1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN ĐÊ THI GIÁO ÁN TOÁN THCS skkn(THANH)

23 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 630 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐÒN BẨY A Phần 1: Đặt vấn đề Để giải tập máy đơn giản đòn bẩy học sinh cần nắm vững lý thuyết cấu tạo nguyên tắc hoạt động Trong trình giảng dạy, hướng dẫn cho học sinh giải tốn đòn bẩy, tơi thấy học sinh thường gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, khó khăn mà đa số học sinh thường gặp việc nhận dạng tốn phân tích lực tác dụng lên đòn bẩy, đặc biệt tốn mà có nhiều lực tác dụng lên đòn bẩy học sinh thường khơng xác định lực làm cho đòn bẩy quay theo chiều này, lực làm cho đòn bẩy quay theo chiều xác định sai điểm tựa cánh tay đòn lực tác dụng lên đòn bẩy, dẫn đến khơng giải giải sai dạng tốn Chính vậy, việc xây dựng lý thuyết giáo viên giảng dạy phần này, để học sinh giải tập đòn bẩy quan F l trọng Nó khơng thể đơn việc cung cấp công thức F  l , mà cần xây dựng sở nguồn gốc cơng thức này, từ giúp học sinh tự thiết lập cơng thức áp dụng cho trường hợp đòn bẩy có nhiều lực tác dụng lúc Đồng thời qua đó, giáo viên phải ứng dụng loại máy đơn giản đời sống Ngược lại, từ loại máy đơn giản mà em biết, giáo viên cần số dạng tập vật lí để học sinh giải tìm lợi ích sử dụng loại máy đơn giản Đây cốt lõi vấn đề: Từ cách thức tư tượng vật lí, học sinh tìm cơng thức đòn bẩy ngược lại từ việc nhận dạng tập tính tốn cụ thể đòn bẩy học sinh hiểu ứng dụng quan trọng đòn bẩy đời sống Từ thực tiễn hướng dẫn học sinh giải tốn đòn bẩy phương pháp cung cấp cho học sinh khái niệm cụ thể điểm tựa, cánh tay đòn lực cách xác định lực tác dụng lên đòn bẩy, việc tiếp thu kiến thức học sinh trở nên dễ dàng Đó lý tơi chọn để nghiên cứu đề tài: " Một số vấn đề việc hướng dẫn học sinh giải tập đòn bẩy" * Giới hạn đề tài: - Xây dựng nội dung lý thuyết nâng cao phục vụ việc giải tập có liên quan đến đòn bẩy - Phân tích số tập đặc trưng đòn bẩy Do thời gian hạn chế nên nghiên cứu phân dạng tổng hợp số dạng tập thường gặp đòn bẩy * Phạm vi áp dụng đề tài: Giáo viên giảng dạy mơn Vật lí THCS vận dụng đề tài để hình thành đơn vị kiến thức nâng cao đòn bẩy cho học sinh Đồng thời phân tích, hướng dẫn học sinh giải số dạng tập đòn bẩy B Phần 2: Nội dung I Cơ sở lí luận Cơ sở khoa học - Đòn bẩy loại máy đơn giản có tác dụng làm biến đổi lực - Điều kiện cân đòn bẩy lực tác dụng lên đòn bẩy tỉ lệ nghịch F l với cánh tay đòn: F  l hay F1.l  F2 l 2 - Qui tắc hợp lực song song chiều - Điều kiện cân vật có trục quay cố định hay tạm thời - Phương pháp tổng hợp phân tích lực vật hay hệ vật Thực trạng chung học sinh giáo viên trình giảng dạy học loại tập đòn bẩy - Đối với giáo viên thường dựa vào đơn vị kiến thức mà em học lớp lớp là: đòn bẩy loại máy đơn giản giúp người làm việc dễ dàng định luật công; không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt hại nhiêu lần đường ngược lại Từ đó, đưa tập đòn bẩy có sách tham khảo hướng dẫn học sinh giải tập - Đối với học sinh, sở kiến thức học số tập mẫu giáo viên, em áp dụng giải số tập tài liệu tham khảo tập giáo viên giao Qua nhiều năm giảng dạy tập dạng này, nhận thấy dạy theo phương pháp em giải tập túy đòn bẩy có hai lực tác dụng, đồng thời giá lực phải vng góc với đòn bẩy, với tốn đòn bẩy có nhiều hai lực tác dụng lực ngược chiều em khơng giải được, chí khơng biết dựa vào công thức để giải Với thực trạng dẫn tới số hạn chế sau: - Học sinh không nắm chất đòn bẩy, khơng có khả xác định điểm tựa cánh tay đòn lực tác dụng lên đòn bẩy xét - Khi giải thích ứng dụng cụ thể đòn bẩy đời sống kéo cắt, xe cút kít (xe rùa), học sinh thường nói cách mơ hồ, thiếu - Thụ động việc tiếp thu cách giải nên có khả giải toán theo nhiều cách khác - Khó nhận diện dạng tập định hướng cách giải, khuôn khổ thời gian định sẵn khó hồn thành giải - Do hình thành đường mòn nên thường dẫn đến tình trạng ỉ lại vào thầy tài liệu, khơng có tính sáng tạo việc giải tập II Những giải pháp Từ việc trao đổi trực tiếp với học sinh năm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, thấy để khắc phục hạn chế nêu trình giảng dạy, giáo viên cần thực số bước sau: - Xây dựng kiến thức nâng cao sở kiến thức mà em sẵn có - Lựa chọn xây dựng số tập điển hình để đưa dạng - Xây dựng bước phân tích giải cho nội dung tập cụ thể, đồng thời có lồng vào việc phân tích chung cho dạng tổng quát - Giao hệ thống tập đòn bẩy cho học sinh nhà tự giải - Lồng dạng tập vào đề kiểm tra chung Lý thuyết để giải tập đòn bẩy 1.1 Điểm tựa: điểm mà có lực tác dụng lên đòn bẩy đòn bẩy quay quanh điểm Trong trình giảng dạy giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy rõ điểm tựa nằm đòn bẩy Nó nằm đầu, cuối đòn bẩy tùy thuộc vào điểm đặt lực cách chọn trục quay Ví dụ: Hãy điểm tựa đòn bẩy hình đây? F’A (Hình a) F’B G B A P FA FB FA (Hình b) A T B P (Hình c) T F’ T B B A T Nhận xét: P2 FB P1 - Ở hình (a) xà có trọng tâm nằm lệch nên ta có hai cách để tìm điểm tựa hai cách đơn giản để giải toán Cách 1: Vì trọng tâm xà nằm G nên thay hai lực đỡ hai bên lực tương đương đặt G xà cân Do đó, chọn G làm điểm tựa xà Cách 2: Giả sử lực đỡ xà B bị triệt tiêu, xà quay quanh điểm A Do đó, điểm A điểm tựa Tương tự ta chọn ngược lại, giả sử lực đỡ A bị triệt tiêu xà quay quanh B Do đó, B điểm tựa xà - Ở hình (b) hình (c) ta dùng phương pháp chọn trục quay tương tự cách để tìm điểm tựa đòn bẩy 1.2 Cánh tay đòn lực: khoảng cách từ điểm tựa đến phương (hay giá) lực Thông thường học sinh hay nhầm lẫn cánh tay đòn lực chiều dài đòn bẩy từ điểm tựa đến điểm đặt lực Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến học sinh giải sai tốn đòn bẩy Ví dụ: Hãy cánh tay đòn đòn lực tác dụng lên đòn bẩy hình đây? F’A (Hình 1) 2) F’B FA G A l A FA l1 P B l FB T B P (Hình 3) l T l1 T A l2 G P2 P F’ B B FB Nhận xét: Ở hình (1) hình (3) ta thấy giá lực tác dụng lên đòn bẩy có phương vng góc với đòn bẩy, đòn bẩy hình (2) phương lực tác dụng lên đòn bẩy khơng vng góc với đòn bẩy - Hình 1: Cách 1: Do G trọng tâm đòn bẩy nên ta chọn G làm trục quay, đoạn GA cánh tay đòn lực FA đoạn GB cánh tay đòn FB Cách 2: Giả sử ta chọn trục quay vng góc với mặt phẳng hình vẽ qua điểm A, cánh tay đòn F A cánh tay đòn lực F B đoạn BA trọng lượng P đoạn GA Tương tự, chọn trục quay qua điểm B, cánh tay đòn FB 0, cánh tay đòn lực F A đoạn AB trọng lượng P đoạn GB - Hình 2: Nếu chọn trục quay vng góc với mặt phẳng hình vẽ qua A cánh tay đòn lực T l , trọng lượng P l cánh tay đòn lực FA Nếu chọn trục quay vng góc với mặt phẳng hình vẽ qua B cánh tay đòn lực T 0, lực FA l trọng lượng P l - Hình 3: Nếu coi B lề cánh tay đòn lực P2 l , lực T l ngược lại coi A lề cánh tay đòn lực P2 l , lực F’B l 1.3 Quy tắc cân đòn bẩy: Điều kiện cân đòn bẩy: Các lực tác dụng lên đòn bẩy tỉ lệ nghịch với F l cánh tay đòn F  l hay F1.l  F2 l 2 Trong l , l cánh tay đòn lực F1 , F2 Ví dụ 1: Một xà gỗ có trọng tâm lệch đầu xà điểm G, hai đầu xà gác hai tường Hãy thiết lập công thức xác định lực đỡ hai tường lên xà tìm điều kiện cân xà F’A (Hình 1) lA G lB F’B B A P= FB F Nhận xét: Khi đặt hai đầu xà lên hai tường xà gây hai lực F A FB đè FA lên hai tường, đồng thời hai tường tạo hai phản lực F A’ = FA FB’ = FB hình Đây lực đỡ tường lên xà mà ta cần tìm Giải: * Chọn A làm trục quay, lúc lực giữ cho xà cân biểu diễn hình (Giáo viên cần lưu ý học sinh chọn trục quay qua điểm đặt lực cánh tay đòn lực o, mơmen lực lực khơng (tích F l  ) nên lực khơng có tác dụng làm quay đòn bẩy nữa) lA (Hình 2) G lB F’B B A P= F lA ' Ta có: FB' ( l A  l B ) = P l A � FB  (l  l ) P A B F’A (Hình 3) lA (1) lB G B A P= F * Chọn B làm trục quay, lúc lực giữ cho xà cân biểu diễn hình (3) lB ' Ta có: FA' ( l A  l B ) = P l B � FA  (l  l ) P A B (2) FA' l B Chia (2) cho (1) ta được: '  hay FA' l A  FB' l B l A F (*) B ur ur ur Vậy, đòn bẩy chịu tác dụng lực F hai lực F A , F B song song ngược F l ur ur A B chiều với F cho F  l đòn bẩy cân Ngược lại, có hai lực F A , B A ur F B song song chiều tác dụng lên đòn bẩy (hay vật), ta thay hai ur ur lực lực F cho F có độ lớn: F = FA + FB; phương ur ur l F ur A B chiều giống phương chiều F A , F B điểm đặt F thỏa l  F Từ B A biểu thức (*) ta thấy, đòn bẩy cân tổng mơmen lực làm cho đòn bẩy quay theo chiều kim đồng hồ tổng mômen lực làm cho đòn bẩy quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ F1 l F1 + F2 l F2 + + Fn l Fn = T1 l T1 + T2 l T2 + + Tn l Tn (Trong F1 l F + F2 l F + + Fn l F tổng mômen lực làm cho đòn n bẩy quay theo chiều kim đồng hồ, T1 l T + T2 l T + + Tn l T tổng mômen n lực làm cho đòn bẩy quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ) Ví dụ 2: Một sợi xung quanh lõi cuộn đặt mặt bàn nằm ngang hình vẽ Vành cuộn tiếp xúc với mặt bàn điểm M Một người cầm đầu sợi kéo nhẹ lực F Hãy xác định chiều chuyển động cuộn trường hợp sau: a Phương lực F cắt mặt bàn điểm I bên trái điểm M F b Phương lực F cắt mặt bàn điểm K bên phải điểm M F Hình a) � �� I M � Hình b) �� M K Nhận xét: Trong hai trường hợp, cuộn chuyển động điểm M trục quay tạm thời Giải: * Trường hợp hình a: lực kéo F tạo mômen làm cho cuộn quay quanh điểm M theo chiều chiều kim đồng hồ Do vậy, cuộn chuyển động từ trái sang phải * Trường hợp hình b: lực kéo F tạo mômen làm cho cuộn quay quanh điểm M theo chiều ngược chiều kim đồng hồ Do vậy, cuộn chuyển động từ phải sang trái Ví dụ 3: Một người đứng ván treo ròng rọc hình vẽ � Trọng lượng người ván � P1 = 600N, P2 = 200N, người phải (a) 10 kéo dây (a) với lực để ván cân Bỏ qua trọng lượng dây ròng rọc Nhận xét: Đây toán kết hợp hai loại máy đơn giản ròng rọc đòn bẩy Để đơn giản ta coi hệ vật người ván vật nguyên vẹn Khi đó, lực kéo người ván cân � coi lực sợi dây thứ ba tác dụng vào T1 ván để ván cân � Giải: T1 - Lực dây vắt qua ròng rọc cố định gấp lần lực dây vắt qua ròng rọc động: T1  2T2 (1) - Khi hệ cân ta có: T1  2T2  P1  P2 (2) T2 T2 �� P1 P  P 600  200  200( N ) - Từ (1) (2) � T2   4 P2 Vậy, người phải kéo dây (a) với lực 200N hệ cân Một số dạng tập điển hình Bài 1: Xe cút kít đường nằm ngang phải vượt qua bậc có độ cao h = 5cm Bánh xe có bán kính R = 20cm Càng xe OA làm với phương nằm ngang góc   300 Trọng lượng xe hàng xe P = 1200N, có phương qua tâm O bánh xe Hỏi người muốn cho xe vượt qua bậc kéo xe dễ hay đẩy xe dễ hơn? Lực tay có phương xe Fđ h B Hình a) A A Fk � � P P �O �O h B Hình b) 11 Nhận xét: - Tải trọng xe cút kít lực kéo hay đẩy xe trường hợp lực tác dụng lên đòn bẩy - Vì phương trọng lượng P điểm tựa B cố định nên cánh tay đòn lực P không đổi - Việc kéo hay đẩy góc  theo tốn khơng đổi cánh tay đòn lực kéo (Fk) hay đẩy (Fđ) khác Như vậy, việc kéo xe qua bậc dễ hay đẩy xe qua bậc dễ phụ thuộc vào lực kéo lớn hay nhỏ lực đẩy Giải Fk K’ H K Fđ h B O �   P  H h  B Hình a’) O � P Hình b’) a) Xét trường hợp đẩy xe: (Hình a’) Muốn xe vượt qua bậc ta cần có: Fd BK �P.OH Ta lại có: (1) OH  OB  HB  (20)  (15)  7(cm)  0, 05 7(m) OK  R sin � 900  (   ) � � � Rcos(   ) Với: cos = BH R  h 20     0, 75 �   41, 40   300 R R 20 12 P.OH P.OH 1200.0, 05    2488( N ) (*) BK R cos(   ) 0, 20.cos(30+41,4) Thay vào (1) ta được: Fd � b) Xét trường hợp kéo xe: (Hình b’) Muốn xe vượt qua bậc ta cần có: FK BK '  P.OH Ta có: OH  OB  HB  (20)  (15)  7(cm)  0, 05 7(m) cos = Với (2) BH R  h 20     0, 75 �   41, 40   300 R R 20 OK '  R sin � 900     � � � Rsin[90  (   )]=Rcos( - ) P.OH P.OH 1200.0, 05    810( N ) ' R cos(    ) 0, 20 c os(41,4-30) BK Thay vào (2) ta được: Fk � (**) Từ (*) (**) ta thấy Fd  Fk , kéo dễ đẩy Bài 2: Người ta buộc dây vào trục khối hình trụ tròn xoay có trọng lượng P = 10N, bán F � kính R = 5cm để kéo vượt qua bậc có độ cao h = 2cm hình vẽ Hỏi: a Kéo dây theo phương lực F nhỏ nhất? Tính F? b Kéo dây lực F = P theo phương nằm ngang Tìm độ cao cực đại mà hình trụ vượt qua F Nhận xét: Muốn khối trụ vượt qua bậc nghĩa phải lăn qua điểm A Vậy điểm A coi điểm tựa đòn bẩy trường hợp �O A B H I P Giải: a Muốn khối trụ quay qua điểm A thì: F l �P AH (1) 13 Trong biểu thức (1) muốn F nhỏ l phải lớn l  l max phương dây kéo vuông góc với OA Khi đó: l  l max  OA  R Ta có: F R  P AH � F  P AH P  OA2  OH R R (2) Mặt khác: OH = OI – HI = R – h = – = (cm) = 3.10 -2 (m) Thay vào (2) ta F được: P 10 ( R  OH )  (5.102 )  (3.102 )  8( N ) 2 R 5.10 b Nếu kéo dây theo phương ngang với lực F = P để khối trụ vượt qua bậc ta cần có: (3) F AK �P AH Trong biểu thức (3) F = P nên AK �AH (4) Ta có: h = AB = R – AK (5) Từ (5) ta thấy h  hmax AK nhỏ Từ (3), (4) (5) � AK  AH Nghĩa tứ giác AKOH hình vng Vậy, hmin K F R Khi đó: OA  R  AK � AK  2 �O A B � 2� � 2� R  R  R� 1 1 � � � � � � � 1, 45(cm) 2 � � � � H I P Bài 3: Một đồng chất tiết diện đều, khối lượng 10kg, chiều dài L đặt giá đỡ A B hình vẽ Khoảng cách BC = A B C L Ở đầu C người ta buộc vật nặng hình trụ bán kính đáy 10cm, chiều cao 32cm, trọng lượng riêng chất làm hình trụ d = 135.000N/m3 Lực ép lên giá đỡ A bị triệt tiêu Tính trọng lượng riêng chất lỏng bình 14 Nhận xét: Khi lực đỡ đầu A bị triệt tiêu B điểm tựa đòn bẩy Các lực tác dụng lên hệ vật biểu diễn hình vẽ (với P 1, P2 trọng lượng đoạn AB BC thanh) G1 A Giải: � G2 C B � - Xét riêng thanh, ta có: P1.G1 B  P2 G2 B  T BC (1) Với G1B  L; G2 B  1 L; BC  L 14 P2 T T’ P1 FA Coi dây không giãn, khối lượng nhỏ: T  T  P3  FA  V (d  dl ) ' Thể tích hình trụ V  Sh   R h ; dl trọng lượng riêng chất lỏng 7 P3 Vì đồng chất tiết diện nên: P1  P; P2  P - Thay giá trị vào (1) ta được: 1 P L  P L  V (d  d l ) L � 35 P  14V (d  d l ) 7 14 � dl  d  35 P 35.100  135000   10000( N ) 14V 14.3,14.(0,1)2 0,32 M Bài 4: Một hình trụ khối lượng M đặt đường ray, đường nghiêng góc  so với mặt phẳng nằm ngang Một trọng vật m buộc vào đầu sợi m  dây quấn quanh hình trụ phải có khối lượng nhỏ để hình trụ lăn lên trên? (Vật lăn không trượt, bỏ qua ma sát) Nhận xét: - Các lực tác dụng lên khối trụ biểu diễn hình vẽ - Khi khối trụ bắt đầu lăn lên điển I trục quay tạm thời Og Giải: H Để khối trụ lăn lên thì: P.R �PM IH  I (1) Với IH  RSin IK  R  IH  R(1  Sin ) R  PM K P 15 Ta lại có: PM = 10M; P = 10m Thay vào (1) ta được: m �M IH Sin M IK  Sin Vậy, khối lượng nhỏ vật m để khối trụ lăn lên là: m  M Sin  Sin Bài 5: Có cân Rơbecvan bị lệch (hai đòn cân dài, ngắn khác nhau) cân Nêu cách dùng cân để cân khối lượng vật giới hạn đo cân Giải Nhận xét: - Cân Rôbecvan trường hợp đòn bẩy có cánh tay đòn khơng - Với tốn ta dùng phương pháp cân lặp cân đảo giải Dưới trình bày phương pháp cân đảo Ban đầu đặt vật cần cân lên đĩa cân bên trái đặt cân lên đĩa bên phải m  x c cân thăng Ta có: m   (1) 1 Sau đặt vật cần cân lên đĩa cân bên phải đặt cân lên đĩa bên trái m  c cân thăng Ta có: m   (2) x m m x Từ (1) (2)  m  m  mx  m1.m2 Hay mx  m1.m2 x Như vậy, việc tìm mx xác hay khơng phụ thuộc vào việc xác định m m2 không phụ thuộc vào thân cân Bài 6: Một ống hình trụ bán kính r đậy kín đầu gỗ hình trụ có bán kính R chiều cao h, nhúng nước tới độ sâu H Khoảng H 16 h R d cách trục ống gỗ d Lực đẩy nước làm gỗ áp kín miệng ống Cần phải rót nhẹ vào ống lượng nước đến độ cao gỗ lên? Biết khối lượng riêng nước D0 gỗ D Giải Trước hết ta xét lực tác dụng vào gỗ gồm: - Tại trọng tâm O gỗ có trọng lực P gỗ lực đẩy Acsimet F A; Với P 10R 2hD FA 10R hD0 Hợp lực O: F0  FA  P 10R h( D0  D) (1) Lực có hướng thẳng đứng từ lên - Tại M phần gỗ tiếp xúc với đáy ống chịu tác dụng lực từ hai phía H x O Áp lực cột nước ống từ xuống: F1 ( P0  10 D0 x ) r (P0 áp suất khí quyển, x độ cao cột nước ống) h M R d Lực hướng từ lên nước bên ống gây ra: F2 ( P0  10 D0 H ) r2 Hợp lực tác dụng lên gỗ M là: FM  F2  F1 10r D0 ( H  x) (2) Lực có hướng từ lên Để gỗ lên trước hết phải quay quanh mép trái ống theo quy tắc đòn bẩy: F0 (d  r )  FM r (3) D  R  2 d   Thay giá trị (1) (2) vào (3), ta được: x  H  h    1.1  r r  D0  17 Vậy, phải đổ nước từ từ vào ống tới độ cao gỗ bắt đầu rời khỏi ống lên mặt nước Bài 7: Hai cầu đồng chất giống hệt treo vào hai đầu A,B cứng khối lượng không đáng kể, chiều dài l Ban đầu, cân dây treo Sau nhúng ngập hai cầu vào hai chất lỏng có trọng lượng riêng d1 d2 Hãy tìm: a Vị trí điểm treo dây O để cân trở lại Biết trọng lượng riêng hai cầu d b Điều kiện d1 d2 để điểm treo dây O dịch phía đầu A dịch phía đầu B + Nhận xét: - Khi chưa nhúng ngập vào chất lỏng, P A = PB nên OA = OB = l hợp lực tác dụng lên hai cầu : F1 = F2 A d1 B � O FA1 d2 � PA FA2 � PB - Khi nhúng ngập hai cầu vào hai chất lỏng : F1 = PA – FA1 � F2 = PB – FA2 nên để đòn bẩy tiếp tục cân OA � OB - Ta có phương trình : OA(P - P P d1 ) = OB(P - d ) d d (*) + Giải: a Từ (*)  OA.P ( d  d1 d  d2 ) = ( l - OA).P( ) d d  OA(d - d1) = ( l - OA)(d - d2) 18 (d  d ) l l d  d  OA = (d  d1 )  ( d  d ) 1 d  d2 (1) b Từ (1) ta thấy : d d 1 * Nếu d1 = d2 d  d  � OA  l tức OA = OB d d 1 * Nếu d1 > d2 d  d  � OA  l tức phải dịch chuyển O phía đầu B d d 1 * Nếu d1 < d2 d  d  � OA  l tức phải dịch chuyển O phía đầu A III Kết đạt Trên sở xây dựng lý thuyết đưa hệ thống tập có lựa chọn, trước giải có nhận xét dạng tốn Đề tài tơi số đồng nghiệp áp dụng giảng dạy đại trà dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Kế Qua trình áp dụng đề tài đạt kết sau: * Đối với học sinh lớp đại trà: - Khả tiếp thu lý thuyết giải tập đòn bẩy học sinh có tiến vượt bậc Học sinh phân biệt điểm tựa cánh tay đòn lực tác dụng lên đòn bẩy - Học sinh nắm q trình vật lí diễn nội dung tập cụ thể từ chủ động phân tích nội dung tập Đồng thời đưa cách giải hợp lí hướng * Đối với học đội tuyển học sinh giỏi: 19 - Khả giải tập học sinh thời gian rút ngắn so với học sinh khóa học trước - Trong trình giải đề thi học sinh giỏi, tập có kiến thức liên quan đến máy đơn giản đòn bẩy học sinh làm tốt C Phần 3: Kết luận Trong trình giảng dạy, việc hướng dẫn học sinh giải tập cần thiết Song, người giáo viên dừng lại việc hướng dẫn giải cho em tập cụ thể có tài liệu chưa đủ Điều quan làm để qua hướng dẫn giáo viên mà học sinh tự lực giải tập dạng tập hợp tập vật lí nói chung Nghĩa phải xây dựng cho em khả linh hoạt, sáng tạo tư nhận thức vấn đề mà em cần giải Muốn vậy, dạy tập phần đó, người giáo viên phải biết tìm tòi, xếp xây dựng hệ thống kiến thức lý thuyết mang tính tổng hợp, chuyên sâu cho phần học để truyền tải đến cho học sinh Đồng thời, giáo viên phải lựa chọn phân dạng tập cho phần Trên sở phân dạng giáo viên phải đưa số tập điển hình (có thể đưa tập dạng tổng quát) phân tích chúng hình thức trực tiếp liên quan đến nội dung tập cụ thể xét để học sinh chiếm lĩnh vận dụng cho q trình giải tập đưa Thơng qua việc phân tích này, giúp học sinh định hướng cách giải, hình thành bước giải tập Từ đó, hình thành cho em phương pháp phân tích nội dung tập cụ thể Ở đề tài này, lựa chọn xây dựng lý thuyết đòn bẩy đưa số dạng tập thường gặp sau dùng nhận xét, phân tích để 20 học sinh thấy mối liên hệ đơn vị kiến thức học với nội dung toán cụ thể Bằng cách làm trên, giúp học sinh biết cách nghiên cứu khai thác cách giải tài liệu tham khảo, biết dựa vào tài liệu để nhận thức vấn đề, đồng thời mở rộng chúng khái quát thành phương pháp giải cho riêng Trong phần trình bày đề tài tơi có thiếu sót khiếm khuyết Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề B Nội dung 01 I Cơ sở lí luận 02 Cơ sở khoa học 02 Thực trạng chung giáo viên học sinh trình giảng 03 dạy, học loại tập đòn bẩy II Những giải pháp 04 Lý thuyết để giải tập đòn bẩy 04 1.1 Điểm tựa 04 1.2 Cánh tay đòn lực 05 1.3 Quy tắc cân đòn bẩy 07 21 Một số tập ví dụ 10 III Kết đạt 18 C Kết luận 19 Mục lục 20 Tài liệu tham khảo 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Vũ Quang – Nguyễn Phương Hồng, Vâtl lí 6, NXB GDVN, năm 2009 - Phạm Thị Hoan – Nguyễn Thượng Chung, Vâtl lí 8, NXB GDVN - Lê Thanh Hoạch – Nguyễn Cảnh Hòa, Vật lí nâng cao 8, NXB Hải Phòng, năm 1998 - Nguyễn Thanh Hải, Bài tập vật lí chọn lọc,, NXB GD, năm 1997 - Phan Hoàng Văn, 500 tập vật lí THCS, NXB ĐHQG HCM năm 2009 - Vũ Thanh Khiết, 121 tập vật lí nâng cao 8, NXB Đồng Nai, 1997 - Phạm Văn Thiều, Tạp chí Vật lí & Tuổi trẻ 22 Thiết Kế, ngày 28 tháng 02năm 2012 Người viết Phạm Bá Thanh 23 ... người đứng ván treo ròng rọc hình vẽ � Trọng lượng người ván � P1 = 600N, P2 = 200N, người phải (a) 10 kéo dây (a) với lực để ván cân Bỏ qua trọng lượng dây ròng rọc Nhận xét: Đây toán kết hợp... điểm B, cánh tay đòn FB 0, cánh tay đòn lực F A đoạn AB trọng lượng P đoạn GB - Hình 2: Nếu chọn trục quay vng góc với mặt phẳng hình vẽ qua A cánh tay đòn lực T l , trọng lượng P l cánh tay đòn... chọn G làm trục quay, đoạn GA cánh tay đòn lực FA đoạn GB cánh tay đòn FB Cách 2: Giả sử ta chọn trục quay vng góc với mặt phẳng hình vẽ qua điểm A, cánh tay đòn F A cánh tay đòn lực F B đoạn BA

Ngày đăng: 21/01/2018, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w