Ý 1: Nội dung vấn đề cơ bản của triết học Ph.Ăngghen cho rằng: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” Mặt
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Biên soạn: Thanh Phạm
Lớp : Ngôn ngữ Anh 3.K15 Đại học Hải Phòng
Email : thanhpham9096@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/thanhpham9690
Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại lại trở thành vấn đề cơ bản của triết học?
Ý 1: Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Ph.Ăngghen cho rằng: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là
của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
Mặt thứ nhất, (mặt bản thể luận) trả lời câu hỏi: trong mối quan hệ giữa tưduy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào cósau,cái nào quyết định cái nào?
Mặt thứ hai, (mặt nhận thức luận) trả lời câu hỏi: tư duy con người có khảnăng nhận thức thế giới hay không?
Việc giải quyết vấn hai mặt vấn đề cơ bản của triết học là xuất phát điểmcủa các trường phái lớn: chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật; khả triluận (thuyết có thể biết) và bất khả tri luận (không thể biết) Ngoài ra còn
có chủ nghĩa nhị nguyên và hoài nghi luận
Ý 2: Sở dĩ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học làvì
Bất cứ trường phái triết học nào xét dến cùng đều phải trả lời câu hỏi “giữa
Trang 2vật chất và ý thức có mối quan hệ với nhau như thế nào?” Việc trả lời câuhỏi đó được xem là điểm xuất phát của mọi tư tưởng, mọi quan điểm củamọi hệ thống triết học trong lịch sử.
Việc giải quyết vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức là cơ sở để giảiquyết các vấn đề khác của triết học
Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn đề xác định lậptrường thế giới quan và nhận thức luận của các triết gia và các học thuyếttriết học
Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Leenin và nêu ra những giá trị khoa học củ định nghĩa.
“Vật chất là một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
a Phân tích định nghĩa :Vật chất là 1 phạm trù TH, thì nó khác với vật chất trong KHTN và trong đời sống hàng ngày:
Vật chất trong KHTN, trong đời sống hàng ngày là các dạng vật chất cụ thể, tồn tạihữu hình, hữu hạn; có sinh ra có mất đi, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác Chúng bao gồm vật chất dưới dạng hạt, trường, trong TN, XH, dưới dạng vĩ mô, vi
mô rất phong phú đa dạng
Vật chất với tính cách là 1 phạm trù TH tức là vật chất đã được khái quát từ tất cả các sinh vật cụ thể Do đó, nó tồn tại vô cùng vô tận, không có khởi đầu, không có kết thúc, không được sinh ra, không bị mất đi; đây là phạm trù rộng nhất, vì thế không thể quy nó vào các vật cụ thể để hiểu nó
Vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Nghĩa là vật chất là tất cả những gì tồn tại thực, tồn tại khách quan ở bên ngoài, độc lập với cảm giác, ý thức con người, không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức Đây là thuộc tínhquan trọng nhất của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không là vật chất Điều đó khẳng định vật chất có trước, cảm giác ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, của ý thức
Vật chất tồn tại không huyền bí mà nó là “thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
Trang 3ánh“ Điều này khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới vật chất, chỉ
có những điều chưa biết chứ không thể có những điều không biết
b Ý nghĩa phương pháp luận
Định nghĩa này đã bao quát cả 2 mặt của vấn đề cơ bản của TH, thể hiện rõ lập trường DV biện chứng Lenin đã giải đáp toàn bộ vấn đề cơ bản của triết học đứng trên lập trường của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Coi vật chất là có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của cảmgiác, ý thức, ý thức con người là sự phản ánh của thực tại khách quan đó Con người có khả năng nhận thức thế giới
- Định nghĩa này bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chất (Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức)
- Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của CNDV trước Mac (quan niệm vật chất về các vật thể cụ thể, về nguyên tử,không thấy vật chất trong đời sống xã hội là tồn tại)
- Định nghĩa vật chất của Lê Nin bác bỏ quan điểm của CNDV tầm thường về vật chất (coi ý thức cũng là 1 dạng vật chất)
- Định nghĩa này bác bỏ thuyết không thể biết
- Định nghĩa này đã liên kết CNDV biện chứng với CNDV lịch sử thành một thể thống nhất (vật chất trong TN, vật chất trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất mà thôi, đều là thực tại khách quan)
- Mở đường cổ vũ cho KH đi sâu khám phá ra những kết cấu phức tạp hơn của thế giới vật chất
Câu 3: Trình bày nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức có 2 yếu tố:
- Phải có bộ óc người phát triển cao Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý
Trang 4thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người Ý thức là thuộc tính của vậtchất nhưng không phải của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính của mộtdạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
- Sự tác động của hiện thực khách quan vào bộ óc để bộ óc phản ánh.Thế giớikhách quan là đối tượng phản ánh của bộ óc người để hình thành nên ý thức.Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất Phản ánh là sự tái tạonhững đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trongquá trình tác động qua lại của chúng Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào
cả hai vật (vật tác động và vật nhận tác động) Trong quá trình ấy, vật nhận tácđộng bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động Đây là điều quan trọng đểchỉ rõ nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực Ý thức chỉ nẩysinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuất hiện conngười Ý thức là ý thức con người, nằm trong con người, không thể tách rờicon người
Như vậy, bộ óc con người và sự tác động của thế giới xung quanh lên bộ óc,
đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
b) Nguồn gốc xã hội của ý thức cũng có 2 yếu tố đó là: lao động và ngôn ngữ.
- Lao động là hoạt động có mục đích sáng tạo của con người, sử dụng công cụsản xuất tác động vào các đối tượng của tự nhiên để sản xuất ra của cải vậtchất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển xã hội
Nhờ có lao động, con người tác động vào thế giới khách quan, bắt chúng bộc
lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình thành
Trang 5những hiện tượng nhất định và các hiện tượng ấy tác động vào óc người hìnhthành dần những tri thức về tự nhiên và xã hội.
Nhờ lao động mà các bộ phận của cơ thể, các giác quan, khí quan của con
người được hoàn thiện trong quá trình phản ánh thế giới xung quanh
Lao động góp phần cải tạo chế độ dinh dưỡng, làm cho bộ não và hệ thần kinhphát triển
Như vậy, ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới kháchquan của con người làm biến đổi thế giới đó Nên nguồn gốc cơ bản của ý
thức, tư tưởng là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người trongquá trình lao động
Nhưng bản thân quá trình lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể, tính xãhội Vì vậy xuất hiện nhu cầu trao đổi kinh nghiệm lao động và trao đổi tư tưởngtình cảm Chính nhu cầu đó đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ
- Ngôn ngữ bao gồm tiếng nói và chữ viết tồn tại dưới dạng các khái niệm,
ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành Ngôn ngữ là
hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là “cái vỏ vật chất của tư duy”.Nếu không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được Ngônngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duynhằm khái quát hoá, trừu tượng hoá hiện thực Nhờ ngôn ngữ mà con ngườitổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin và tri thức từ thế hệ này sang thế hệkhác
Tóm lại: Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triểncủa ý thức là lao động và thực tiễn xã hội ý thức phản ánh hiện thực khách
Trang 6quan vào bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã
hội
2 Bản chất của ý thức
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Tuy nhiên, không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc người là tự nhiên trở thành ý thức Ngược lại, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo về thế giới, do nhu cầu của việc con người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động Vì vậy,
ý thức là cái vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó”
Source:
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú Trên cơ sở những cái đã
có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra những cái không có trong thực tế Ý thức có thể tiên đoán, dự báo về tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, những giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng và có tính khái quát cao
Tuy nhiên, sáng tạo của ý thức là sáng tạo của phản ánh, bởi vì ý thức bao giờ cũngchỉ là sự phản ánh tồn tại
- Ý thức là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội nên về bản chất là có tính xã hội
Câu 4: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử
+Mối liên hệ phổ biến là những mối liên hệ chung nhất, chi phối mọi sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.Đó là mối quan hệ giữa: các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái
Trang 7riêng, bản chất và hiện tượng.VD: LIÊN HỆ :Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất
Giữa các mặt trong cùng một sự vật liên hệ nhau
Ví dụ: các bộ phận trong cơ thể người các địa phương trong 1 nước liên hệ nhau.Giữa các quá trình phát triển của sự vật cũng liên hệ với nhau
Ví dụ: Quá trình phát triển của con người theo tuổi tác, theo từng thời kỳ phát triển
Mối liên hệ có tính nhiều bề vô cùng phong phú đa dạng Cụ thể là liên hệ bên trong, liên hệ bên ngoài, liên hệ gián tiếp, trực tiếp , liên hệ cơ bản, không cơ bản,chủ yếu và không chủ yếu
-> Lưu ý: Riêng trong lĩnh vực xã hội: Có rất nhiều MỐI LIÊN HỆ khác nhau như:MỐI LIÊN HỆ : KINH TẾ , CHÍNH TRỊ , XÃ HỘI , VĂN HÓA , Dân Tộc, Tôn giáo, huyết thống, làng xã
-Tính chất:
+Tính khách quan: Nhờ có mối liên hệ mới có sự vận động mà vận động là tất yếu khách quan Do đó mối liên hệ là tất yếu khách quan Liên hệ là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượng bắt nguồn từ tính thống nhất của thế giới không phụ thuộc vào ý thức của con người
+Tính phổ biến: Mối liên hệ là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượng diễn ra trong mọi sự vật ở mọi không gian,thời gian,trong tất cả các lĩnh vực của thế giới trong tự nhiên xã hội và tư duy
+Tính phong phú đa dạng: Thế giới là vô cùng vô tận của các sự vật hiện tượng, do
đó mối liên hệ rất đa dạng, phong phú Các sự vật hiện tượng khác nhau có mối liên hệ khác nhau, giữ vị trí vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó
Ý nghĩa phương pháp luận:
Trang 8-Khi xem xét sự vật hiện tượng thì phải đặt sự vật hiện tượng đó vào trong tất cả các mối liên hệ của chúng, tránh rơi vào quan điểm phiến diện một chiều Tức là phải có quan điểm toàn diện để áp dụng vào hoạt động thực tiễn của con người.-Bên cạnh quan điểm toàn diện cũng cần phải có quan điểm lịch sử cụ thế, quan điểm này yêu cầu khi xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó vào trong mối liên hệ nhất định, trong không gian, thời gian cụ thể, tránh gây sự đánh giá chung chung.
Câu 5: Phân tích cách thức của sự phát triển.
a Khái niệm “phát triển”
Theo quan điểm siêu hình: Phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật, đồng thời phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp
Phép biện chứng duy vật cho rằng: Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật
Khái niệm “phát triển” và khái niệm “vận động” có sự khác nhau: Vận động là mọibiến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu, còn phát triển là sự biến đổi về chất theo hướng hoàn thiện của sự vật Phát triển là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định những nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ trong hình thái mới của sự vật
b Tính chất cơ bản của sự phát triển
Các quá trình phát triển đều có các tính chất cơ bản sau:
Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng đó Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn con người
Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng
và mọi quá trình; trong mọi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng
Trang 9Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển là
khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng song trong mỗi sự vật, hiện tượng
có quá trình phát triển không giống nhau Sự vật, hiện tượng tồn tại trong thời gian,không gian khác nhau có sự phát triển khác nhau
Trong quá trình phát triển, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, các hiện tượng hay quá trình khác, của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể, sự thay đổi của các yếu tố tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật
c Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức
và cải tạo thế giới Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải: Xem xét
sự vật và hiện tượng đòi hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động”, trong sự biến đổi của nó”
- Luôn đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên Phát triển là quá trình biệnchứng, bao hàm tính thuận, nghịch, đầy mâu thuẫn vì vậy, phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển cần phải đặt quá trình đó trong nhiều giai đoạn khác nhau, trong mối liên hệ biện chứng giữa quá khứ, hiện tại và tương lai trên cơ sở khuynh hướng phát triển đi lên đồng thời phải phát huy nhân tố chủ quan của con người để thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng theo đúng quy luật
- Phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển
Câu 6: Phân tích nguồn gốc, động lực của sự phát triển
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật ở vị trí “hạt nhân” của phép biện chứng duy vật; quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển
*Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là mặt đối lập:
Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau Ví
Trang 10dụ: điện tích âm và điện tích dương trong một nguyên tử, đồng hóa và dị hóa của một cơ thể sống, sản xuất và tiêu dùng trong hoạt động kinh tế
*Tính chất chung của mâu thuẫn
Tính khách quan và phổ biến: bất kỳ sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên, xã hội
và tư duy cũng tồn tại, vận động trên cơ sở các mâu thuẫn nội tại của các mặt đối lập của nó hoặc giữa nó với các sự vật, hiện tượng khác
Tính đa dạng, phong phú của mâu thuẫn: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau; giữ vị trí vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật Đó là mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài,
cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, đối kháng và không đối
kháng Trong các lĩnh vực khác nhau cũng tồn tại những mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú trong sự biểu hiện của mâu thuẫn
*Quá trình vận động của mâu thuẫn
Sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền
đề tồn tại Xét về phương diện nào đó giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có một số yếu tố giống nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập bao hàm sự đồng nhất của
nó
Khái niệm sự đấu tranh giữa các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập rất phong phú tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ và điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng
Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng Sự chuyển hóa của các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa dạng tùy thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể
Trang 11Trong sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối, sự thống nhất giữa chúng là tương đối, có điều kiện, tạm thời; trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng
Vai trò của mâu thuẫn đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật: Sự liên
hệ, tác động và chuyển hóa giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển trong thế giới “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặtđối lập”
Theo quan điểm biện chứng thì sự vật nào cũng là một thể thống nhất của các mặt đối lập, tức là, các mặt có xu hướng, khuynh hướng trái ngược nhau Chính sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn sự vật Khi nói mâu thuẫn biện chứng là nói đến mâu thuẫn tất yếu của những mặt trái ngược nhau, ví dụ, điện có cực âm><cực dương, nông dân >< địa chủ, giai cấp TB>< giai cấp vô sản, sinh vật thì có sự đồng hoá và dị hoá, kinh tế thị trường có cung và cầu, hàng và tiền… Trong các mặt đối lập, chúng vừa đấu tranh với nhau (với nghĩa tác động theo xu hướng trái ngược nhau) nhưng các mặt đối lập lại là thống nhất với nhau Thống nhất là tồn tại không tách rời nhau, làm điều kiện cho nhau tồn tại, phát triển, có mặt này thì mới có mặt kia Thống nhất còn bao hàm thâm nhập nhau, trong mặt này chứa đựng mầm mèng mặt kia, cho nên, chúng ta không nên tạo ra hàng rào tuyệt đối giữa các mặt đối lập mà phải thấy được có sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập Chuyển hoá có trình độ từ thấp đến cao và dẫn đến sự chuyển hoá cuối cùng, tức là khi mâu thuẫn đã được giải quyết Chuyển hoá cuối cùng có hai hình thức cơ bản: hình thức thay đổi vị trí cho nhau và hình thức các mặt đối lập cũmất đi và hình thành những mặt đối lập mới
Hầu hết các nhà triết học đều cho rằng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập đều có vai trò trong sư phát triển của sự vật Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn phát triển mà ta phải nhấn mạnh mặt này hay mặt kia Khi sự vật còn ở giai đoạn phát triển, khi mâu thuẫn chưa gay gắt thì khi đó mặt thống nhất giữ vai trò chủ đạo, còn khi mâu thuẫn trở nên gay gắt, đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn lại là chủ đạo, chính yếu
Trang 12Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan , phổ biến của thế giới Mâu thuẫn được giảiquyết , sự vật cũ mất đi , sự vật mới hình thành sự vật mới lại nảy sinh các mặtđối lập và mâu thuẫn mới
Các mặt đối lập này đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau dể tạo thành sự vậtmới hơn Cứ như vậy các sự vật , hiên tượng trong thế giới khách quan thườngxuyên biến đổi và phát triển không ngừng Vì vậy mâu thuẫn là nguồn gốc vàđộng lực phát triển của mọi quá trình phát triển
Chính thông qua đấu tranh mà các mặt đối lập phải điều chỉnh lại cho phù hợp với
sự vận động biến đổi của chóng cũng như phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sửmới Chính đấu tranh mới làm cho cái cò, cái lỗi thời mất đi và cái mới cái tiến bộ
ra đời, đó chính là động lực của sự phát triẻn
Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia thành nhiều giai đoạn Thông thườngkhi mới xuất hiện , hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ xung khắc gay gắt người ta gọi
đó là giai đoạn khác nhau Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhau nào cũngđược gọi là mâu thuẫn Chỉ những sự khác nhau nào cùng tồn tại trong cùng mét
sự vật có liên hệ hữu cơ với nhau , phát triển ngược chiều nhau , tạo thành độnglực bên trong của sự phát triển thì hai mặt đối lập đó mới hình thành bước đầu của
một mâu thuẫn Khi hai mặt đối lập của một mâu thuẫn phát triển đến xung đột
gay gắt , nã biến thành độc lập sự vật cũ mất đi , sự vật mới hình thành Sau khimâu thuẫn được giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ được thay thế bởi
sự thống nhất của hai mặt đối lập mới , hai mặt đối lập mới lại đấu tranh chuyểnhoá tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn được giải quyết , sự vật mới xuất hiện
Cứ như thế đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngõng tõthấp đến cao Chính vì vậy Lênin khẳng định “sự phát triển là một cuộc đấu tranhcủa các mặt đối lập “
Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các mặt đối lập chuyểnhoá lẫn nhau Đó là quá trình thẩm thấu những nhân tố, những thuộc tính của nhau
Sù chuyển hoá này là kết quả của những tác động qua lại thường xyên giữa các mặt