Đề tài thảo luận Giao tiếp phi ngôn từ Lời mở đầu Ngôn ngữ dung để biểu lộ suy nghĩ , ý định hoặc trạng thái của mỗi người và còn có thể dùng để đánh lạc hướng người khác . Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì trong quá trình giao tiếp lời nói bao gồm ba yếu tố : ngôn ngữ, phi ngôn từ và giọng điệu . Ngôn ngữ lạ thay chỉ chiếm phần nhỏ nhất là 7% trong việc tác động đến người nghe , giọng điệu chiếm tới 38% và yếu tố phi ngôn ngữ lại trở nên rất quan trọng vì sở hữu tới 55%. Chính vì giao tiếp phi ngôn từ có vai trò vô cùng to lớn đến hiệu quả giao tiếp trong đời sống của chúng ta như vậy nên hôm nay nhóm 5 xin trình bày về đề tài giao tiếp phi ngôn từ với mong muốn có thể giúp mọi người tăng hiệu quả trong giao tiếp hơn nữa. Mục LụcCHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1.2.Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.3.Các mục tiêu và phạm vi nghiên cứu1.4 Phương pháp nghiên cứu1.5.Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ A. GIAO TIẾP 2.1 . Khái niệm 2.2. Chức năng của giao tiếp 2.3. Phân loại giao tiếp B. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ NGÔN NGỮ 2.4. Đưa ra mối quan hệ 2.5. Sốc văn hóa CHƯƠNG III. GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ 3.1. Khái niệm giao tiếp phi ngôn từ3.2. Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn từ ( lợi ích và bất lợi của giao tiếp phi ngôn từ )3.3 Phân loại giao tiếp phi ngôn từ 3.3.1. Tư thế3.3.2. Trang phục 3.3.3. Cử chỉ điệu bộ ( body language )3.3.4. Giao tiếp bằng mắt 3.3.5. Biểu hiện khuôn mặt ( facial expression )3.3.6. Khoảng cách đối thoại (conversational distance )3.3.7. Biểu tượng ( đèn giao thông , biển báo …)3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến giao tiếp phi ngôn từ 3.4.1. Di truyền 3.4.2. Mục đích giao tiếp 3.4.3. Không gian giao tiếp 3.4.4. Mối quan hệ giữa các đối tượng giao tiếp 3.5. So sánh giữa giao tiếp ngôn từ và giao tiếp phi ngôn từ 3.6. Sự khác biệt giữa phương thức giao tiếp phi ngôn từ ở Việt Nam và những nước nói tiếng Anh.CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1. Những lưu ý khi sử dụng giao tiếp phi ngôn từ 4.2. Đề xuất giải phápCHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Xã hội loài người càng phát triển thì ngôn ngữ âm thanh càng phát triển và nó thực đã là thành tựu vô giá của con người . Tuy vậy việc giao tiếp phi ngôn từ vẫn không bị tước đoạt giá trị giao tiếp vốn có của nó. Giao tiếp phi ngôn từ được coi là phương tiện giao tiếp thuận tiện nhất , tiết kiệm và hiệu quả nhất sau ngôn ngữ âm thanh . Nói cách khác giao tiếp phi ngôn từ là phương tiện không thể thiếu để bù đắp cho sự thiếu hụt khi chúng ta giao tiếp ngôn từ Nguyễn văn Lê cho rằng “Trong giao tiếp , kênh lời nói và chữ viết là kênh ngôn ngữ còn các kênh nét mặt ,tư thế , cử chỉ , trang phục , cự li …là thành phần của sự giao tiếp phi ngôn từ . Thật vậy giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm các dấu hiệu cơ bản bên trên .Những kênh này “không nói bằng lời “cụ thể nhưng lại hàm chứa những thôn tin rất chuẩn xác, chânthật … giúp chúng ta nhận diện và hiểu được những thông điệp tính cách và tình cảm của người đối diện một cách trọn vẹn hơn.Albert Maerabian nhận định: “ trao đổi thông tin qua phương tiện bằng lời là 7%, qua các phương tiện âm thanh ( gồm giọng điệu giọng nói , ngữ điệu và âm thanh ) là 38%còn qua các phương tiện không bằng lời là 55%”Cùng quan điểm trên giáo sư Berdwissel nhấn mạnh:” Giao tiếp chỉ bằng lời trong trò chuyện chỉ chiếm chưa đến 35%còn hơn 65% thông tin được trao đổi nhờ giao tiếp không lời “.Thực vậy con người chỉ có thể thành công nếu biết kết hợp khéo léo giữa giao tiếp ngôn từ và phi ngôn từ để đạt được hiệu quả nhất định trong giao tiếp . Nhưng trong thức tế con người lại có khuynh hướng coi nhẹ việc sử dụng giao tiếp phi từ ,từ đó dẫn đến hiệu quả giao tiếp kém hoặc thậm chí dẫn tới xung đột . Chính vì vậy giao tiếp phi ngôn từ thật sự quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người nên nhóm đã quyết định chọn gioa tiếp phi ngôn từ làm đề tài nghiên cứu 1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Khoa học bắt đầu nghiên cứu giao tiếp và hành vi phi ngôn ngữ từ năm 1872 với việc Charles Darwin cho xuất bản cuốn sách mang tên “Sự thể hiện của cảm xúc ở con người và động vật” (The Expression of the Emotions in Man and Animals). Trong cuốn sách này, Darwin cho rằng động vật có vú, bao gồm cả con người và động vật, thể hiện cảm xúc thông qua biểu hiện khuôn mặt. Ông đặt ra những câu hỏi như là: “Tại sao chúng ta có những nét mặt thể hiện cảm xúc giống như chúng?” và “Tại sao chúng ta chun mũi khi cảm thấy chán ghét và nhe răng khi chúng ta tức giận?”. Darwin cho rằng những nét mặt này là những thói quen từ xa xưa, từ sớm đã là những hành vi mang những chức năng đặc trưng và trực tiếp trong lịch sử tiến hóa của chúng ta.Mặc dù giao tiếp phi ngôn ngữ đã được biết đến từ những năm 1800, nhưng sự xuất hiện của thuyết tương đối hành vi vào năm 1920 khiến những nghiên cứu chuyên sâu về giao tiếp phi ngôn ngữ bị chững lạiNghiên cứu về giao tiếp phi ngôn ngữ trở nên bùng nổ vào giữa những năm 1960 với một lượng lớn nhà nghiên cứu và các nhà tâm lý học. Điển hình như Argyle và Dean, họ đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa giao tiếp bằng mắt và khoảng cách khi đối thoạiTác giả Marr khẳng định giao tiếp phi ngôn từ chỉ tồn tại cách đây từ một triệu đến triệu rưỡi năm còn giao tiếp âm thanh thì có cách đây năm vạn đến năm mươi vạn năm . theo ông giao tiếp phi ngôn từ có thể biểu hiện tư tưởng, khái niệm hình tượng hóa hoặc có thể dung làm giao tiếp giữa các thành viên Còn Phi tuyết Hinh cho rằng “ trước khi ngôn ngữ âm thanh bắt đầu hình thành khoảng ( 5000 đến 4000 năm trước công nguyên ) tì cử chỉ điệu bộ chính là ngôn ngữ cổ xưa nhất của loài người “. ở Mêhicô người ta đã tìm thấy những bức tranh tường , những đồ gốm trên đó có hình dung được cách đây hàng ngàn năm những người Indian Maia “ nói với nhau bằng điệu bộ “ví dụ ngón trỏ của tay phải chỉ ra phía trước hỏi mấy?” hay bàn tay traí chỉ vào tai để bảo “hãy cẩn thận “ hoặc hãy “chú ý “Ngoài ra trong dân gian có kể lại rằng : tu sĩ người Pháp là Charles Michel de I’Epee trong một lần chú mưa tại một ngôi nhà có hai chị em sinh đôivừa câm vừa điếc . Ông thấy bằng những cử chỉ hai chị em trao đổi với nhau rất chính xác những điều mà họ diễn tả điều này đã gây ấn tượng mạnh tới tu sĩ . Từ đó ông mày mò sáng tạo ra thứ ngôn ngữ cử chỉ dung bàn tay và ngón tay cho những người câm điếc như hiện nay Những nghiên cứu tiêu biểu Những nghiên cứu ở nước ngoàiVấn đề giao tiếp phi ngôn từ đã sớm thu hút được sự chú ý các nhà nghiên cứu nổi tiếng ở nước ngoài như : Fast Julius (1971)với công trình Body language, Harry Collis (2000), Pease Allan (1981)với công trình “Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể “hay Roger E. Axtell với “Gesture – the Do’s and taboos of body language around the world “.Những nghiên cứu trong nước Ở Việt nam bắt đầu từ những năm 90 của thế kỉ trước vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ cử chỉ mới bắt đầu và cụ thể là :Trần Tuấn Lộ đã xuất bản cuốn giáo trình :” tâm lý học giao tiếp “trong tài liệu này tác giả có trình bày khái lược về “ ngôn ngữ, cử chỉ , cử động và hành động trong giao tiếp “Nguyễn Văn Lê với tài liệu “Giao tiếp nhân sự giao tiếp phi ngôn ngữ “ . trong tài liệu này ông phân loại giao tiếp phi ngôn ngữ thì bao gồm ; nét mặt tư thế cử chỉ , khoảng cách …Nguyễn Đức Dâ
Lời mở đầu Ngôn ngữ dung để biểu lộ suy nghĩ , ý định trạng thái người dùng để đánh lạc hướng người khác Theo nghiên cứu nhà khoa học q trình giao tiếp lời nói bao gồm ba yếu tố : ngôn ngữ, phi ngôn từ giọng điệu Ngôn ngữ lạ thay chiếm phần nhỏ 7% việc tác động đến người nghe , giọng điệu chiếm tới 38% yếu tố phi ngơn ngữ lại trở nên quan trọng sở hữu tới 55% Chính giao tiếp phi ngơn từ có vai trò vơ to lớn đến hiệu giao tiếp đời sống nên hơm nhóm xin trình bày đề tài giao tiếp phi ngôn từ với mong muốn giúp người tăng hiệu giao tiếp Mục Lục CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.3.Các mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5.Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ A GIAO TIẾP 2.1 Khái niệm 2.2 Chức giao tiếp 2.3 Phân loại giao tiếp B MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HĨA VÀ NGƠN NGỮ 2.4 Đưa mối quan hệ 2.5 Sốc văn hóa CHƯƠNG III GIAO TIẾP PHI NGƠN TỪ 3.1 Khái niệm giao tiếp phi ngôn từ 3.2 Tầm quan trọng giao tiếp phi ngôn từ ( lợi ích bất lợi giao tiếp phi ngơn từ ) 3.3 Phân loại giao tiếp phi ngôn từ 3.3.1 Tư 3.3.2 Trang phục 3.3.3 Cử điệu ( body language ) 3.3.4 Giao tiếp mắt 3.3.5 Biểu khuôn mặt ( facial expression ) 3.3.6 Khoảng cách đối thoại (conversational distance ) 3.3.7 Biểu tượng ( đèn giao thông , biển báo …) 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến giao tiếp phi ngôn từ 3.4.1 Di truyền 3.4.2 Mục đích giao tiếp 3.4.3 Khơng gian giao tiếp 3.4.4 Mối quan hệ đối tượng giao tiếp 3.5 So sánh giao tiếp ngôn từ giao tiếp phi ngôn từ 3.6 Sự khác biệt phương thức giao tiếp phi ngôn từ Việt Nam nước nói tiếng Anh CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Những lưu ý sử dụng giao tiếp phi ngôn từ 4.2 Đề xuất giải pháp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã hội lồi người phát triển ngơn ngữ âm phát triển thực thành tựu vơ giá người Tuy việc giao tiếp phi ngôn từ không bị tước đoạt giá trị giao tiếp vốn có Giao tiếp phi ngơn từ coi phương tiện giao tiếp thuận tiện , tiết kiệm hiệu sau ngôn ngữ âm Nói cách khác giao tiếp phi ngơn từ phương tiện thiếu để bù đắp cho thiếu hụt giao tiếp ngôn từ Nguyễn văn Lê cho “Trong giao tiếp , kênh lời nói chữ viết kênh ngơn ngữ kênh nét mặt ,tư , cử , trang phục , cự li …là thành phần giao tiếp phi ngôn từ Thật giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm dấu hiệu bên Những kênh “khơng nói lời “cụ thể lại hàm chứa thôn tin chuẩn xác, chânthật … giúp nhận diện hiểu thơng điệp tính cách tình cảm người đối diện cách trọn vẹn Albert Maerabian nhận định: “ trao đổi thông tin qua phương tiện lời 7%, qua phương tiện âm ( gồm giọng điệu giọng nói , ngữ điệu âm ) 38%còn qua phương tiện không lời 55%” Cùng quan điểm giáo sư Berdwissel nhấn mạnh:” Giao tiếp lời trò chuyện chiếm chưa đến 35%còn 65% thơng tin trao đổi nhờ giao tiếp không lời “.Thực người thành cơng biết kết hợp khéo léo giao tiếp ngôn từ phi ngôn từ để đạt hiệu định giao tiếp Nhưng thức tế người lại có khuynh hướng coi nhẹ việc sử dụng giao tiếp phi từ ,từ dẫn đến hiệu giao tiếp chí dẫn tới xung đột Chính giao tiếp phi ngơn từ thật quan trọng sống người nên nhóm định chọn gioa tiếp phi ngơn từ làm đề tài nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Khoa học bắt đầu nghiên cứu giao tiếp hành vi phi ngôn ngữ từ năm 1872 với việc Charles Darwin cho xuất sách mang tên “Sự thể cảm xúc người động vật” (The Expression of the Emotions in Man and Animals) Trong sách này, Darwin cho động vật có vú, bao gồm người động vật, thể cảm xúc thông qua biểu khuôn mặt Ông đặt câu hỏi là: “Tại có nét mặt thể cảm xúc giống chúng?” “Tại chun mũi cảm thấy chán ghét nhe tức giận?” Darwin cho nét mặt thói quen từ xa xưa, từ sớm hành vi mang chức đặc trưng trực tiếp lịch sử tiến hóa Mặc dù giao tiếp phi ngôn ngữ biết đến từ năm 1800, xuất thuyết tương đối hành vi vào năm 1920 khiến nghiên cứu chuyên sâu giao tiếp phi ngôn ngữ bị chững lại Nghiên cứu giao tiếp phi ngôn ngữ trở nên bùng nổ vào năm 1960 với lượng lớn nhà nghiên cứu nhà tâm lý học Điển Argyle Dean, họ nghiên cứu mối quan hệ giao tiếp mắt khoảng cách đối thoại Tác giả Marr khẳng định giao tiếp phi ngôn từ tồn cách từ triệu đến triệu rưỡi năm giao tiếp âm có cách năm vạn đến năm mươi vạn năm theo ông giao tiếp phi ngơn từ biểu tư tưởng, khái niệm hình tượng hóa dung làm giao tiếp thành viên Còn Phi tuyết Hinh cho “ trước ngôn ngữ âm bắt đầu hình thành khoảng ( 5000 đến 4000 năm trước cơng ngun ) tì cử điệu ngơn ngữ cổ xưa lồi người “ Mê-hi-cơ người ta tìm thấy tranh tường , đồ gốm có hình dung cách hàng ngàn năm người Indian Maia “ nói với điệu “ví dụ ngón trỏ tay phải phía trước hỏi mấy?” hay bàn tay traí vào tai để bảo “hãy cẩn thận “ “chú ý “ Ngoài dân gian có kể lại : tu sĩ người Pháp Charles Michel de I’Epee lần mưa ngơi nhà có hai chị em sinh đơivừa câm vừa điếc Ơng thấy cử hai chị em trao đổi với xác điều mà họ diễn tả điều gây ấn tượng mạnh tới tu sĩ Từ ơng mày mò sáng tạo thứ ngơn ngữ cử dung bàn tay ngón tay cho người câm điếc * Những nghiên cứu tiêu biểu Những nghiên cứu nước Vấn đề giao tiếp phi ngôn từ sớm thu hút ý nhà nghiên cứu tiếng nước ngồi : Fast Julius (1971)với cơng trình Body language, Harry Collis (2000), Pease Allan (1981)với cơng trình “Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể “hay Roger E Axtell với “Gesture – the Do’s and taboos of body language around the world “ Những nghiên cứu nước Ở Việt nam năm 90 kỉ trước vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ cử bắt đầu cụ thể : Trần Tuấn Lộ xuất giáo trình :” tâm lý học giao tiếp “trong tài liệu tác giả có trình bày khái lược “ ngơn ngữ, cử , cử động hành động giao tiếp “ Nguyễn Văn Lê với tài liệu “Giao tiếp nhân -giao tiếp phi ngôn ngữ “ tài liệu ông phân loại giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm ; nét mặt tư cử , khoảng cách … Nguyễn Đức Dân với công trình ‘ kí hiệu học – vấn đề “ Tác giả đề cao sức mạnh ngôn ngữ cử - thứ ngôn ngữ giao tiếp không lời nói chung , phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cử xác định ngôn ngữ cử khác Nguyễn Quang sách “Giao tiếp ngơn từ qua văn hóa “ Đã phân tích chi tiết giao tiếp phi ngơn từ qua ngơn ngữ ngoại ngơn ngữ Ngồi có nhiều viết Web hay tạp chí nghiên cứu khía cạnh khác giao tiếp phi ngôn từ như:Lời chào với bắt tay với nụ cười “_ Hồng Tuệ hay “ ngơn ngữ cử dạy học ngoại ngữ “-Nguyên Quý Mão ,” cử giao tiếp “ – Nguyễn Quang Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi người đặt móng cho ngơn ngữ cử nói chung với nhiều nội dung dẫn chứng sinh động chưa cung cấp cách hệ thống quan điểm lí luận , Cùng với đề tài tác giả Việt Nam kế thừa phát huy giá trị cốt lõi thành tựu có tiếp tục xây dựng phát triển thêm Vì sở kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu nhóm xin nghiên cứu sâu vấn đề giao tiếp phi ngôn từ gắn liền với giao tiếp hàng ngày người Việt 1.3 Các mục tiêu phạm vi nghiên cứu Khi chọn đề tài nhóm mong muốn đạt ba mục tiêu sau : Thứ nghiên cứu phân tích rõ phối hợp giao tiếp ngôn từ giao tiếp phi ngôn từ giao tiếp sống hàng ngày Thứ hai, giúp người đọc hiểu phân loại cụ thể giao tiếp phi ngôn từ công dụng giao tiếp hàng ngày Thứ ba , từ vấn đề đưa giải pháp cho hạn chế giao tiếp phi ngôn từ Do điều kiện có hạn nên Nhóm tập chung vào vấn đề việc giao tiếp phi ngơn từ người bình thường khơng nghiên cứu người khuyết tật sâu vào phần trọng tâm phân loại giao tiếp phi ngôn từ để đem lại ứng dụng giao tiếp hiệu cho người thực tiễn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống: người đọc đọc tài liệu, viết có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nhà nghiên cứu ngôn ngữ cử rút luận điểm luận cần làm sáng tỏ cho đề tài Phương pháp đối chiếu: Phương pháp sử dụng để tìm nét tương đồng dị biệt hình thức ý nghĩa biểu cuả ngôn ngữ cử mang tính văn hóa, nghề nghiệp …Ngồi sử dụng thêm phương pháp điều tra , phân tích , khảo sát để làm sáng tỏ đề tài 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Về lý luận: Đề tài vận dụng nghiên cứu trước để giải thích mặt kí hiệu cử giao tiếp phi ngôn từ Về mặt thực tiễn: kết nghiên cứu đề tài nhóm hy vọng tài liệu tham khảo người quan tâm với đề tài Hơn giúp người kết hợp nhuần nhuyễn giao tiếp phi ngôn từ với giao tiếp ngôn từ để tăng hiệu giao tiếp CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ I GIAO TIẾP 2.1 Khái niệm Giao tiếp truyền đạt điều muốn nói từ người sang người khác để đối tượng hiểu thơng điệp truyền Chẳng hạn, nhóm làm việc có chuyên gia chuyên gia nói tiếng Anh thành viên khác nhóm người Việt khơng biết tiếng Anh , Vì họ khơng thể hiểu mà chun gia nói Trong trường hợp chưa có giao tiếp Quá trình giao tiếp xảy người lao động Việt Nam nhóm hiểu mà chun gia muốn thơng báo, giải thích hay truyền đạt Như vậy, có ba điểm cần lưu ý khái niệm giao tiếp Thứ trao đổi thông tin hai chiều đối tượng giao tiếp với Thứ hai có hai đối tượng tham gia vào trình giao tiếp Thứ ba thông tin phải hai bên hiểu rõ 2.2 Chức giao tiếp Giao tiếp nhóm hay tổ chức có chức sau đây: kiểm soát, tạo động lực, bày tỏ cảm xúc thu nhận thơng tin Giao tiếp thực chức kiểm soát hành động thành viên theo số cách định Chẳng hạn nhà lãnh đạo có thẩm quyền đưa số yêu cầu mà nhân viên quyền phải tuân thủ người quản lý giao nhiệm vụ cho nhân viên quyền Khi giao tiếp giữ chức kiểm soát Giao tiếp thúc đẩy động lực cách giải thích rõ cho nhân viên cách thức tiến hành công việc, thông báo kết công việc họ thời điểm định, cho họ thấy họ cần phải làm để nâng cao hiệu cơng việc Đối với nhiều nhân viên nhóm làm việc mơi trường để họ quan hệ Q trình giao tiếp diễn nhóm mơi trường chủ yếu để thành viên bày tỏ thất vọng, cảm giác mãn nguyện Vì vậy, giao tiếp cho phép thành viên bày tỏ cảm xúc đáp ứng nhu cầu xã hội Chức cuối giao tiếp cung cấp thông tin mà cá nhân nhóm cần để đưa định Trong chức khơng có chức xem quan trọng chức khác Để cho nhóm hoạt động hiệu nhà quản lý cần trì hình thức kiểm sốt thành viên khuyến khích thành viên hoạt động, tạo điều kiện để họ bày tỏ cảm xúc lựa chọn Có thể khẳng định q trình giao tiếp xảy nhóm hay tổ chức kết hợp hay nhiều chức 2.3 Phân loại giao tiếp Con người có nhiều hội giao tiếp với người khác Giao tiếp phân biệt thành nhiều loại khác nhau: Giao tiếp nội tâm: Khi người trò truyện với thân họ, q trình giao tiếp diễn não Nó bao gồm suy nghĩ, ký ức, nhận thức suốt quà trình giao tiếp Hầu hết hành vi phản ứng cấp độ giao tiếp chủ yếu bắt nguồn từ giao tiếp nội tâm Giao tiếp nội tâm bao gồm: Giác quan – Ví dụ: mơ hình diễn giải, văn bản, ký hiệu, biểu tượng; Giao tiếp khơng lời nói – Ví dụ: động tác, giao tiếp mắt; Giao tiếp phận thể – Ví dụ: “Bao tử tơi nói với tơi đến ăn trưa rồi” Mơ mộng Giấc mơ ban đêm Những hình thức khác Giao tiếp ứng xử: Giao tiếp ứng xử hiểu việc giao tiếp hai cá nhân riêng biệt Hình thức giao tiếp diễn hai người giao tiếp với giao nhóm Giao nhóm nhỏ: Giao nhóm nhỏ q trình tác động qua lại diễn theo nhóm ba người nhiều để đưa mục tiêu chung bao gồm giao tiếp trực diện loại giao tiếp qua trung gian Giao tiếp tập trung: Quá trình giao tiếp tập trung diễn nhóm người nhỏ gửi thông điệp cho phận tiếp nhận lớn thông qua phương tiện truyền thơng cụ thể Q trình biểu hình thành truyền bá thông điệp đến phận tiếp nhận lớn thông qua phương tiện truyền thông Giao tiếp phi ngôn ngữ: Trong giao tiếp phi ngôn ngữ, người truyền thông điệp cho không sử dụng ngôn ngữ Họ giao tiếp thông qua biểu gương mặt, vị trí đầu, tay cử động tay, cử động thể, vị trí chân bàn chân Con người dùng “khoảng cách” để diễn đạt thông điệp Bằng cách để ý đến giao tiếp phi ngơn ngữ, người hiểu thông điệp từ người khác chuyển thông điệp đến người khác B Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 2.4 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Một ngơn ngữ định tồn ln có mối quan hệ chặt chẽ với ngơn cảnh văn hóa - xã hội Nếu người tham gia giao tiếp khơng ý tới yếu tố văn hóa ngơn ngữ khó để giao tiếp thành cơng ngơn ngữ Chính lí bên cạnh khả ngôn ngữ người học ngoại ngữ phải hiểu ngơn ngữ sử dụng bối cảnh văn hóa - xã hội cụ thể Để hiểu rõ mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa, cần tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa xác định cách cụ thể “vô chặt chẽ, tới mức mà ta hiểu đánh giá khơng có kiến thức kia” (Sapir, 1991) Theo Brown (1996), ngôn ngữ phần văn hóa văn hóa phần ngơn ngữ, hai đan xen để không tách khỏi mà không ý nghĩa ngơn ngữ hay văn hóa Theo quan điểm Wenying (1989), ngơn ngữ văn hóa chuyển tải thơng qua ẩn dụ sau: - Từ quan điểm triết học Ngơn ngữ Thịt + Văn hóa Máu => Cơ thể sống Những tín hiệu ln tồn xung quanh đóng vai trò quan trọng sống phần thiếu giao tiếp phi ngôn từ Tại cột đèn giao thông lại giúp giảm thiểu tai nạn? Với thiết kế ba màu riêng biệt với ba ý nghĩa khác gồm xanh (được phép đi, đỏ (buộc phải dừng lại), vàng (chuẩn bị đi) thông báo cho chủ phương tiện biết nên gặp chúng Đây coi hình thức phi ngơn ngữ khơng cần phải nói cần thấy thay đổi cột đèn người láixe tự động hiểu họ phải làm Như vậy, vừa kiểm sốt đc giao thơng, vừa giảm bớt lượng cơng an nút điểm mà hiệu cao Khi bạn sử dụng thiết bị điện tử máy tính, điện thoại, nồi cơm điện, tủ lạnh, bạn biết hoạt động? Dĩ nhiên nhìn vào hình hay vị trí nút nguồn chúng Nếu hình sáng, tức thiết bị chạy bình thường, thấy tối đen bị tắt bị hỏng khơng thể sử dụng Ở nồi cơm điện đèn báo màu đỏ thể chế độ nấu cơm đèn báo màu vàng chế độ hâm ủ Nhờ mà người dùng dễ dàng biết sử dụng chế độ cho hợp lý Mỗi tín hiệu khác thể thơng điệp khác nhau, người cần phải liên tục học hỏi để hiểu nội dung chúng 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến giao tiếp phi ngôn từ 3.4.1 Di truyền học “Trong nghiên cứu giao tiếp phi ngơn ngữ, hệ tính (một hệ thống phức tạp đường mạng thần kinh não bao gồm nhiều nhân khác nhau) nơi bắt nguồn hoạt động phần não tương tác với giới xung quanh theo phản xạ mà khơng có nhận thức thời gian thực”.Đã có chứng tín hiệu giao tiếp phi ngơn ngữ người người không thực liên quan tới môi trường xung quanh Khác với cử đặc điểm kiểu hình truyền tải thơng điệp giao tiếp phi ngơn ngữ ví dụ màu mắt, màu tóc chiều cao Nghiên cứu chiều cao cho thấy nhìn chung người cao lớn thường đánh giá có ấn tượng Melamed Bozionelos (1992) nghiên cứu hình mẫu người quản lý Anh tìm chiều cao yếu tốt người thăng tiến Chiều cao mang lại lợi nhiên tạo áp lực “Mặc dù người cao lớn thường tôn trọng so với người thấp bé chiều cao đơi gây phương hại vài khía cạnh giao tiếp đối ví dụ bạn cần ‘nói chuyện ngang cấp’ hay ‘trao đổi ánh mắt’ với người khác không muốn bị đánh giá khổ từ bắt chuyện 3.4.2 Mục đích giao tiếp Đầu tiên, sử dụng giao tiếp phi ngôn từ giao tiếp làm tăng hiệu giao tiếp cách kết hợp hài hòa giao tiếp ngôn từ giao tiếp phi ngôn từ Những hình thức giao tiếp phi ngơn từ giao tiếp chủ yếu bao gồm : thái độ tư hiệu tay, tầm nhìn nét mặt cự ly hai bên… hình thức biểu đạt giao tiếp cần phải ý Việc sử dụng ngôn ngữ phi ngôn từ giao tiếp có biểu đạt ý muốn mà người nói khơng thể khó dùng lời nói để thể hết Do việc sử dụng giao tiếp phi ngơn từ dễ hiểu mang lai hiệu cao hợn giao tiếp đồng thời làm tăng khả truyền đạt thông tin 3.4.3 Không gian giao tiếp Không gian giao tiếp nghiên cứu khía cạnh văn hóa hành vi xã hội học với khoảng cách hai cá nhân Mỗi người giữ cho khoảng không định giao tiếp,giống bóng cá nhân Khi sử dụng loại tin hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ không gian giao tiếp giúp xác định không gian hai nhân tương tác Có bốn loại hình khơng gian giao tiếp với khoảng cách khác phụ thuộc vào hồn cảnh người có liên quan Khoảng cách thân mật sử dụng giao tiếp gần gũi ơm, tiếp xúc hay thầm Khoảng cách cá nhân dành cho tương tác với bạn thân thành viên gia đình Khoảng cách xã hội dành cho tương tác người quen biết Nó thường sử dụng nơi làm việc trường học – nơi mà không xảy tiếp xúc thể chất Khoảng cách công cộng dành cho người lạ diễn thuyết trước cơng chúng Tín hiệu phi ngơn ngữ bẩm sinh đặc điểm tự tích hợp hành vi người Nói chung, tín hiệu bẩm sinh phổ biến khơng có giới hạn văn hóa Ví dụ mỉm cười, khóc cười thành tiếng khơng đòi hỏi học hỏi Tương tự,một số tư thể ví dụ tư giống trẻ sơ sinh hiểu với ý nghĩa mềm yếu Cùng với phổ biến khả thấu hiểu tín hiệu khơng bị giới hạn văn hóa cá nhân 3.4.4 Mối quan hệ đối tượng Giao tiếp phi ngôn từ phương pháp đơn giản giúp người dễ dàng kết nối với điều thiếu giao tiếp Trong xã hội đại ngày cần thiết cho người trở nên tinh tế tự nhận thức kiềm chế ngôn ngữ thể tập cách quan sát ngôn ngữ thơng qua hình ảnh xung quanh để hiểu rõ đối phương mà ta giao tiếp Trong giao tiếp việc để ý cử điệu thơng điệp người đối diện bạn phải biết cách đọc nhứng cử người ý nghĩa chúng Khi có kinh nghiệm bạn nhận xét đối phương nhận biết thân kiểm soát thân nhu người đối diện hành động phi ngôn ngữ Thông thường sau chào hỏi xã giao người có kinh nghiệm bắt đầu ý đến cử phi ngôn ngữ người đối diện Khi quan sát hệ thống cử lại đánh giá người Khi kiểm sốt hành vi người đối diện thấy lợi sử dụng phi ngôn từ 3.5 So sánh giao tiếp ngôn từ giao tiếp phi ngôn từ * Giống nhau: - Đều q trình chuyển giao tiếp nhận xử lý thơng tin người với người khác để đạt mục tiêu * Khác : Giao tiếp ngôn từ - Giao tiếp ngôn từ thể giao tiếp thơng qua ngơn ngữ, loại hình giao tiếp thông dụng hoạt động người, chủ thể giao tiếp trực tiếp gặp gỡ nhau, mặt đối mặt thường dùng ngôn ngữ nói truyền cho ý nghĩ tình cảm Giao tiếp phi ngơn từ - Giao tiếp phi ngôn từ hàm hành động biểu ngồi ngơn từ bao gồm việc sử dụng cử chỉ, diện [biểu khuôn mặt], nhãn giao [tiếp xúc ánh mắt], khoảng cách đối thoại 3.6 Sự khác biệt việc sử dụng phương thức giao tiếp phi ngơn từ nước nói tiếng Việt nước nói tiếng Anh Để tìm khác biệt ý nghĩa cử văn hóa khác nhau, ta tìm hiểu số cử chỉ, dấu hiệu bên : Hình A: chủ yếu có ý nghĩa sau : -Tại Châu Âu , Bắc Mỹ, VIỆT NAM : có nghĩa okay( được, ổn, đồng ý) -Tại khu vực Địa Trung Hải, Nga, Brazil, Thổ Nhĩ Kì: có nghĩa lời xúc phạm, ám người đồng tính -Tại Tunisia, Pháp, Bỉ: có nghĩa số khơng có giá trị -Tại Nhật: có nghĩa tiền đồng Hình B : - Ở nước phương tây có nghĩa số - Nhưng quán ăn có nghĩa bồi bàn - Hoặc có nghĩa “khơng làm điều đó” sử dụng với trẻ em Hình C : -Tại Anh, Úc, New Zealand, Malta : thể giận “của mày ?” -Tại Mỹ: có nghĩa số -Tại Đức: có nghĩa chiến thắng -Tại Pháp : có nghĩa hòa bình - Người Ý cổ xưa: có nghĩa “gọi vại bia” -Tại Việt Nam : thể giận giữu trẻ ( cắt xẹt không chơi với mày ) Hình D : -Tại Châu Âu : có nghĩa số -Tại nước theo đạo thiên chúa giáo : có nghĩa “ chúa phù hợp cho bạn” Hình E : -Tại Châu Âu : có nghĩa số -Tại Anh, Úc, New Zealand : có nghĩa số -Tại Mỹ : có nghĩa gọi bồi bàn -Tại Nhật : có ý nghĩa lăng mạ người khác Hình F : -Tại nước Phương Tây : có nghĩa số -Tại Nhật : có nghĩa xúc phạm người khác Hình G: -Tại nước Phương Tây : có nghĩa số -Hầu giới : có nghĩa “dừng lại” -Tại Hy Lạp Và Thổ Nhĩ Kì : có nghĩa “biến đi” Hình H : -Tại khu vực Địa Trung Hải : có nghĩa chửi thề -Tại Bali : có nghĩa khơng tốt, tệ -Tại Nhật : có nghĩa phụ nữ -Tại Nam Mỹ: có nghĩa người ốm, mỏng -Tại Pháp có nghĩa : “anh lừa đâu” Hình I : -Tại khu vực Địa Trung Hải : có nghĩa “vợ anh người khơng chung thủy” -Tại Malta Và Ý : nghĩa cẩn thận với ánh mắt đe dọa -Tại Nam Mỹ : có nghĩa cẩn thận với may mắn Hình J : -Tại Hy Lạp : có nghĩa “hãy biến đi” -Tại Phương Tây : có nghĩa số Hình K : -Người Ý cổ xưa thể giận câu nói “cái mày ?” -Tại Mỹ : có nghĩa “hãy ngồi xuống đi” Hình L : -Tại Châu Âu : có nghĩa số -Tại Úc : có nghĩa “hãy ngồi xuống đi” -Phổ biến giới người ta hiểu “cần nhờ xe” ok -Tại Nhật : nói đến người đàn ơng mà nói đến số Hình M : -Tại Hawai có nghĩa “thòng lọng treo cổ” -Tại Hà Lan : “bạn muốn uống chút khơng ?” Hình N : có nghĩa đặc biệt Mỹ :”anh u em” Hình O : -Tại nước Phương Tây có nghĩa “tơi đầu hàng” -Tại Hy Lạp : dùng để thể giận với câu : “của mày ?” gấp lần giận CHƯƠNG IV : NHỮNG LƯU Ý VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Những lưu ý sử dụng giao tiếp phi ngôn từ Thứ điệu cử chỉ, người ta chuyển tải hàng thông điệp thông qua việc phát ngôn chuyển động thể Tuy nhiên không ý dễ gây hiểu nhầm cử điệu Nếu bạn không biểu lộ cử hay diễn tả không đạt nói bạn bị cho nhàm chán cứng nhắc khơng thân thiện Ngồi nên lưu ý thêm, cử nước khác có ý nghĩa khác Ví dụ cử khum ngón tay ngón tay trỏ thành vòng tròn hiểu biểu thân thiện Mĩ, có nghĩa “Tốt”, “OK”; Pháp Bỉ, tố lại có nghĩa “Anh chẳng cả”, “Điều khơng đáng”; Hi Lạp Thổ Nhĩ Kì, lại diễn giải “gợi ý làm tình”; đó, người Nhật lại hiểu “Tiền” Thứ hai tư thế, tư biểu nhiều tầng lớp ý nghĩa giao tiếp phi ngôn từ mà ta cần phải ý.Cần phải xây dựng tư tác phong chuẩn mực phù hợp với hoàn cảnh đối tượng giao tiếp Ví dụ: Khi tư đứng bạn khơng thẳng lưng tay khoanh trước ngực người ta hiểu bạn người khó gần, khó tiếp thu không thân thiện Thứ ba trang phục thông qua trang phục biết địa vị xã hội, khả kinh tế, chuẩn mực đạo đức thẩm mỹ cá nhân người Tuy nhiên lựa chọn trang phục cho phù hợp với mục đích hồn cảnh giao tiếp khơng dễ dàng Bạn cần phải tinh tế việc chọn trang phục chí phụ kiện để tránh hiểu lầm đánh giá sai lệch người khác bạn Thứ tư ánh mắt,cần có nhìn than thiện thơng qua ánh mắt giao tiếp với người đối diện Khi người khơng nhìn vào mắt người khác giao tiếp muốn lảng tránh cố tình che giấu điều Mặt khác, giao tiếp mắt nhiều bị xem đối đầu dọa nạt Giao tiếp mắt phần quan trọng trình giao tiếp bạn nên nhớ đừng nhìn chằm chằm vào mắt người khác Thứ năm khoảng cách, tiêu chuẩn văn hóa đòi hỏi khoảng cách thoải mái định giao tiếp Bạn nên nhận dấu hiệu không thoải mái xâm phạm đến khoảng không người khác là: đu đưa, móc chân mó tay, quấn lấy, nhìn chằm chặp Thứ sau biểu cảm gương mặt, cười dấu hiệu có tác động mạnh giúp truyền tải vui vẻ, thân thiện, nhiệt tình thích thú Vì thế, bạn cười thường xuyên bạn đổi lấy thích thú, thân thiện, nhiệt tình gần gũi Cười thường dễ “lây” từ người sang người khác khiến phản ứng người & người thuận lợi Người khác cảm thấy thoải mái cạnh bạn muốn lắng nghe bạn Trái lại, giao tiếp mà với tránh vẻ mặt nhăn nhó, cau có, người khác nhìn vào cảm thấy vơ khó chịu khơng muốn tiếp tục nói chuyện 4.2 Đề xuất giải pháp Qua nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi đưa vài giải pháp cho giao tiếp phi ngôn từ hiệu : Khi lên thuyết trình vấn đề đó, khơng nên đứng im chỗ mà di chuyển, tay để cách tự nhiên tạo phong thái thân thiện, tự tin thu hút Hoặc bắt tay, để bàn tay lỏng lẻo tạo cảm giác khơng chắn, thiếu tin tưởng vậy, nên bắt tay chặt tay đưa thẳng phía trước,người cúi nhẹ để tạo cảm giác chắn, tin cậy cho đối phương Tư đứng bạn nên thẳng lưng ngả người trước, người ta hiểu bạn người dễ gần, dễ tiếp thu thân thiện Tăng tính thân mật giao tiếp thật có kết bạn người nghe đối mặt với Và tránh đừng nói mà xoay lưng lại nhìn sàn nhà, trần nhà điều khiến giao tiếp trở nên thờ Nếu nói chuyện với người khác bạn thấy chân người họ hướng phía khác có nghĩa họ khơng muốn tiếp tục nói chuyện Để nói chuyện hiệu bạn nên cho đối phương biết bạn lắng nghe cách gật đầu đồng tình Tốt thuyết trình ta nên chọn lễ phục hợp lí thể trang lịch Với nam lễ phục Comple; với nữ Áo dàiVest Váy ngắn Ngày xu hướng chung trang phục đơn giản có số lưu ý ta phải biết chọn trang phục Nam giới mặc Comple phải có Caravat nữ giới mặc Áo dài phải có đồ Trang sức Nếu thiếu thứ trang phục dù đẹp hay đắt tiền đến đâu chưa gọi lễ phục Khi vấn xin việc, không nên mặc đồ nhà mà nên chọn trang phục trang trọng thể nghiêm túc chững chạc, không nên mặc lôi lếch , bẩn thỉu khơng điều làm nhà tuyển dụng có nhìn khơng thiện cảm cho lần gặp mặt Giao tiếp mắt đủ? Một số chuyên gia giao tiếp khuyên khoảng thời gian cho lần giao tiếp mắt nên kéo dài 4-5 giây Khơng nên nhìn chằm chằm q lâu điều lịch vơ ý thức KẾT LUẬN Như nói phần mở đầu giao tiếp phi ngơn từ có vai trò quan trọng sống giao tiếp hàng ngày Để sử dụng tốt kiểm sốt đòi hỏi phải có q trình rèn luyện Bên cạnh việc đọc hiểu yếu tố phi ngơn từ phải có kinh nghiệm,sự trải nghiệm thời gian dài giúp ta hiểu người đối diện sử dụng cử với mục đích Với tìm hiểu thơng tin xác giao tiếp phi ngôn từ hy vọng giúp người trình giao tiếp Tài liệu tham khảo Cuốn sách “giao tiếp nhân - giao tiếp phi ngôn từ” tác giả Nguyễn Văn Lê “Kí hiệu học – vấn đề “ tác giả Nguyễn Đức Dân “Cử giao tiếp” tác giả Nguyễn Quang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời Gian: Từ 8h15 đến 10h ngày 3/5/2017 Địa điểm: sân thư viện trường ĐH Thương mại Thành viên: 10 sinh viên Nhóm Vắng: Đinh Thị Hồng Đỗ Thị Huê Hồ Thị Hồi (Nhóm trưởng) Lê Thị Hường (Thư ký) Mai Ánh Hồng Nguyễn Thị Hương Phạm Thị Hương 8.Trần Thị Bạch Hồng 9.Vũ Thị Lan Hương 10 Nguyễn Thị Huệ Nội dung: Nhóm trưởng: Thơng báo đề tài thảo luận nêu đề xuất ý tưởng để tham khảo ý kiến người thống đề tài Thư ký: xây dựng đề cương tóm tắt thảo luận Nhóm trưởng: phân cơng cơng việc chi tiết cho người giao hạn nộp ( có file đính kèm) Thư ký Nhóm trưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *************** BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHĨM Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ ST T Họ tên sinh viên Mã SV Lớ p Đinh Thị Hồng 15d1700 N2 Chương III 87 Phần 3.3.3 3.3.4 Đỗ Thị Huê 15d1700 N1 Chương II 19 Phần A B Điểm đánh giá Giáo viên kết luận Hồ Thị Hoài 15d1700 N1 Chương I 16 Phân chia nhiệm vụ cho thành viên Lê Thị Hường 15d1700 N2 Chương III 91 Phần 3.1 3.2 Word Mai Ánh Hồng 15d1701 N3 slide 57 Nguyễn Thị Hương 15d1702 N4 Chương III 29 Phần3 5và Phạm Thị Hương 15d1701 N3 Chương 60 Phần 3.3.1 3.3.2 Trần Thị Bạch Hồng 15d1703 N6 ChươngIII 68 Phần 3.4 Vũ Thị Lan Hương 15d1700 N1 Chương IV 22 Phần 4.1 4.2 10 Nguyễn Thị Huệ 15d1700 N5 Chương III 98 Phần 3.3.5 ,3.3.6, 3.3.7 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Xác nhận thư ký Xác nhận nhóm trưởn ... với đề tài Hơn giúp người kết hợp nhuần nhuyễn giao tiếp phi ngôn từ với giao tiếp ngơn từ để tăng hiệu giao tiếp CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ I GIAO TIẾP 2.1 Khái niệm Giao. .. hưởng đến giao tiếp phi ngôn từ 3.4.1 Di truyền 3.4.2 Mục đích giao tiếp 3.4.3 Khơng gian giao tiếp 3.4.4 Mối quan hệ đối tượng giao tiếp 3.5 So sánh giao tiếp ngôn từ giao tiếp phi ngôn từ 3.6... phối hợp giao tiếp ngôn từ giao tiếp phi ngôn từ giao tiếp sống hàng ngày Thứ hai, giúp người đọc hiểu phân loại cụ thể giao tiếp phi ngơn từ cơng dụng giao tiếp hàng ngày Thứ ba , từ vấn đề đưa