Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ Bài tập KINH TẾ QUỐC TẾ
Trang 1BÀI TẬP MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ
I LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI (ADAM SMITH)
CÁCH NHẬN BIẾT: QG1 CÓ LỢI THẾ VỀ SP 1
QG2 CÓ LỢI THẾ VỀ SP 2 CSMD: LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG HOẶC CHI PHÍ LAO ĐỘNG
NSLĐ = CPLĐ ; CPLĐ = 1
1 NSLĐ
❖ NỘI DUNG LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI:
CƠ SỞ MẬU DỊCH: LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
+ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG: A1 > A2; B2 > B1
II LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI
(HAY LỢI THẾ SO SÁNH) (DAVID RICARDO)
CÁCH NHẬN BIẾT: QG1 CÓ LỢI THẾ VỀ SP 1 VÀ SP 2; CHỈ CHO BẢNG HAO PHÍ LAO ĐỘNG (HPLĐ), HOẶC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (NSLĐ) MÀ KHÔNG CHO THÔNG TIN GÌ KHÁC BT LỢI THẾ SO SÁNH
Trang 2❖NỘI DUNG LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI (LỢI THẾ SO SÁNH):
CƠ SỞ MẬU DỊCH: LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH
A1 B1 >
A2 B2
A1 A2 >
B1 B2 THÌ QG1 CÓ LTSS VỀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM
A, QG2 CÓ LTSS VỀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM B
- NẾU A1
B1 <
A2 B2 HOẶC
A1 A2 <
B1 B2 THÌ QG I CÓ LTSS VỀ SẢN XUẤT SẢN
PHẨM B, QG II CÓ LTSS VỀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A
TRONG ĐÓ:
- A1, A2, B1, B2 LÀ SỐ SẢN PHẨM LÀM RA TRONG MỘT ĐƠN VỊ THỜI
GIAN (NSLĐ)
- NẾU A1, A2, B1, B2 LÀ HAO PHÍ THỜI GIAN ĐỂ LÀM RA MỘT SP THÌ
PHÁT BIỂU TRÊN PHẢI NGHỊCH ĐẢO LẠI (HPLĐ) ĐỂ ĐƠN GIẢN, NGAY TỪ
ĐẦU NÊN ĐỔI HPLĐ VỀ NSLĐ
KHI CÓ MẬU DỊCH:
- QG1: CÓ LTSS VỀ SP A, KO CÓ LTSS VỀ SP B QG1 CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT SP A
- QG2: CÓ LTSS VỀ SP B, KO CÓ LTSS VỀ SP A QG2 CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT SP B
MÔ HÌNH MẬU DỊCH:
QG1: XUẤT KHẨU SP A, NHẬP KHẨU SP B
QG2: XUẤT KHẨU SP B, NHẬP KHẨU SP A
III LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ CƠ HỘI
CÁCH NHẬN BIÊT: CMHSX HOÀN TOÀN; CHO NGUỒN LỰC NÀY KIA, SỬ DỤNG HẾT NGUỒN LỰC BT CHI PHÍ CƠ HỘI
ĐỀ CHO CPSX (CPLĐ, HPLĐ) PHẢI ĐỔI VỀ NSLĐ THEO CÔNG THỨC:
Trang 3NSLĐ =
1 CPLĐ
❖NỘI DUNG LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI:
CƠ SỞ MẬU DỊCH: LT CPCH
KHI CÓ MẬU DỊCH:
- QG1: CÓ LTTĐ VỀ SP A, KO CÓ LTTĐ VỀ SP B QG1 CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT SP A, XK A, NK B
- QG2: CÓ LTTĐ VỀ SP B, KO CÓ LTTĐ VỀ SP A QG2 CHUYÊN MÔN HÓA SẢN XUẤT SP B, XK B, NK A
IV LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI TĂNG
CÁCH NHẬN BIẾT: CHO GIÁ CẢ SO SÁNH CÂN BẰNG NỘI ĐỊA ; CMH SX KO
Kx, Ky: là vốn cần thiết để sx ra một đơn vị sp X và Y
Lx, Ly: là lao động cần thiết để sx ra một đơn vị sp X và Y
Khi đó:
Trang 4KY thì: X thâm dụng lao động ,Y thâm dụng vốn
*Yếu tố dư thừa (factor abundance)
Ta có mô hình:
Hoặc:
PK (II): Giá cả yếu tố vốn tại QG I và II
PL (I); PL (II): Giá cả yếu tố lao động tại QG I và II r(I); r(II): lãi suất vay vốn tại QG I và II
W(I); W(II): tiền lương tại QG I và II Khi đó ta có:
Nếu (PK/PL)I > (PK/PL)II hoặc rI/ WI > rII/ WII thì quốc gia I dư thừa lao động và
QG II dư thừa tư bản
Nếu (PK/PL)I < (PK/PL)II hoặc rI/ WI < rII/ WII thì quốc gia I dư thừa tư bản và QG II
dư thừa lao động
* Xác định cơ sở thương mại của hai quốc gia
- Khi có thương mại
Tại QG I: KX/LX < KY/LY nên Sp X là Sp thâm dụng lao động, Sp Y là Sp thâm dụng
* Lợi ích thương mại của hai QG bằng biểu đồ:
Sau khi thương mại xảy ra, 2 QG sẽ chuyên môn hóa sản xuất lần lượt tại B và B’
Trang 5Hai QG sẽ trao đổi theo khung tỷ lệ thỏa: PA < PX/PY < PA’ với lượng trao đổi cân bằng nhau: X và Y
Điểm tiêu dùng mới của hai QG sẽ là: E = E’ thuộc đường bàng quang số II, so với đường bàng quang số I thì cà hai QG đều có lợi
VI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CÁCH NHẬN BIẾT: Cho hàm cung và hàm cầu của mỗi QG –
CÔNG THỨC:
❖ Tỷ lệ bảo hộ thực tế:
CT1: ERP = V' – V
V x 100%
Trong đó: ERP: Tỷ lệ bảo hộ thực tế
V’: GTGT sau khi có thuế quan danh nghĩa (V’ = P t – PNVLt)
V: GTGT trước khi có thuế quan danh nghĩa (V = P W – PNVL)
CT2: ERP = t – aiti
1 – ai x 100%
Trong đó: ERP: Tỷ lệ bảo hộ thực tế
t: Thuế quan danh nghĩa đối với SP cuối cùng
Trang 6Mức tăng giá của USD so với nội tệ do phá giá nội tệ:
% USD = S1 – SO
SO x 100%
Trong đó: SO: Tỷ giá trước khi phá giá SO (VND / USD)
S1: Tỷ giá sau khi phá giá S1 (VND / USD)
%VND: Mức độ phá giá của tiền đồng VN
%USD: Tăng giá của USD so với đồng VN
Công thức tính tỷ giá mới sau khi phá giá tiền tệ là:
S1(VND/USD) = SO
1 + %VND Hoặc:
Trang 7Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia?
❖ 2 HPLĐ của 2 QG về 2 SP như sau: (Đ/A TRANG 15)
SP HPLĐ để sx 1 đv SP (giờ)
a Xác định cơ sở, mô hình và khung tỷ lệ trao đổi của 2 QG?
b Xác định lợi ích thương mại của 2 QG nếu tỷ lệ trao đổi thỏa mãn khung tỷ lệ trao đổi ở câu a?
c Với tỷ lệ trao đổi là bao nhiêu thì lợi ích của 2 QG là bằng nhau? Lợi ích là bao nhiêu?
d Nếu 1 giờ lao động tại QG1 được trả 1 EUR, QG2 là 2 USD Xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền để thương mại xảy ra?
❖ 3 Cho số liệu về NSLĐ của 2 QG về 2 sp như sau: (Đ/A TRANG 17)
a Xác định cơ sở, mô hình và khung tỷ lệ trao đổi của 2 QG?
b Phân tích lợi ích thương mại của 2 quốc gia nếu tỷ lệ trao đổi là 4X = 4Y?
c Với tỷ lệ trao đổi là bao nhiêu thì lợi ích của 2 QG là bằng nhau? Lợi ích là bao nhiêu?
❖ 4 Cho số liệu về CPSX ra 2 SP X, Y cùa 2 QG: (Đ/A TRANG 18)
a Hãy vẽ đồ thị đường GHKNSX của 2 QG
b Xác định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại giữa
2 QG? Biết rằng, điểm tự cung tự cấp của QG1 là A(120X; 60Y), QG2 là A’(40X;
Trang 820Y), tỷ lệ trao đổi là PX
PY = 1, và 2 QG chấp nhận trao đổi với nhau 1 lượng là 60X
a Hãy thiết lập bảng số liệu và vẽ đồ thị đường giới hạn KNSX của 2 QG?
b Xác định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại giữa 2 QG? Biết rằng, điểm tự cung, tự cấp của QG1 là A(120X;240Y), QG2 là A’(400X; 200Y), tỷ lệ trao đổi là PXPY = 1 và 2 QG chấp nhận trao đổi với nhau một lượng là 250X và 250Y
❖ 6 Cho giá cả sản phẩm so sánh (SPSS) cân bằng nội địa của QG1 về 2 SP X và Y là (PXPY )QG 1 = 53 và thế giới PW = 32 Hãy xác định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại của QG1 bằng biểu đồ Biết rằng điểm tự cung, tự cấp của
QG 1 là A(80X; 90Y), điểm CMH của QG1 là B(150X; 60Y), tỷ lệ trao đổi PXPY = 1 và
QG1 chấp nhận trao đổi một lượng là 70X và 70Y (Đ/A TRANG 20)
❖ 7 Cho giá cả sp cân bằng nội địa của 2 quốc gia lần lượt là: PA = 13 và PA’ = 4 Hãy xác
định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại của 2 quốc gia bằng biểu đồ Biết rằng:
- Điểm tự cung tự cấp của 2 quốc gia lần lượt là A (60X; 70Y), A’ (90X; 55Y)
- Điểm chuyên môn hóa (CMH) của 2 quốc gia lần lượt là B (130X; 40Y), B’ (60X;
115Y) (Đ/A TRANG 21)
❖ 8 Cho bảng số liệu về hai quốc gia như sau: (Đ/A TRANG 22)
Hãy xác định cơ sở, mô hình thương mại của hai quốc gia bằng lý thuyết H – O và biểu thị lợi ích của mỗi quốc gia bằng biểu đồ
Chi phí sản xuất
Trang 9❖ 9 QG1 là QG nhỏ, dư thừa tương đối về tư bản, sx và trao đổi 2 SP X và Y trên TTQT với mức giá cố định là 1X = 2Y Nền KT có 37.200L và 18.000K Tại điểm cân bằng, các
hệ số sx tối ưu như sau: (Đ/A TRANG 23)
Giả sử QG1 tiêu dùng hàng hóa ở tỷ lệ: 1X = 1Y với mọi mức giá
a Hãy xác định đường giới hạn L và K?
b Hãy xác định sản lượng sx và tiêu dùng X và Y?
c Hãy xác định SP và sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu của QG?
❖ 10 QG1 và QG2 có hệ số công nghệ không thay đổi trong đó 1 đv SP X yêu cầu 5L và 1K, và 1 đv SP Y yêu cầu 3L và 2K QG1 có 2900L và 1000K; và QG2 có 3550L và 1200K
a Hàng hóa nào tập trung lao động, tập trung tư bản? QG nào dư thừa lao động, dư thừa tư bản? Vẽ đường giới hạn (K&L) của 2QG
b Xác định số lượng sx và tỷ lệ giá cả tự túc của 2 QG? Xác định LTSS và mô hình thương mại của 2 nước?
c Phân tích lợi ích mậu dịch và minh họa các kết quả bằng đồ thị (Đ/A TRANG 24)
❖ 11 Có số liệu sau: (Đ/A TRANG 25)
a Xác định sự tập trung yếu tố sx và sự dư thừa của mỗi QG?
b Xác định cơ sở, mô hình TM và phân tích lợi ích của mỗi QG? Biểu thị bằng đồ thị
c Khi TM xảy ra, thu nhập của người chủ sở hữu TB và người lao động làm thuê sẽ thay đổi như thế nào ở mỗi QG?
❖ 12 Giả sử, một quốc gia nhỏ có thông tin về việc sản xuất và tiêu dùng xe hơi: (Đ/A
❖ 13 Có thông tin về sản phẩm X của một quốc gia như sau: (Đ/A TRANG 27)
- Giá nội địa: 300 USD/SP
- Thuế NK: 50%
- Giá NVL sản xuất ra sp X được nhập khẩu: 150 USD
Trang 10- Giá thế giới: 180 USD/SP
Xác định tỷ lệ bảo hộ thực tế của chính phủ dành cho sản phẩm X?
❖ 14 Có thông tin về sản phẩm X của một quốc gia như sau: (Đ/A TRANG 27)
- Giá nội địa: 500 USD/SP
- Thuế NK: 75%
- Giá NVL sản xuất ra sp X được nhập khẩu: 150 USD, thuế NK NVL là 35%
- Giá thế giới: 200 USD/SP
Xác định tỷ lệ bảo hộ thực tế của chính phủ dành cho sản phẩm X?
❖ 15 Cho hàm cung và cầu của một quốc gia về sp X có dạng: (Đ/A TRANG 27)
QS = 10PX và QD = 90 – 20PX Trong đó: Qs và Qd là sản lượng sp X tính = đơn vị, PX là giá tính = USD Giả sử QG này là nước nhỏ và giá thị trường thế giới là Pw = 1USD
a Phân tích thị trường sp X ở QG này khi có MD tự do xảy ra (P, sx, tiêu dùng, XNK)
b Để bảo hộ sx trong nước, Chính phủ đánh thuế quan t = 100% không phân biệt lên gía trị sp X NK.Hãy phân tích cân bằng cục bộ tác động của thuế quan?
c Xác định tỷ lệ bảo hộ thực tế, biết giá NVL nhập khẩu là 0,5 USD, thuế NK NVL
là 25%
❖ 16 Cho số liệu về hàm cung, hàm cầu một mặt hàng X của quốc gia như sau: (Đ/A
TRANG 29)
QS = 38PX – 360 ; QD = 750 – 36PX
Trong đó: PX là giá cả mặt hàng X (đvt: triệu VNĐ / chiếc); QS, QD là số lượng mặt
hàng X (Đvt: 1000 chiếc ); Giá cả thế giới về mặt hàng này là Pw = 500,5 USD / chiếc
Tỷ giá hối đoái là 1 USD = 19.980VNĐ
a Vẽ đồ thị và cho biết giá cả và sản lượng cân bằng trong điều kiện nền kinh tế đóng?
b Khi thương mại tự do, tình hình gì xảy ra với thị trường mặt hàng X?
c Để bảo hộ sản xuất trong nước, chính phủ ấn định một quota nhập khẩu 148.000 chiếc trên? Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế trong trường hợp này? Biết giá nguyên liệu nhập khẩu là 405 USD/chiếc
❖ 17 Cho số liệu về hàm cung, hàm cầu một mặt hàng X của quốc gia như sau: (Đ/A
TRANG 30)
QS = 2400 – 300PX ; QD = 600PX – 300 Trong đó: PX là giá cả mặt hàng X (đvt: 100.000đ/kg); QS, QD là số lượng mặt hàng X (Đvt: 1000 kg ); Giá cả thế giới là 26,455 USD/kg Tỷ giá hối đoái là 1 USD = 18.900 VNĐ
a Vẽ đồ thị và cho biết giá cả và sản lượng cân bằng trong điều điện nền kinh tế đóng? Khi thương mại tự do, tình hình gì xảy ra với thị trường mặt hàng X?
b Để bảo hộ sản xuất trong nước, chính phủ ấn định một quota nhập khẩu 900 tấn Hãy cho biết tác động của chính sách này đối với thị trường mặt hàng X?
c Xác định mức thuế quan tương ứng với quota nhập khẩu 900 tấn trên?Tính tỷ lệ
bảo hộ thực tế? Biết giá nguyên liệu nhập khẩu là 17 USD / tấn
❖ 18 Ngày 11 / 02 / 20xx, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều chỉnh tỷ giá bình
quân liên ngân hàng từ mức ban đầu là 18.932 VND/USD lên mức 20.693 VND/USD Như vậy, VND mất giá so với USD là bao nhiêu? Tỷ giá mới tăng bao nhiêu % so với tỷ
giá cũ trước đó (hay USD tăng giá so với VND bao nhiêu %)?(Đ/A TRANG 31)
❖ 19 Cho hàm cung và hàm cầu về sản phẩm X của Việt Nam như sau: (Đ/A TRANG
31)
Trang 11QD = 280 - 20PX và QS = 20PX + 40
Trong đó: PX là giá sp X (10.000 VND), QD ,QS là sản lượng X (triệu sp)
Giá thế giới PW = 2 USD, Tỷ giá hối đoái là 1 USD = 19.500 VND
a Vẽ đồ thị và cho biết tình hình sp X tại Việt Nam khi thương mại tự do?
b Thị trường sp X sẽ thay đổi như thế nào khi VND mất giá 10% so với USD? Tác động đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất, chính phủ và nền kinh tế?
c Mức độ bảo hộ sản xuất trong nước từ việc đồng nội tệ mất giá trên là bao nhiêu? Biết rằng NVL sản xuất sp X phải nhập khẩu với mức giá
a Vẽ đồ thị và cho biết tình hình sp X khi thương mại tự do?
b Để khuyến khích xuất khẩu CP trợ cấp xuất khẩu cho mỗi đơn vị sp X là 10% so với giá nội địa Hãy cho biết thị trường sp X thay đổi như thế nào?
c Phân tích tác động của chính sách trợ cấp xuất khẩu đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất, chính phủ và nền kinh tế?
❖ 21 Giả sử hàm cung và hàm cầu về SP X của VN có dạng như sau: (Đ/A TRANG 33)
QD = 3605 – 145P; QS = 55P – 795
Trong đó: PX là giá của SP X tính bằng USD; QD, QS:: Sản lượng sp X (đvt: 1000 máy); Giá thế giới về SP X: PW = 15USD/máy Tỷ giá giữa 2 đồng tiền là 1USD = 18.000VND
a Vẽ đồ thị và phân tích thị trường SP X khi có thương mại tự do xảy ra?
b Để bảo hộ sx trong nước, chính phủ đánh thuế lên SP X nhập khẩu với mức
t = 10% Hãy cho biết tác động của chính sách này với thị trường nội địa?
c Hãy phân tích tác động của chính sách thuế quan đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất, chính phủ và nền kinh tế?
d Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế với mức thuế quan nhập khẩu 20% trên Biết nguyên liệu
sx ra SP X đều được nhập khẩu với giá PNVL = 9USD / bộ
❖ 22 Giả sử hàm cung và hàm cầu về SP X của 1 QG có dạng như sau: (Đ/A TRANG
a Vẽ đồ thị và phân tích thị trường nội địa của QG khi thương mại tự do xảy ra?
b Để bảo hộ sx trong nước, chính phủ đánh thuế lên SP X nhập khẩu với mức
t = 75% Hãy cho biết tác động của chính sách thuế quan đối với NTD, NSX, CP
và nền KT?
c Giả sử SP X sx trong nước được cung ứng bởi 100% linh kiện nhập khẩu Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực tế từ chính sách thuế quan trên Biết rằng thuê quan đánh vào linh kiện nhập khẩu là 35% Cho nhận xét về mức bảo hộ này
❖ 23 Cho hàm cung và hàm cầu về SP X của VN như sau: (Đ/A TRANG 36)
QD = 120 – 20PX và QS = 30PX – 30
Trong đó: PX là giá SP X (10.000 VND, QD, QS là sản lượng X (sp) Giá thế giới
PW = 1USD, Tỷ giá hối đoái là 1USD = 20.000 VND
a Vẽ đồ thị và cho biết tình hình SP X tại VN khi thương mại tự do?
Trang 12b Thị trường SP X sẽ thay đổi như thế nào khi VND mất giá 20% so với USD? Tác động đối với NTD, NSX, CP và nền KT?
c Mức độ bảo hộ sx trong nước từ việc đồng nội tệ mất giá trên là bao nhiêu? Biết rằng NVL sx SP X phải nhập khẩu với mức giá PNVL = 0,5 USD
❖ 24 Cho số liệu về hao phí lao động của 2 quốc gia như sau: (Đ/A TRANG 37)
SP Hao phí lao động cho 1 đvsp (giờ/sp)
Việt Nam Thái Lan
❖ 25 Giả sử hàm cung và hàm cầu về sp X của 1 quốc gia có dạng như sau: (Đ/A
a Hãy phân tích thị trường sp X khi có thương mại tự do xảy ra?
b Để bảo hộ sản xuất trong nước, chính phủ thực hiện biện pháp phá giá tiền tệ: USD tăng giá 20% so với VND Hãy phân tích thị trường sp X và cho biết tác động của chính sách này với nền kinh tế? Minh họa bằng đồ thị
c Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế với phá giá tiền tệ trên Biết nguyên liệu sản xuất ra sp X đều được nhập khẩu với giá PNVL = 0,5 USD/bộ
d Tỷ lệ phá giá này tương ứng với mức thuế quan nhập khẩu là bao nhiêu?
a Quy mô sản xuất của mỗi quốc gia về mỗi sp?
b Hãy xác định cơ sở thương mại, mô hình thương mại và khung tỷ lệ trao đổi của 2 quốc gia?
❖ 27 Cho hàm cung và hàm cầu về sp Y của một quốc gia như sau: (Đ/A TRANG 40)
QD = 280 – 20P; QS = 60P – 40
Trang 13Trong đó: QD, QS là sản lượng sp Y tính bằng ngàn sp, P là giá sp Y tính bằng USD Giả
sử đây là quốc gia nhỏ và giá thế giới là PW = 2 USD/SP
a Hãy phân tích tình hình thị trường sp Y khi quốc gia này tiến hành thương mại tự do?
b Để bảo vệ nền sản xuất trong nước, chính phủ quyết định đánh thuế quan nhập khẩu là 75% Hãy phân tích sự thay đổi của thị trường sp Y và tác động của chính sách này đối với phúc lợi xã hội? Minh họa bằng đồ thị
c Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế với mức thuế trên Biết nguyên liệu sx ra sp Y đều được nhập khẩu với giá PNVL = 1 USD / bộ, thuế nhập khẩu NVL là 50%
d Với mức thuế quan là bao nhiêu thì quốc gia này sẽ không nhập khẩu từ thế giới?
❖ 28 Cho số liệu về CPSX ra 2 sp A, B ở 2 quốc gia như sau: (Đ/A TRANG 41)
a Vẽ đồ thị đường giới hạn khả năng sx của 2 quốc gia?
b Xác định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại của
2 quốc gia? Biết rằng, điểm tự cung tự cấp của quốc gia I là (150A; 100B) và quốc gia II là (80A; 130B), tỷ lệ trao đổi là PA
PB = 1 và hai bên chấp nhận trao đổi với nhau một lượng 120A và 120B
❖ 29 Cho hàm cầu và hàm cung của sp X của một quốc gia có dạng như sau: (Đ/A
TRANG 42)
QD = 300 – 20P; QS = 40P – 60 Trong đó: QD, QS là sản lượng sp X tính bằng ngàn sp, P là giá sp X tính bằng USD Giả
sử đây là quốc gia nhỏ và giá thế giới là PW = 2 USD/SP
a Hãy phân tích tình hình thị trường sp X khi quốc gia này tiến hành thương mại tự do?
b Để bảo vệ nền sản xuất trong nước, chính phủ quyết định một mức hạn ngạch nhập khẩu là 100.000 sp Hãy phân tích sự thay đổi của thị trường sp X và tác động của chính sách này đối với phúc lợi xã hội? Minh họa bằng đồ thị
c Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế với mức thuế trên Biết nguyên liệu sx ra sp X đều được nhập khẩu với giá PNVL = 1 USD / bộ, thuế nhập khẩu NVL là 50%
d Chính sách hạn ngạch này tương ứng với mức thuế nhập khẩu là bao nhiêu?
❖ 30 Cho bảng số liệu sau: (Đ/A TRANG 43)
Giá cả sp X
a Nếu mậu dịch tự do thì quốc gia nào xuất khẩu, quốc gia nào nhập khẩu sp X?
Trang 14b Giả sử quốc gia II là quốc gia nhỏ Nếu quốc gia II đánh thuế quan không phân
biệt 100% lên giá trị sp X nhập khẩu từ quốc gia I và quốc gia III thì thị trường sp
X tại quốc gia II như thế nào?
c Nếu quốc gia II liên kết với quốc gia I trong một liên minh thuế quan, thị trường
sp X tại quốc gia II như thế nào? Liên minh thuế quan đó là gì? Vì sao?
❖ 31 Cho bảng số liệu sau: (Đ/A TRANG 44)
Giá cả sp X
a Nếu mậu dịch tự do thì quốc gia nào xuất khẩu, quốc gia nào nhập khẩu sp X?
b Giả sử quốc gia II là quốc gia nhỏ Nếu quốc gia II đánh thuế quan không phân
biệt 100% lên giá trị sp X nhập khẩu từ quốc gia III thì thị trường sp X tại quốc gia
II như thế nào?
c Nếu quốc gia II liên kết với quốc gia I trong một liên minh thuế quan, thị trường
sp X tại quốc gia II như thế nào? Liên minh thuế quan đó là gì? Vì sao?
❖ 32 Cho hàm cầu và hàm cung về sp giày của Pháp như sau: (Đ/A TRANG 45)
QD = 320 – 40P; QS = 20P – 40
Trong đó: P là giá giày (đvt: EUR / đôi); QD, QS là số lượng giày (đvt: ngàn đôi) Giả sử
giá giày tại Trung Quốc là 4 EUR / đôi và Việt Nam là 3 EUR / đôi
a Khi thương mại tự do xảy ra, quốc gia nào sẽ xuất khẩu giày và quốc gia nào sẽ
nhập khẩu giày Vì sao? Hãy phân tích thị trường giày tại Pháp khi có thương mại
tự do xảy ra?
b Nếu Pháp đánh thuế quan bằng 50% lên giá trị giày nhập khẩu từ Trung Quốc và
Việt Nam Hãy phân tích biến động thị trường giày tại Pháp?
c Nếu Pháp liên kết với Trung Quốc trong một liên hiệp thuế quan Liên hiệp thuế
quan này thuộc loại nào? Vì sao? Hãy phân tích biến động thị trường giày và tác
động đến phúc lợi ròng của Pháp? Minh họa bằng đồ thị?
d Nếu Pháp liên kết với Việt Nam trong một liên hiệp thuế quan Liên hiệp thuế
quan này thuộc loại nào? Vì sao? Hãy phân tích biến động thị trường giày và tác
động đến phúc lợi ròng của Pháp? Minh họa bằng đồ thị?
BÀI GIẢI THAM KHẢO:
❖ 1 Cho số liệu NSLĐ cùa 2 QG:
Trang 15a Xác định cơ sở, mô hình và khung tỷ lệ trao đổi của 2 QG?
b Xác định lợi ích thương mại của 2 QG nếu tỷ lệ trao đổi thỏa mãn khung tỷ lệ trao đổi ở câu a?
c Với tỷ lệ trao đổi là bao nhiêu thì lợi ích của 2 QG là bằng nhau? Lợi ích là bao nhiêu?
d Nếu 1 giờ lao động tại QG1 được trả 1 EUR, QG2 là 2 USD Xác định khung
tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền để thương mại xảy ra?
120110 )
Trang 16Trao đổi: 3A = 7
2 B Lợi ích: 5
1 USD = ( 1
4 , 3
2 ) EUR
Trang 17❖ 3 Cho số liệu về NSLĐ của 2 QG về 2 sp như sau:
a Xác định cơ sở, mô hình và khung tỷ lệ trao đổi của 2 QG?
b Phân tích lợi ích thương mại của 2 quốc gia nếu tỷ lệ trao đổi là 4X = 4Y?
c Với tỷ lệ trao đổi là bao nhiêu thì lợi ích của 2 QG là bằng nhau? Lợi ích là bao nhiêu?
GIẢI:
Trang 18❖ 4 Cho số liệu về CPSX ra 2 SP X, Y cùa 2 QG:
a Hãy vẽ đồ thị đường GHKNSX của 2 QG
b Xác định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại giữa 2 QG? Biết rằng, điểm tự cung tự cấp của QG1 là A(120X; 60Y), QG2 là A’(40X; 20Y), tỷ lệ trao đổi là PXPY = 1, và 2 QG chấp nhận trao đổi với nhau 1 lượng là 60X và 60Y
GIẢI:
Trang 19❖ 5 Cho số liệu về CPCH sản xuất ra 2 SP X, Y của 2 QG
a Hãy thiết lập bảng số liệu và vẽ đồ thị đường giới hạn KNSX của 2 QG?
b Xác định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại giữa 2 QG? Biết rằng, điểm tự cung, tự cấp của QG1 là A(120X;240Y), QG2
là A’(400X; 200Y), tỷ lệ trao đổi là PXPY = 1 và 2 QG chấp nhận trao đổi với nhau một lượng là 250X và 250Y
GIẢI:
Trang 20❖ 6 Cho giá cả sản phẩm so sánh (SPSS) cân bằng nội địa của QG1 về 2 SP X và Y là (PXPY )QG 1 = 53 và thế giới PW = 32 Hãy xác định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại của QG1 bằng biểu đồ Biết rằng điểm tự cung, tự cấp của
QG 1 là A(80X; 90Y), điểm CMH của QG1 là B(150X; 60Y), tỷ lệ trao đổi PXPY = 1 và QG1 chấp nhận trao đổi một lượng là 70X và 70Y
GIẢI:
Trang 21❖ 7 Cho giá cả sp cân bằng nội địa của 2 quốc gia lần lượt là: PA = 13 và PA’ = 4 Hãy xác
định cơ sở, mô hình, khung tỷ lệ trao đổi và phân tích lợi ích thương mại của 2 quốc gia bằng biểu đồ Biết rằng:
- Điểm tự cung tự cấp của 2 quốc gia lần lượt là A (60X; 70Y), A’ (90X; 55Y)
- Điểm chuyên môn hóa (CMH) của 2 quốc gia lần lượt là B (130X; 40Y), B’ (60X; 115Y)
GIẢI:
Trang 22❖ 8 Cho bảng số liệu về hai quốc gia như sau:
Hãy xác định cơ sở, mô hình thương mại của hai quốc gia bằng lý thuyết H – O và biểu thị lợi ích của mỗi quốc gia bằng biểu đồ
GIẢI:
* Xác định cơ sở thương mại của hai quốc gia
+ Cơ sở thương mại: Lý thuyết H-O
Tại QG I: KA/LA = 1/2 < KB/LB = 3/2 nên Sp A là Sp thâm dụng lao động, Sp B là Sp thâm dụng tư bản (1)
Tại QG II: KA/LA = 2/3 < KB/LB = 6/5 nên Sp A là Sp thâm dụng lao động, Sp B là Sp thâm dụng tư bản (2)
Vì: PL/PK (QG I) =6/4 > PL/PK (QG II) = 1/2 nên QG I dư thừa về tư bản và QG II dư thừa
về lao động (3)
+ Khi có thương mại:
Từ (1), (2), (3) và theo học thuyết H-O:
* Lợi ích thương mại của hai QG bằng biểu đồ:
Sau khi thương mại xảy ra, 2 QG sẽ chuyên môn hóa sản xuất lần lượt tại J và J’ Hai QG sẽ trao đổi theo khung tỷ lệ thỏa: PI < PA/PB < PI’ với lượng trao đổi cân bằng nhau: A và B
Điểm tiêu dùng mới của hai QG sẽ là: E = E’ thuộc đường bàng quang số II, so với đường bàng quang số I thì cà hai QG đều có lợi
Chi phí sản xuất