1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide Đề tài: Giao tiếp phi ngôn từ

39 3,2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,92 MB

Nội dung

Slide Đề tài: Giao tiếp phi ngôn từ .CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ CHƯƠNG III. GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  1.1. Tính cấp thiết của đề tài Giao tiếp phi ngôn từ: phương tiện giao tiếp thuận tiện , tiết kiệm và hiệu quả nhất sau ngôn ngữ âm thanh.Albert Maerabian: “ trao đổi thông tin qua phương tiện bằng lời là 7%, qua các phương tiện âm thanh ( gồm giọng điệu giọng nói , ngữ điệu và âm thanh ) là 38% còn qua các phương tiện không bằng lời là 55%”Berdwissel: “giao tiếp chỉ bằng lời trong trò chuyện chỉ chiếm chưa đến 35% còn hơn 65% thông tin được trao đổi nhờ giao tiếp không lời”.1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Khoa học bắt đầu nghiên cứu giao tiếp và hành vi phi ngôn ngữ từ năm 1872 .Nghiên cứu về giao tiếp phi ngôn ngữ trở nên bùng nổ vào giữa những năm 1960 với một lượng lớn nhà nghiên cứu và các nhà tâm lý học (Argyle và Dean).Những nghiên cứu ở nước ngoài:Fast Julius (1971)với công trình Body language, Harry Collis (2000), Pease Allan (1981) với công trình “Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể” hay Roger E. Axtell với “Gesture – the Do’s and taboos of body language around the world”.

Trang 1

Chào mừng cô giáo và toàn thể

các bạn đến với bài thuyết

trình của nhóm 05.

Trang 2

Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Chung

Nhóm : 5

GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

Trang 4

NỘI DUNG

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

CHƯƠNG III GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ

GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Trang 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

 Giao tiếp phi ngôn từ: phương tiện giao tiếp thuận tiện , tiết kiệm và hiệu quả nhất sau ngôn ngữ âm thanh.

 Albert Maerabian: “ trao đổi thông tin qua phương tiện bằng lời là 7%, qua các phương tiện âm thanh ( gồm giọng điệu giọng nói , ngữ điệu và âm thanh ) là 38% còn qua các phương tiện không bằng lời

là 55%”

 Berdwissel: “giao tiếp chỉ bằng lời trong trò chuyện chỉ chiếm chưa đến 35% còn hơn 65% thông tin được trao đổi nhờ giao tiếp không lời”.

Trang 6

1.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài

 Khoa học bắt đầu nghiên cứu giao tiếp và hành vi phi ngôn ngữ từ năm 1872

 Nghiên cứu về giao tiếp phi ngôn ngữ trở nên bùng nổ vào giữa những năm 1960 với một lượng lớn nhà nghiên cứu và các nhà tâm lý học (Argyle và Dean)

Trang 7

Những nghiên cứu tiêu biểu

Những nghiên cứu ở nước ngoài:

Fast Julius (1971)với công trình

Body language, Harry Collis (2000),

Pease Allan (1981) với công trình

“Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ

cơ thể” hay Roger E Axtell với

“Gesture – the Do’s and taboos of body language around the world”

Trang 8

Những nghiên cứu trong nước

GS.Trần Tuấn Lộ:

Tâm lý học giao tiếp

Nguyễn Văn Lê

“Giao tiếp nhân sự- giao tiếp phi ngôn ngữ”

Trang 9

1.3 Các mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

 Nghiên cứu và phân tích sự phối hợp của giao tiếp ngôn từ và giao tiếp phi ngôn từ

 Giúp người đọc hiểu được những phân loại cụ thể của giao tiếp phi ngôn từ và công dụng của nó

 Đưa ra những giải pháp cho những hạn chế khi giao tiếp phi ngôn từ

Trang 10

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Đọc tài liệu, các bài viết

có liên quan trực tiếp

đến đề tài nghiên cứu

Phương pháp

hệ thống

Phương pháp đối chiếu

Tìm ra những nét tương đồng và dị biệt trong các hình thức và ý nghĩa

biểu hiện

Tập trung vào vấn đề cơ bản của việc giao tiếp phi ngôn từ

Trang 11

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

Lí luận

Thực tiễn

Đề tài vận dụng những nghiên cứu trước để giải thích về mặt kí hiệu của

cử chỉ trong giao tiếp phi ngôn từ

• Là tài liệu tham khảo

• Kết hợp nhuần nhuyễn giao tiếp phi ngôn từ với giao tiếp ngôn từ để có thể tăng được

hiệu quả trong giao tiếp

Trang 12

CHƯƠNG II: MỘT SỐ LÍ LUẬN

VỀ GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

I GIAO TIẾP

2.1 Khái niệm:

Giao tiếp là sự truyền đạt

điều muốn nói từ người

này sang người khác

để đối tượng có thể hiểu

những thông điệp được

truyền đi

2.2 Chức năng của giao tiếp

- Kiểm soát hành động của các thành viên.

- Thúc đẩy động lực bằng cách giải thích

rõ cho các nhân viên cách thức tiến hành công việc, thông báo kết quả công việc của họ trong một thời điểm nhất định

- Bày tỏ sự thất vọng, cảm giác mãn nguyện

- Là cung cấp thông tin.

Trang 13

2.3 Phân loại giao tiếp

con người trò truyện với chính bản thân họ, quá trình giao tiếp này diễn ra trong bộ não

giao tiếp giữa hai cá nhân riêng biệt

quá trình tác động qua lại diễn ra

theo nhóm ba người hoặc nhiều hơn để đưa ra được những mục tiêu chung

một người gửi thông điệp cho

một bộ phận khán giả

Giao tiếp nội tâm

Giao tiếp ứng xử

Giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp theo nhóm nhỏ

Giao tiếp tập trung

Giao tiếp cộng đồng

Trang 14

2.4 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa:

 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa “vô cùng chặt chẽ, tới mức mà ta không thể hiểu và đánh giá đúng được cái này nếu không có kiến thức về cái kia” (Sapir, 1991)

 (Brown 1996) “ngôn ngữ là một phần của văn hóa và văn hóa

là một phần của ngôn ngữ, cả hai đan xen nhau.”

 Chuyển tải thông qua các ẩn dụ

Trang 15

- Quan điểm triết học:

Giao thông (giao tiếp)

Bơi (giao tiếp)Ngôn ngữ

Ngôn ngữ

Văn hóa

Văn hóa

Trang 16

2.5 Hiện tượng sốc văn hóa

 Nảy sinh khi bạn cố gắng hòa

nhập vào một môi trường văn

hóa và xã hội mới

 Mọi thứ đều có thể trở nên lạ

lẫm: hành vi, cách cư xử của mọi

người xung quanh, thời tiết

Trang 17

CHƯƠNG III: GIAO TIẾP PHI NGÔN TỪ

3.1 Khái niệm giao tiếp phi ngôn từ

Là loại hình giao tiếp không sử dụng ngôn ngữ mà dùng những phương thức khác để truyền đạt thông tin, thể hiện cảm xúc:

trang phục, giọng nói, nhịp điệu, ngữ điệu, cách đi đứng, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt, tư thế…

Trang 18

3.2 Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn tư ̀

 Chiếm 2/3 trong giao tiếp, miêu tả một thông điệp với cả

giọng điệu, ký hiệu cơ thể và cử chỉ chính xác

 Ký hiệu cơ thể gồm những đặc trưng vật lý, cử chỉ và ký hiệu

có ý thức hay vô thức, cũng như sự giao thoa của không gian

cá nhân

 Trở thành điểm mạnh với ấn tượng đầu tiên trong những

trường hợp thông thường giống như thu hút đối tượng hay

trong phỏng vấn việc làm

Trang 19

 Lời nói bao gồm ba yếu tố:

Trang 20

 Kỹ năng giao tiếp tốt => tự tin trong công việc, cuộc sống, trong

môi trường kinh doanh quốc tế.

=> Giúp tự nhận thức và tự kiềm chế được ngôn ngữ cơ thể cũng như tập cách quan sát ngôn ngữ này thông qua những hình ảnh xung quanh=> hiểu rõ đối tác mà ta đang giao tiếp.

 Ngôn ngữ cơ thể phản ánh cảm xúc thực sự bên trong nên hiểu được

nó, bạn có thể sử dụng một cách có lợi nhất khi gặp đối tác hoặc

khi thuyết trình trước đám đông.

Trang 21

PHÂN LOẠI

Trang 22

3.3.1 Tư thế

Gồm: Thẳng vai, ngẩng cao, dang

rộng chân, hất hàm, đẩy vai

về phía trước và khoanh tay

- XĐ mức độ tập trung của người tham gia, sự khác biệt trong trạng thái giữa những người tham gia giao tiếp, và mức độ yêu mến của

một người đối với những người

tham gia giao tiếp khác,dựa trên “sự cởi mở” của cơ thể.

- Tư thế cũng có thể có tính liên kết với tình

huống.

Trang 23

3.3.2 Trang phục

Là một trong những dạng phổ biến nhất của GTPNN

 Truyền tải tín hiệu phi ngôn ngữ về cá tính, xuất thân và tình trạng tài chính và cách người khác phản ứng, thể hiện VH, tâm trạng, mức độ tự tin, sở thích, tuổi tác, quyền lực và tôn giáo

hệ giá trị…

 Cách chọn trang phục thường bắt nguồn từ những động cơ sâu bên trong (cảm xúc, kinh nghiệm và văn hóa…)

Trang 24

3.3.3 Cử chỉ điệu bộ ( body language )

 Biết cách đọc và hiểu được ý nghĩa những cử chỉ điệu bộ và thông điệp của người đối diện khi giao tiếp

 Đánh giá người đó có thực tình khi giao tiếp không, đang chán nản, tức giận hay đang nghi ngờ

 Phản ánh cảm xúc thực sự bên trong nên hiểu được nó, bạn

có thể sử dụng chúng một cách có lợi nhất

Trang 25

khiến người khác nhớ những gì bạn nói, nó cũng giúp bạn nói chuyện nhanh hơn và hiệu quả hơn.

thõng vai hay quá gồng mình, điều đó thể hiện thái

độ miễn cưỡng, không thoải mái nơi bạn

Cử chỉ tay

Tư thế

Trang 26

3.3.4 Giao tiếp bằng mắt

 Là điều kiện đầu tiên giúp bạn giao tiếp thành công

 Là dấu hiệu thể hiện sự kính trọng

Trang 27

3.3.5 Biểu hiện khuôn mặt (facial expressions)

 93% thông tin được truyền tải qua giọng

điệu và sự thể hiện trên khuôn mặt của

chúng ta (giáo sư người Mỹ Albert

Mehrabian)

=> đóng một vai trò quan trọng

 Có khả năng biểu hiện hơn mười ngàn

cảm xúc khác

=> tính phi ngôn ngữ của khuôn mặt đặc

biệt hiệu quả và chân thực (trừ khi có sự

cố tình thao túng)

Trang 28

3.3.5.1 Những biểu hiện trên khuôn mặt được sử dụng trong giao tiếp thể hiện một trạng thái tâm lý có chủ thể giao tiếp.

thể hiện qua sự nới

Tiêu cực

Trang 29

Một số biểu hiện khuôn mặt được sử dụng phổ biến:

- Không giao tiếp mắt hoặc nhìn lướt qua, da mặt nhợt

- Nhìn sâu vào mắt người đối diện, cau mày, môi mím

- Duy trì giao tiếp mắt

- Cười, mắt sáng, da hồng hào, lông mày hơi nhấc cao

- Mắt mở to, miệng há, lông mày nhấc cao, da mặt căng

Trang 30

3.3.5.2 Tầm quan trọng của biểu hiện khuôn mặt

 Giúp lời nói được nhấn mạnh thêm qua thị giác và cảm xúc, khơi dậy cảm xúc của bạn, làm giọng nói của bạn sống động hơn

 Những biểu cảm giúp bạn gây được ấn tượng trong giao tiếp:

nụ cười, giao tiếp bằng mắt, không tỏ ra lạnh lùng, không giả dối, điều chỉnh tâm trạng,…

Trang 31

3.3.6 Khoảng cách trong giao tiếp

Khoảng cách thân mật: những MQH quen

thuộc gần gũi và tin tưởng (bạn thân, người yêu,

- Khoảng gần – nhỏ hơn 6 inches (15 cm)

- Khoảng xa – 6 tới 18 inches (15 đến 46 cm)

Khoảng cách cá nhân: giữa bạn bè, với tổ chức và thảo luận nhóm

- Khoảng gần – 1.5 tới 2.5 feet (46 đến 76 cm)

- Khoảng xa – 2.5 tới 4 feet (76 đến 122 cm)

Edward T.Hall:

“Có 4 loại khoảng Cách trong giao tiếp

Trang 32

Khoảng cách xã hội : dành cho người lạ, những nhóm mới và những

người mới quen

- Khoảng gần – 4 tới 7 feet (1.2 đến 2.1 m)

- Khoảng xa – 7 tới 12 feet (2.1 đến 3.7 m)

Khoảng cách công cộng: trong diễn thuyết, giảng dạy và kịch, về cơ

bản.

- Khoảng gần – 12 tới 25 feet (3.7 đến 7.6 m)

- Khoảng xa – 25 feet (7.6 m) hoặc xa hơn

=> tùy vào văn hóa của từng khu vực mà bạn áp dụng khoảng cách giao tiếp phù hợp, tránh gây ra xung đột và làm cho cuộc hội thoại thành công.

Trang 33

3.3.7 Biểu tượng (đèn giao thông, biển báo …)

Tín hiệu ở biển báo giao thông, đèn led, nồi

cơm điện, là một phần không thể thiếu trong giao GTPNT

- Cột đèn giao thông: thấy sự thay đổi màu sắc

trên cột đèn => người lái xe tự động hiểu

họ phải làm gì

- Máy tính, điện thoại, nồi cơm điện, tủ lạnh:nếu màn hình sáng

->thiết bị đó hoạt động bình thường, nếu thấy tối hay bị tắt ->bị hỏng, không thể sử dụng được nữa.

=> Mỗi tín hiệu khác nhau thể hiện một thông điệp khác nhau -> liên tục học hỏi để hiểu được nội dung của chúng

Trang 34

4.1 Những lưu ý khi sử dụng giao tiếp phi ngôn từ

Xây dựng tư thế tác phong chuẩn, đúng mực,

phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp

Khi tư thế đứng của bạn không thẳng lưng

và tay khoanh trước ngực => khó gần, không thân thiện

Tư thế

Điệu bộ cử chỉ

NHỮNG LƯU Ý VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Trang 35

- Lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với mục đích và hoàn cảnh giao tiếp.

- Bạn cần phải tinh tế trong việc chọn trang phục, thậm chí cả phụ kiện

- Cần có một cái nhìn thân thiện

thông qua ánh mắt khi giao tiếp

với người đối diện

- Giao tiếp bằng mắt quá nhiều có thể

bị xem là một sự đối đầu và dọa nạt.

- Đừng nhìn chằm chằm vào mắt người khác Ánh mắt

Trang phục

Trang 36

khoảng cách thoải mái nhất định trong giao tiếp.

Trang 37

=> dễ gần, dễ tiếp thu và thân thiện

Trang 38

 Tăng tính thân mật trong giao tiếp:

- Đừng bao giờ nói mà xoay lưng lại hoặc nhìn sàn nhà, trần nhà => giao tiếp trở nên thờ ơ hơn

- Cho đối phương biết bạn vẫn đang lắng nghe bằng cách gật đầu đồng tình.

 Chọn lễ phục hợp lí thể hiện sự trang trong lịch sự: nên chọn trang phục trang trọng thể hiện sự nghiêm túc chững chạc, cũng không

nên mặc lôi thôi lếch thếch , bẩn thỉu.

 Khi đi phỏng vấn xin việc

 Khoảng thời gian cho mỗi lần giao tiếp bằng mắt nên kéo dài 4-5 giây.

=>Không nên nhìn chằm chằm

Ngày đăng: 21/02/2018, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w