đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam Những hoạt động của Hội cũng ảnh hưởng vàthúc đẩy mạnh mẽ phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam năm 1928-

1929 theo khuynh hướng CMVS

Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã có vai trò lớn trong việc xây dựng các nền tảng về chínhtrị, tư tuởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng

Câu 12: Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN?

Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộngsản Việt Nam

Phương hướng chiến lược của Cách mạnh Việt Nam là “làm cách mạng tư sản dân

quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản Như vậy ngay từ khi ra đời, Đảng

ta sđã quán triệt và kết hợp ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Nhiệm vụ cách mạng:

+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc và phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, lập

chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông, trong đó chống đế quốc giànhđộc lập là nhiệm vụ hàng đầu

Trang 13

+ Về kinh tế: Thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản, đế

quốc Pháp giao cho chính phủ công nông binh quản lý Tịch thu toàn bộ ruộng đất của đếquốc chia cho dân cày nghèo, xóa bỏ sưu thuế…

+ Về văn hóa – xã hội:

Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền

Phổ thông giáo dục theo công nông hóa

Về lực lượng cách mạng: Đoàn kết công nhân, nông dân; đoàn kết tất cả các giai cấp,

các lực lượng tiến bộ yêu nước

+ Phải thu hút được đông đảo bộ phận dân cày, dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cáchmạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến

+ Phải làm cho các đoàn thể công nông không nằm dưới quyền và ảnh hưởng của tư bảnquốc gia

+ Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, để kéo họ vềphía cách mạng

+ Đối với phú nông, địa chủ vừa và nhỏ, tư bản An Nam mà chưa rõ ra mặt phản cáchmạng thì lợi dụng hoặc trung lập họ, bộ phận nào ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ

Về lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp vô sản là lực

lượng lãnh đạo cách mạng Phải thu phục được đại bộ phận của giai cấp mình, lãnh đạođược dân chúng

Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải

thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vôsản Pháp

Câu 13 : Phân tích ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập ĐCSVN?

1.ĐCS ra đời là bước ngoặt quan trọng trong CMVN:

+ Chấm dứt sự kiện khủng khoảng vè đường lối cứu nước và tổ chức lãnh đạo phongtrào yêu nước ở VN đầu TK 20

+ Đáp ứng khát vọng giải phóng DT của NDVN, làm nên kỳ tích vĩ đại trong CMT8 /1945

+Khẳng định đường lối đúng đắn , năng lực và hiệu quả lãnh đạo của ĐCSVN

+ ĐCSVN ra đời khảng định sự đi lên của XHVN là gắn liền ĐLDT với CNXH

+ Tập hợp sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc Việt Nam dưới 1 ngọn cờ duy nhất

2.Phản ánh quy luật ra đời của ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp CN Mac – Lenin tư tưởng HCM với PTCN và phong trào yêu nước VN

3.ĐCSVN ra đời đã tạo tiền đề, nhân tố hàng đầu quyết định đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

4.Đưa CMVN trở thành 1 bộ phận khăng khít của CMTG

Trang 14

5.ĐCSVN ra đời thể hiện được sự cống hiến của lãnh tụ NAQ.

Câu 14: Trình bày nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (9/3/1945)

 Tình hình Thế Giới và Đông Dương nhiều biến đổi:

 Chiến Tranh Thế Giới Thứ 2 chuyển biến thắng lợi nghiêng về Liên Xô vàĐồng Minh

 Tại châu Á – Thái bình dương: Quân Đội Nhật bị bao vây, uy hiếp từ bốn phía

 Đông Dương: Pháp 1 mặt quỵ lụy Nhật, 1 mặt chuẩn bị thời cơ đánh Nhật

 Trước tình hình đó  Nhật đáo chính Pháp để độc chiến Đông Dương Đêm9.3.1945: Nhật Đảo chính Pháp

 9/3/1945 BTV TW hợp hội nghị mở rộng tại Từ Sơn, BN phát động cao tràokháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa

 Tình thần HN được đề ra “ chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”ban hành ngày 12/3/1945

 QĐ phát động cao trào kháng Nhật cứu nước để làm tiền đề cho cuộc tổng khởinghĩa

 Các hình thức cao trào: bất hợp tác, bãi công, biểu tình,rõ

 “Sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng tiến công 1 khi có Điều kiện”

 Yêu cầu đp chuẩn bị công việc cần kíp và công tác tuyên truyền, t/c đấu tranh

để sẵn sàng chớp thời cơ giành chính quyền

 Tác dụng quyết định trực tiếp đối với thắng lợi tổng Kháng nghĩa tháng 8

Câu 15 Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản của Hội nghị TW lần thứ 8 (5/1941)

Hoàn cảnh lịch sử:

+ Thế giới:

- 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, chiến trnh thế giới thứ 2 bùng nổ

Ngày đăng: 20/01/2018, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w