1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đạo Ấn Bà La Môn Hindu:

20 295 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Đạo Ấn - La Môn - Hindu: Phần lớn người Hin-đu tôn sùng Bản chất vạn vật (Phạm Thiên Brahman) thông qua vô số đại diện nam thần nữ thần Những biểu nam thần nữ thần khác trở nên hóa thân vào thần tượng, đền thờ, guru (cao thủ), sông nước, súc vật,v.v Người Hin-đu quan niệm tình trạng họ đời sống dựa việc làm họ kiếp sống trước Nếu hành vi trước họ xấu xa, họ phải trải qua nhiều khổ cực đời Mục tiêu người Hin-đu thoát khỏi quy luật nghiệp chướng ấy…để tự khỏi đầu thai khơng ngừng nghỉ Có ba đường kết thúc vòng nghiệp chướng luẩn quẩn này: Dành tình yêu cho nam thần hay nữ thần Hin-đu nào; Tăng hiểu biết qua việc suy ngẫm Brahman (Thiên Phạm )… để ý thức hoàn cảnh đời sống thực, ngã ảo tưởng có Thiên Phạm thực; Chuyên tâm với nghi thức lễ nghi tôn giáo khác Trong đạo Hin-đu, người có tự chọn cách hành động để hướng đến hồn thiện tâm linh Đạo Hin-đu có giải thích đau khổ ác giới Theo đạo Hin-đu đau khổ mà người phải chịu, dù bệnh tật, đói ăn hay tai họa, đáng hành động gian ác người đó, thường từ kiếp trước Chỉ có linh hồn quan trọng, linh hồn giải phóng khỏi vòng sinh tử yên nghỉ Đạo Phật Người Phật giáo không thờ thần hay Thượng Đế Người phật giáo thường nghĩ người phật giáo thờ Đức Phật Tuy nhiên, Đức Phật (Siddhartha Gautama) chưa tuyên bố thần thánh, ông người Phật giáo coi đạt điều mà họ cố gắng đạt được, giác ngộ tâm linh, với nó, tự khỏi vòng sinh tử khơng ngừng nghỉ Phần lớn người Phật giáo tin người tái sinh vơ số lần, điều khơng tránh khỏi bao gồm đau khổ Người Phật tử tìm cách chấm dứt tái sinh Các Phật tử tin tham, sân si người gây tái sinh Do đó, mục đích Phật tử làm lòng tìm cách tiêu diệt ước muốn nhục dục vọng niệm (quyến luyến với thân) Người Phật giáo làm theo loạt nguyên tắc tôn giáo tận tụy ngồi thiền Một người Phật giáo thiền giống cầu nguyện hay tập trung vào vị thần, mà kỷ luật cá nhân nhiều Thông qua tập luyện thiền người đạt đến cõi Niết Bàn (Nirvana) – “thổi tắt” lửa dục vọng Phật giáo đưa vài điều với phần lớn tôn giáo giới: kỷ luật, giá trị định hướng để người muốn sống theo Chương 2: NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA TƯ TƯỞNG ẤN ĐỘ GIÁO VÀ PHẬT GIÁO 2.1 QUAN NIỆM VỀ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI 2.1.1 Quan niệm giá trị người Ấn độ giáo người muốn có sống hạnh phúc hai phương diện vật chất tinh thần Trong xã hội Ấn độ cổ đại, vào thời kỳ La Môn Giáo (giai đoạn thứ hai q trình hình thành Ấn độ Giáo), khơng phải người có quyền mong cầu thế, có tầng lớp thượng lưu, người đẳng cấp trên, cụ thể la môn Sát đế lợi Thời kỳ đạo La Môn phát triển mạnh, chiếm địa vị độc tôn vũ đài tư tưởng, chi phối gần toàn đời sống tinh thần xã hội Vì để củng cố lực địa vị nên La Môn phân chia xã hội làm bốn giai cấp lớn sau: Giai cấp Brahmin (Bà la Mơn): giai cấp cao gồm tồn giới tăng lữ, người có khả đảm trách tín ngưỡng, lo việc cúng tế, lễ nghi có quyền thay mặt xã hội giao tiếp với đấng thần linh Giai cấp Kshatriya (Sát đế lợi): giai cấp người nắm quyền xã hội, thống trị lãnh thổ Giai cấp Vaisya (Vệ xá): gồm thành phần thương gia, địa chủ… Giai cấp Sudra (Thủ đà la): giai cấp người tiện dân, khổ, tơi tớ… Ngồi giai cấp có giai cấp gọi Paria, người nô lệ, khổ Họ không phép sống cộng đồng bốn giai cấp trên, họ sống nơi bìa rừng hay xa làng xóm Họ khơng phép nói chuyện quan hệ hôn nhân với người thuộc giai cấp Hằng ngày người thuộc giai cấp làm việc khó nhọc thiêu xác người, đổ phân, quét đường… Nói phân chia giai cấp Rig Veda khẳng định : giai cấp la môn sinh từ miệng Brahma, hai tay Ngài tạo thành đẳng cấp sát đế lợi Hai bắp đùi ngài đẳng cấp Phệ xá Từ hai bàn chân Ngài giai cấp thủ đà la Qua cho thấy rằng, Ấn độ giáo quan niệm giá trị người bất cơng khơng có bình đẳng Đây phân biệt chủng tộc, màu da, nguồn gốc xuất thân Những người thuộc giai cấp phải tuân thủ nghiêm ngặt phải tin tưởng tuyệt đối vào an này, cụ thể giáo sĩ môn môn coi giai cấp tối cao, họ người độc quyền tri thức Họ khơng nhữngỉ giải thích, giải kinh Veda, dạy dỗ người mà có quyền thay mặt người tiếp xúc với đấng thần linh Thời học, đọc, hay nghe kinh thánh Nếu người sudra mà nghe thánh kinh tai bị điếc, bị đổ chì vào Nếu họ tụng thánh kinh bị cắt lưỡi Còn người học thuộc lòng thánh kinh thân thể bị chặt làm hai Đạo la môn lúc đạo riêng người la môn mà thôi, họ không cho tầng lớp len lỏi vào Không thế, quan hệ giao tiếp, hôn nhân quy định chặt chẽ Những người thuộc giai cấp thấp, giai cấp Puria không quyền giao tiếp, sinh hoạt với người thuộc giai cấp Họ cho rằng, người thuộc giai cấp la mơn khơng may bị người Paria giẫm lên bóng người phải làm lễ tẩy trần cách nhịn ăn, tắm nước thánh ngày hơm hay người thuộc giai cấp thấp muốn qua khu phố hay khu chợ phải báo hiệu cho người biết để tránh xa họ… Về hôn nhân họ cấm không cho giai cấp khác kết với Thậm chí vương tôn công tử thuộc giai cấp Sát đế lợi không phép kết hôn với gái la mơn Còn người la mơn cưới người vợ thuộc giai cấp sudra họ sinh bị giáng xuống đẳng cấp hèn hạ Sự phân chia giai cấp nghiệt ngã bất công Nếu không may sinh giai cấp hèn hạ, họ phải chấp nhận số phận nhắm mắt lìa đời mà khơng cóù hội vươn lên địa vị cao Sự an giai cấp làm ảnh hưởng đến quyền lợi giai cấp nên gây phản kháng dội nhằm đòi lại quyền tự bình đẳng từ tay người thuộc giai cấp chèn ép, áp đặt cho họ Như vậy, theo Ấn giáo, cụ thể la mơn giáo thân phận người không tôn trọng nhau, người thuộc giai cấp tơn trọng tuyệt đối, người thuộc giai cấp coi kẻ nô lệ Đời sống vật chất người thuộc giai cấp thấp chưa đầy đủ, làm có hội thăng hoa đời sống tinh thần Đây quan điểm Ấn giáo giá trị người 2.1.2 Quan điểm Phật giáo giá trị người Vì nhận đời chuổi dài khổ đau, bị sanh, lão, bệnh, tử chi phối nên thái tử Tất Đạt Đa từ bỏ tất cung vàng điện ngọc, vợ đẹp thơ, chí tìm đạo cứu đời Sau chứng vị Vô thượng chánh đẳng chánh giác, Đức Phật lên đường giáo hóa chúng sinh, mang đến cho xã hội Ấn độ luồng gió mới, tư tưởng cách mạng Như biết, thời đạo la môn chiếm địa vị độc tôn họ thiết lập giai cấp nhằm tước đoạt quyền sống khiến cho người rơi vào cảnh lầm than, khổ sở… Vì lòng từ bi vơ hạn với tuệ giác siêu việt Đức Phật bước thiết lập lại xã hội đưa nhiều quan điểm đặc sắc để “chống lại” tư tưởng tiêu cực khắt khe xã hội lúc Về thân phận người nói giai cấp, Đức Phật khẳng định: “Khơng có đẳng cấp dòng máu đỏ, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn Một người coi quý tộc hay hạ tiện nơi hành vi họ mà đẳng cấp sinh ra” Như vậy, Phật xác định bình đẳng người với người, khơng có q tộc khơng có hạ tiện Quý tộc hay hạ tiện nơi giai cấp quy định Đây tư tưởng mẻ, độc đáo thể rõ suốt q trình hoằng dương thánh giáo Ngài Đức Phật mở rộng cánh cửa giải thoát nhằm tiếp nhận tất người sang giàu, cao thượng hay hèn hạ… Do vậy, tăng đồn Ngài có đủ tầng lớp xã hội, Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên thuộc tầng lớp la môn, A Nan thuộc tầng lớp Sát đế lợi, Ưu Ba Li thuộc tầng lớp Thủ đà la… Đức Phật nói rõ rằng: “Này tỳ kheo, sông lớn đổ đại dương tên trước chúng gọi đại dương Cũng vậy, bốn giai cấp la môn, Sát đế lợi, Vệ xá Thủ đà la xuất gia, từ bỏ gia đình vào Pháp luật Như Lai tuyên bố, danh tánh dòng dõi trước xem Sa mơn Thích tử” Hơn nữa, Đức Phật đề cao giá trị người, nam hay nữ Ngài cho tu tập đạt vị giác ngộ giải thoát Nghĩa người cho dù xuất thân từ giai cấp la môn cao quý hay giai cấp thấp, thực hành theo giáo pháp Ngài thưởng thức hương vị thánh đạo, “Này tỳ kheo, đại dương có vị, vị mặn Cũng vậy, Pháp Luật Ta có vị, vị giải thoát” Điểm đặc biệt Đức Phật tiếp nhận nữ giới vào giáo đồn Vì Ngài thấy rõ “người nữ có khả thành tựu đạo quả” Có thể nói cách mạng giới tính đầy tính nhân văn Phật Bởi người nữ xưa không trọng đãi, tôn trọng Đạo la môn xem phụ nữ vật sở hữu nam giới, sinh để phục tùng cho nam giới mà “cuối thời Veda thời kỳ sử thi, phụ nữ phải chết theo chồng”[30,176] Còn đạo Jain cho “Phụ nữ đèn chiếu sáng đường dẫn đến cánh cửa địa ngục” Trước Phật đời, người phụ nữ khơng hưởng quyền tự do, bình đẳng nên họ khơng có hội thăng hoa đời sống tâm linh Sau Ni đồn thành lập, hầu hết vương phi, công chúa hàng thứ dân, gái giang hồ… đẳng cấp hưởng “mùi vị” tự do, bình đẳng Cũng có nhiều gái, mãi bị lãng quên bóng tối khổ đau tỏ xuất sắc thành tựu giác ngộ giải thoát sau nương tựa vào giáo pháp Như Lai Nói chung: Phật giáo nhìn nhận giá trị thật người, khơng phải sanh hay nguồn gốc xuất thân mà định cao thượng Sự cao thượng hay hèn hạ phụ thuộc vào hành động, nhân cách người Và Đức Phật khẳng định : Tất chúng sinh có tánh Phật, có khả thành Phật Đây điểm khác biệt chủ yếu giá trị người Phật giáo Ấn giáo 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ LINH HỒN Ngoại trừ Phật giáo, hầu hết tôn giáo Ấn độ chấp nhận có linh hồn bất biến tồn người Ấn độ giáo cho linh hồn bất biến Atman hay Purusa, Jiva, Ta, Ngã thực thể tuyệt đối trường cửu người Như vậy, chất linh hồn vĩnh cửu, vô tận; dù thân xác có bị tiêu hủy linh hồn tồn từ kiếp đến kiếp khác “Sau chết thân xác, linh hồn trạng thái siêu việt khác mà phẩm chất trạng thái xác định tùy vào hành nghiệp (karma) khứ, chất nguyên thủy tự ngã khám phá Nhưng từ tình trạng siêu việt này, Atman quay giới vật chất chưa thành tựu thực tối hậu” [14, 48] Như vậy, Ấn độ giáo chủ trương có linh hồn (Atman) bất biến, tồn sau chết “Atman không sinh không đi……khi người chết khơng chết” [16, 36] Chính linh hồn tái sinh vào cảnh giới khác chịu chi phối luân hồi Phật giáo không chấp nhận quan điểm Ấn độ giáo Atman (linh hồn) Theo Phật “ý tưởng linh hồn, Ngã tin tưởng sai lạc, khơng có thực thực tin tưởng phát sinh tư tưởng bất thiện “tôi”, “của tơi”, dục vọng ích kỷ, kiêu căng ngã mạn, gây xung đột cá nhân với cá nhân dân tộc với dân tộc khác…” [21, 79] Do đó, Phật tuyên thuyết rằng: tất vũ trụ vạn hữu gian dù vật chất hay phi vật chất vô ngã duyên sinh, theo nguyên tắc sau: “Do có mặt nên có mặt Do khơng có mặt nên khơng có mặt Do sinh nên sinh Do diệt nên diệt” Cho dù linh hồn-được hiểu đơn giản phần phi vật chất người phải duyên sinh Đức Phật phân tích người tập hợp năm yếu tố: Sắc, thọ, tưởng, hành, thức Trong sắc (thuộc vật chất), bốn lại(thuộc phi vật chất) Nói cách khác, ngũ uẩn hợp thể dun sinh vơ ngã, khơng có tồn vĩnh cữu Muốn tồn phải nhờ nhân duyên, chẳng hạn thức tồn phải nhờ “sắc làm điều kiện, làm đối tượng, sắc làm nơi nương tựa….Thức phát triển, hưng thịnh nhờ sắc Thức tồn nhờ….thọ….tưởng….hành… Nếu có nói tơi đi, đến, sinh, diệt thức biệt lập với sắc, thọ, tưởng, hành người nói lên điều khơng thực” [2] Qua cho chúng thấy linh hồn mà Ấn giáo cho trường cữu, nhìn lăng kính Duyên sinh qua phân tích Ngũ Uẩn, Ngũ Đại Phật khơng thấy Ngã, Tôi…chỉ thực thể vô ngã nhân dun nhóm lại mà thành, khơng có tồn độc lập vĩnh cửu Mặt khác, Đức Phật bác bỏ linh hồn nhằm không muốn cho đệ tử Ngài thời gian tư biện vấn đề siêu hình Theo Ngài vấn đề khơng liên quan đến mục đích phạm hạnh, khơng có ích việc diệt trừ khổ đau, thành tựu chánh trí chứng ngộ niết bàn Trong kinh Alagaddùpama Sutta thuộc Majjhimà Nikàya Phật dạy: “ Này Tỳ kheo, ta không thấy linh hồn mà chấp nhận khơng phát khởi buồn sầu, bi thương, thống khổ, phiền muộn, đớn đau” [21, 88] 2.3 TƯ TƯỞNG NGHIỆP Nghiệp tiếng Phạn Karma, tiếng Pali Kamma, có nghĩa hành động hay tạo tác Nghiệp giáo lý quan trọng hầu hết tôn giáo Ấn độ “Thuyết Karma bắt nguồn từ đâu ? Điều không rõ Nhưng vào thời Phật thuyết Nghiệp chấp nhận rộng rãi, tất tôn giáo, đáp án logic nhất, có sức thuyết phục “bất công”, “sai biệt” đời sống người” [5, 29] Theo Ấn độ giáo, Nghiệp “hành động cá nhân, đóng vai trò chủ chốt việc, trì hài hòa vũ trụ, ảnh hưởng quan trọng đến liên hệ người giới vật chất quần thể”[17, 38] Mặt khác, Nghiệp đóng vai trò quan trọng định số phận người động tạo vòng ln hồi tái sinh Trong Chàndogya Upanishad có nói: “Những người trần gian biết cư xử tốt, nhanh chóng sinh đẳng cấp cao giới Brahman, Kshatriga, Vaisya Nhưng kẻ trần gian hành động, làm việc tồi tệ, độc ác… kiếp sau họ sinh độc ác mà họ cư xử, sinh làm chó, heo, làm giới Chandala (hạng người thấp xã hội, dạng thối tha, bị xã hội ruồng rẫy)” [8, 714] Đối với Phật giáo, Đức Phật sử dụng thuyết Nghiệp Bởi giáo lý Phật nói đến Nghiệp nhiều Nghiệp “có ý nghĩa trọng yếu nhân sinh quan Phật giáo, khơng có khơng thể thuyết minh hình tướng nhân sinh, chí khơng thể nói rõ chỗ quy hướng lý tưởng nhân sinh” [24, 174] Mặc dù Phật tiếp thu tư tưởng Nghiệp Đức Phật giải thích tận tường trình bày đầy đủ giáo pháp cao siêu ấy, hay “việc làm cho thâm diệu phát triển quy luật Nghiệp báo cơng trình riêng Ngài, chứng tỏ Ngài tư tưởng gia đầy sáng tạo tân kỳ nhà tâm lý tinh tế” Điểm sáng tạo khác biệt thứ : Phật trình bày Nghiệp rõ ràng nhấn mạnh tầm quan trọng Tác ý, hay tâm, Ấn độ giáo nói chung chung khơng rõ ràng Đức Phật suy xét: “Nếu hành động phải góp phần tạo nên hữu kiếp tương lai sau đầy đau khổ, khơng thể khỏi hữu khổ sầu Vì khơng tránh khỏi hành động Do yếu tố định đời tương lai cá nhân đặc tính khơng thể tìm hành vi mà phải nằm động lực thúc đẩy hành vi ấy” [22, 320-321] Qua cho thấy thuyết Nghiệp Phật, trọng đến động lực thúc đẩy, điều khiển hành vi bên trong, tác ý Trong kinh Phật thường khẳng định: “Này Tỳ Kheo, Như Lai xác định rằng, tác ý nghiệp” [23, 341] Theo Phật có ba nghiệp : Thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp, ý nghiệp quan trọng Có thể nói: đầu mối tội lỗi có cơng tiến trình giác ngộ, giải người (cơng vi thủ, tội vi khôi) Như vậy, Nghiệp theo quan điểm Phật giáo hành động có dụng tâm, có tác ý Bất hành động có dụng tâm, tác ý gọi Nghiệp Mặt khác, Phật giáo nói rõ chia Nghiệp thành nhiều loại sau: Phân loại theo tên gọi : - Thiện nghiệp : tư hành động điều lành, có lợi cho ta người; thực hành ngũ giới, thập thiện… - Ác nghiệp : tư hành động điều ác, có hại cho người, làm điều trái ngược với ngũ giới, thập thiện… Phân loại theo công tác : - Sanh nghiệp : nghiệp chi phối đến thọ sanh đời sau, thường sát na sau trước chết - Trì nghiệp : nghiệp theo hổ trợ cho sanh nghiệp đến lúc mạng chung - Chướng nghiệp : nghiệp làm yếu đi, chậm trễ hay dừng lại kết thành sanh nghiệp, trái với trì nghiệp - Đoạn nghiệp : nghiệp tiêu diệt lực sanh nghiệp Phân loại theo thời gian : - Hiện nghiệp : nghiệp trổ - Hậu nghiệp : nghiệp trổ tương lai - Vô hạn định nghiệp : nghiệp trổ chưa biết thời gian tương lai Phân loại theo tiến trình nhân : Nghiệp tác động nhân đời sống người, tiến trình phức tạp, khơng máy móc; gieo nhân gặt Chúng có tiến trình Nhân-dun-quả Do đó, nhân có sai khác khó hiểu tận đường nghiệp Nghiệp chín muồi sau : - Dị thời nhi thục : từ nhân đưa tới phải có thời gian - Dị loại nhi thục : từ nhân đến thay đổi chủng loại - Biến dị nhi thục : từ nhân đưa đến thay đổi hình tướng, số lượng Phân loại theo lực : - Tập quán nghiệp : nghiệp huân tập thói quen đời sống ngày - Tích lũy nghiệp : nghiệp tích lũy từ vơ thỉ - Cực trọng nghiệp : nghiệp gây ấn tượng xấu ác, cực mạnh vào tâm lý người, phạm tội ngũ nghịch… - Cận tử nghiệp : nghiệp tạo lúc lâm chung Nó quan trọng, chi phối đến việc tái sinh người Điểm khác biệt thứ hai: Ấn Độ Giáo cho Nghiệp định mệnh Phật giáo chủ trương Nghiệp bất định nghiệp, tức Nghiệp thay đổi Nghiệp động yếu dẫn người vào cõi luân hồi, sanh tử triền miên Đức Phật không dừng lại việc phân tích sức mạnh tác dụng Nghiệp mà Ngài cách thức chuyển Nghiệp hay Nghiệp Bất định, tức người chuyển đổi Nghiệp hình thức tu tập, sống thực hành theo lời Phật dạy Và Đức Phật nhấn mạnh tùy theo tu tập mà ta hố giải Nghiệp, không thiết phải gặt hái hết tất Nghiệp xấu gieo Như thời Phật thế, Angulimala-một kẻ sát nhân tu theo giáo pháp chứng A la hán, Ambapàli-một dâm nữ tài sắc giàu có thành Vaisali biết hồi tâm tu hành đắc A la hán… Đức Phật trình bày rõ: “cũng nhân yếu mà tái sinh tròn đủ, nhân mạnh lại lắng dịu” Như vậy, Nghiệp định nghiệp Nếu hiểu tường tận quy luật vận hành nghiệp, với tâm tu tập, người hồn tồn hạn chế tiến tới triệt tiêu Nghiệp q khứ Trong Ấn Độ Giáo khơng có đề cập đến vấn đề này, cụ thể người sinh phải theo Nghiệp mà an phận phân chia giai cấp, sanh giai cấp sống giai cấp ấy, chẳng hạn người sanh giai cấp hạ tiện mãi vươn lên giai cấp cao Đây điểm khác biệt Phật giáo Ấn độ giáo Điểm khác biệt thứ ba Đức Phật trọng đến thực tiễn mặt lý luận “khi Phật xử lý thuyết thường ý phương diện thực tiễn không lưu tâm mặt luận lý” tức Phật trọng phương diện thực hành để chuyển đổi nghiệp ác, bất thiện Đạo Phật tồn phát triển trào lưu Ấn độ phương diện Về thuyết Nghiệp Phật khuyên người nên làm lành, lánh Và từ Phật xây dựng nên đạo đức Phật giáo đầy tính nhân bản, nhân văn trí tuệ Mọi hạnh phúc hay khổ đau tùy thuộc vào Khơng có thần linh định số phận người “Tự mình, điều ác làm Tự làm nhiễm ơ, Tự khơng ác làm, Tự làm tịnh Tịnh, khơng tịnh tự Khơng tịnh ai” [4, 97] Hay kinh Tiểu Nghiệp Phân Biệt-Trung Bộ III, Phật có dạy: “Ta chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp, nghiệp thai tạng, nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa Phàm nghiệp làm thiện hay ác, ta thừa tự nghiệp ấy” Đức Phật trình bày vấn đề nhằm cho thấy tầm quan trọng cá nhân, nhầm khích lệ người bỏ ác làm thiện Bởi từ thiện nghiệp người dễ vào giải thoát Trên số điểm đặc sắc khác biệt Nghiệp Phật giáo Ấn độ giáo 2.4 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT Giải khát vọng mn đời người Hầu hết tôn giáo lớn giới lấy giải làm mục đích cứu cánh cho Giải phạm trù rộng lớn “có thể ví viên ngọc ngắm nhìn nhiều góc độ khác Người ta xem xét qua mặt khác trạng thái, mục đích, phương tiện kết người ta xem xét mặt thể luận hay mặt nhận thức luận, mặt triết học, mặt tâm lý, mặt đạo đức, tôn giáo” [9, 45] “Giải thốt” bắt nguồn từ tiếng Phạn Mosha, Mukti, có nghĩa: “Giải” tức cởi ra, mở ra, tháo ra….”; “Thoát” vượt khỏi ràng buộc giới giả tưởng, sanh tử luân hồi Mỗi tôn giáo có quan niệm giải khác Như Ấn độ giáo cho giải thoát “đưa tiểu ngã (Atman) hay linh hồn cá biệt hòa nhập vào đại ngã (Brahman hay “tinh thần vũ trụ tối cao”)” [9, 46] tức hoà nhập, đồng Atman Brahman Còn Phật giáo cho giải thoát trạng thái từ bỏ hết tham ái, dục vọng, chấp trước…., trở sống thật với người hữu xưa nay, bất sanh bất diệt Có thể nói, dù Phật giáo Ấn độ giáo xuất phát điểm từ khổ kiếp sống nhân sinh bên có quan niệm giải thoát khác 2.4.1 Tư tưởng giải thoát Ấn độ giáo Chúng ta chia tư tưởng giải thoát Ấn giáo làm giai đoạn sau: 2.4.1.1 Tư tưởng giải thoát kinh Veda Upanishad 2.4.1.1.1 Tư tưởng giải thoát kinh Veda Do đời sống lạc hậu, ln phải chịu tác động, chi phối tự nhiên nên tư tưởng giải thoát người thời chủ yếu cung phụng, thờ cúng vị thần linh, để mong vị thần linh che chở, hộ trì Do đó, kinh Veda ta thấy hầu hết tán ca vị thần linh Thời kỳ (thời kỳ Veda) thiên nhiên gây cho người vô số hiểm họa, tai nạn….cho nên, người dân Ấn độ sáng tạo vô số vị thần thần mưa, thần lửa, thần mặt trời, thần mặt trăng….khơng để giải thích tượng tự nhiên mà thơng qua giải thích lãnh vực xã hội luân lý, đạo đức Khi nói đạo đức, bảo vệ cơng lý, họ sáng tạo vị thần Varuna-nhằm giám sát giới, thưởng người thiện, phạt kẻ ác tha thứ cho người cầu nguyện mình: “Dù nằm hay ngồi Dù có hai người bạn thầm ngồi gần Chúa Varuna biết Nhìn thấy cả, Và nghe thấy Ngài người làm chứng vĩnh cửu”[28, 37] Qua thấy rằng: khát vọng người thời lý giải tượng thiên nhiên, cầu mong vị thần linh che chở để họ tồn sống hạnh phúc Có thể nói, tư tưởng giải thoát kinh Veda chủ yếu “nhằm giải mâu thuẫn bên mối đe dọa đến sinh tồn, sống chết người lực lượng thiên nhiên mạnh mẽ huyền bí với bên ý chí, ước vọng vươn lên để khẳng định tồn thân người, cầu mong sống an lành người dân Ấn độ cổ Và đường thờ phụng, cầu xin trợ giúp đấng thần linh” [9, 103] mục tiêu giải họ Nói cách khác, muốn giải thoát, hạnh phúc phải cầu nguyện, cúng bái đặt trọn lòng tin vào đấng thần linh Đây coi đại biểu tối cổ cho tư tưởng giải triết học, tơn giáo Ấn độ cổ đại 2.4.1.1.2 Tư tưởng giải thoát Upanishad Upanishad kinh quan trọng Ấn giáo Ở tư tưởng giải thoát Ấn giáo phát triển cách mạnh mẽ sâu sắc, đánh dấu bước phát triển lớn từ giới quan thần thoại tơn giáo sang tư triết học Nó có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần đạo đức xã hội Ấn độ cổ đại Nếu tư tưởng giải thoát kinh Veda thiên đường thờ phụng, cầu xin phù hộ tha lực từ siêu nhiên Upanishad khám phá đường, cách thức giải dùng trí tuệ để lý giải vấn đề nguồn gốc vũ trụ khám phá chất đời sống tinh thần người, tìm đường giải cho người khỏi nỗi khổ đời Tư tưởng giải thoát Upanishad chủ yếu cho tiểu ngã Atman hòa nhập vào đại ngã Brahman Brahman thực thể vũ trụ, tinh thần vũ trụ tối cao Trong chàndogya Upanishad viết: “Brahman không lớn, không nhỏ, không ngắn, không dài, không rực rỡ, không tối tăm, không mùi, không vị, không mắt, không tai, không tiếng nói, khơng thở, khơng trong, khơng ngồi, khơng tiêu hủy mà không bị tiêu hủy” Hay Taittiriya Upanishad viết: “Cái vật sinh ra; nhờ vật sống vật trở sau tiêu tan” Như vậy, Brahman đối tượng mà người hướng tới, giống trở với thượng đế tôn giáo khác hay giống câu “Đạo khả đạo phi thường đạoĐạo Giáo Tuy nhiên, Brahman giống đại dương mênh mơng, linh hồn Atman người đợt sóng đại dương Những đợt sóng Atman có vơ số thực chất chúng thực thể đại dương Brahman Theo Upanishad “Atman Brahman ẩn sâu người”, tức biết Atman biết Brahman Do giải có nghĩa nhận cho Atman “Biết Atman đạt lý luận Atman trở nên dễ dàng lĩnh hội giảng giải cách khác Bây đạt hiểu biết đó” Như vậy, muốn giải theo kinh Upanishad người phải quay bên trong, phải kinh qua trình tu luyện đạo đức, thực nghiệm tâm linh, diệt trừ dục vọng, ham muốn… để hòa nhập linh hồn Atman vào thể tuyệt đối Brahman 2.4.1.2 Tư tưởng giải thời kỳ la mơn Tư tưởng giải thời kỳ la mơn, tiêu biểu tư tưởng giải thoát sáu phái triết học: Sankhya, Yoga, Vaisesika, Nyaya, Mimansa Vedanta Đây xem sáu phái triết học thuộc hệ thống la môn, công nhận uy mặc khải Veda dựa tư tưởng giải thoát Upanishad Tư tưởng giải thoát thời kỳ phát triển phong phú, đa dạng sâu sắc hơn, bàn kỹ phương pháp đưa đến giải thoát - Phái Samkhya cho rằng: mục đích tối hậu người diệt đau khổ Nhưng muốn diệt trừ đau khổ phải hiểu hai mươi lăm thực thể Năm duy:sắc, thanh, hương, vị xúc Năm tri căn: tai, da, mắt, mũi lưỡi, Năm tác căn: lưỡi, tay, chân, nam nữ căn, quan tiết Một ý Năm đại: địa, thủy, hỏa, phong, khơng Thì giải thốt, giải thoát tức biết tri thức chân chánh (khơng có “ta”, khơng có “ta”) - Phái Yoga cho giải thoát làm cho tinh thần trở nên tịnh, khiết, hòa nhập linh hồn vào đại ngã Brahman Để thực điều này, người cần phải kiên trì tu tập tám giai đoạn sau: yama, Niyama, asana, Pranyama, Pratyahara, Dharana, Dhyana, sammadhi - Giải thoát theo phái Mimansa làm người thoát khỏi vòng vây hãm nhục thể cách tuân thủ triệt để quy định, nghi thức, giới luật Veda… - Phái Nyaya chủ trương: giải thoát trạng thái đạt sau vứt bỏ hết dục vọng làm cho linh hồn người trở nên thoát, tự Để thành tựu mục tiêu giải thoát, phái cho người cần phải tuân thủ giới luật, tu tập thiền định diệt trừ dục vọng phương pháp tư đắn để đạt đến chân lý - Phái Veisesika: chủ trương giải thoát giống phái Nyaya Muốn giải người phải thấu triệt sáu nguyên lý tạo thành vũ trụ (thực thể, tính chất hay đức, vận động hay nghiệp, phổ biến hay đồng, đặc thù hay dị, nội thuộc, hòa hợp), thực tập thiền định diệt trừ dục hòa nhập vào đại ngã - Phái Vedanta: giải “chính vứt bỏ ràng buộc thể xác, nhục dục linh hồn, đưa linh hồn trở đồng với linh hồn vũ trụ tối cao” Để thành tựu mục tiêu ấy, người cần phải trải qua trình thực nghiệm tâm linh, phát triển trí tuệ Nói chung: trường phái triết học coi đường giải thoát đường nối liền tiểu ngã tương đại ngã tuyệt đối thơng qua q trình tu tập thiền định, thực nghiệm tâm linh Họ tập trung vào tinh thần, đạo đức, tâm lý người, phủ nhận sống, tiền tài, danh vọng… để hướng người đến nơi thánh thiện, hạnh phúc 2.4.1.3 Tư tưởng giải thoát Bhagavad Gita Bhagavad Gita tác phẩm coi thánh thư Ấn độ giáo “Nó Tân Ước Ấn độ, trọng gần ngang với kinh Veda” [12, 383] Người Ấn xem tác phẩm quà thượng đế ban tặng cho nhân loại, để người tìm lời giải đáp đời sống tâm linh, thái độ sống, nhu cầu giải thoát khỏi ràng buộc Tư tưởng phương pháp giải thoát Bhagavad Gita giống kinh Upanishad Nhưng có điểm khác mẻ độc đáo đường để đưa đến giải đường tu luyện trí tuệ, thực nghiệm tâm lý….tác phẩm đề cập đến đường sùng tín tức tin tưởng tuyệt đối vào Brahman giải “Ai thực tình Ta, vứt bỏ hết hành động, ao ước nghĩ đến Ta, yêu kính Ta, suy tưởng Ta, miệt mài theo giới luật, người Ta cứu khỏi đại dương sanh tử” hay “…… có lòng thành kính, vọng tưởng đến Ta… người thật tông đồ mộ đạo, hữu gần bên Ta” [13, 151] 2.4.2 Tư tưởng giải thoát Phật giáo Giải mục đích cứu cánh cho tu theo Phật giáo Tất tam tạng kinh điển Đức Phật giúp cho người đạt đến giác ngộ giải thoát Trong Phật giáo có nhiều phương pháp tu tập để đạt đến giải khơng ngồi bốn chân lý vi diệu, Tứ thánh đế Có thể nói tư tưởng giải phật giáo bắt nguồn từ nỗi khổ nhân sinh Như biết, Thái tử Tất Đạt Đa nỗi khổ người, khổ sanh, lão, bệnh, tử….mà từ bỏ lạc thú đời, tìm chân lý cứu độ chúng sanh Sau viên thành đạo quả, với tuệ giác siêu việt Đức Phật tuyên bố đời khổ đau, hay tuyên thuyết chân lý khổ (khổ thánh đế) Khổ thật, thực trạng kiếp sống nhân sinh Đức Phật trình bày chân lý khổ khơng phải người chán nản, bi quan mà tìm với sống ẩn thân nơi thâm sơn cốc Mục đích Phật giúp cho thấy rõ thật khổ đau để từ ly, xa lìa khổ đau Khổ thường biểu qua hai phương diện : khổ đau thể xác khổ đau tinh thần : “Sanh khổ, già, bệnh, chết khổ, sầu bi khổ, ưu não khổ, cầu khơng khổ Tóm lại năm thủ uẩn khổ” [2] Đây khổ đau mà người phải gánh chịu Không dừng lại nỗi khổ người, Đức Phật cho thấy rõ nguyên nhân khổ Nguyên nhân khổ thường kinh đề cập tham hay khát Do tham mà bám víu chấp thủ vào đối tượng tham “chính đưa đến tái sinh, câu hữu với hỷ tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ chỗ kia, tức dục ái, hữu ái, vô hữu ái” [2] Ái lực tinh thần mạnh mẽ, tiềm ẩn tất người, chúng sinh Nó nguồn gốc khổ đau Con người thường thích chạy theo tiếng gọi tham sắc đẹp, tiếng hay, mùi thơm, vị ngon ngọt, xúc chạm êm ái…tham mạnh chấp ngã, chấp thủ sâu dày Đây động cơ, nghiệp lực dẫn đến tái sinh đời đời khác Những ham muốn năm trần gọi dục Hữu tức sinh tồn Do muốn tồn nên sinh lòng sợ hãi chuyển sinh hay hoại diệt Hữu có ba đối tượng : dục giới, sắc giới vơ sắc giới Có người mong muốn có mặt dục giới, tái sinh dục giới Có người lại nhàm chán dục lạc từ sắc, thinh, hương, vị, xúc, họ nhàm chán cõi dục khởi lên mong ước cõi sắc Có người lại nhàm chán đến sắc tướng mong tồn giới khơng có sắc tướng, họ sinh cõi vơ sắc Có nhiều người nhàm chán sống sanh diệt, mong muốn khơng sống lâu nữa, khơng thác sinh Đây biểu vơ sắc Bởi vì, khơng ham muốn sống họ ni dưỡng lòng tham chỗ khơng sanh diệt tập khí ham muốn Chính thứ lửa nung nấu cho khổ đau tồn Qua thấy khát ái, sinh tử, khổ đau Nói cách khác, gốc khổ đau tham Tuy nhiên, tham khơng có nghĩa nguyên nhân khổ đau Bởi thọ sinh, thọ xúc sinh… thức hành sinh, hành vô minh sinh Ái nhân yếu gần khổ đau Nói nguyên nhân khổ đau khát ái, có nghĩa nhân khổ đau 12 nhân duyên tập khởi hay năm thủ uẩn tập khởi Bởi vì, theo Dun khởi, có mặt 12 nhân duyên có mặt, có mặt (hay hành uẩn có mặt, thuộc hành uẩn) năm thủ uẩn có mặt Có thể nói tập đế 12 nhân duyên năm thủ uẩn Nói đến khát tức đến sân si Sân bề trái khát si tức chất khát ( si tức không thấy rõ chất vật tượng nương vào mà sinh khởi vơ thường chuyển biến, khơng có chủ thể, bền vững chúng Do không thấy rõ nên sinh tâm ham muốn, ôm giữ lấy đối tượng lạc thú) Vì vậy, nói tập đế tham, sân, si…… Và Đức Phật giới thiệu thêm cho chân lý thứ ba, Khổ Diệt Thánh Đế Diệt chấm dứt, dập tắt Diệt đế chấm dứt hay dập tắt phiền não, nguyên nhân đưa đến khổ đau chấm dứt đau khổ có nghĩa hạnh phúc, an lạc Diệt đế đồng nghĩa với niết bàn giải thoát Trong Đế Phân Biệt Tâm Kinh, Đức Phật có định nghĩa Diệt đế sau : “Chính đoạn diệt, ly tham, khơng có tàn dư khát ái, quăng bỏ, từ bỏ, giải khơng chấp trước” Khi hành giả biết khổ, nguyên nhân khổ nên khởi tâm ly dục, xa lìa tham ái, chấp thủ an lạc, hạnh phúc (Niết bàn) Hạnh phúc có nhiều mức độ khác nhau, tùy theo đoạn trừ tham ái, chấp thủ mà có an lạc, giải thoát, niết bàn khác Niết bàn Phật giáo cảnh giới giải thoát, thoát ly khái niệm ngơn ngữ, ly tướng trạng diễn đạt, khơng phải vấn đề khảo sát Niết bàn thoát ly ý niệm nên vượt thời gian không gian Tất nhiên, Niết bàn nơi chốn, sớm muộn, lâu dài… vận chuyển, kết hay hậu gì, khơng phải tương đối hay tuyệt đối thường hay vơ thường, nói Niết bàn thực thật, nhận biết thể nhập tham diệt hay khổ diệt Chân lý thứ tư-khổ diệt đạo thánh đế Đạo đường, phương pháp thực để đạt an lạc, niết bàn Toàn giáo lý Phật Đạo đế, tổng quát gồm 37 phẩm trợ đạo Phật dạy : “Này tỳ kheo, pháp ta chứng ngộ giảng dạy, phải khéo học hỏi, thực chứng tu tập, truyền rộng rãi để chánh pháp trường tồn, hạnh phúc cho chúng sinh, an lạc cho chúng sinh, lòng thương tưởng cho đời, hạnh phúc, an lạc cho chư thiên lồi người Đó bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy bồ đề phần, tám thánh đạo phần” Trong 37 phẩm trợ đạo, tám thánh đạo coi tiêu biểu Đạo đế “khổ diệt đạo thánh đế Bát thánh đạo; tức chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định” Có thể phân chia Bát chánh đạo sở Tam Vơ Lậu Học Tuệ gồm có : chánh kiến, chánh tư duy; Định có chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định; Giới gồm có chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng Trong trình phát triển, phái dựa tảng Tứ thánh đế mà triển khai nhiều phương pháp mục tiêu giải thoát Như vậy, giải thoát Phật giáo q trình tu tập, thực nghiệm để xóa bỏ tham ái, chấp trước… hướng người đến trạng thái tịnh, vắng lặng, an lạc vĩnh cửu (Niết bàn) Trên tư tưởng giải thoát Ấn độ giáo Phật giáo Nhìn chung có điểm giống cách thức tu tập, tức quay trở bên đường “thực nghiệm tâm linh”cũng tu luyện đạo đức… có số điểm khác biệt chủ yếu sau: Chủ trương giải thoát Ấn độ giáo trình cần chuẩn bị dần dần, qua bốn giai đoạn: Brahmacàrin (Phạm chí kỳ): giai đoạn học tập thời niên thiếu, sống học trò để học thánh kinh Veda Grhastha (Gia cư kỳ): giai đoạn trưởng thành, lấy vợ, sanh con, tạo lập nghiệp Vànaprasth (Lâm cư kỳ): giai đoạn rút vào rừng sâu để tu luyện thiền định, xa lìa gia đình, vợ Parivràjaka (Du hành kỳ): giai đoạn xả ly tất tình cảm gia đình xã hội để chuyên tâm tu tập, rèn luyện đạo đức, tức cầu mong đạt đến giải Hay họ chủ trương “chỉ người hòa đồng tiểu ngã với đại ngã vũ trụ lúc có giải thốt” [25, 200] Phật giáo khơng chủ trương Giải tu tập độ tuổi nào, thời điểm sống hưởng hương vị giải mà khơng cần thông qua giai đoạn “Nghĩa phút ta cắt đứt mối ràng buộc tham lam dục vọng, khiến cho tâm hồn thản, tự do, tự phút ta đến cảnh giới giải thoát chân thật” [25, 200] Như Kinh Tứ Niệm Xứ-Trung Bộ I, Đức Phật có dạy người trú tâm vào pháp tu chọn nhanh bảy ngày chứng giải thoát, giác ngộ, chậm bảy năm Tư tưởng giải thoát Phật giáo vượt xa nữa, thành tựu mục tiêu giác ngộ giải thoát rồi, hành giả cần phải vứt bỏ phương pháp tức phá ln pháp chấp Trong kinh Phật thường nói: pháp “như tiêu nguyệt chỉ” hay “như phiệt dụ giả, pháp thượng ưng xả, hà phi pháp” có nghĩa người đạt đến mục tiêu giải phải bỏ nốt tất phương pháp (Bát thánh đạo, Tam vô lậu học….)để đạt giải thoát tuyệt đối Nếu đứng lập trường hoạt động, tư tưởng giải Ấn độ giáo mang nặng tính chất tiêu cực Như ta đề cập giải thoát từ bỏ tất gia đình, xã hội, rút vào rừng sâu để chuyên tâm tu tập, thể nghiệm tâm linh mà không trọng đến số đơng, khơng lợi ích chung cho người Đức Phật, chưa thành tựu tuệ giác, Ngài có thời gian xa lánh tục để tu tập giác ngộ, giải Ngài quay trở lại nhân gian cứu độ chúng sanh “tại Ấn độ, có nhiều tơn giáo, có Phật giáo lấy tồn thể chúng sanh làm đối tượng để truyền giáo có Phật giáo có giáo lý làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần hạng người” [25, 199] Mặt khác, Ấn độ giáo cho giải thoát trình đưa tiểu ngã Atman hay linh hồn cá biệt hòa nhập vào đại ngã Brahman hay “tinh thần vũ trụ tối cao” Ngược lại, Phật giáo phủ nhận vai trò sáng tạo mn lồi Brahman (Phạm thiên) nói rằng: “Phạm thiên giống sinh vật cao cấp người, sống hạnh phúc thọ mạng lâu người, vòng sống chết ln hồi Bản thân Phạm thiên, thiếu trí tuệ, tự cho thượng đế, đấng tạo Còn người tu đạo mơn, tự đặt cho đích cao hòa vào Phạm thiên, từ trước tới nay, chưa có tu sĩ la mơn dám mạo nhận hòa hợp với Phạm thiên cả”[6, 20] Chính thế, Phật giáo cho giải Niết bàn, trạng thái thật, vắng mặt khổ khát Trên số quan điểm tư tưởng khác Phật giáo Ấn độ giáo Dù có sai khác Phật giáo Ấn giáo suối nguồn tâm linh, tuôn chảy hàng triệu triệu trái tim người giới THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ Chữ viết, văn học Thời đại Harappa-Môhenjô Đarô, miền Bắc Ấn xuất loại chữ cổ mà ngày người ta lưu giữ khoảng 3.000 dấu có khắc ký hiệu đồ họa Thế kỉ VII TCN, xuất chữ Brami, ngày khoảng 30 bảng đá có khắc loại chữ Trên sở chữ Brami, kỉ V TCN Ấn Độ lại xuất chữ Sanskrit, sở nhiều loại chữ viết Ấn Độ Đông Nam Á sau Hai tác phẩm văn học bật thời cổ đại Mahabharata Ramayana Mahabharata trường ca gồm 220.000 câu thơ Bản trường ca nói chiến tranh cháu Bharata Bản trường ca coi "bách khoa toàn thư" phản ánh mặt đời sống xã hội Ấn Độ thời Ramayana sử thi dài 48.000 câu thơ, mô tả tnh chàng hồng tử Rama cơng chúa Xita(con nữ thần mẹ đất) Thiên tình sử ảnh hưởng tới văn học dân gian số nước Đông Nam Á Riêmkê Campuchia, Riêmkhiêm Thái Lan chắn có ảnh hưởng từ Ramayana Thời cổ đại Ấn Độ có tập ngụ ngơn Năm phương pháp chứa đựng nhiều tư tưởng gặp lại ngụ ngôn số dân tộc thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu Nghệ thuật Ấn Độ nơi có nghệ thuật tạo hình phát triển rực rỡ, ảnh hưởng tới nhiều nước Đông Nam Á Nghệ thuật Ấn Độ cổ đại hầu hết phục vụ tôn giáo định, u cầu tơn giáo mà thể Có thể chia ba dòng nghệ thuật: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo Có nhiều chùa tháp Phật giáo, đáng kể dãy chùa hang Ajanta miền trung Ấn Độ Đây dãy chùa đục vào vách núi, có tới 29 gian chùa, gian chùa thường hình vng nhiều gian cạnh tới 20m Trên vách hang có tượng Phật nhiều bích hoạ đẹp Các cơng trình kiến trúc Ấn Độ giáo xây dựng nhiều nơi đất Ấn Độ xây dựng nhiều vào khoảng kỉ - 11 Tiêu biểu cho cơng trình Ấn Độ giáo cụm đền tháp Khajuraho Trung Ấn, gồm tất 85 đền xen hồ nước cánh đồng Những cơng trình kiến trúc Hồi giáo bật Ấn Độ tháp Mina, xây dựng vào khoảng kỉ 13 lăng Taj Mahan xây dựng vào khoảng kỉ 17 ... kỳ Bà La Môn Giáo (giai đoạn thứ hai trình hình thành Ấn độ Giáo), khơng phải người có quyền mong cầu thế, có tầng lớp thượng lưu, người đẳng cấp trên, cụ thể Bà la môn Sát đế lợi Thời kỳ đạo Bà. .. kinh bị cắt lưỡi Còn người học thuộc lòng thánh kinh thân thể bị chặt làm hai Đạo Bà la môn lúc đạo riêng người Bà la môn mà thôi, họ không cho tầng lớp len lỏi vào Không thế, quan hệ giao tiếp,... thánh đạo phần” Trong 37 phẩm trợ đạo, tám thánh đạo coi tiêu biểu Đạo đế “khổ diệt đạo thánh đế Bát thánh đạo; tức chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn,

Ngày đăng: 22/01/2018, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w