1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận văn hóa đông nam á hôn nhân chăm bà la môn

20 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU.............................................................................................................. NỘI DUNG........................................................................................................... Chương 1: Khái quát chung về người Chăm Bà la môn.................................. 1. Nguồn gốc.................................................................................................. 2. Tên gọi........................................................................................................ 3. Vị trí địa lý................................................................................................. 4. Đời sống văn hóa..................................................................................... 5. Đời sống tinh thần.................................................................................... Chương 2: Những đặc trưng về hôn nhân của người Chăm Bà La môn....... 1. Những quy định trong hôn nhân của người Chăm Bà la môn.............. 1.1. Những quy định chung 1.2. Những quy định và lễ thức trước ngày cưới 1.3. Những quy định và công việc chuẩn bị cho lễ cưới 2. Những nghi lễ trong hôn nhân của người Chăm Bà la môn. 2.1. Trước khi cưới...................................................................................... 2.2. Lễ trong đám cưới................................................................................ 2.3. Lễ sau đám cưới................................................................................... Chương 3: So sánh hôn nhân của người Chăm Bà la môn với Chăm Islam và người Việt.................................................................................................................. KẾT LUẬN............................................................................................................... MỞ ĐẦU Việt Nam là một đất nước đa dân tộc, có bản sắc văn hoá đậm đà và thú vị. Năm mươi tư dân tộc anh em đã chung tay góp phần làm nên màu sắc văn hoá của đất nước hình chữ S tươi đẹp. Bên cạnh đó, đất nước Việt Nam còn là dân tộc đa tôn giáo, chính điều này đã dệt nên một bức tranh văn hoá độc đáo. Ngoài dân tộc Kinh là dân tộc đa số thì người Chăm cũng chiếm số dân cư khá đông trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Người Chăm có một nền văn minh phát triển. Trong bức tranh tổng thể của nền văn hóa Việt Nam, văn hóa Chăm đã có những đóng góp, làm nên sự đa dạng trong nền văn hóa Việt Nam thống nhất. Người Chăm theo hai tôn giáo chính là Bà la môn và Hồi giáo. Trong Hồi giáo lại chia ra Hồi giáo cũ (Hồi giáo Chăm Bani) và Hồi giáo mới (Hồi giáo Chăm Islam). Hai tôn giáo Bà la môn và Hồi giáo tồn tại độc lập, và trải qua quá trình lịch sử, đã hòa nhập với tín ngưỡng bản địa, tạo nên một thứ tôn giáo địa phương. Ngoài ra còn một số ít người Chăm còn theo đạo Công giáo và Tin Lành. Trong quá khứ Phật giáo từng đóng một vị trí khá quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm, tồn tại và phát triển song song với đạo Bà la môn từ đầu thế kỷ trước công nguyên đến thế kỷ thứ IX . Có thể thấy, ngoài di sản văn hóa vật thể với rất nhiều di tích phong phú rải rác khắp miền Trung, người Chăm còn đang lưu giữ một kho tàng văn hóa phi vật thể quý báu, trong đó, nổi lên là hệ thống nghi lễ phong phú mà nghi lễ vòng đời chiếm một vị trí quan trọng. Bởi chính trong những nghi lễ ấy chứa đựng mọi yếu tố của bản sắc văn hóa: từ không gian (chiều rộng) đến thời gian (chiều dài) của văn hóa, từ văn hóa cá nhân đến văn hóa cộng đồng. Đặc biệt, nó chứa đựng đời sống tâm linh, tâm hồn tình cảm của một tộc người. Những nghi lễ vòng đời người như là những sợi dây vô hình xâu chuỗi, vừa gắn kết, vừa trói buộc các cá nhân với cộng đồng, giữa thế giới những người đang sống với nhau và với những người đã chết. Muốn hay không muốn, cuộc đời mỗi con người đều phải gắn kết với cộng đồng nào đó và phải trải qua những nghi lễ vòng đời người. Chính vì vậy, nghi lễ vòng đời người là một môi trường tốt nhất để bảo tồn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người. Và hôn nhân của người Chăm chính là một trong những yếu tố không thể thiếu trong các nghi lễ vòng đời, có vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của người dân nơi đây nói chung và của văn hóa Việt Nam nói riêng, góp phần tạo nên nét riêng biệt độc đáo cho kho tàng văn hóa Việt.. Trong bức tranh toàn cảnh về văn hóa của người Chăm, chúng ta có thể thấy, văn hoá truyền thống của Người Chăm Bàlamôn chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Bởi đây là một tộc người chiếm đa số trong tổng số đồng bào chăm sinh sống ở Việt Nam. Văn hóa Chăm Bà la môn thừa hưởng những yếu tố đặc sắc từ văn hóa Ấn Độ, do vậy mà mang nhiều nét đặc trưng riêng, khác biệt so với các đồng bào chăm theo đạo Hồi ( Chăm Islam) ở An Giang. Và điều đặc biệt làm nên nét đặc sắc của văn hóa chăm Bà la môn đó là các lễ nghi trong đám cưới của người Chăm. Người Chăm Bà la môn có những phong tục, tập quán cưới hỏi rất khác biệt so với các dân tộc chăm khác, chính điều này đã kích thích sự tò mò của chúng tôi muốn tìm hiểu về dân tộc Chăm này. Vậy người Chăm Bà la môn thường tổ chức đám cưới như thế nào? Đám cưới của người Chăm Bà la môn có điểm khác biệt so với các dân tộc chăm khác ra sao? Điều này sẽ được chúng tôi làm rõ trong bài nghiên cứu này. Do đó mà chúng tôi đã quyết định tìm hiểu những đặc trưng trong văn hóa hôn nhân của người Chăm Bà la môn, điều này vừa có thể nâng cao vốn hiểu biết của chúng tôi về các lễ nghi trong hôn nhân của người Chăm Bà la môn, vừa có thể giới thiệu rộng rãi đến mọi người những giá trị truyền thống đẹp đẽ về một dân tộc đặc sắc của Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về những đặc sắc trong hôn nhân của người Chăm Bà la môn, chúng tôi đã cố gắng tổng hợp nhiều nguồn tài liệu mạng và sách để làm cho bài viết sinh động và có sức thuyết phục hơn. Chúng tôi hi vọng rằng, bài viết sẽ góp phần giúp cho mọi người có cách nhìn rõ hơn về một trong những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của Việt Nam nói chung và văn hóa tộc người Chăm nói riêng, đó là việc chuyển tải tới mọi người những nét giá trị đặc sắc về lễ nghi đám cưới của người Chăm Bà la môn cần được bảo tồn và phát huy. NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung về người Chăm Bà la môn 1. Nguồn gốc Đạo Bà la môn du nhập vào Chăm Pa từ khoảng thế kỷ thứ II, III, tồn tại và biến đổi trong cộng đồng người Chăm cho đến ngày nay. Sử sách Trung Quốc cho biết, đạo Bà la môn du nhập vào Chăm Pa rất sớm. Ba trong bốn bia ký bằng chữ Phạn có niên đại thế kỷ VII được tìm thấy ở Quảng Nam và Phú Yên ở triều đại Bhadresvaravamin cũng ghi nhận điều này. Đạo Bà la môn được truyền bá đến Chăm pa nói riêng và Đông Nam Á nói chung bằng hai con đường: đường thủy và đường bộ. Người Chăm gọi đạo Bà la môn là Bà chăm. 2. Tên gọi Người Chăm Bàlamôn tự gọi mình là Chăm Jat, Jat có nghĩa là gốc, sự thật hoặc Ahier thuộc âm Chăm . Ngoài ra còn gọi là Bà Chăm (để phân biệt với Bàni). Đạo Bà la môn chia xã hội làm 4 giai cấp chính: Brahman : Tầng lớp tu sĩ, tăng lữ Bàlamôn Ksyattriya : Tầng lớp quý tộc, vương phái, võ sỹ. Vaicya : Tầng lớp bình dân. Sudra : Cùng đinh, nô lệ. 3. Vị trí địa lý Người Chăm theo đạo Bàlamôn có khoảng 38.000 người. Đạo chăm Bà la môn phổ biến ở Ninh Thuận và Bình Thuận. Địa bàn cư trú của người Chăm Bà la môn là nông thôn, đồng bằng tiếp giáp biển và miền rừng núi.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA VIỆT NAM HỌC  HỌC PHẦN Văn hóa Đơng Nam Á ĐỀ TÀI Phong tục hôn nhân người Chăm Bà la mơn Giáo viên Sinh viên Nguyễn Thị Hồi Thanh hướng dẫn Họ tên: Phạm Thị Nhàn MSV: 13F7051046 Huế, 12/20 MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước đa dân tộc, có sắc văn hố đậm đà thú vị Năm mươi tư dân tộc anh em chung tay góp phần làm nên màu sắc văn hố đất nước hình chữ S tươi đẹp Bên cạnh đó, đất nước Việt Nam cịn dân tộc đa tơn giáo, điều dệt nên tranh văn hố độc đáo Ngồi dân tộc Kinh dân tộc đa số người Chăm chiếm số dân cư đông cộng đồng dân tộc Việt Nam Người Chăm có văn minh phát triển Trong tranh tổng thể văn hóa Việt Nam, văn hóa Chăm có đóng góp, làm nên đa dạng văn hóa Việt Nam thống Người Chăm theo hai tơn giáo Bà la môn Hồi giáo Trong Hồi giáo lại chia Hồi giáo cũ (Hồi giáo Chăm Bani) Hồi giáo (Hồi giáo Chăm Islam) Hai tôn giáo Bà la môn Hồi giáo tồn độc lập, trải qua q trình lịch sử, hịa nhập với tín ngưỡng địa, tạo nên thứ tơn giáo địa phương Ngồi cịn số người Chăm cịn theo đạo Cơng giáo Tin Lành Trong q khứ Phật giáo đóng vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Chăm, tồn phát triển song song với đạo Bà la môn từ đầu kỷ trước công nguyên đến kỷ thứ IX Có thể thấy, ngồi di sản văn hóa vật thể với nhiều di tích phong phú rải rác khắp miền Trung, người Chăm lưu giữ kho tàng văn hóa phi vật thể quý báu, đó, lên hệ thống nghi lễ phong phú mà nghi lễ vòng đời chiếm vị trí quan trọng Bởi nghi lễ chứa đựng yếu tố sắc văn hóa: từ khơng gian (chiều rộng) đến thời gian (chiều dài) văn hóa, từ văn hóa cá nhân đến văn hóa cộng đồng Đặc biệt, chứa đựng đời sống tâm linh, tâm hồn tình cảm tộc người Những nghi lễ vòng đời người sợi dây vơ hình xâu chuỗi, vừa gắn kết, vừa trói buộc cá nhân với cộng đồng, giới người sống với với người chết Muốn hay không muốn, đời người phải gắn kết với cộng đồng phải trải qua nghi lễ vịng đời người Chính vậy, nghi lễ vịng đời người môi trường tốt để bảo tồn sắc văn hóa tộc người Và nhân người Chăm yếu tố khơng thể thiếu nghi lễ vịng đời, có vai trò quan trọng sống người dân nơi nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng, góp phần tạo nên nét riêng biệt độc đáo cho kho tàng văn hóa Việt Trong tranh tồn cảnh văn hóa người Chăm, thấy, văn hố truyền thống Người Chăm Bàlamơn chiếm vị trí vơ quan trọng Bởi tộc người chiếm đa số tổng số đồng bào chăm sinh sống Việt Nam Văn hóa Chăm Bà la mơn thừa hưởng yếu tố đặc sắc từ văn hóa Ấn Độ, mà mang nhiều nét đặc trưng riêng, khác biệt so với đồng bào chăm theo đạo Hồi ( Chăm Islam) An Giang Và điều đặc biệt làm nên nét đặc sắc văn hóa chăm Bà la mơn lễ nghi đám cưới người Chăm Người Chăm Bà la mơn có phong tục, tập quán cưới hỏi khác biệt so với dân tộc chăm khác, điều kích thích tị mị chúng tơi muốn tìm hiểu dân tộc Chăm Vậy người Chăm Bà la môn thường tổ chức đám cưới nào? Đám cưới người Chăm Bà la mơn có điểm khác biệt so với dân tộc chăm khác sao? Điều làm rõ nghiên cứu Do mà chúng tơi định tìm hiểu đặc trưng văn hóa nhân người Chăm Bà la môn, điều vừa nâng cao vốn hiểu biết chúng tơi lễ nghi hôn nhân người Chăm Bà la mơn, vừa giới thiệu rộng rãi đến người giá trị truyền thống đẹp đẽ dân tộc đặc sắc Việt Nam Trong trình nghiên cứu tìm hiểu đặc sắc hôn nhân người Chăm Bà la môn, cố gắng tổng hợp nhiều nguồn tài liệu mạng sách để làm cho viết sinh động có sức thuyết phục Chúng tơi hi vọng rằng, viết góp phần giúp cho người có cách nhìn rõ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Việt Nam nói chung văn hóa tộc người Chăm nói riêng, việc chuyển tải tới người nét giá trị đặc sắc lễ nghi đám cưới người Chăm Bà la môn cần bảo tồn phát huy - NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung người Chăm Bà la môn Nguồn gốc Đạo Bà la môn du nhập vào Chăm Pa từ khoảng kỷ thứ II, III, tồn biến đổi cộng đồng người Chăm ngày Sử sách Trung Quốc cho biết, đạo Bà la môn du nhập vào Chăm Pa sớm Ba bốn bia ký chữ Phạn có niên đại kỷ VII tìm thấy Quảng Nam Phú Yên triều đại Bhadresvaravamin ghi nhận điều - Đạo Bà la môn truyền bá đến Chăm pa nói riêng Đơng Nam Á nói chung hai đường: đường thủy đường Người Chăm gọi đạo Bà la môn Bà chăm Tên gọi Người Chăm Bàlamơn tự gọi "Chăm Jat", Jat có nghĩa gốc, thật Ahier thuộc âm Chăm Ngồi cịn gọi Bà Chăm (để phân biệt với Bàni) Đạo Bà la môn chia xã hội làm giai cấp chính: Brahman : Tầng lớp tu sĩ, tăng lữ Bàlamôn Ksyattriya : Tầng lớp quý tộc, vương phái, võ sỹ Vaicya : Tầng lớp bình dân Sudra : Cùng đinh, nơ lệ Vị trí địa lý - Người Chăm theo đạo Bàlamơn có khoảng 38.000 người - Đạo chăm Bà la môn phổ biến Ninh Thuận Bình Thuận - Địa bàn cư trú người Chăm Bà la môn nông thôn, đồng tiếp giáp biển miền rừng núi Đời sống văn hóa  Sinh hoạt, kinh tế - Người Chăm Bà la môn sống chủ yếu nghề nông, quanh năm nơi ruộng đồng, nương rẫy, núi rừng - Họ thường khai thác sản vật thiên nhiên ban tặng - Giỏi làm thuỷ lợi làm vườn trồng ăn trái - Bên cạnh việc làm ruộng nước tồn loại hình ruộng khơ vụ sườn núi  Nhà ở: Người Chăm quan niệm hướng Bắc hướng ma quỷ, hướng Đông hướng thần linh, hướng Nam hướng Tây hướng người Do vậy, nhà họ thường quay hướng Nam hướng Tây, cơng trình tơn giáo đền, tháp… có cửa quay hướng Đơng Trước người Chăm thường kiêng không làm nhà lớn lợp ngói, họ quan niệm làm nhà to đền, tháp xúc phạm đến thần linh họ nhà Ngày qua việc giao lưu với dân tộc khác quan niệm khơng cịn nữa, nhiều gia đình đồng bào Chăm xây dựng nhà ngói, nhà cao tầng khang trang, rộng rãi  Ẩm thực: Quan niệm người Chăm ăn uống giúp thể phát triển thể tính hiếu khách, nói nơm na “ăn sống” “sống ăn” Người Chăm ăn cơm, gạo nấu nồi đất nung lớn, nhỏ Thức ăn gồm cá, thịt, rau củ, săn bắt, hái lượm chăn nuôi, trồng trọt đem lại Thức uống có rượu cần rượu gạo Trong ăn uống, chi phối tôn giáo nên người Chăm Bàlamơn kiêng ăn thịt bị ảnh hưởng tục thờ thần bò Nandi thần Shiva Với người Chăm Bàlamơn, bị thần cịn có nhiệm vụ đưa người chết qua sông để với giới bên  Trang phục - Nam nữ quấn váy Ðàn ông mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài khuy Ðàn bà mặc áo dài chui đầu - Màu chủ đạo y phục màu trắng vải sợi - Ngày nay, sinh hoạt ngày, người Chăm ăn mặc người Việt miền Trung, có áo dài chui đầu cịn thấy xuất giới nữ cao niên  Phương tiện vận chuyển Chủ yếu thường xuyên gùi cõng lưng Ngồi ra, xe bị kéo, trâu kéo có trọng tải lớn để vận chuyển Đời sống tinh thần  Văn nghệ, dân gian Nhạc cụ Chăm bật có trống mặt da Paranưng, trống vỗ, kèn Saranai  Hôn nhân, ma chay Hơn nhân : Nhìn chung, tập tục cưới xin người Chăm Ninh Thuân, Bình Thuận mang đậm dấu ấn chế độ mẫu hệ chịu ảnh hưởng sâu sắc lễ nghi tôn giáo Đối với người Chăm ngày nay, gia đình người gái giữ vai trị chủ động nhân Họ người hỏi cưới chồng Lễ cưới trải qua nhiều bước, với tục lệ gắn với lễ nghi tôn giáo rườm rà, phức tạp gồm có: Lễ Paluak Panơih (Dạm hỏi) Lễ Nao Pôih (Lễ hỏi) Lễ Băng padih hay Băng mư nhum (Lễ cưới) Lễ Talơh akhar ao (Lễ xã y hay lễ trình diện tơng mơn) Ma Chay: Người Chăm có hai hình thức đưa người chết giới bên thổ táng hoả táng Nhóm cư dân theo đạo Bàlamôn thường hoả táng theo giáo luật Ma chay Chăm Bà la môn thường tiến hành theo bước sau: Lễ Đam cúh (Lễ hỏa táng) Lễ Đam Dak (Đám chôn Lễ Thi Mư Tai (Lúc tắt thở) Lễ Plày Ya (Kak dhong) (Lễ cho nước) Lễ Yang Mnay (Lễ tắm rửa) Lễ Pó Kahnh ao (Lễ khâm liệm) Lễ Plày Băn (Lễ cho ăn) Lễ Tak Yâu (Lễ chém cây) Lễ Pa Plao (Lễ tiễn đưa người chết) Lễ Cuh (Lễ hỏa thiêu) Lễ nhập Kút  Tơn giáo, tín ngưỡng : Người Chăm Bàlamơn theo tín ngưỡng đa thần ấn Độ giáo Hầu yếu tố vật chất tự nhiên có thần linh ngự trị + Thần trời thần mặt trời, thần gió, thần mưa, thần sấm sét + Thần mặt đất thần núi, thần sông, thần cây, thần rừng, thần động vật, công cụ lao động, ởđền tháp.v.v Tuy nhiên, hệ thống thần linh người Chăm Bàlamơn khơng theo hệ thống rạch rịi Bàlamôn nguyên thủy mà bồi đắp nhiều lớp đời qua đời khác thông qua cúng tế, cầu nguyện Đền tháp theo tôn giáo ấn Độ để thờ đấng thần linh Bàlamôn giáo, người Chăm biến thành thờ nhân thần, có tên tuổi cụ thể Pôrômê, Pôklongirai Trong nghi lễ, thỉnh mời vị thần: Pô Ginuor mơtri (thần Shiva); Yang Pô, Yang Amư (Giang pô thần trời Giang A mư thần cha), hai vị thần tối cao thuộc dương, thỉnh mời lễ tục Chăm; Yang Pô Inư Nưgar (Thần Mẹ xứ sở) thuộc âm  Lễ hợi: Người Chăm Bà la mơn có hệ thống nghi lễ phong phú, đa dạng diễn quanh năm Có thể chia nhóm hệ thống nghi lễ nơng nghiệp, hệ thống nghi lễ vịng đời hệ thống nghi lễ mang tính cộng đồng tôn giáo Lễ Ka tê lễ hội lớn người Chăm Bà la môn tổ chức vào ngày mùng tháng Chăm lịch hàng năm Chương 2: Những đặc trưng hôn nhân người Chăm Bà La môn Những quy định hôn nhân người Chăm Bà la môn Những quy định chung  Trường hợp nàng khơng thích anh chàng, anh chàng lại mê cô nàng, định cha mẹ đằng gái.nếu Cha mẹ đằng gái không đồng ý, nhân chắn khơng thành cịn Cha mẹ đằng gái đồng ý Hơn nhân thành chinh phục gái thường khơng khó Vì cha mẹ đặt đâu ngồi quan niệm xuyên suốt chiều dài lịch sử xã hội Champa từ xưa đến Nếu cha mẹ không thuyết phục cái, thường xảy trường hợp ép dun gái với câu thơng thường: Tình u đến sau nhân Sau cha mẹ tiến hành nhân theo ý  Trường hợp hai người xa lạ, không yêu Hai bên cha mẹ tự kén chọn, lựa tuổi tốt, môn đăng hộ đối, xứng đôi, tiến hành công việc cậy người làm mai mối dạm hỏi Trong trường hợp duyên nợ hoàn toàn cha mẹ đặt để  Trường hợp khác, trai để ý người gái cha mẹ người trai khước từ Cha mẹ bên đàng gái tán đồng Hơn nhân thành hình thức khơng có đám cưới linh đình, mà theo hình thức tự ý, tức (người Chăm gọi “nao klek”) Sau lâu, chờ thời gian thuận tiện, cha mẹ đàng gái nhờ người có uy tín dẫn hai vợ chồng qua bên đàng trai để thú tội (người Chăm gọi “nao thú”) với cha mẹ họ hàng thân tộc bên nhà trai Đặc biệt người Chăm có chuyện phật ý, khơng vừa lịng hay để bụng Tuy nhiên có xin lỗi “nao thú”, họ sẳn sàng tha thứ  Trường hợp hai bên cha mẹ không tán thành nhân, địi trai gái ly gia đình để tự lập, thực trường hợp có người Chăm Những quy định lễ thức trước ngày cưới Chịu chi phối tôn giáo nghi lễ cưới xin người Chăm Bàlamơn Ninh Thuận Bình Thuận thể đậm nét, Người Chăm theo huyết thống dòng họ mẹ nên không kết hôn người thờ chung kút theo dòng họ mẹ Cho đến hôn nhân người Chăm bị chi phối chế độ mẫu hệ trì chế độ hôn nhân đồng tôn giáo hôn nhân đồng dân tộc Cũng dân tộc khác nghi lễ cưới xin người Chăm phải tuân thủ trình tự nghi thức mai mối lễ dạm lễ hỏi lễ cưới 1.3 Những quy định công việc chuẩn bị cho lễ cưới  Quy định thời gian Người Chăm quan niệm năm có ngày lành tháng tốt để tổ chức nghi lễ lễ cưới lễ động thổ xây cất nhà cửa - Ngày tốt người Chăm gọi haray sam, tốt gọi tuk noah - Các tháng lịch Chăm coi ứng với điều may mắn tai họa Vì việc chọn ngày cưới người Chăm trọng Lễ cưới người Chăm phải chọn vào tháng 10 11 lịch Chăm phải nhằm vào ngày hạ tuần trăng Người Chăm kỵ tháng tư người Chăm gọi “Plàn pá” Đây tháng “chết chóc” vào tháng sợ ma làm hại Người Chăm hay rủa: “Đồ ma tháng tư!” Về thời tiết tháng nắng nóng khơ hạn dễ sinh dịch bệnh nhiều ruồi muỗi Nên tháng tư người Chăm khơng làm lễ Các tháng để làm lễ cưới quan niệm sau: - Theo lịch Chăm tháng thời điểm bắt đầu công việc cày bừa gieo mạ Tháng tháng tài sản vào mùa thu hoạch gieo vụ lúa thứ hai Tháng 10 tháng phát tài tháng thu hoạch vụ lúa Tháng 11 tháng nông nhàn vụ mùa thu hoạch xong - Tuy tháng tháng xuân nên đa số lễ cưới tổ chức vào tháng nên gọi tháng Chăm lịch mùa cưới người Chăm Bàlamôn Riêng người Chăm Bàlamôn Phan Rí Bình Thuận cưới vợ cưới chồng vào tháng tháng tháng 10 mà Các ngày tuần quan niệm sau: - Ngày cưới phải vào ngày chẵn (các số thuộc âm) 10 12 14 chăm lịch phải vào ngày thứ ba thứ tư thứ năm tuần - Trong ngày lễ cưới thức tính vào ngày thứ tư Lễ cưới tổ chức vào thứ tư để mưu cầu cho đôi vợ chồng sinh đẻ đầy, thể bình đẳng hai vợ chồng Về khắc: Giờ tiến hành làm lễ cưới phải ông thầy xem tốt (tuk noak) phải từ buổi trưa đến buổi chiều (có nghĩa lễ cưới phải vào thời gian thuộc âm) Như cách tính ngày tháng để làm lễ cưới người Chăm Bàlamôn thể tính “mẹ” rõ ràng Đây biểu chế độ mẫu hệ bao trùm xã hội Chăm từ xa xưa lưu giữ đến ngày  Quy định trang phục người chăm bà la môn Trang phục cô dâu (mưtơw kamay - mưtău kamei): - Áo dài truyền thống Chăm may vải trắng - Tóc dâu búi cao đeo nhiều đồ trang sức vòng lắc hoa tai nhẫn Khác với trang phục lễ hội với áo dài màu sắc sặc sỡ lưng thắt hai dây thổ cẩm dây thắt ngang lưng dây đeo chéo vai trang phục cưới áo dài trắng thể trắng cô dâu Chiếc áo cưới phụ nữ Chăm đẹp tiếc ngày nhiều cô dâu thuê áo cưới thời trang người Việt Trang phục rể (mưtơw) áo trắng truyền thống Chăm (gần giống áo bà ba) bên ngồi khốc áo mầu thường áo may vải thổ cẩm Chăm đẹp có hoa văn chìm đính kim tuyến, đầu quấn khăn Chăm Chiếc áo khoác màu cởi trao cho cô dâu sau vào phòng the với ý trao thân gởi phận cho dâu Ơng chủ lễ (nưmư) mặc áo thổ cẩm màu quấn chăn đầu quấn khăn mầu có tua Bànưmư mặc đồ truyền thống Chăm mặc váy áo dài màu tóc búi cao Đây trang phục đàn ơng phụ nữ Chăm thường mặc buổi lễ trang trọng  Quy định Chủ lễ (chủ hôn: anư - amư) Ông mai (on nhuh) người nối sợi tơ hồng cho đôi trai gái người đứng tổ chức lễ cưới (chủ hôn) ông anư amư (cha mẹ đỡ đầu đọc nưmư từ xin dùng từ nưmư) Ơng nưmư phải người có tuổi hợp với cô dâu rể người vai hay vai bác cô dâu rể phải người “một cột kèo” (một vợ chồng khơng chắp vá) phải người có gia tài có nghiệp người nhiều dâu rể cháu chắt người am hiểu phong tục tập qn Chăm Ngồi luật tục quy định ơng nưmư năm làm chủ hôn lần cha mẹ năm đẻ đứa Cũng có gia đình chọn ơng nưmư ông lại không thuộc khấn vẽ bùa gặp trường hợp mời ông thầy cúng phụ giúp  Quy định Lễ vật - Những lễ vật chuẩn bị để sử dụng lễ cưới gồm có: Trầu cau, rượu, Chiếu tục Chăm, Khay trầu cổ, đèn nến làm sáp ong, Gỗ trầm hương, Dầu dừa, Chiếu trải giường phòng the, gối; Các loại bánh: Bánh sakaya bánh paynung bánh v.v - Các ăn đám cưới thường thịt gà vịt cá bún súp bánh mì ca ri loại rau xào v.v…đặc biệt phải có cá đuối người Chăm quan niệm cá đuối loại cá đẻ với ý niệm đôi vợ chồng trẻ mau mắn đẻ ngồi cá đuối cịn tượng trưng cho ánh sáng Phong tục xưa quy định lễ cưới phải có ngày (ngày đầu tiên) ăn tồn cá đuối Đồ uống có rượu nước nước chè - Ngày bữa tiệc mặn ngày phong phú đa dạng Nhiều đám cưới dùng bia ăn người Việt Những nghi lễ hôn nhân người Chăm Bà la môn 2.1 Trước cưới:  Lễ mai mối, dạm hỏi (Paluak Panôih) Với người Chăm, gái chủ động công việc hôn nhân nên người gái lớn nhà gái thường chủ động chọn chồng cho gái qua hình thức mai mối Người mai mối (jang klăn) ông mai (ong binyuk) bà mối (muk binyuk ) người họ làng Sau bàn bạc thống người mai mối đến nói chuyện với nhà trai Để tỏ ý muốn nhà trai ông mai bà mối phải có tài ăn nói lưu lốt, nói bóng nói gió để thể ý đồ nhà gái Đây đặc điểm chế độ mẫu hệ nhà gái ln phải giữ kín chuyện trước hôn nhân mai mối phải thận trọng việc thăm dò ý tứ nhà trai Vấn đề mai mối lúc đầu quan trọng phải “bí mật” giữ tiếng cho hai bên nhà trai nhà gái Lần đến nhà trai ông mai phải chọn ngày tốt thường vào ban đêm cách âm thầm kín đáo Ông đến nhà trai trước thăm chơi sau để thăm dò ý tứ cha mẹ nhà trai Nếu chưa thuận ông phải lại nhiều lần vừa ngỏ ý vừa thuyết phục cha mẹ nhà trai Đây nét nhân văn đặc trưng chế độ mẫu hệ người Chăm họ nhà gái ln phải giữ kín chuyện mai mối, tiền nhân chưa biết ý tứ nhà trai  Lễ hỏi ( Nao Pôih ) Sau ông mai cho biết ý kiến nhà trai đồng ý, nhà gái thường hỏi ý kiến người đứng đầu tôn giáo làng ông pô xà (Ppo Dhia) người độc quyền việc xem lịch phán lành tháng tốt (harei siam bilan siam) để tiến hành lễ hỏi (nao pôih) Trong lễ này, nhà gái chuẩn bị lễ vật dâng cho họ nhà trai Nhà gái chuẩn bị lễ vật gồm có: Trầu, cau, rượu, bánh tét (paynung hai loại bánh thiếu đựợc lễ hỏi lễ cưới), bánh sakaya hay thường gọi pei saliya (theo tiếng Chăm (sa) tiếng Còn kaya bánh làm trứng gà đánh với nước dừa, đậu phụng, đem chưng cách thuỷ, thường đựng tơ lớn) trái Đi lễ hỏi có đại diện nhà gái khoảng người với ông mai bà mối Khi họ nhà gái mang lễ vật sang họ nhà trai chuẩn bị nghi thức đón lễ vật Chiếu trải dài trước sân nhà, hai họ ngồi thành hàng đối diện theo hướng Đông – Tây Câu chuyện cưới xin bắt đầu lời chào xã giao ông mai bà mối, sau đại diện họ nhà gái ngỏ lời hôn nhân hai trẻ Khi họ nhà trai đồng ý, lễ vật đưa vào nhà để cúng tổ tiên Lễ cúng bà bóng dịng họ (Muk Rija) làm chủ lễ Những thần linh mời gồm có: Thần tổ tiên thần làng thần xóm thần thổ địa Sau cháu dọn bánh trái rót rượu mời nhà gái Mọi người ăn uống nói chuyện vui vẻ mừng cho đôi bạn trẻ Trước đại diện nhà gái mời đại diện nhà trai đến “làm khách” nhà gái Nhà gái tổ chức bữa tiệc mặn để đón đại diện nhà trai Bữa tiệc lần nhà trai dứt lời với nhà gái Người Chăm gọi “paklanh panyơc gah likei” có nghĩa lễ “dứt lời” hay “quyết định làm lễ cưới”  Lễ dứt lời gọi định hôn lễ (Pa klauh panyơc gah kămư) Trước lễ cưới hai ngày bên nhà trai phải đến nhà gái làm lễ “dứt lời” Mỗi bên gia đình tham gia lễ “dứt lời” có người + Bên nhà trai gồm có ơng chủ ơng trưởng tộc cha mẹ hai người họ + Thành phần bên nhà gái gồm: ông chủ hôn ông mai trưởng tộc cha mẹ người họ Nghi thức quan trọng nhân có thành hay không tuỳ thuộc nhiều vào lời ăn tiếng nói hai bên Chẳng may làm phật lịng nhân tan vỡ Lễ đơn giản nhanh chóng, hai bên bàn thời gian, vật chất, hình thức, nội dung… để tiến hành lễ cưới Trong lễ nhà gái yêu cầu nhà trai cho biết đón rể, quan trọng định số lượng đoàn đưa rể, số lượng khách, số lượng mâm làm lễ mặn, số lượng bánh trái ngày lễ cưới để nhà gái lo liệu Sau lễ thức nhà trai để chuẩn bị bước cho lễ cưới thống Bàn bạc xong ông trưởng tộc rót rượu bày mâm lễ vật với miếng trầu miếng cau khấn mời thần tổ tiên thần làng thần thổ địa phù hộ cho hai họ cô dâu rể hạnh phúc làm ăn phát tài đàn cháu đống Trong lễ cưới mâm lễ vật thường dùng số (5 miếng trầu miếng cau nến) Sau lễ này, đại diện hai bên đem lễ vật (trầu, cau, rượu,…) đến gặp gru (thầy) xem ngày lành tháng tốt 2.2 Lễ đám cưới:  Lễ đón rể Lễ cưới tổ chức sau lễ hỏi ngày khơng tháng Vào đầu chiều ngày thứ tư, nhà trai chuẩn bị đưa rể sang nhà gái Giờ khắc rể bước khỏi nhà chọn lành, đoàn đưa rể bao gồm cha đỡ đầu, cha mẹ rể, bà dòng họ nhà trai Chú rể với trang phục truyền thống Chăm, đầu quấn khăn mặc đồ truyền thống Khi đoàn đưa rể đến, nhà gái bưng khay trầu, rượu, nước trà trước cổng để đón rể Tại đây, người trải chiếu, rót rượu, nước trà làm lễ chờ đến lành đoàn đưa rể đến gần nhà gái mà chưa đến tốt phải dừng nghỉ từ 10-15 phút điểm hẹn trước để đưa rể bước vào cổng nhà gái Đây nét riêng đặc sắc đám cưới người Chăm, xem nghi lễ quan trọng khơng thể thiếu nghi thức đón rể (raok matuw) Nếu không, rể bị xem khơng đón, đến khơng mời  Lễ cưới (Băng padih hay Băng mư nhum) Đúng “giờ lành” đàng trai vào nhà theo thứ tự Để tỏ lòng kính trọng đàn trai, nhà gái để lu nước lớn, có người đàn bà cầm gáo nước dội cho người phía đàn trai rửa chân tay mời họ theo hàng chiếu bước vào nhà Họ ông mai họ hàng nhà gái tiếp đón nồng hậu, cởi mở, đặc biệt phải tơn trọng, khơng để lịng nhà trai Trong nhà người ta trãi chiếu dài thành hàng dọc, hàng chiếu dành cho ông mai, rể người già cả, hàng chiếu bên phải dành cho họ đàng trai, hàng chiếu bên trái dành cho họ đàng gái  Lễ trao tay rể cho nhà gái: Đến qui định, ông mai đàng trai đứng dậy dẫn rể tiến hướng phòng the dâu Phịng dâu gian phía nhà, kiến trúc theo lối cổ truyền gọi “thang yơ” (nhà tục) Ông mai dâu từ phịng the đón nhận chàng rể ơng mai nhà trai dẫn vào Trong phịng the kê phản trải chiếu yểm bùa chú, cô dâu trang điểm ngồi sẵn đó, rể ngồi đối diện với dâu Ơng mai nhà trai đứng phía Đơng, ơng mai nhà gái đứng phía Tây, cầm chiếu đập xuống ba lần, khấn vái thần linh trải xuống phản cặp tân hôn, đầu chiếu quay hướng Bắc, đuôi quay hướng Nam, kế hai ơng mai cầm hai gối để sẵn đẩy sát vào hiệu cho cô dâu rể ngồi vào cạnh ơng mai Trong lúc người nhà mang vào mâm lễ tơ hồng, có trầu cau, bánh trái rượu để hai người Thầy mời đến để làm lễ, ông thắp nến để làm lễ bổn mạng cho hai người, rót rượu khấn vái vị thần yamư, pô i nư gar, pô pan ông bà tổ tiên chứng giám cho hôn lễ trịnh trọng lấy trầu to, đẹp từ hộp đựng trầu cau, xẻ đôi đưa cho cô dâu nữa, cô dâu lại xẻ đôi miếng trầu làm hai phần đưa cho rể phần Cơ dâu lấy vơi bơi vào trầu cau rể hai người ăn miếng trầu cay nồng niềm hạnh phúc Ơng mai rót rượu khấn vái hồi đưa ly rượu cho rể cô dâu uống, đoạn lấy nhẫn hai người đeo nhẫn cho nhau, nhẫn cưới có chạm vẩy cá mặt nhẩn có hình mắt mà người Chăm gọi “kara mưta” Sau rể cởi áo ngồi đưa cho dâu trao thân gởi phận cho cô gái từ Sau tiến hành lễ nghi xong, cô dâu phải lại phịng, rể thức trở thành thành viên gia đình nhà gái ngồi tiếp đãi đàng trai, mời ông mai người chung vui tiệc cưới Trong lúc dự tiệc, họ hàng thân thuộc chúc mừng cô dâu rể “trăm năm hạnh phúc” Từ rể thức coi người bên nhà gái, nên phải lo đãi họ hàng lo dọn dẹp thay cho cô dâu Theo tục lệ, dâu lúc cịn cấm phịng, khơng ngồi Sau lễ dâu xuất hiện, họ đến chào ông mai nhà trai với họ hàng thân tộc đàng trai, vui tiệc cưới Chú rể phải q dâng rượu mời hai ơng mai cầm khay rượu mời tất người Đám cưới người Chăm Bà La Mơn ngày có so với tục cưới cổ không tổ chức kéo dài đến ngày để tiếp đãi họ hàng, làng xóm, mà đơn giản hơn, tổ chức ngày, thường buổi sáng nhà trai tổ chức, chiều đưa rể qua nhà gái tổ chức lễ cưới, sau thết đãi họ hàng bạn bè đàng trai Ngồi có điều kiện họ tổ chức vui chơi văn nghệ dịp chàng trai, cô thiếu nữ hai họ tiếp xúc với tìm hiểu Đám cưới theo tập tục xưa cô dâu không tiếp đãi khách họ hàng mà rể lo, ngày tục lệ khơng cịn Sau làm lễ xong phịng dâu, hai người ngồi cho ơng mai giới thiệu với bà hai họ Sau hai ông mai với cha mẹ, đại diện cho họ hàng nhắn nhủ chúc tụng đôi vợ chồng Họ khuyên hai vợ chồng trẻ phải sống hoà thuận với nhau, cách cư xử, bổn phận người vợ, người chồng v.v Cuối nhà trai trao quyền quản lý rể cho nhà gái Trong ba ngày đầu, rể không quay nhà cha mẹ, có đứng ngồi cổng mà không bước chân vào nhà  Một phong tục độc đáo lễ cưới người Chăm Bàlamơn nghi thức “ba đêm cấm động phịng” Ba đêm phong the ấy, cô dâu rể dặn không “đụng nhau”, phải ngun vị trí Chỗ nằm, gối kê, mâm tơ hồng ngăn cách Ba đêm dài đằng đẵng ba kỷ, hai người bên phải “thụ thụ bất thân”, trị chuyện, ngắm nhìn Việc kiêng ba ngày đêm phong tục có từ lâu đời người Chăm người Chăm coi nét đẹp phong tục tập quán với lí thứ nhân cha mẹ đặt, nhiều đôi trai gái chưa quen biết nhau, để hai người từ lạ lẫm làm quen nhau, tìm hiểu nhau, thứ hai ba ngày bận rộn mệt nhọc dâu rể phải trải qua nhiều lễ thức 2.3 Lễ sau đám cưới:  Lễ trả áo Taleh akhan aw (Lễ xã y hay lễ trình diện tơng môn) Đến ngày thứ ba sau lễ cưới, đôi vợ chồng trẻ chuẩn bị vật lễ bánh trái, cau trầu, bánh sakaya, bánh tét… để nhà trai trả lễ Người Chăm gọi lễ taleh khan aw (lễ trả áo) Thường lễ tổ chức vào buổi sáng Mục đích lễ từ biệt cha mẹ đàng trai Trong lễ này, đàng trai thường tổ chức bữa cơm thân thiện thết đãi đàng gái Sau cơm nước xong cha mẹ, anh chị, cô bác rể trao tặng cho đôi vợ chồng tặng phẩm vải lụa, trang sức, tiền vật dụng thiết yếu xem hồi môn Theo luật tục Chăm, lễ cưới đến xem hồn tất Cơ dâu rể thức xã hội Chăm công nhận vợ chồng Chương 3: So sánh hôn nhân người Chăm Bà la môn với Chăm Islam người Việt Tiêu chí đánh giá Chăm Bà la môn Chăm Islam Người Việt Phân bố Ninh Thuận Bình Thuận Tơn giáo Ấn độ giáo Tín ngưỡng Đa thần Ấn độ Thờ Thiên chúa Thờ cúng giáo Alah Thánh tiên, Mohamet Chế độ gia đình Mẫu hệ An Giang, Tây Cả nước Ninh Tp HCM Hồi giáo Phụ hệ Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Phụ hệ tổ Địa điểm tổ chức Nhà gái Cả nhà trai nhà Cả nhà trai gái nhà gái Thời gian đến đến ngày Trang phục Cô dâu: Áo dài truyền thống Chăm may vải trắng Tóc búi cao đeo nhiều đồ trang sức vòng lắc hoa tai nhẫn Cô dâu:Áo dài đến gối, không xẻ hơng, trùm khăn ren trắng Tóc hai tai cài hoa trâm cài đầu với trang sức vịng vàng, kiềng, nhẫn xuyến Cơ dâu: Áo dài truyền thống màu đỏ, đầu đội khăn đóng, tóc bối sau gáy Cổ đeo vòng vàng, tay đeo trang sức Chú rể: áo trắng truyền thống Chăm, bên khoác áo mầu, đầu quấn khăn Chăm Chú rể: áo dài truyền thống màu trắng người Hồi giáo, đầu quấn khăn sà pạnh, vest đen Chú rể: Áo dài truyền thống màu đỏ hồng Đầu đội khăn đóng Ngày nay, mặc vest đen Nghi lễ trước Lễ mai mối/dạm Lễ mai mối, dạm Lễ dạm ngõ cưới: hỏi hỏi Lễ hỏi Lễ hỏi Lễ hỏi Lễ dứt lời Nghi lễ ngày - Lễ đón rễ cưới: - Lễ cưới - Lễ cưới - Lễ cưới - Lễ hôn phối - Lễ xin hôn - Lễ trao tay rễ - Lễ lên ghế cho nhà gái - Đêm gái - Lễ rước dâu - Lễ đưa rễ Nghi lễ sau ngày Lễ trình diện tơng cưới mơn Tục lệ Quan nhân Khơng có - Nhà gái nhờ mai - Nhà trai nhờ mai mối đến hỏi nhà mối đến nhà gái trai - Nhà trai mang lễ - Nhà gái mang lễ vật đến nhà gái vật đến nhà trai niệm Khơng có - Nhà trai cha mẹ đến nhà gái hỏi chuyện - Nhà trai mang lễ vật đến nhà gái hôn - Con trai rễ nhà - Con trai rễ/ - Con gái làm gái gái dâu dâu - Hôn nhân cha - Hôn nhân cha - Hôn nhân tự mẹ đặt mẹ đặt nguyện tìm hiểu trước - Hôn nhân vợ - Hơn nhân kết chồng chồng, vợ, đa thê - Hôn nhân vợ chồng Lễ vật - Trầu, cau, rượu, Bánh Sakaya, bánh Paynung, bánh -Mâm trái cây, bánh lan, bánh ba lỗ, cơm cà ri bò - Chiếu tục Chăm, - Những vật dụng Trầu, cau, rượu, đầu heo, bánh phu thê, bánh hỏi, thịt gà, Món ăn ngày cưới Khay trầu cổ, đèn nến làm sáp ong, Gỗ trầm hương, Dầu dừa, Chiếu trải giường phịng the, gối cần thiết cho dâu đời sống riêng sau áo dài cưới, xà rông, khăn đội đầu, kim chỉ, Kiêng thịt bò, thường ăn cà ri thịt lợn, thịt cá đuối, loại bánh, trái Kiêng thịt lợn, thường ăn cơm cà ri bò, loại bánh, trái Thịt gà, thịt lợn, thịt bị, xơi, chả, nem, nộm, hầm, KẾT LUẬN Hôn nhân xem chuyện đại đời người Tuy nhiên, dân tộc, vùng miền thường có phong tục nghi lễ khác Với đồng bào dân tộc Chăm Bà la mơn phong tục nhân có nhiều nét độc đáo Hơn nhân người Chăm Bà la mơn tổng hịa nghi thức lễ , qua thể mối quan hệ người với người, quan hệ giới phản ánh hoạt động văn hóa truyền thống mang tính bền vững cộng đồng định Đám cưới truyền thống người Chăm Bàlamơn cịn giữ nhiều phong tục tập quán tốt đẹp, đặc biệt khơng có tục thách cưới nét văn hoá tốt đẹp kể Tuy nhiên, năm gần đây, đám cưới người Chăm Bàlamôn bị ảnh hưởng người Kinh, nhiều đám cưới tổ chức trang trí cầu kỳ, dâu rể bỏ dần trang phục cưới truyền thống vốn đẹp người Chăm, nhiều đám tổ chức ăn nhậu linh đình, tốn kém, chí thu phong bì phong bao đám cưới “tân thời” khác Vì mà nghiên cứu tìm hiểu nét văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc chăm nói chung người Chăm Bà la mơn nói riêng qua phong tục lễ nghi hôn nhân cho ta nhìn sâu sắc giá trị bật cộng đồng người điển hình Việt Nam, từ mà tự hào trân trọng nét đẹp vốn có dân tộc ... tổng thể văn hóa Việt Nam, văn hóa Chăm có đóng góp, làm nên đa dạng văn hóa Việt Nam thống Người Chăm theo hai tơn giáo Bà la môn Hồi giáo Trong Hồi giáo lại chia Hồi giáo cũ (Hồi giáo Chăm Bani)... giáo Lễ Ka tê lễ hội lớn người Chăm Bà la môn tổ chức vào ngày mùng tháng Chăm lịch hàng năm Chương 2: Những đặc trưng hôn nhân người Chăm Bà La môn Những quy định hôn nhân người Chăm Bà la môn. .. Chương 3: So sánh hôn nhân người Chăm Bà la môn với Chăm Islam người Việt Tiêu chí đánh giá Chăm Bà la môn Chăm Islam Người Việt Phân bố Ninh Thuận Bình Thuận Tơn giáo Ấn độ giáo Tín ngưỡng

Ngày đăng: 22/04/2017, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w