1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Công thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ Mô

5 892 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 250,39 KB

Nội dung

Công thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ MôCông thức bài tập môn Kinh Tế Vĩ Mô

Trang 1

I CHƯƠNG I: LLLĐ & Mức thất nghiệp

1 Lực lượng lao động: mức thất nghiệp + mức nhân dụng

2 TLTN = Số người TN

LLLĐ x 100%

3 Khi YP > Yt thì TLTN thực tế là:

4 Khi YP < Yt thì TLTN thực tế là: Ut = U(-1) - 0,4 (y – p)

Với: y, p là tốc độ tăng của Yt, YP

II CHƯƠNG II: Chỉ tiêu, CSG & Tốc độ tăng

1 CTT (GDPr) = CTDN (GDPn ) / Chỉ số giá (CSG)

2 CSG năm x so với năm y = Px

Py

3 GNP = GDP + NIA (Tổng sp quốc dân = Tổng sp quốc nội + Thu nhập nhân tố ròng)

4 Tính GDP theo phương pháp sản xuất: GDP = ∑ VAi

Với: VAi = Xuất lượng – Nhập lượng (chi phí trung gian của DN)

5 Tính GDP theo phương pháp phân phối: GDP = De + W + R + i + Pr + Ti

Với: De: Giá trị khấu hao

W: tiền lương R: Tiền cho thuê i: Tiền lãi vay (Lãi, lợi tức (LT) cho vay) Pr: Lợi nhuận (Pr = TR – TC), (LT cổ phần, LT chủ DN, LT ko chia, thuế LT)

Ti: Thuế gián thu (Thuế GTGT, XNK, TTĐB, Tài nguyên )

6 Tính GDP theo phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M (= AD)

Với: X – M: Xuất khẩu ròng

G: Chi tiêu của CP (G = Cg + Ig  Tiêu dùng của CP + Đầu tư của CP)

7 CTBQ đầu người: GDP, GNP BQ đầu người = (GDP, GNP)/dân số

8 Tốc độ tăng hàng năm: V(t) = {[CT năm t – CT năm (t – i)] / CT năm (t – i)} x 100%

9 Tốc độ tăng bình quân:

Trang 2

III CHƯƠNG III: SLCB & SNTC trong nền KT đóng cửa và ko CP

1 Thu nhập khả dụng (Yd) trong 1 nền kinh tế đóng cửa và ko có chính phủ: Yd = Y

2 Tiêu dùng biên: Cm = C

Yd

3 Tiết kiệm biên: Sm = S

Yd

4 Tổng TDB và TKB: Cm + Sm = 1

5 Hàm tiêu dùng: C = CO + Cm.Yd

6 Hàm tiết kiệm: S = – CO + (1 – Cm).Yd

7 Hàm đầu tư: I = Io + Im.Y

8 Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng cửa và không chính phủ (Yd = Y): AS = AD  Y = C + I

9 Số nhân của tổng cầu trong nền kinh tế đóng cửa và không chính phủ:

Y = k AD (Với: AD = C + I)

1 - Cm - Im hay k = 1

Sm - Im

Trang 3

IV CHƯƠNG IV: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (SLCB & SNTC trong

nền KT mở cửa và có CP)

1 Thu nhập khả dụng (Yd) trong 1 nền kinh tế mở cửa và có chính phủ: Yd = Y – T

2 Ngân sách chính phủ: B = T – G (với T = Tx – Tr: Thuế ròng)

3 Hàm thuế ròng: T = To + Tm Y (Với Tm = T

Y )

4 Hàm CT của CP: G = Go

5 Hàm xuất khẩu: X = Xo

6 Hàm nhập khẩu: M = Mo + Mm.Y (Với Mm = M

Y )

7 Lượng xuất khẩu ròng: NX = X – M

8 Sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu: AS = AD  Y = C + I + G + X – M

9 Sản lượng cân bằng trên đồ thị bơm vào & rút ra: I + G + X = S + T + M

Với: G: CT của CP (G = Cg + Ig) T: Thuế ròng (T = Cg + Sg)

10 Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm – đầu tư: (S + Sg) + (M – X) = I + Ig

Với: Sg: Tiết kiệm của CP (Sg = T – Cg) Ig: Đầu tư của CP (Ig = G – Cg)

11 Số nhân của tổng cầu trong nền kinh tế mở cửa và có chính phủ:

Y = k AD (Với: AD = C + I + G + X - M)

1 - Cm(1 - Tm) - Im + Mm

12 Định lượng cho chính sách tài khóa:

Trường hợp Yt < YP:  G = AD

m ( = k.C- Y

m )

Trang 4

Trường hợp Yt YP:  T = G

Cm

V CHƯƠNG V: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (LSCB & SNCT, Hàm cung

tiền tệ)

1 Tỷ lệ dự trữ tiền: d = dty + dbb

2 Khối lượng tiền: M1 = kM H ( kM = M1

H ) Với: M1 = Tiền mặt ngoài NH + Tiền NH

H = Tiền mặt ngoài NH + Dự trữ

3 Số nhân của tiền: kM = m + 1

m + d Với: m = Tiền mặt ngoài NH

d = Dự trữ

Tiền NH

4 Sự thay đổi khối lượng tiền: M1 = kM H

5 Hàm cung tiền theo lãi suất: SM = M1 (với SM là cung về tiền)

6 Sự cân bằng của thị trường tiền tệ: SM = DM

7 Định lượng cho chính sách tiền tệ: Để Yt  YP thì cần thay đổi sản lượng

 thay đổi đầu tư  thay đổi lãi suất  thay đổi lượng cung tiền một lượng

r m

Irm

Y

k =

Drm

Irm AD

Trang 5

VI CHƯƠNG VI: Phương trình IS – LM (CSTK – CSTT)

1 Phương trình đường IS: Có 2 cách tính:

CÁCH 1: Tập hợp những điểm nằm trên đường IS thỏa:

AS = AD

 Y = C + I + G + X – M CÁCH 2: Phương trình đường IS:

Y = k(C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0) + k.Irm.r Hoặc: Y = k.A0 + k.Irm.r

1 - Cm(1 - Tm) - Im + Mm A0 = C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0

I = I0 + Im.Y + Irm.r

2 Phương trình đường LM:

Tập hợp những điểm nằm trên đường LM thỏa:

r = (M1 - DO)

Drm –

DYm.Y

Drm

Với: M1 = kM H

DM = DO + DYm.Y + Drm.r

3 Tìm điểm CB của nền KT trong đk CB chung:

Điểm CB chung thỏa:

Y = C + I + G + X – M (1)

r = (M1 - DO)

Drm –

DYm.Y

Drm (2) Thế (2) vào (1):  YCB =

 rCB =

Ngày đăng: 24/01/2018, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w