Từ sau đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI đến nay đã có nhiều đổi mới quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nề kinh tế nhiều thành phần, mở cửa và vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế mở cửa đã tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển nhằm đảm bảo sự lưu thông hàng hoá, thông thương với nước ngoài, khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta và trên thế giới trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế một cách có lợi nhất. Hoạt động xuất khẩu được thừa nhận là hoạt động cơ bản của Thương mại Quốc tế, là phương tiện thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng hoạt động xuất khẩu được thừa nhận là hoạt động cơ bản của Thương mại Quốc tế, là phương tiện thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng hoạt động xuất khẩu để tăng thu nhập ngaọi tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng như tao cơ sở cho phát triển các cơ sở hạ tầng trong nước. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty xuất nhập khẩu than và Hợp tác Quốc tế Coalimex tôi thấy hoạt động xuất khẩu than là hoạt động kinh doanh chính của Công ty. Việc nghiên cứu thực trạng của hoạt động này là hết sức cần thiết và quan trọng. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than tại Công ty Coalimex” với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu than của Công ty Coalimex trong thời gian tới. Trong đề tài này tôi đi nghiên cứu vào 3 vấn đề chính sau: Chương I: Thương mại Quốc tế và tổ chức kinh doanh hàng xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu than trong những năm 1991-1997. Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than.
Mục lục Chơng I: TMQT và tổ chức kinh doanh hàng XNK ở các doanh nghiệp trong nền KTTT. I. TMQT và sự tồn tại khách quan của TMQT trong nền KTQD 1. Khái niệm và sự tồn tại khách quan của TMQT 2. Tác dụng của TMQT đối với đất nớc và doanh nghiệp 3. Đặc trng của TMQT II. Những nội dung chủ yếu trong hoạt động kinh doanh XK ở các doanh nghiệp. A. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng: 1. Nghiên cứu môi trờng. 2. Nghiên cứu nhu cầu. 3. Nghiên cứu về cạnh tranh 4. Nghiên cứu giá cả. 5. Xu hớng phát triển của thị trờng B. Tìm kiếm đối tác trong kinh doanh. 1. Công tác tạo nguồn hàng. 2. Tìm kiếm bạn hàng. 3. Lên phơng án kinh doanh. 4. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. 5. Tổ chức thực hiện hợp đồng XK 6. Đánh giá hiệu quả của hợp đồng XK Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu than trong những năm 1991-1997 I. Đặc điểm kinh doanh của công ty 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1.2. Chức năng nhiệm vụ 1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua II. Thực trạng hoạt động XK than 1. Đặc điểm của sản phẩm 2. Vị trí của than trên thị trờng 3. Xây dựng nguồn hàng tốt nhất cho XK 4. chuẩn bị giao dịch ngoại thơng 5. Đàm phấn và ký kết hợp đồng 6. Tổ chức thực hiện hợp đồng 7. Đánh giá kết quả hợp đồng III.Kết quả hoạt động xuất khẩu than trong những năm 1994-1997 1. Thời kỳ 1991-1994 2. Thời kỳ 1995-1997 IV. Đánh giá hoạt động của công ty trong thời gian vừa qua 1.Kết quả đạt đợc 2.Tồn tại Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than. 2 I. Những dự báo phân tích thị trờng theo năm nay và năm tới. II. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XK than. 1. Chú trọng nâng cao chất lợng hàng hoá 2. Tiếp cận và mở rộng thị trờng 3. Đẩy mạnh XK bằng cách giữ vững và nâng cao uy tín công ty 4. Lập quỹ thởng phạt đối với hoạt động XK 5. Duy trì mối quan hệ với bạn hàng cũ và mở rộng các quan hệ với bạn hàng mới . 6. Đẩy mạnh hoạt động Marketing 7. Đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh giỏi 8. Hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả trong thanh toán quốc tế 3 Lời nói đầu Từ sau đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI đến nay đã có nhiều đổi mới quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nề kinh tế nhiều thành phần, mở cửa và vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nền kinh tế mở cửa đã tạo điều kiện cho thơng mại quốc tế phát triển nhằm đảm bảo sự lu thông hàng hoá, thông thơng với nớc ngoài, khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta và trên thế giới trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế một cách có lợi nhất. Hoạt động xuất khẩu đợc thừa nhận là hoạt động cơ bản của Thơng mại Quốc tế, là phơng tiện thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng hoạt động xuất khẩu đợc thừa nhận là hoạt động cơ bản của Thơng mại Quốc tế, là phơng tiện thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng hoạt động xuất khẩu để tăng thu nhập ngaọi tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tao cơ sở cho phát triển các cơ sở hạ tầng trong nớc. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty xuất nhập khẩu than và Hợp tác Quốc tế Coalimex tôi thấy hoạt động xuất khẩu than là hoạt động kinh doanh chính của Công ty. Việc nghiên cứu thực trạng của hoạt động này là hết sức cần thiết và quan trọng. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu than tại Công ty Coalimex với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu than của Công ty Coalimex trong thời gian tới. Trong đề tài này tôi đi nghiên cứu vào 3 vấn đề chính sau: Chơng I: Thơng mại Quốc tế và tổ chức kinh doanh hàng xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu than trong những năm 1991- 1997. 4 Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu than. Đề tài này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú ở Công ty và cô giáo hớng dẫn Nguyễn Xuân Hơng đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. 5 Chơng I TMQT và tổ chức kinh doanh hàng XNK ở các doanh nghiệp trong nền KTTT I. Thơng mại quốc tế và sự tồn tại khách quan của thơng mại quốc tế trong nền KTTT. 1. Khái niệm và sự tồn tại khách quan của thơng mại quốc tế . 1.1 Khái niệm : Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia. Trong điều kiện hiện nay, xét trên phạm vi quốc tế, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia. Đơng nhiên trong mọi thời đại , nớc nghèo thờng bị nớc giàu chèn ép, song trong điều kiện nền kinh tế đợc quốc tế hoá, không chỉ nớc nghèo mà cả nớc giàu cũng không thể phát triển nếu tự tách mình hoặc bị cô lập khỏi thị trờng kinh tế thế giới . Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của trao đổi và lu thông hàng hoá cũng nh sự phát triển của phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế Trao đổi và lu thông hàng hoá ngày càng phát triển cao hơn và hiện đại hơn từ trao đổi hàng hoá với nhau trong từng vùng , giữa các vùng tiến tới vợt ra khỏi lãnh thổ của một nớc để trao đổi mua bán với các quốc gia khác hình thành lên th- ơng mại quốc tế . 1.2 Sự tồn tại khách quan của thơng mại quốc tế : Thơng mại quốc tế có vai trò quan trọng đối với các quốc gia vì lý do cơ bản là nó mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một nớc . Thơng mại quốc tế cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có 6 thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán. Thơng mại với tính chất là trao đổi hàng hoá đã xuất hiện từ lâu ở phạm vi và mức độ khác nhau từ một vùng , giữa các vùng , giữa các quốc gia gần nhau về địa lý nh: Lào , Việt Nam , Trung Quốc . Ngày nay chúng ta thấy sự giao dịch thơng mại đã phát triển trên toàn cầu do xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế . Cơ sở của thơng mại quốc tế là sự trao đổi và chuyên môn hoá dựa trên lý thuyết về lợi thế so sánh . Sự khác nhau giữa các nớc về nguồn tài nguyên thiên nhiên và các yếu tố sản xuất khác nhau nh lao động và trình độ kỹ thuật , công nghệ dẫn đến sự khác biệt về chi phí sản xuất và giá cả sản phẩm . Chính vì vậy mà từ xa xa các nớc đã trao đổi buôn bán với nhau . Qua sự trao đổi đó họ có thể mua từ nớc ngoài những hàng hoá có chất lợng tốt hơn và giá cả laị rẻ hơn chi phí để sản xuất hàng hoá đó trong nớc . Đồng thời lại có thể bán hàng hoá khác ra nớc ngoài với giá cả lớn hơn nhiều so với chi phí . Tiền đề của sự trao đổi là phân công lao động xuất phát từ điều kiện tự nhiên, Điều kiện sản xuất . Do khả năng , tiềm lực của mỗi nớc không tự sản xuất đủ để đáp ứng nhu cầu của quốc gia đó đợc hoặc có đi chăng nữa thì với chi phí cực lớn . Vì vậy muốn thoả mãn nhu cầu họ đã phải trao đổi với các nớc khác . Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật phạm vi chuyên môn hóa ngày một tăng , số sản phẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu ngày càng dồi dào và có xu hớng quốc tế hoá đồng thời sự phụ thuộc giữa các nớc ngày một tăng . Thơng mại quốc tế xuất hiện trên cơ sở của sự trao đổi và chuyên môn hoá nhng nó lại dựa trên lý thuyết về lợi thế đó là lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối ( lợi thế so sánh ). Theo lợi thế tuyệt đối thì mỗi quốc gia theo điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao đã sản xuất ra những sản phẩm hành hoá nhất định đối 7 với chi phí thấp hơn so với các nớc kia . Điều đó sẽ dẫn đến việc nớc này sẽ chuyên môn hoá sản xuất loại hàng hoá có chi phí thấp để xuâtài sản khẩu . Đồng thời lại nhập khẩu những mặt hàng mà nớc đó không sản xuất đợc hoặc sản xuất với chi phí cao hơn . Trên thực tế lợi thế tuyệt đối không giải thích đợc nhiều vấn đề chẳng hạn điều gì sẽ xảy ra nếu một quốc gia tỏ ra bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng . Một nớc có trình độ phát triển kinh tế , khoa học còn thấp nh nớc ta tại sao vẫn tham gia thơng mại quốc tế cùng với các nớc phát triển mạnh nh Anh , Mỹ , Đức , Hàn Quốc . Chìa khoá để trả lời cho câu hỏi này là lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacdo. Lý thuyết này giải thích tại sao khi một quốc gia không có đợc lợi thế ở bất kỳ mặt hàng nào cũng thu đợc lợi ích từ việc buôn bán với các nớc khác. Lý thuyết này đợc xây dựng trên một loạt các giả thiết đã đợc đơn giản hoá nh chỉ có hai nớc sản xuất hàng hoá, nhân tố sản xuất duy nhất là lao động có thể di chuyển tự do trong từng nớc nhng không di chuyển đợc giữa các nớc: chi phí sản xuất không đổi, công nghệ không đổi, thơng mại hoàn toàn tự do . Quy luật lợi thế so sánh phát biểu rằng nếu mỗi quốc gia thực hiện chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng mà nớc đó có lợi thế so sánh thì tổng sản lợng của tất cả các mặt hàng sẽ tăng lên và tất cả các nứơc đó sẽ trở nên sung túc hơn. Trong trờng hợp một nớc tỏ ra kém hiệu quả hơn một nớc khác trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì vẫn tồn tại cơ sở dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi . Cụ thể quốc gia thứ nhất sẽ tập trung vào sản xuất và xuất khẩu mặt hàng có mức bất lợi tuyệt đối nhỏ hơn và nhập khẩu mặt hàng có mức bất lợi tuyệt đối lớn hơn. Qui luật lợi thế so sánh là nguyên lí quan trọng của kinh tế học nhng việc giải thích nh Ricacđô còn hạn chế vì nó chủ yếu dựa vào lý luận về giá trị lao động và cho rằng nó là yếu tố sản xuất duy nhất. Trong thực tế lại không phải nh vậy mà 8 nó còn phụ thuộc vào trình độ đào tạo, năng suất, tiền lơng. Sau đó các nhà kinh tế đã đa ra lý thuyết về cơ hội để giải thích đợc sự buôn bán giữa các quốc gia. Theo lý thuyết này thì chi phí của một mặt hàng là số lợng mặt hàng khác phải giảm cắt để có thể sản xuất thêm một đơn vị mặt hàng thứ nhất. Mỗi quốc gia đợc coi là có lợi thế so sánh vì mặt hàng nào đó nếu mất chi phí cơ hội để sản xuất mặt hàng này tại quốc gia đó thấp hơn chi phí cơ hội để sản xuất mặt hàng đó tại quốc gia khác. Lý thuyết này dùng để xem xét quá trình sản xuất trao đổi và tiêu dùng giữa các quốc gia. Ngoài những cơ sở trên còn rất nhiều lý do khiến TMQT trở nên quan trọng nh TMQT tối cần thiết cho việc thực hiện chuyên môn hó sâu để có đợc hiệu quả kinh tế cao trong ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoá qui mô lớn sẽ phát huy đợc hiệu quả kinh tế theo qui mô. Ngày nay trong thể Quốc tế hoá đời sống kinh tế sâu rộng, khoa học kỹ thuật phát triển cao có thể chia các công đoạn của quá trình sản xuất thành các khâu khác nhau và bố trí ở những vị trí cách xa nhau thì không một nớc nào có thể tách mình biệt lập với mối quan hệ cùng có lợi với bên ngoài. Thơng mại Quốc tế đã mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc. Ta biểu thị qua biểu đồ dới đây: a. Khi sản xuất cố định: 9 X a + X 2 X 1 X 1 Y 2 Y 1 t E Y Giả sử đờng EF là đờng giới hạn khả năng sản xuất cũng là đờng giới hạn khả năng tiêu dùng của nền kinh tế. Nếu không có thơng mại Quốc tế thì khối lợng sản xuất hay khối lợng tiêu dùng chính là EF. Giả sử nền kinh tế đang ở mức tiêu dùng tại điểm a nghĩa là sản xuất và tiêu dùng Y, mặt hàng Y và x 1 mặt hàng x. Khi có thơng mại Quốc tế thì khả năngtd bây giờ sẽ là đờng H đi qua a. Qua xuất nhập khẩu ta sẽ giảm đi một lợng hàng Y để đổi lấy một lợng hàng khác X nên kinh tế sẽ đạt mức tiêu dùng tại điểm b thuộc tt tơng ứng với mức tiêu dùng là Y 2 hàng hoá Y và x 2 hàng hoá X. Nh vậy ta đã xuất khẩu một lợng hàng là Y hàng hoá Y (Y = Y 1 - Y 2 ) để đổi lấy một lợng là X hàng hoá X (X = X 1 - X 2 ) Rõ ràng nếu không có xuất nhập khẩu thì theo đờng giới hạn tiêu dùng nếu ta tiêu dùng ẵ hàng hoá Y thì sẽ tiêu dùng đợc X 2 hàng hoá X mà X 2 < X 2 Do đó khi sản xuất cố định, ngoại thơng mở rộng khả năng tiêu dùng b. Khi sản xuất thay đổi: Đờng giới hạn khả năng sản xuất hay giới hạn khả năng tiêu dùng là EF. Nhng do có thể thay đổi đợc các yếu tố sản xuất ta có thể dịch chuyển điểm a đến d bằng cách chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng Y. Đờng biểu diễn khả năng tiêu dùng bây giờ khi có xuất khẩu sẽ dịch chuyển từ H đến tt. Điều này cho phép tiêu dùng nhiều hơn cả hai loại sản phẩm do việc chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng Y và qua giao dịch xuấ nhập khẩu đổi lấy mặt hàng X Nh vậy: ngoại trừ điểm d. 10 tX a t X 2 X 1 X 1 Y 2 Y 1 t t E