1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ đề kiểm tra GDCD 10, 11, 12 có ma trận năm học 2017 2018

116 3,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

- Học sinh nắm được khái niêm bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí, hiểu được quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật; Học sinh biết được thế nào là bình đẳng trong h

Trang 1

- Học sinh nắm được khái niêm bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí, hiểu được quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật; Học sinh biết được thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, nắm được nội dung để vận dụng giải quyết các tình huống trong hôn nhân và gia đình, trong lao động

- Học sinh nắm được khái niệm dân tộc, bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế, hiểu được nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo Vận dung kiến thức để giải bài tập về bình đẳng giữa các dân tôc, tôn giáo.

- Học sinh nhận biết được các hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Hiểu được khi nào được tiến hành bắt người trong trường hợp khẩn cấp và ai có quyền bắt, giam, giữ người Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống trong thực tế.

- Học sinh nhận biết được quyền bầu cử, ứng cử và ai là người có quyền khiếu nại Hiểu được cơ chế thực hiện của dân chủ trực tiếp và điều kiện để ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND Học sinh biết sử dụng quyền khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

2 Về kĩ năng

- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể;

- Biết phân tích, áp dụng để lựa chọn đáp án đúng

3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử

- Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, độc lập trong khi làm bài

I MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I GDCD LỚP 12

Trang 2

Hiểu được bản chất giai cấp pl

và đặc trưng của pl

Biết phân biệt pháp luật với đạo đức?

Số câu

Số điểm

%

4 câu 1đ

2 câu 0.5đ

1 câu 0,25đ

7 câu 1,75đ 1,75% Bài 2: Thực

hiện pháp

luật

Nhận biết được các hình thức thực hiện pháp luật

Hiểu được vi phạm dân sự và trách nhiệm hành chính

Biết phân biệt được hình thức xử lý pl

Số câu

Số điểm

%

4 câu 1đ

2 câu 0.5đ

2 câu 0,5đ

8 câu 2đ 2% Bài 3: Công

dân bình

đẳng trước

pháp luật

Nhận biết được quyền và nghĩa vụ của công dân, trách nhiệm pháp lí

Hiểu được quyền bình đẳng của công dân trước pl

và năng lực trách nhiệm pháp lí

Biết vận dụng kiến thức giải quyết tình huống

Hiểu được nội dung bình đẳng trong hôn nhân

và gia đình

Biết vận dụng luật hôn nhân gia đình năm

2014 và

Biết vận dụng kiến thức giải quyết tình huống

Số câu

Số điểm

%

4 câu 0.75đ

2 câu 0.5đ

2 câu 0.5đ

1 câu 0,25đ

8 câu 2đ 2% Bài 5:

Quyền bình

đẳng giữa

các dân tộc

Nhận biết được bình đẳng giữa các dân tộc

Hiểu được nội dung bình đẳng giữa các dân tộc

Biết vận dụng kiến thức để tìm ra câu sai

về quyền bình

Biết vận dụng kiến thức giải quyết tình

Trang 3

và tôn giáo đẳng giữa các

tôn giáo huống

Số câu

Số điểm

%

2 câu 0.5đ 2 câu0.5đ 1 câu0.25đ 1 câu0.25đ 6 câu1,5đ

1,5% Bài 6: Công

dân với các

quyền tự do

cơ bản

Nhận biết được quyền tự do ngôn luận của công dân

Hiểu được quyền bất khả xâm phạm của công dân

Vận dụng quyền bất khả xâm phạm về thân thể và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Biết vận dụng kiến thức giải quyết tình huống

Số câu

Số điểm

%

1 câu 0.25đ

2 câu 0.5đ

2 câu 0.5đ

1 câu 0.25đ

6 câu 1,5đ 1,5%

Tổng

16 câu 40% = 4đ

12 câu 30% = 3đ

8 câu 20% = 2đ

4 câu 10% = 1đ

40 câu 10đ

II Câu hỏi Câu 1 Pháp luật là

A quy tắc xử sự chung được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước

B văn bản do nhà nước ban hành và thực hiện bằng quyền lực nhà nước

C hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước

D khuôn mẫu chung thống nhất được thực hiện trong phạm vi cả nước.

Câu 2 Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền

mà nhà nước là đại diện thể hiện bản chất

A giai cấp B.xã hội C Nhân dân D Dân tộc.

Câu 3 Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, được thực hiện trong thực tiễn đời sống

xã hội vì sự phát triển của xã hội thể hiện bản chất

A nhân dân B.xã hội C Dân chủ D Dân tộc.

Câu 4 Hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành là một trong những nội dung

của khái niệm nào dưới đây?

A Pháp luật B Đạo đức.

C Phong tục tập quán D Quy định.

Câu 5 Điều nào sau đây không đúng khi nói về các đặc trưng của pháp luật

A Tính quy phạm phổ biến B Tính quy tắc xử sự chung của Nhà nước

C Tính quyền lực bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 6 Pháp luật bao gồm mấy đặc trưng cơ bản

A 3 đặc trưng B 4 đặc trưng

C 5 đặc trưng D 6 đặc trưng

Câu 7 Những dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là dấu dấu hiệu để phân biệt pháp luật với

đạo đức?

Trang 4

A Pháp luật được bảo đảm bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước

B Pháp luật được hình thành từ thực tiễn đời sống

C Quy định pháp của pháp luật không bao giờ bao hàm nội dung đạo đức

D Pháp luật mang tính xã hội

Câu 8 Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức thực

hiện pháp luật nào?

A Thi hành pháp luật B Sử dụng pháp luật

C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật

Câu 9 Hiệu trưởng ra quyết định kỉ luật học sinh vi nội quy, nề nếp là hình thức thực hiện nào

của pháp luật?

A Thi hành pháp luật B Tuân thủ pháp luật.

C Sử dụng pháp luật D Áp dụng pháp luật

Câu 10 Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về

mọi vi phạm do mình gây ra?

A 18 tuổi trở lên B 17 tuổi trở lên C 15 tuổi trở lên D 16 tuổi trở lên

Câu 11 Hành vi trái luật, có lỗi, do người có người có năng trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm

hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là dấu hiệu

A vi phạm pháp luật B thực hiện pháp luật.

B tuân thủ pháp luật D trách nhiệm pháp lí.

Câu 12 Thực hiện pháp luật bao gồm mấy hình thức

A 3 hình thức B 4 hình thức

C 5 hình thức D 6 hình thức

Câu 13 Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới?

A quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế B quan hệ lao động và quan hệ xã hội.

C quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân D quan hệ kinh tế và quan hệ lao động

Câu 14 Bạn M 17 tuổi mâu thuẫn với anh K nên đã rủ một bạn mang hung khí đến đánh anh K

dẫn đến tử vong Hành vi của bạn M thuộc loại vi phạm pháp luật nào?

A Vi phạm hình sự B Vi phạm dân sự.

C Vi phạm hành chính D Vi phạm kỉ luật.

Câu 15 Ông A xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác Ông A sẽ chịu hình thức xử lý nào

của Ủy ban nhân dân phường?

A Cảnh cáo, phạt tiền B Phạt tù

C Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép D.Thuyết phục, giáo dục

Câu 16 Trách nhiệm pháp lí được hiểu là

A Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình

B Là nghĩa vụ mà các tổ chức, cá nhân phải thực hiện khi vi phạm pháp luật

C Là nghĩa vụ của cá nhân phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình

D Là nghĩa vụ phải gánh chịu khi xâm phạm đến các cá nhân, tổ chức gây hậu quả xấu

Câu 17 Khẳng định nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?

A Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau

B Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật

Trang 5

C Mọi công dân vi phạm cùng một quy định của pháp luật đều bị chịu trách nhiệm pháp lí như nhau

D Mọi công dân đều không quyền và nghĩa vụ như nhau

Câu 18 Người nào sao đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?

A Say rượu B Bị bệnh tâm thần

C Bị ép buộc vi phạm pháp luật D Bị dụ dỗ vi phạm pháp luật

Câu 19 Quyền và nghĩa vụ của công dân có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A Không tách rời nhau B Làm tiền đề tồn tại cho nhau.

C Ngang nhau D Phụ thuộc nhau.

Câu 20 H, Q, T và L đều 19 tuổi đã bị công an xã A bắt tại chỗ vì tội đánh bạc ăn tiền Ông

trưởng công an xã A đã kí quyết định xử phạt hành chính đối với H, T và L Q là cháu của ông chủ tịch xã A nên không bị xử phạt, chỉ bị công an xã A nhắc nhở rồi cho về Trong các trường hợp trên H, Q, T và L?

A Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

B Không bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.

C Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ trước pháp luật.

D Bình đẳng về quyền của công dân.

Câu 21 Một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta Theo

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 là

A Hôn nhân tự nguyện, một vợ một chồng.

B Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

C Vợ chồng bình đẳng; Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

D Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng; Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

Câu 22 Trước khi kết hôn cô A được bố mẹ đẻ cho 10 cây vàng Vậy 10 cây vàng đó sau khi kết

hôn thuộc

A Tài sản chung của vợ và chồng B Tài sản riêng của vợ

C Tài sản riêng của chổng D Tài sản thuộc sở hữu của gia đình nhà chồng

Câu 23 Luật hôn nhân và gia đình nước ta quy định vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ

và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình thể hiện trong các nội dung nào sau đây?

A Trong quan hệ nhân thân

B Trong quan hệ tài sản

C Trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản

D Trong quyền định đoạt tài sản chung của vợ và chồng

Câu 24 Bình đẳng giữa cha mẹ và con

A cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con.

B lạm dụng sức lao động của con.

C ngược đãi cha mẹ.

D không tôn trọng ý kiến của con.

Câu 25 Do đặc điểm về cơ thể, sinh lí và chức năng làm mẹ nên lao động nữ được hưởng chế độ

thai sản Theo quy định hiện nay lao động nữ được nghỉ chế độ thai sản trong thời gian bao nhiêu tháng?

Trang 6

A 4 tháng B 5 tháng C 6 tháng D 7 tháng

Câu 26 Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình?

A Có bổn phận thương yêu, chăm sóc giúp đỡ nhau

B Không phân biệt đối xử giữa các con

C Yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ.

D Có quyền ngang nhau trong lựa chọn nơi cư trú.

Câu 27 Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?

A Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già

B Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế

C Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự

D Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ của Đoàn

Câu 28 Thấy chị H được công ty tạo điều kiện cho nghỉ giữa giờ làm việc 60 phút vì đang

mang thai, chị T ( đang không mang thai) cũng yêu cầu được nghỉ để như chị H vì cùng là lao động nữ Theo quy định của pháp luật thì chị T

A không được nghỉ vì ảnh hưởng đến công việc.

B không được nghỉ vì không thuộc đối tượng ưu đãi của pháp luật.

C cũng được nghỉ để đảm bảo về thời gian lao động.

D cũng được nghỉ để đảm bảo sức khỏe lao động.

Câu 29 Bình đẳng giữa các dân tộc là

A Bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục

B Các dân tộc trong cùng một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện để phát triển

C Các dân tộc đều được đối xử bình đẳng và đều được tôn trọng, được Nhà nước tạo điều kiện

để phát triển

D Các dân tộc đều bình đẳng về quyền

Câu 30 Việt Nam là một quốc gia

A Ít tôn giáo C Không có tôn giáo

B Đa tôn giáo D Một tôn giáo

Câu 31 Tìm câu phát biểu sai

A Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

B Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm.

C Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ

sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

D Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.

Câu 32 Các dân tộc Việt Nam đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình thể hiện

nội dung nào?

A Bình đẳng về chính trị B Bình đẳng về kinh tế

C Bình đẳng về văn hóa D Bình đẳng về giáo dục

Trang 7

Câu 33 Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá,

chủng tộc, màu da đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển được hiểu là

A Quyền bình đẳng giữa các cá nhân B Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

C Quyền bình đẳng giữa các công dân D Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

Câu 34 Chị M là người dân tộc H’ Mông và anh H là người dân tộc Kinh Họ đã yêu nhau được

2 năm và quyết định kết hôn Nhưng gia đình chị M không đồng ý và kiến quyết không cho hai người lấy nhau vì lí do anh H không phải là người dân tộc H’ Mông Hành vi cản trở của gia đình chị M đã vi phạm quyền gì của công dân?

A Quyền bình đẳng giữa các dân tộc B Quyền tự do giữa các dân tộc

C Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo D Quyền tự do ngôn luận.

Câu 35 Ông A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã Trong việc này ông A khẳng

định anh X là người lấy cắp Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã đã ngay lập tức bắt anh

X Việc làm của công an xã đã vi phạm

A Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân

B Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

C Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

D Quyền tự do ngôn luận

Câu 36 Quyền tự do ngôn luận của công dân được thể hiện ở

A Quyền bầu cử và ứng cử của công dân

B Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

C Phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước

D Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát trừ trường hợp phạm tội quả tang

Câu 37 Việc tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ

không có căn cứ là hành vi

A Trái pháp luật

B Xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

C Phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật

D Xâm phạm quyền tự do ngôn luận

Câu 38 Đối với người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì việc bắt người được thực hiện

như thế nào?

A Bất kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan công an, viện kiểm sát hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất

B Chỉ có cán bộ nhà nước có thẩm quyền mới được quyền bắt

C Chỉ có Viện kiểm sát mới có quyền bắt

D Chỉ có Tòa án và ủy ban nhân dân nơi gần nhất mới có quyền bắt

Câu 39 Trong lúc A đang bận việc riêng thì có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của T ra xem

tin nhắn, hành vi này xâm phạm quyền gì của công dân

A Quyền bất khả xâm phạm về thân thể B Quyền nhân thân của công dân

C Quyền bí mật thư tìn, điện thoại, điện tín D Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân

Trang 8

Câu 40 Sau khi tiễn người hàng xóm ra về, bà L thấy mất chiếc điện thoại iphone 7s mới mua,

bực không chịu nổi bà cùng 3 người con của mình chạy sang nhà người hàng xóm lục soát Hành vi của mẹ con bà L đã

A Xâm phạm vào quan hệ về tài sản của công dân.

B Xâm phạm về nhân phẩm và danh dự của người khác

C Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân.

D Vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12

Năm học 2017-2018

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức môn học của học sinh

- Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật

II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan

II THIẾT LẬP MA TRẬN

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Trang 9

Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống

Trang 10

Hiểu được vi phạm pháp luật

và trách nhiệm pháp lí.

Trang 11

12 Thực hiện

pháp luật . Ủng hộ các hành vi thực hiện đúng

pháp luật

- Phê phán những hành vi làm trái pháp luật.

Lựa chọn được các cách xử sự đúng khi thực hiện pháp luật.

ND đầy đủ về quyền bình đẳng của công dân trước PL

Hiểu được một trong các ND của quyền bình đẳng trong các

LV của Đ/s XH

Vân dụng KT g/q tình huống

Vân dụng KT g/q tình huống

Phân biệt được tín ngưỡng và

Trang 12

với các quyền

tự do cơ bản

KN trong bài các quyền tự do

cơ bản của công dân

DC gián tiếp

Vân dụng KT g/q tình huống

Vân dụng KT g/q tình huống

Vân dụng KT g/q tình huống

Vân dụng KT g/q tình huống

Vân dụng KT g/q tình huống

Tỉ lệ %: 100%

Trang 13

ĐỀ CĐ1

Câu 2 Giá trị của hàng hoá là

A công dụng của hàng hoá

B lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá

C giá cả của hàng hoá

D lao động cá biệt của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá

Mức độ 3 ( 1 câu)

Câu 3 Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo Vậy tiền đó thực hiện chức năng gì?

a Phương tiện thanh toán b Phương tiện giao dịch

c Thước đo giá trị d Phương tiện lưu thông

CĐ3

Mức độ 3 ( 1 câu)

Câu 4 Để may một cái áo, anh A phải mất thời gian lao động cá biệt là 2h, trong khi đó thời gian lao động xã hội cần thiết là 1,5h Trong trường hợp này, việc sản xuất của anh A sẽ

Trang 14

a mục tiêu kinh tế b cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.

c một động lực kinh tế d nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá

Câu 8 Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào

a nội dung của từng thành phần kinh tế b hình thức sở hữu TLSX

c vai trò của các thành phần kinh tế d biểu hiện của từng thành phần kinh tế

CĐ7

Mức độ 2 ( 1 câu)

Câu 9: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mang bản chất của

CĐ8

Mức độ 2 ( 1 câu)

Câu 10: Dân chủ XHCN là dân chủ của

A quảng đại quần chúng nhân dân B giai cấp thống trị

CĐ9

Mức độ 2 ( 1 câu)

Câu 11: Một trong những mục tiêu của chính sách dân số là

A bảo tồn đa dạng sinh học B mở rộng thị trường lao động

C ổn định quy mô, cơ cấu dân số D phát triển sản xuất và dịch vụ

Trang 15

Mức độ 2 ( 1 câu)

Câu 12: Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm bảo vệ môi trường?

A Các tổ chức và cá nhân B Tổ chức, cá nhân, đơn vị xã hội

C Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp D Nhà nước, các tổ chức, mọi cá nhân

CĐ 11

Mức độ 1 (1 câu)

Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về các đặc trưng của pháp luật?

A PL có tính quy phạm phổ biến

B PL có tính quy tắc xử sự chung của Nhà nước

C PL có tính quyền lực bắt buộc chung

D PL có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

Mức độ 2 (1 câu)

Câu 14: Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện cho quyền lợi của

A giai cấp công nhân

B giai cấp công nhân và nhân dân lao động

C giai cấp công nhân và giai cấp nông dân

D giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức

CĐ 12

Mức độ 3 (1 câu)

Câu 15: Anh A vi phạm luật an toàn giao thông đường bộ, bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt hành chính.Trong trường hợp này cảnh sát giao thông đã

A tuân thủ pháp luật B thi hành pháp luật

C sử dụng Pháp luật D áp dụng pháp luật

Mức độ 4 (3 câu)

Câu 16 Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là chị

D đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị N lên mạng XH Khiến uy tín của họ

bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chồng chị N tức giậnđã xông vào nhà chị V mắng chửi nên bị chồng chị B đánh gãy chân Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?

A Vợ chồng chị V, vợ chồng chị N và chị D

B Vợ chồng chị N và chị D

C Vợ chồng chị V và chị D

D Vợ chồng chị V, chồng chị N và chị V

Trang 16

Câu 17: Phát hiện khách sạn Z không đảm bảo an tòa cháy nổ, anh T dọa sẽ làm đơn tố cáo Bực tức, giám đốc cùng nhân viên khách sạn tìm cách khống chế và nhốt anh T trong tầng hầm ba ngày khiến anh bị hoảng loạn tinh thần Giám đốc khách sạn Z phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

đã gây ngập làm thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản quanh vùng

Hoảng sợ, anh C và D bỏ trốn Những ai dưới dây phải chịu trách nhiệm hình sự?

Câu 20: Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ

A 18 tuổi B 15 tuổi C 14 tuổi D 16 tuổi

Mức độ 2 (1 câu)

Câu 21 Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu là có quyền

A xin việc, giao kết hợp đồng và làm việc ở mọi nơi

B được làm mọi việc như nhau không phân biệt lứa tuổi

C làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp

D chuyển đổi công việc mà không cần căn cứ vào khả năng

Mức độ 3 (1 câu)

Câu 22: Vợ chồng anh B có quan niệm con gái là con người ta Vì nghĩ mình nuôi

con gái lớn rồi, thì con đi lấy chồng , nên đối xử thiên vị con trai hơn để sau nàygià thì còn ở với con trai Vợ chồng anh B đã vi phạm quyền

Trang 17

A bình đẳng giữa cha mẹ và con B bình đẳng giữa ông bà và cháu

C bình đẳng giữa vợ và chồng D bình đẳng giữa Anh (chị) em

Mức độ 4 (1 câu)

Câu 23: Hai quầy thuốc tân dược của chị T và chị D cùng bán một số biệt dược không có trong danh mục được cấp phép nhưng khi kiểm tra, cán bộ chức năng P chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì trước đó chị đã nhờ người quen tên M là em gái của cán bộ P giúp đỡ Những ai dưới đây vi phậm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A Được công đồng dân cư bảo hộ B Được công đồng giáo dân bảo hộ

C Được đạo đức tôn giáo bảo hộ D Được pháp luật bảo hộ

Mức độ 2 (1 câu)

Câu 25: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là

C hậu quả xấu để lại D nghi lễ

CĐ 16

Mức độ 1 (1 câu)

Câu 26 Hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác là hành vi

A trái với quy tắc ứng xử xã hội

B trái với đạo lí làm người

C vi phạm pháp luật và trái với đạo đức

D không gây ra hậu quả gì

Mức độ 2 (1 câu)

Câu 27 Trường hợp nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

Trang 18

A Khám chỗ ở khi chủ nhà cố ý vắng mặt nhưng có sự chứng kiến của đại diện chính quyền.

B Khám chỗ ở khi nhà có trẻ em và có sự chứng kiến của người láng giềng

C Khám chỗ ở vào ban đêm

D Khám chỗ ở khi chủ nhà cố ý vắng mặt nhưng có sự chứng kiến của chính quyềnđịa phương và một người láng giềng

Mức độ 3 (1 câu)

Câu 28 Do mâu thuẫn cá nhân, sau tiết 5 Hùng rủ mấy bạn hàng xóm đến đánh một bạn ở trong lớp bị gãy tay Hành vi của Hùng đã xâm phạm vào quyền nào dưới đây của công dân?

A Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân

B Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng của công dân

C Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

D Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân

Mức độ 4 (1 câu)

Câu 29 Chị T nhặt được công văn mật do giám đốc B làm rơi trên đường về nhà nên mở ra xem rồi nhờ anh P in sao để đăng tải lên mạng XH Nội dung này được anh K chia sẻ lên trang tin cá nhân Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

Trang 19

C Tòa án tối cao.

D Ban chấp hành trung ương

Mức độ 3 (1 câu)

Câu 32: Giả định ngày 07/3/2017, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Công dân có đủ điều kiện được bầu cử khi

có ngày sinh là

B Công dân sinh ngày 22/5/1999

D Công dân sinh ngày 8/3/1999

Mức độ 4 (1 câu)

Câu 33: Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu, chị A kể lại cho bạn thân của mình là H và T nghe Vốn mâu thuần với D nên H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang tin cá nhân, còn T thì nhắn tin tống tiền D Những

ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?

Trang 20

Mức độ 4 (1 câu)

Câu 36:Trường C đặc cách cho em B vào lớp một vì em mới năm tuổi nhưng

đã biết đọc, viết và tính nhẩm thành thạo nên bị phụ huynh học sinh M cùng lớp tố cáo Phụ huynh học sinh M đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân?

A tiếp nhận đăng kí kinh doanh

B chấp nhận đăng kí kinh doanh

C nhận đăng kí kinh doanh

D phản hồi về đăng kí kinh doanh

Câu 38: Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là:

A kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và QPAN

B việc làm, bình đẳng giới, môi trường

C Kinh tế, môi trường xã hội và QPAN

D dân số, việc làm, bình đẳng giới, môi trường và QPAN

Câu 40: Câu có nội dung đúng về bảo vệ môi trường là:

A Ở những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cần tiết kiệm nước

B Cải tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho môi trường

C Lấp vùng đầm lầy tự nhiên rộng lớn để xây dựng khu dân cư là làm cho môi trường sạch, đẹp

D Dùng nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất

Trang 21

Đề kiểm tra một tiết học kì 2 môn GDCD 12

I Mục tiêu đề kiểm tra

1 Về kiến thức:

- Học sinh nêu được các nội dumg cơ bản ở bài 6, 7, 8

2 Về kĩ năng

- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể;

- Biết phân tích, áp dụng để lựa chọn đáp án đúng

3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử

- Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, độc lập trong khi làm bài

II Ma trận

Mức độ

Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao

Bài 6: Công dân với

các quyền tự do cơ

bản

Học sinh nhận biết được các hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền được bảo đảm

an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Học sinh hiểu được khi nào được tiến hành bắt người trong trường hợp khẩn cấp và ai

có quyền bắt, giam, giữ người.

Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống trong thực tế.

Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

4

1,0 10%

2

0,7 7%

1 0,35 3,5%

Bài 7: Công dân với

các quyền dân chủ Học sinh nhận biết được quyền

bầu cử, ứng cử

Học sinh hiểu được cơ chế thực hiện của

Học sinh biết

sử dụng quyền khiếu

Trang 22

và ai là người có quyền khiếu nại. dân chủ trực tiếp và điều

kiện để ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND.

nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

5

1,25 12,5%

4

1,2 12%

3 0,85 8,5%

1 0,35 3,5%

Bài 8: Pháp luật với

sự phát triển của

công dân

5

1,25 12,5%

3

0,75 7,5%

2

0,7 7%

1 0,35 3,5%

điểm

11 29,5%= 2,95 điểm

7 22,5%=2,25 điểm

3 10,5%=1,05 điểm

III Hệ thống câu hỏi:

Câu 1: Những hành vi nào sau đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân:

A Bắt giam giữ người B Đánh người gây thương tích, đe dọa giết người

C Tự ý lục soát nhà người khác D Đọc trộm thư, giấu thư của người khác

Câu 2: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân:

A Tự ý xông vào nhà người khác khi chưa có sự đồng ý của chủ nhà

B Công an khám xét nhà một người nào đó khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền

C Cơ quan có thẩm quyền vào nhà một người nào đó truy bắt tội phạm truy nã

D Vào nhà ai đó chơi

Câu 3: Tự tiện bóc, mở, tiêu hủy thư của người khác là hành vi xâm phạm:

A Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

B Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

C Quyền tự do ngôn luận

D Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của côngdân

Câu 4: Quyền tự do ngôn luận của công dân được thể hiện ở:

A Quyền bầu cử và ứng cử của công dân

B Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

C Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các Đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồngnhân dân trong các dịp tiếp xúc cử tri ở cơ sở

Trang 23

D Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩncủa viện kiểm sát trừ trường hợp phạm tội quả tang

Câu 5: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A Không một ai dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam giữ người vì những

lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ

B Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phêchuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang

C Là quyền quan trọng nhất được ghi nhận tại Điều 20 Hiến pháp năm 2013

D Là quyền được tự do về thân thể của công dân

Câu 6: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi:

A Thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm vàxét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn

B Có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xétxử

C Người đó đang thực hiện hành vi phạm tội

D Nghi ngờ người đó đã có hành vi phạm tội

Câu 7: Nhận định nào sau đây sai

A Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật

B Bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm vềthân thể của công dân

C Ai cũng có quyền bắt và giam giữ người theo ý của mình

D Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật

Câu 8: Đâu là nội dung sai khi nói về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân:

A Được phép đánh người khi người đó phạm tội

B Không ai được đánh người, nghiêm cấm các hành vi hung hãn côn đồ, đánh ngườigây thương tích

C Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác, đe dọa giếtngười, làm chết người

D Không ai được xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác

Câu 9: Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử được gọi là:

A Bị can B Tội phạm C Bị cáo D Phạm nhân

Câu 10: Bạn H viết bài gửi đăng báo bày tỏ ý kiến về chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước Trong trường hợp này bạn H đã thực hiện quyền:

A Tự do ngôn luận B Tự do báo trí

C Được sống D Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự

Trang 24

Câu 11: Do mâu thuẫn cá nhân, sau tiết 5 Hùng rủ mấy bạn hàng xóm đến đánh một bạn ở trong lớp bị gãy tay Hành vi của Hùng đã xâm phạm vào quyền nào dưới đây của công dân?

A Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của công dân

B Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân

C Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng của công dân

D Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân

Câu 12: Ông Quốc bị mất trộm tiền, ông nghi cho Vinh là đứa trẻ hàng xóm(14

tuổi) lấy trộm Ông Quốc đã trói Vinh vào cột nhà mình để tra hỏi, doạ nạt Sau hơn 2 giờ không có kết quả, ông Quốc mới thả Vinh về trong tình trạng rất hoảng loạn về tinh thần Hành vi của ông Quốc xâm phạm tới quyền gì của công dân

A Xâm phạm tới quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân

B Xâm phạm tới quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ của công dân

C Xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

D Xâm phạm tới quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Câu 13: Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực

A Chính trị xã hội B Chính trị

C Chính trị kinh tế D Kinh tế xã hội

Câu 14: Người có quyền khiếu nại là:

A Cá nhân, tổ chức

B Chỉ có công dân

C Công dân bị hành vi trái pháp luật xâm phạm

D Tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm phạm

Câu 15: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào?

C Bình đẳng D Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Câu 16: Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng mấy con đường?

A 2 con đường B 4 con đường C 3 con đường D 5 con đường

Câu 17: Ai có quyền tố cáo:

dân

Câu 18: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền gắn liền với việc thực hiện

A Hình thức dân chủ trực tiếp B Hình thức dân chủ gián tiếp

C Hình thức dân chủ tập trung D Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa

Câu 19: Ở phạm vi cơ ở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế:

A Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

B Dân kiểm tra

Trang 25

C Tham gia vào quản lí bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

D Khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân

Câu 20 Điều kiện nào dưới đây là đúng về tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp?

A Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật

B Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri

C Mọi công dân đủ 20 tuổi trở lên

D Mọi công dân Việt Nam

Câu 21: Mục đích của tố cáo là:

A Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm đúng pháp luật

B Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm hại đến lợi ích của Nhànước và công dân

C Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm của tổ chức và công dân

D Nhằm phát hiện những hành vi trái pháp luật

Câu 22 Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học

B Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau

C Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác

D Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy

Câu 23: Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi Chị M cần căn cứ vào quyền nào của công dân để bảo vệ mình?

A Quyền dân chủ B Quyền bình đẳng

C Quyền tố cáo D Quyền khiếu nại

Câu 24: Năm nay Hoa đủ tuổi đi bầu cử, nhưng thật tiếc, đến ngày bầu cử Quốc hội, HĐND các cấp thì Hoa lại có việc phải về quê ngoại Đang lúng túng chưa biết xử lí thế nào thì Mai xung phong bỏ phiếu thay bạn Hành động của Mai đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào trong Luật bầu cử

A Nguyên tắc bỏ phiếu kín B Nguyên tắc trực tiếp

Câu 25: Chị Nguyệt bị Giám đốc công ty kỉ luật với hình thức " chuyển công tác khác" Chị Nguyệt cho rằng quyết định của giám đốc kỉ luật chị là sai pháp luật nên chị muốn làm đơn khiếu nại Theo em chị Nguyệt phải gửi đơn khiếu nại đến ai để giải quyết?

A Người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp của giám đốc công ty chịNguyệt

B Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C Giám đốc công ty nơi chị Nguyệt làm việc

D Tổng thanh tra chính phủ

Trang 26

Câu 26: Quyền học tập của công dân có nghĩa là:

A Mọi công dân có quyền học không hạn chế

B Công dân có quyền học bất cứ ngành, nghề nào

C Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời

D.Công dân có quyền học không hạn chế, học bất cứ ngành nghề nào, học bằngnhiều hình thức, học thường xuyên, suốt đời

Câu 27: Quyền được phát triển của công dân có nghĩa là:

A Công dân được sống trong môi trường xã hội có lợi cho sự tồn tại và phát triểntoàn diện

B Công dân được sống trong môi trường tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và pháttriển toàn diện

C Công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàndiện; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng

D Công dân có quyền được khuyến khích , bồi dưỡng để phát triển tài năng

Câu 28: Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân?

A Quyền học thường xuyên, học suốt đời

B Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền

C Quyền học bất cứ ngành, nghề nào

D Quyền học tập không hạn chế

Câu 29 Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền nào dưới đây?

A Quyền được sáng tạo B Quyền được tham gia

C Quyền được phát triển D Quyền tác giả

Câu 30 Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của công dân?

C Quyền phát minh sáng chế D Quyền được phát triển

Câu 31: Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về

A điều kiện học tập không hạn chế

B điều kiện chăm sóc về thể chất

C điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa

D điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa

Câu 32 Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp

đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập Điều này thể hiện

A công bằng xã hội trong giáo dục B bất bình đẳng trong giáodục

Trang 27

C định hướng đổi mới giáo dục D chủ trương phát triển giáodục.

Câu 33 Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm

A bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục B bảo đảm công bằng trong giáodục

C đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước D bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

Câu 34: Công dân Nguyễn Văn A chế tạo ra máy tách hạt ngô, vậy sáng chế

đó được pháp luật bảo vệ là:

A Quyền được phát triển của công dân

B Quyền sở hữu trí tuệ của công dân

C Quyền được nghiên cứu khoa học của công dân

D Quyền sáng tác của công dân

Câu 35: H là một học sinh có khả năng viết truyện, làm thơ nhưng bố em đã cấm vì ảnh hưởng đến việc học tập của H Theo em bố H đã vi phạm quyền gì của công dân:

A Quyền sáng tạo B Quyền học tập

C Quyền phát triển kinh tế D Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa

Câu 36: Ông H lấy cắp bản quyền của anh P, hành vi của ông H vi phạm vào quyền gì được pháp luật dân sự bảo vệ?

A Quyền nhân thân B Quyền tài sản

C Quyền sở hữu D Quyền tác giả

ĐỀ KIẾM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 Bài thi môn: Giáo dục công dân

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

1 Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)

Chủ đề I: Bài 1 Pháp luật và đời sống

Kiến thức

- Nêu được khái niệm, bản chất của PL, mối quan hệ giữa PL với đạo đức

- Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và XH

Trang 28

- Nêu được khái niệm thực hiện PL, các hình thức thực hiện PL

- Hiểu được thế nào là vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý; các loại vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý

Kĩ năng

- Biết cách thực hiện PL phù hợp với lứa tuổi

Chủ đề III Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật

cá nhân, nhà nước vàXH

Biết đánh giá hành

vi xử

sự củabản thân

và những người xung quanh theo các chuẩn mực pháp luật

Có ý thức tôn trọng

PL, tự giác sống, học tập

và làm theo PL.

Trang 29

10,25

102,525%

là vi phạm

PL và trách nhiệm pháp lý; các loại vi phạm

PL và trách nhiệm pháp lý

Chỉ rađược các dấu hiệu

vi phạm pháp luật trong một tình huống

cụ thể

Biết cách thực hiện

PL phù hợp với lứa tuổi

Tôn trọng

PL, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng, phê phán những hành vi làm trái quy định của PL

11,5

41

20,5

15550%

là công dân bình đẳng vềquyền, nghĩa

vụ và trách nhiệm pháp lý

biệt được bình đẳng

về quyền

và nghĩa

vụ vớibình đẳng

về

Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trước PL

Phân tích

và chỉ

ra được bình đẳng

về quyền

và nghĩa

vụ trong

Trang 30

một tình huống

cụ thể

10,25

10,25

11,5

52,525%

TNKQ:12;TL:1TNKQ:3,0;TL:1,545%

3010100%

3 Ra đề theo ma trận

Phần I: Trắc nghiệm khách quan

Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (6 câu)

Câu 1 Pháp luật là gì?

A Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành

B Hệ thống các quy định chung nhất do nhà nước ban hành

C Hệ thống các quy tắc ứng xử cơ bản do nhà nước ban hành

D Hệ thống các chuẩn mực chung do nhà nước ban hành

Câu 2 Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về bản chất của pháp luật ?

A Mang bản chất của giai cấp thống trị

B.Vừa mang bản chất giai cấp vừa mang bản chất xã hội

C Mang bản chất của giai cấp công nhân

D Mang bản chất của giai cấp nông dân và giai cấp công nhân

Câu 3 Các giá trị đạo đức khi trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì

được nhà nước bảo đảm thực hiện như thế nào ?

A Bằng sức mạnh quyền lực nhà nước B Bằng các công cụ bạo lực

C Bằng biện pháp cưỡng chế thi hành D Bằng niềm tin và ý thức tự giác của nhân dân

Câu 4 Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?

A.Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân

B Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

Trang 31

C Bảo vệ mọi lợi ích của công dân D Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.

Câu 5 Nhà nước chỉ phát huy được quyền lực của mình khi

A thường xuyên kiểm tra, xử phạt nghiêm minh

B thành lập nhiều uỷ ban kiểm tra trung ương

C giao cho Bộ công an thực thi pháp luật

D ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật

Câu 6 Khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại, công dân cần dựa vào

đâu để được bảo vệ ?

A Quyền khiếu nại, tố cáo B Pháp luật

C Các mối quen biết D Các giá trị về đạo đức

Cấp độ 3,4 của Chủ đề I (4 câu)

Câu 7 Chị H và anh P đến uỷ ban nhân dân xã đăng kí kết hôn khi cả hai đều

ngoài 20 tuổi, ta nói hành vi của cả hai anh- chị trên là:

A Đúng với xu thế hiện đại

B Phù hợp với quan niệm đạo đức

C Đủ điều kiện kết hôn

D Hành vi hợp pháp

Câu 8 Bạn A đi xe máy không đội mũ bảo hiểm bị cảnh sát giao thông lập biên

bản tịch thu phương tiện Theo em, việc làm của cảnh sát giao thông ở đây là gì?

A Thực hiện đúng quy định của pháp luật

B.Thi hành tốt nhiệm vụ được giao

C Làm trái quy định của pháp luật

D Ngăn ngừa, chấm dứt hành vi vi phạm

Câu 9 Mẹ chị M già yếu mắc bệnh mất trí nhớ nên thường xuyên đi ra đường thơ

thẩn một mình Chị M đã nhốt bà dưới tầng hầm và hàng ngày đưa cơm vào cho bà

ăn Nếu là hàng xóm của chị M em sẽ làm gì?

A Ủng hộ việc làm của chị M là đúng vì để an toàn cho mẹ

B Mặc kệ vì đó là việc riêng của gia đình nhà chị M

C Nói mọi người biết về việc làm của chị M với mẹ mình

D Giúp chị M thấy được cái sai bằng đạo đức và pháp luật

Câu 10 Mới ra tù chưa đầy một tháng Q đã giật túi sách của một bà cụ đi ngang

qua đầu ngõ nhà mình khiến bà té ngã dẫn đến tử vong Thấy vậy những người đi đường chi hô đuổi bắt được Q trong đó có cả hàng xóm của Q Bà H chứng kiến

sự việc bảo rằng lần này không ra nổi tù đâu "ngựa quen đường cũ", anh P nói đế vào thằng này phải tử hình thôi " quá tam ba bận" rồi, đúng lúc ông cảnh sát trưởng

đi qua ông bảo đây là tội phạm nguy hiểm để ông đưa về đồn giải quyết, ông Y tổtrưởng dân phố cũng có mặt để xác nhận sự việc thì bảo rằng thằng này không tôn trọng pháp luật sẽ bị xử lý thích đáng thôi Trong trường hợp này, ý kiến của ai là hoàn chỉnh nhất?

A Bà H B Ông Y C Cảnh sát trưởng D Anh P

Trang 32

Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II (8 câu)

Câu 11 Hành động đưa các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống của các cá

nhân, tổ chức trong xã hội mang tính hợp pháp thì được gọi là

Câu 13 Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức thực

hiện pháp luật nào sau đây?

A Thi hành pháp luật B Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp

dụng pháp luật

Câu 14 Đâu là hành vi áp dụng pháp luật của các cơ quan, công chức nhà nước có

thẩm quyền ?

A Xây dựng nhà ở

B Kê khai thuế đúng quy định

C Cán bộ tư pháp cấp giấy chứng nhận kết hôn

D Cơ quan X luôn đảm bảo quy định về phòng cháy, chữa cháy

Câu 15 Vi phạm pháp luật là

A hành vi trái luật, có lỗi, có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện

B hành vi trái luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

C hành vi có lỗi, có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

D làm vào những điều mà pháp luật cấm

Câu 16 Trách nhiệm pháp lí được hiểu:

A Là nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi

B Là cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm

C Buộc chấm dứt hành vi trái pháp luật

D Răn đe người khác tránh những việc làm trái pháp luật

Câu 17: Bạn H đi xe máy không đội mũ bảo hiểm Bạn H đã vi phạm pháp luật:

Trang 33

Cấp độ 3,4 của Chủ đề II (6 câu)

Câu 19 Bạn T viết bài đăng báo Hoa học trò nói về nguyên nhân học sinh hay vi

phạm trật tự an toàn giao thông Ta nói bạn M đã:

A Tuân thủ pháp luật B Áp dụng pháp luật C Thi hành pháp luật D Sử dụngpháp luật

Câu 20 Trong các hành vi sau, hành vi nào được coi là thi hành pháp luật?

A Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự

B Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước

C Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm

D Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn

Câu 21 Bạn A là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi Bạn rất vui khoe với bạn mình vì

được đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa qua Trường hợp này Bạn A đã

A sử dụng quyền của mình

B biết tuân thủ pháp luật

C chấp hành tốt quy định của pháp luật

D có tinh thần trách nhiệm với công việc chung

Câu 22: Bạn M (17 tuổi) vì mâu thuẫn với G (cùng lớp) nên đã rủ một số bạn

cùng xóm mang theo hung khí đến cổng trường chặn đánh G Là bạn cùng lớp em

sẽ làm gì?

A Ủng hộ M bằng lời nói và hành động

B Khuyên G chạy chốn thật xa, rồi báo cho gia đình

C Báo cho mọi người biết để ngăn cản sự việc

D Chờ quay phim, chụp ảnh đưa lên facbook để cung cấp chứng cứ cho công an

Câu 23 Đi chơi về khuya, khi qua cầu tràn C thấy một người bị đuối nước Vì trời

rất tối,rét lại không biết bơi nên C đành bỏ đi, sáng hôm sau C nghe tin người đó chết Em đánh giá như thế nào về hành vi của C?

A Không có tình người

B Vi phạm pháp luật

C Bình thường vì C không biết bơi

D Vi phạm luật an toàn giao thông đường thuỷ nội địa

Câu 24: N và Y đang họp lớp 10 yêu nhau và có quan hệ tình dục dẫn đến Y có

thai Biết chuyện gia đình N đã chủ động đến gặp gia đình Y thu xếp tổ chức lễ cưới cho hai bạn Gia đình Y không chịu, doạ sẽ đem việc này kiện ra toà án Trong trường hợp trên, hành vi của những ai là vi phạm pháp luật cần phải phê phán?

Trang 34

A N và Y B Gia đình N C Gia đình Y D Cả N và gia đình Y.

Cấp độ 1,2 của Chủ đề III (2 câu)

Câu 25 Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công

dân trước pháp luật là

A xây dựng hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật

B.tạo ra hành lang pháp lý đơn giản, thuận tiện

C không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ quản lý

D.quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật

Câu 26 Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được hiểu là

A ở mọi lứa tuổi đều bị xử lý như nhau

B đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật

C đều bị xử lý theo quy định của pháp luật

D không xử lý người thiếu hiểu biết về luật

Cấp độ 3,4 của Chủ đề III (2 câu)

Câu 27 Sau giờ GDCD có nhiều bạn tranh luận với nhau về chủ đề "sự khác biệt

giữa bình đẳng về quyền, nghĩa vụ với bình đẳng về trách nhiệm pháp lý" Emđồng tình với ý kiến của bạn nào sau đây?

A Đều giống nhau về bản chất đó là sự bình đẳng

B trách nhiệm pháp lý chỉ giành riêng cho những người vi phạm pháp luật

C Nghĩa vụ mang tính tự do, còn trách nhiệm pháp lý mang tính cưỡng chế

D Quyền thì ai cũng như nhau, còn trách nhiệm pháp lý thì bình đẳng cho người viphạm

Câu 28 Anh K đi nộp tiền để liên hoan ngày toàn dân đoàn kết, lúc về tình cờ gặp

mấy bác nông dân đang nghỉ giải lao ở gốc đa ven đường, biết chuyện họ xúm vàotrêu: Bà G bảo: dào ơi nghèo rớt mồng tơi còn đàn đúm làm chi? Ông D thì thỏthẻ: Cả như tôi tiền đấy mua thịt về cả nhà cùng ăn; anh Y thì bảo: Nhà ông nghèothì lo mà làm ăn, bì gì với chúng tôi mà góp rượu? chị H thì lên tiếng trách móc:Các bác ạ! đấy là quyền người ta, nghèo cả năm chứ nghèo gì một bữa Thế rồi tất

cả cùng cười rôm lên Em bằng lòng với ý kiến của ai?

A Anh Y B Chị H C Ông D Bà G

Phần II Tự luận

Câu 1: ( 1.5 điểm) Ông Q mất đi, bà Q già yếu nên không thể ở một mình Bà có

nguyện vọng được ở với con trai út vì hợp với vợ chồng họ hơn Vợ chồng người

Trang 35

con út cũng muốn mẹ về ở cùng Nhưng những người con khác cho rằng: Con cái được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với cha mẹ nên cần luân phiên mỗi ngườiphụng dưỡng mẹ 1 tháng

Hỏi:

a) Luân phiên mỗi người phụng dưỡng mẹ 1 tháng có phải là bình đẳng về quyền

và nghĩa vụ đối với cha mẹ không?

b) Nếu là con bà Q em sẽ ứng xử như thế nào?

Câu 2 (1,5 điểm): Ngủ dậy muộn H lớp 11 B1 đã vội vàng cầm chiếc cặp sách

chèo tót lên chiếc xe máy của mẹ phóng vụt đến trường Qua ngã 3 vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông tuýt còi, lập biên bản phạt 100.000đ

Em hay chỉ ra các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật của bạn H trong tình huống trên?

1 a) Luân phiên phụng dưỡng mẹ mỗi người 1 tháng về hình

thức có vẻ bình đẳng song đây thực chất không phải là bình

đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với mẹ Bởi vì đây không chỉ là

vấn đề thuộc quyền và nghĩa vụ về pháp luật mà còn là tình

mẫu tử và đạo đức

b) Cách ứng xử của em nếu là con của bà Q em sẽ phân tích

cho các chị, anh, em hiểu bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối

với mẹ có nghĩa là con cái đều có quyền phụng dưỡng mẹ

Tuy nhiên nên tôn trọng nguyện vọng của mẹ Những người

con khác không trực tiếp nuôi dưỡng nhưng có thể đóng góp

tiền của cùng người con út nuôi dưỡng mẹ, thường xuyên

thăm hỏi mẹ, cùng nhau chăm sóc khi mẹ ốm đau

0,5

1

2 - Hành vi của H là hành vi trái pháp luật làm vào việc mà pháp

luật cấm “ Cấm vượt đèn đỏ”, xâm phạm vào quy tắc quản lý

trật tự an toàn giao thông của Nhà nước

0,5

Trang 36

- H là người có năng lực tách nhiệm pháp lý vì đủ16 tuổi và

phát triển bình thường

- H là người có lỗi do cố ý gặp đèn đỏ không dừng lại mà vẫn

cố đi

0,5 0,5

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN GDCD – NĂM HỌC 2017-2018

Trang 37

Quy luật giá trị trong

sản xuấ và lưu thông

Cung cầu trong sản

xuất và lưu thông

Công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước.

Thực hiện nền kinh tế

nhiều thành phần và

tăng cường vai trò

quản lí kinh tế của

Trang 38

Quy luật giá trị trong

sản xuấ và lưu thông

Cung cầu trong sản

xuất và lưu thông

Công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước.

Thực hiện nền kinh tế

nhiều thành phần và

tăng cường vai trò

quản lí kinh tế của

Trang 39

Quy luật giá trị trong

sản xuấ và lưu thông

Cung cầu trong sản

xuất và lưu thông

Công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước.

Thực hiện nền kinh tế

nhiều thành phần và

tăng cường vai trò

quản lí kinh tế của

Trang 40

Quy luật giá trị trong

sản xuấ và lưu thông

Cung cầu trong sản

xuất và lưu thông

Công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước.

Thực hiện nền kinh tế

nhiều thành phần và

tăng cường vai trò

quản lí kinh tế của

Ngày đăng: 20/01/2018, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w