1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương tóm tắt môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin hp1

7 31,5K 781
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Triết học Mác-Lênin

Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành - Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin; - Ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin. 2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác; b. Giai đoạn hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác; c. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác (Giai đoạn Lênin); d. Chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới. II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin a. Đối tượng; b. Mục đích. 2. Một số yêu cầu bản về phương pháp học tập, nghiên cứu - Tính lịch sử cụ thể về tinh thẩn và bản chất những luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin chống xu hướng kinh viện, giáo điều; - Quá trình hình thành phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin, sự thống nhất giữa các bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lênin; - sở luận tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; - Đáp ứng những yêu cầu của con người Việt Nam trong iai đoạn mới; - Tổng kết, đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn để góp phần phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại mới và sự vận dụng sáng tạo vào những điều kiện cụ the Phần thứ nhất THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Chương 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề bản của triết học a. Vấn đề bản của triết học; b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao của chủ nghĩa duy vật - Duy Vật chất phác cổ đại; - Duy vật siêu hình cận đại; - Duy vật biện chứng của Mác – Lênin. II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất a. Phạm trù vật chất; b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất; c. Tính thống nhất vật chất của thế giới 2. Ý thức a. Nguồn gốc của ý thức; b. Bản chất của ý thức; c. Kết cấu của ý thức. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a. Vai trò của vật chất đối với ý thức; b. Vai trò của ý thức đối với vật chất. 4. Ý nghĩa phương pháp luận - Nguyên tắc từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; - Nguyên tắc phát huy tính năng động chủ quan. Chương 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phép biện chứng và các hình thức bản của phép biện chứng a. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng b. Các hình thức bản của phép biện chứng 2. Phép biện chứng duy vật a. Khái niệm phép biện chứng duy vật b. Những đặc trưng bản và vai trò của phép biện chứng duy vật II. CÁC NGUYÊN BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên về mối liên hệ phổ biến a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến b. Tính chất của mối liên hệ c. Ý nghĩa phương pháp luận 2. Nguyên về sự phát triển a. Khái niệm phát triển b. Tính chất của sự phát triển c. Ý nghĩa phương pháp luận III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Cái chung và cái riêng a. Phạm trù cái chung và cái riêng b. Biện chứng giữa cái chung và cái riêng c. Ý nghĩa phương pháp luận 2. Nguyên nhân và kết quả a. Phạm trù nguyên nhân và kết quả b. Biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả c. Ý nghĩa phương pháp luận 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên a. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên b. Biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên c. Ý nghĩa phương pháp luận 4. Nội dung và hình thức a. Phạm trù nội dung và hình thức b. Biện chứng giữa nội dung và hình thức c. Ý nghĩa phương pháp luận 5. Bản chất và hiện tượng a. Phạm trù bản chất và hiện tượng b. Biện chứng giữa bản chất và hiện tượng c. Ý nghĩa phương pháp luận 6. Khả năng và hiện thực a. Phạm trù khả năng và hiện thực b. Biện chứng giữa khả năng và hiện thực c. Ý nghĩa phương pháp luận IV. CÁC QUI LUẬT BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Qui luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại a. Khái niệm chất và lượng b. Biện chứng giữa chất và lượng c. ý nghĩa phương pháp luận 2. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập a. Khái niệm mâu thuẫn và tính chất chung của mâu thuẫn b. Quá trình vận động của mâu thuẫn c. Ý nghĩa phương pháp luận 3. Qui luật phủ định của phủ định a. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng b. Phủ định của phủ định c. Ý nghĩa phương pháp luận V. LUẬN NHẬN THỨC 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức a. Thực tiễn và các hình thức bản của thực tiễn b. Nhận thức và các trình độ nhận thức c. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân a. Biện chứng của quá trình nhận thức b. Chân và vai trò của chân đối với thực tiễn Chương 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUI LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a. Sản xuất vật chất và các nhân tố của sản xuất vật chất b.Vai trò của sản sản xuất vật chất đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội 2. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất b. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất c. Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn II. BIỆN CHỨNG GIỮA SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CỦA XÃ HỘI 1. Khái niệm sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a. Khái niệm sở hạ tầng b. Khái niệm kiến trúc thượng tầng 2. Biện chứng giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a. Vai trò quyết định của sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng b. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng c. Ý nghĩa phương pháp luận và thực tiễn III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI 1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội a. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội b. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội 2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội; - Tính vượt trước của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội; - Tính kế thừa trong sự vận động và phát triển của ý thức xã hội; - Tác động qua lại giữa các hình thái của ý thức xã hội; - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội. IV. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI 1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội 2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế – xã hội 3. Giá trị khoa học của luận hình thái kinh tế – xã hội V. ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Khái niệm giai cấp b. Nguồn gốc giai cấp c. vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội đối kháng giai cấp 2. Cách mạng xã hội a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của cách mạng xã hội b. Vai trò của cách mạng xã hội đối kháng giai cấp VI. QUAN NIỆM DVLS VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1. Con người và bản chấtcủa con người a. Khái niệm con người b. Bản chất của con người 2. Quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân a. Khái niệm quần chúng nhân dân b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử . chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học a. Vấn đề cơ bản của triết học; b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. 2. Chủ nghĩa. HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Ngày đăng: 22/11/2013, 14:56

w