1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

50 đề kiểm tra môn lịch sử 12 có ma trận và đáp án

101 4,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại 1919- 1945 theo yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đánh gi

Trang 1

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MễN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NễNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 1 Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

I MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1919- 1945) , lớp 12 so với yờu cầu của chương trỡnh

- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Yờu cầu HS cần :

- Nêu hoàn cảnh lịch sử, và những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) ?

- Tác động những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) ?

- Tỡnh hỡnh kinh tế, của nước Mĩ từ 1945 – 1973 ? Vỡ sao cú sự phỏt triển như vậy?

- Những thành tựu tiờu biểu , Tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ như thế nào ?

Tác động những quyết

định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) ?

1973

Vỡ sao cú sự phỏttriển như vậy

Tỏc động của cuộccỏch mạng khoa học

Trang 2

IV BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (2.5đ) Nêu hoàn cảnh lịch sử, và những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) ?

Cõu 2: (3.5 đ) Tỡnh hỡnh kinh tế, của nước Mĩ từ 1945 – 1973 ? Vỡ sao cú sự phỏt triển như vậy?

Cõu 3: (4 đ) Những thành tựu tiờu biểu và tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ như

thế nào

V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử, và những quyết định quan trọng … 3.5đ

1 Hoàn cảnh lịch sử:

- Đầu năm 1945,vấn đề quan trọng và cấp bỏch được đặt ra: Nhanh chúng đỏnh bại phỏt

xớt Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh Phõn chia thành quả chiến thắng Trong bối

cảnh đú, từ ngày 4 đến 11-2-1945, lónh đạo 3 nước Mỹ (Ru-dơ-ven), Anh (Sớc- sin),

Liờn Xụ (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I-an-ta …

2

Nội dung của hội nghị :

- Tiờu diệt tận gốc chủ nghĩa phỏt xớt Đức và chủ nghĩa quõn phiệt Nhật Liờn Xụ sẽ

tham chiến chống Nhật Thành lập tổ chức Liờn Hiệp Quốc Thỏa thuận việc đúng quõn,

giải giỏp quõn đội phỏt xớt và phõn chia phạm vi ảnh hưởng của cỏc cường quốc thắng

trận ở chõu Âu và Á :

3.Tác động:

- Những quyết định của hội nghị I-an-ta cựng những thỏa thuận sau đú của 3 cường

quốc đó trở thành khuụn khổ của trật tự thế giới mới: "Trật tự hai cực I-an-ta"

1.0

1.5

1.0

Cõu 2: Tỡnh hỡnh kinh tế, của nước Mĩ từ 1945 – 1973 ? Vỡ sao …? 3.5đ

* Về kinh tế: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phỏt triển mạnh mẽ.

Biểu hiện:

- Sản lượng cụng nghiệp chiếm 56,5% sản lượng cụng nghiệp thế giới …

- Sản lượng nụng nghiệp 1949 bằng 2 lần sản lượng của Anh, Phỏp, Đức, Italia, Nhật

cộng lại (1949)

- Nắm trờn 50% tàu bố đi lại trờn biển Nắm ắ dự trữ vàng của thế giới là trung tõm

kinh tế - tài chớnh lớn nhất thế giới

- Nguyờn nhõn

+ Lónh thổ rộng lớn, tài nguyờn phong phỳ, nguồn nhõn lực dồi dào, cú trỡnh độ kĩ thuật

cao, năng động, sỏng tạo

+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu,

+ Ứng dụng thành cụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất

+ Tập trung sản xuất và tư bản cao

+ Do chớnh sỏch và biện phỏp điều tiết của nhà nước

1 5

2.0

Cõu 3: Những thành tựu tiờu biểu , Tỏc động của cuộc cỏch mạng … 3.0đ

- Lĩnh vực khoa học cơ bản :+ Thỏng 3/1997, tạo ra cừu Đụli Thỏng 4/2003, giải

mó được bản đồ gien người

- Lĩnh vực cụng nghệ : + Tỡm ra nguồn năng lượng mới.Vật liệu mới

+ Sản xuất ra những cụng cụ mới như : mỏy tớnh, mỏy tự động, hệ thống tự động

+ Cụng nghệ sinh học cú bước đột phỏ phi thường trong cụng nghệ di truyền, …

+ Phỏt minh ra những phương tiện thụng tin liờn lạc và giao thụng vận tải siờu nhanh

+ Chinh phục vũ trụ : đưa người lờn Mặt Trăng

* Tỏc động Tớch cực :+ Tăng năng suất lao động Nõng cao khụng ngừng mức sống,

chất lượng cuộc sống của con người

+ Phải thay đổi về cơ cấu dõn cư, chất lượng nguồn nhõn lực, chất lượng giỏo dục

+ Nền kinh tế - văn húa – giỏo dục cú sự giao lưu quốc tế húa ngày càng cao

Hạn chế + Tai nạn lao động, tai nạn giao thụng., Vũ khớ hủy diệt., ễ nhiễm mụi

trường.,Bệnh tật

0.51.0

1,0

0.5

Trang 3

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 2 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

1 MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1919- 1945) theo yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Yêu cầu HS cần :

- Các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945 – 1975 Nêu ý nghĩa của sự kiện 2/12/ 1975

- Phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và

các nước Đông Âu

- Sự ra đời, nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp qupóc

1945 – 1975 )

Ý nghĩa sự kiện ngày 2/12/1975

Phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

Trang 4

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (3.0 ) Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945 – 1975 Nêu ý nghĩa

của sự kiện 2/12/ 1975 ?

Câu 2: (3,5đ) Trình bày và phân những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ

nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

Câu 3: (3.5) Nêu nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp quóc ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945 – 1975 … 3 đ

- Tháng8 /1945 , Nhật đầu hàng động minh, Nhân dân lào nổi dậy giành chính quyền,

chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tiuyên bố độc lập( 12/10/1945)

- Tháng 3 năm 1946 Pháp trở lại trở lại xâm lược Lào,

- Nhân dân Lào tiến hành kháng chiến chống pháp ( 7/1945) công nhận độc lập chủ

quyền và toàn vẹn lãnh thổ Lào

- Từ 1954 dưới sự lãnh đạo của đảng NDCM Lào nhân dân Lào đã tiến hành kháng

0.5

Câu 2: Phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ … 3,5đ

- Thời gian sụp đổ từ 1989 – 1991

- Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí cùng với cơ chế tập trung quan

liêu bao cấp đã làm cho sản xuất trì trệ , đời sống nhân dân không được cái thiện Thêm

vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng sự bất mãn trong nhân dân

- Không bắt kịp bước phát triển của Khoa học kỹ thuật, dẫn tới tình trạng bị trì trệ,

khủng4 hoảng về kinh tế và xã hội

- Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải nhiều sai làm trên mọi mặt làm cho khủng hoảng

thêm trầm trọng

- Sự chống phá của các thế lực thù trong giặc ngoài

- Trong đó nguyên nhân chính vẫn là : Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy

ý chí cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho sản xuất trì trệ , đời sống

nhân dân không được cái thiện

- Mô hình xây dựng chưa đúng, chưa thực sự khoa học, chứ không phải là sự sụp đổ

của chế độ chủ nghĩa xã hội Sự sụp đổ này là 1 bài học cho tất các các nước đang trên

con đường đi lên CNXH hiện nay, trong đó có Việt Nam

0.50.5

0.50.5

0.50.5

0.5

Câu 3: Nêu nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp qupóc ? 3.5 đ

a, Nguyên tắc :

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyê4ts của các dân tộc

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào

- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình

- Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn : Liên Xô, Mĩ , Anh, Phấp và

Trung Quốc

b, Vai trò : - Đã duy trì được nền hoà bình và an ninh thế giới sau chiến tranh …

- Đã phát triển được các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác

quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các

dân tộc

0.50.50.50.50.5

0.50.5

Trang 5

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 3 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

1 MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1919- 1945) Theo yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Yêu cầu HS cần :

- Các giai đoạn phát triển của cách mạng từ 1945 – 1975 Nêu ý nghĩa của sự kiện 2/12/ 1975

- Trình bày những thành tựu kinh tế Nhật từ 1952 – 1973 “ Thần kì Nhật Bản “

- Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật

- Nêu khái niệm toàn cầu hoá Biểu hiện chính của toàn cầu hoá

- Toàn cầu hoá đem lại cơ hội gì cho Việt Nam

Giải thích sự phát triểncủa tổ chức ASEAN từ

mạng KH-CN - Nêu khái niệm toàncầu hoá

- Biểu hiện chính củatoàn cầu hoá

Toàn cầu hoá đem lại

cơ hội gì cho Việt Nam

Trang 6

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (3.5 đ) Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945 – 1975 Nêu ý

nghĩa của sự kiện 2/12/ 1975 ?

Câu 2: (3.5 đ) Tại sao nói giai đoạn từ 1952 -1973 là thời kỳ nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần

kì ? Giải thích lí do dẫn đến sự phát triển thần kì đó ?

Câu 3: (3.0 đ) Toàn cầu hoá là gì ? Nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá ? Cơ hội cho Việt

Nam ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐI MỂM

Câu 1: Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ 3.5đ

Sự ra đời : Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam á nhận thức rõ sự cần

thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng bên ngoài

Ngày 8  8  1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam được thành lập tại Băng Cốc

(Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước

- Mục tiêu "Tuyên bố Băng Cốc" (8  1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến

hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà

bình và ổn định khu vực

- Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" Sau khi "vấn đề Cam-pu-chia" được

giải quyết, tình hình Đông Nam Á đã được cải thiện rõ rệt

- Các thành viên của Hiệp hội.Lần lượt các nước đã gia nhập ASEAN :

- Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Cam-pu-chia - năm 1999

- Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín

với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh

0.50.50.5

0.5

0.5 0.5

0 5

Câu 2: Tại sao nói giai đoạn từ 1952 -1973 là thời kỳ nền kinh tế … 3.5đ

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản tập trung phát triển kinh tế và đạt những

thành tựu to lớn, được thế giới đánh giá là “thần kì”

- Từ 1952 – 1973 tốc độ phát triển kinh tế cao liên tục ( 1960-1969 là 10,8%)

- Đầu những năm 70 Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính

- Nhật Bản coi trọng GD&KHKT Nhật còn mua phát minh của nước ngoài trị giá 6 tỉ $

0.50,50,5

- Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ những ảnh hưởng tác

động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, giữa các khu vực , giữa các quốc gia ,các dân tộc

trên thế giới

- Biểu hiện :

+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế

+ Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia

+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn

+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế , thương mại, tổ chức quốc tê và khu vực

- Cơ hội cho Việt Nam : Tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, tăng cường giao

lưu kinh tế

0.5

0,50,50,50,50.5

Trang 7

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 4 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yêu cầutrong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Yêu cầu H/S trình bày được

- Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của cách mạng Căm-pu-chia từ 1945 đến nay

- Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?

Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệumới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ tác động tích cực và hậu quả tiêu cực

2 Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức

để phân tích, đánh giá sự kiện

3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự

Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứhai ?

Ý nghĩa của cách mạng khoa học –công nghệ:

, Tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học –công nghệ:

Trang 8

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1 (4đ) Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của cách mạng Căm-pu-chia từ 1945 đến nay

Câu 2 (3 đ) Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào?

Câu 3 (3đ) Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX đã đạt những thành tựu kì

diệu như thế nào? Hãy phân tích những tác động của nó đối với đời sống con người.?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

C©u 1: Tr×nh bµy ng¾n gän c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña CM Campuchia … 4.0đ

a 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp -10-1945, Pháp trở lại xâm lược

Campuchia nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp 9-11-1953, do sự

vận động ngoại giao của Xihanuc, Pháp ký Hiệp ước "trao trả độc lập cho Campuchia"

nhưng vẫn chiếm đóng 7-1954, Pháp ký Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ

quyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia

- 1954: Chính phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập.18-3-1970, tay sai

Mỹ đảo chính lật đổ Xihanuc nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống

Mỹ và tay sai 17-4-1975, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, kết thúc thắng lợi cuộc k/c

chống Mỹ

- 1975 – 1979: Nội chiến chống Khơ-me đỏ - Tập đoàn Khơ-me đỏ do Pôn-Pốt đã phản

bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng và gây chiến tranh biên giới Tây Nam

Việt Nam 7-1-1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, Campuchia bước vào thời kỳ

- 1979 - đến nay: - 1979-1989: nội chiến tiếp tục diễn ra, kéo dài hơn một thập niên

23-10-1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được ký kết 9-1993, tiến hành tổng tuyển

cử, thành lập Vương quốc Campuchia do Xihanuc làm quốc vương - 10-2004 vua

Xhanuc thoái vị, hoàng tử Xi-ha-mô-ni kế vị

1.0

1.0

1.0

1.0

Câu 2 : Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 3.0đ

- Sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay:

- Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế

giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thế giới

- Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển

- Mĩ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.

- Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn

phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí cho các nước tham chiến

Mĩ đã áp dụng những tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất và điều chỉnh hợp lí

cơ cấu nền kinh tế

Kinh tế Mĩ tập trung sản xuất và tư bản cao

Có sự điều tiết của nhà nước

0.5

0.50.50.5

0.50.5

Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX 3.0đ

- Những thành tựu : nghiên cứu thành công phương pháp sinh sản vô tính, giải mã

bản đồ gien người,… thực hiện thành công cuộc Cách mạng xanh

Sản xuất được những công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới vật liệu mới như

pôlime… những tiến bộ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thành tựu chinh

phục vũ trụ…

- Tác động: Tích cực : - Nâng cao năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất

lượng sống của con người.Tạo nên sự thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân

lực được nâng cao Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu

+ Hạn chế : - Cách mạng khoa học - công nghệ cũng gây nên những hậu quả tiêu cực:

như tình trạng ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất dần nóng lên, các bệnh dịch mới

xuất hiện và rất nguy hiểm, các loại vũ khí có sức hủy diệt lớn

1.0

1.0

1.0

Trang 9

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 5 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yêu cầutrong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước cộng hoà nhân

dân Trung Hoa ?

- Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ 2

- Trình bày sự ra đời, mục đích, vai trò, ý nghĩa và những hạn chế của Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV)

- Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ 2

2 Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến

thức để phân tích, đánh giá sự kiện

3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự

ý nghĩa sự ra đời nhànước cộng hoà nhândân Trung Hoa ?

tế (SEV)

Ý nghĩa của Hội đồngtương trợ kinh tế(SEV)

Hạn chế của Hội đồng tương trợ kinh

Trang 10

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (3.0 đ) Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước cộng

hoà nhân dân Trung Hoa ?

Câu 2:(3.5đ) Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ 2 diễn ra như thế

nào?

Câu 3: (3.5đ) Trình bày sự ra đời, mục đích, vai trò, ý nghĩa và những hạn chế của Hội đồng tương

trợ kinh tế (SEV)

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước … 3.0đ

Sự thành lập : + Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, đã diễn ra cuộc nội chiến

giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản (1946 – 1949)

+ Cuối 1949, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản

+ Ngày 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao

Trạch Dông

- Ý nghĩa : +Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa đánh dấu thắng lợi của cách mạng

dân tộc dân chủ Trung Quốc,

- Chấm dứt ách thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa Trung Quốc tiến

lên CNXH

+ Làm tăng cường lực lượng của hệ thống XHCN thế giới, có ảnh hưởng sâu sắc dến

phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

0.5

0.50.50.50.50.5

Câu 2: Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ 2 … 3.5đ

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai,cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của

nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa cảu 2 vạn thủy binh Bombay (19 – 2 – 1946) và có sự

hưởng ứng của 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi công, tuần hành…

- Thực dân Anh buộc phải nhượng bộ : Ngày 15/8/1947 đã chia Ấn Độ thành 2 quốc

gia tự trị trên cơ sở tôn giáo : Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người

theo Hồi giáo

- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, từ 1948 – 1950, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo

nhân dân đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn

- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa

Ý nghĩa : Sự ra đời nước Cộng hòa Ấn Độ đánh dấu bước ngoặt quan trọng của lịch

sử Ấn Độ,

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

0.50.50.5

0.5

0.50.50.5

Câu 3: Trình bày sự ra đời, mục đích, vai trò, ý nghĩa và những hạn chế … 3.5đ

- Ngày 8-1-1949, Hội Đồng Tương Trợ Kinh tế (SEV) thành lập, gồm Liên Xô, Ba Lan,

Tiệp Khắc, Anbani, Bungari, Hungari, Rumani sau thêm CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba

và Việt Nam

Mục đích :- Tăng cường sự hợp tác giữa các nước XHCN Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh

tế, văn hóa, khoa học- kỹ thuật Thu hẹp dần về trình độ phát triển kinh tế

Vai trò:- Thúc đẩy các nước XHCN phát triển kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để

đẩy mạnh việc việc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân

* Thiếu sót, hạn chế : + Khép kín cửa, không hòa nhập vào nền kinh tế thế giới

+ Còn nặng về trao đổi hàng hóa, mang tính bao cấp Do cơ chế quan liêu và bao cấp

+ Chưa áp dụng tiến bộ của khoa học và công nghệ

* Ý nghĩa : - Các nước XHCN có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau để đẩy mạnh công cuộc

xây dựng CNXH Nâng cao đời sống nhân dân Ngày 28-8- 1991 ngừng hoạt động

0.5

0.50.5

0.50.50.50.5

Trang 11

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 6 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yêu cầutrong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức :

- Sự ra đời của ASEAN.Cơ hội và thách thức việt Nam khi gia nhập tổ chức này ?

- Về chính trị - xã hội, Chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2

- Tình hình kinh tế,chính trị và chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ 1991 đến 2000

2 Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến

thức để phân tích, đánh giá sự kiện

3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự

Phân tích mục tiêu chính sách đối ngoại của Mỹ

Trang 12

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

C©u1: (4.0 đ ) Tr×nh bµy sù thµnh lËp ASEAN Cơ hội và thách thức việt Nam khi gia nhập tổ chức

này ?

Câu 2: (3 đ) Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ?

Câu 3: ( 3 điểm) Trình bày tình hình kinh tế,chính trị và chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ

1991 đến 2000 ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

C©u1: Tr×nh bµy sù thµnh lËp ASEAN Cơ hội và thách thức việt Nam … 4.0đ Sự thành lập - Sự liên kết giữa các nước trong khu vực được hình thành ở nhiều nơi …

- 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc

(Thái Lan), gồm 5 nước…

Cơ hội :- Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực,

đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới

- Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước

ta với các nước trong khu vực

- Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến,học hỏi trình độ

quản lý trên thế giới để phát triển kinh tế

- Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các

nước trong khu vực.

Thách thức.-Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước Nếu không tận dụng được cơ hội để

phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực

- Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc

0.50.50.50.50.50.5

0.50.5

Câu 2: Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ từ sau chiến tranh … 3.0 Chính sách đối nội: - Thực hiện những chính sách nhằm ngăn chặn, đàn áp các phong

trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ

* Chính sách đối ngoại: - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược

toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới

- Mục tiêu : + Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt CNXH.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế,

phong trào vì hòa bình, dân chủ thế giới

+ Khống chế, chi phối các nước Đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

- Khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh, gây chiến tranh xung đột ở nhiều nơi

0.50.5

0.50.5

0.50.5

Câu 3: Trình bày tình hình kinh tế,chính trị và chính sách đối ngoại … 3.0 đ

Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế

Về kinh tế: - 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP là số âm - 1996 –

2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%).

Về chính trị: - Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể

chế Tổng thống Liên bang

- Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và

xung đột sắc tộc

+ Đối ngoại : Thực hiện đường lối thân phương Tây, đồng thời phát triển mối quan hệ

với các nước châu Á (Trung Quốc, ASEAN …)

- Từ năm 2000, Putin lên làm Tổng thống , nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan:

kinh tế dần dần được phục hồi và phát triển, chính trị xã hội tương đối ổn định, vị thế

quốc tế ngày càng được nâng cao Tuy nhiên nước Nga cũng phải đương đầu với những

thử thách quan trọng

0.50.50.50.50.50.5

Trang 13

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MễN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NễNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 7 Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

I MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yờu cầutrong phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.-

- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức

- Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở Trung Quốc và những thành tựu chính, ý nghĩa mà Trung Quốc đạt đợc trong những năm 1978- 2000.

- Nờu nguyờn tắc hoạt động của tổ chức Liờn hợp quốc Nguyờn tắc nào là quan trọng nhất.Giải

thớch vỡ sao nguyờn tắc đú là quan trọng

Nột chớnh về tỡnh hỡnh kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ từ năm 1945 – 1973

2 Về kĩ năng : Rốn luyện cho HS cỏc kĩ năng : trỡnh bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến

thức để phõn tớch, đỏnh giỏ sự kiện

3 Về tư tưởng, thỏi độ, tỡnh cảm: kiểm tra, đỏnh giỏ thỏi độ, tỡnh cảm của học sinh đối với cỏc sự

Nội dung cơ bản của

đờng lối cải cách ở Trung Quốc và nhữngthành tựu chính

ý nghĩa những thành tựu chính mà Trung Quốc đạt đợc

Giải thớch vỡ sao nguyờn tắc đú là quantrọng

từ năm 1945 – 1973

Nguyờn nhõn thỳc đẩy nền kinh tế Mĩphỏt triển

Trang 14

IV BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Cõu 1: (3.5 đ) Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở Trung Quốc và những thành tựu chính, ý

nghĩa mà Trung Quốc đạt đợc trong những năm 1978- 2000

Cõu 2: (3,0đ) Nờu nguyờn tắc hoạt động của tổ chức Liờn hợp quốc Nguyờn tắc nào là quan trọng

nhất? Vỡ sao?

Cõu 3: (3.5 đ) Nột chớnh về tỡnh hỡnh kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ từ năm 1945 – 1973 Những

nguyờn nhõn thỳc đẩy nền kinh tế Mĩ phỏt triển ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở Trung Quốc … 3.5 đ

- Nội dung : Lấy phỏt triển kinh tế làm trung tõm, tiến hành cải cỏch và mở cửa, chuyển

nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN, nhằm hiện đại húa

và xõy dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc với mục tiờu biến Trung Quốc thành quốc

gia giàu mạnh, dõn chủ, văn minh

Thành tựu:

- Kinh tế: Sau 20 năm (1979-1998), đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giói, …

- Cơ cấu tổng thu nhập thay đổi lớn: từ chỗ nông nghiệp là chủ yếu đến năm 1999 nông

nghiệp chiếm 15%, công nghiệp 35%, dịch vụ 50% -> đời sống nhõn dõn cải thiện rừ rệt

- Khoa học – kỹ thuật: 1964 thử thành cụng bom nguyờn tử; …

- Năm 2003: phúng thành cụng tàu “Thần Chõu 5” vào khụng gian; 2008 phúng thành

cụng tàu “Thần Chõu” 7 đưa cỏc cỏc nhà du hành đi bộ ngoài vũ trụ

í nghĩa :+ Những thành tựu đạt được trong cụng cuộc cải cỏch – mở cửa đó chứng

minh sự đỳng đắn của đường lối cải cỏch đất nước Trung Quốc ; làm tăng cường sức

mạnh và vị thế quốc tế của Trung Quốc

+ Là bài học quý cho những nước đang tiến hành cụng cuộc xõy dựng và đổi mới đất

nước, trong đú cú Việt Nam

0.5

0.50.50.50.50.5

0.5

Cõu 2 Nờu cỏc nguyờn tắc hoạt động của tổ chức tổ chức Liờn hợp quốc 3.0 đ

+ Quy định LHQ hoạt động theo những nguyờn tắc cơ bản: Bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc

nước; Tụn trọng toàn vẹn lónh thổ và độc lập chớnh trị của tất cả cỏc nước; Chung sống

hũa bỡnh và sự nhất trớ giữa 5 nước lớn (Liờn Xụ, Mĩ, Anh, Phỏp và Trung Quốc)

+ Nguyờn tắc đồng thuận giữa 5 cường quốc là quan trọng nhất, vỡ nú thể hiện vị thế

của cỏc nước trong trật tự hai cực Ianta, cũng là 5 nước thường trực trong Hội đồng Bảo

an LHQ, cú quyền phủ quyết cũng như quyết định nhiều vấn đề quan trọng mang tớnh

quốc tế

1.5

1.5

Cõu 3: Nột chớnh về tỡnh hỡnh kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ từ năm 1945 – 1973 3.5 đ

- Kinh tế : Sau CTTG thứ 2 , nền kinh tế Mĩ phỏt triển mạnh mẽ

+ Cụng nghiệp : năm 1948 chiếm hơn 56 %, sản lượng cụng nghiệp toàn thế giới

+ Nụng nghiệp : 1949 : gấp 2 lần sản lượng của 5 nước cộng lại : Đức, Anh, Ita li a,

Phỏp , Nhật Nắm hơn 50%lượng tàu bố trờn biển, ắ trữ lượng vàng thế giới Mĩ trở

thành trung tõm kinh tế tài chớnh lớn nhất thế giới

- KHKT : Mĩ là nước khởi đầu cuộc CMKH kĩ thuật hiện đại “Đi đầu trong cỏc lĩnh vực

chế tạo cụng cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới

- Nguyờn nhõn thỳc đẩy kinh tế Mĩ : + Lónh thổ Mĩ rộng lớn, giàu tài nguyờn, cú

nhiều nhõn cụng với trỡnh độ kĩ thuật cao Vai trũ điều tiết của nhà nước

+ Đất nước khụng bị chiến tranh tàn phỏ, Mĩ lại làm giàu từ chiến tranh, nhờ buụn bỏn vũ

khớ

+ Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào trong sản xuất Quỏ trỡnh tập trung sản

xuất và tư bản cao

0.50.50.50.5

0.50.50.50.5

Trang 15

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 8 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yêu cầutrong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức: Học sinh trình bày được

- Công cuộc xây dựng đất nước Ấn Độ từ 1950 đến những năm 70 diễn ra như thế nào

- Những biểu hiện sự đối lập giữa 2 hệ thống Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

- Vì sao Liên Xô phải tiến hành Công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô (1945 – 1950) ? Kết quảđạt được như thế nào

1 Về kĩ năng :

- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích,

đánh giá sự kiện

3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm:

- Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử…

II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA:

Tự luận

III THIẾT LẬP MA TRẬN

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1 Ấn Độ Thanh tựu cuộc xây

Giải thích việc giảiquyết nước Đức sau chiến tranh

Kết quả đạt được có tác dụng gì đối với Mỹ

Trang 16

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (3.5đ) Công cuộc xây dựng đất nước Ấn Độ từ 1950 đến những ăm 70 diễn ra như thế nào ?

Câu 2; (3.5đ) Hãy cho biết những biểu hiện sự đối lập giữa 2 hệ thống Tư bản chủ nghĩa và xã hội

chủ nghĩa ?

Câu 3: (3.0đ) Vì sao Liên Xô phải tiến hành Công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô (1945 – 1950) ? Kết quả đạt được như thế nào ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Đối nội:: - Nông nghiệp: nhờ cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp từ giữa

những năm 70, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và từ 1995 là nước xuất khẩu gạo

- Công nghiệp: phát triển mạnh công nghiệp nặng, chế tạo máy, điện hạt nhân , đứng

thứ 10 thế giới về công nghiệp

Khoa học kỹ thuật, văn hóa - giáo dục: cuộc “cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ thành

cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ (1974:

chế tạo thành công bom nguyên tử, 1975: phóng vệ tinh nhân tạo…)

Đối ngoại: luôn thực hiện chính sách hòa bình trung lập tích cực, ủng hộ phong trào

giải phóng dân tộc thế giới Ngày 07.01.1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam

0.51.01.01.0

Câu 2; Hãy cho biết những biểu hiện sự đối lập giữa 2 hệ thống 3.5đ

- Ở Tây Đức : Với âm mưu chia cắt lâu dài nước Đức, Mĩ – Anh – Pháp đã tiến hành

riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, lập ra nhà nước Cộng hòa Liên

bang Đức (9/1949) theo chế độ TBCN

- Ở Đông Đức : 10/1949, được sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông

Đức đã thành lập ra nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức theo con đường XHCN

- Năm 1945 – 1949, các nước Đông Âu đã tiến hành nhiều cải cách quan trọng như

xây dựng bộ máy dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân

chủ…

- Đồng thời Liên Xô cùng với các nước Đông Âu kí nhiều hiệp ước tay đôi về kinh tế,

đặc biệt là Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập năm 1949

- Nhờ đó sự hợp tác chính trị, kinh tế, quân sự giữa Liên Xô và các nước Đông Âu ngày

càng được củng cố, từng bước hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. CNXH đã vượt

ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới

* Mĩ khống chế các nước Tây Âu TBCN :

- Sau chiến tranh, Mĩ thực hiện “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Mác-san) viện trợ các

nước Tây Âu khôi phục kinh tế, làm cho các nước này ngày càng lệ thuộc vào Mĩ Nhờ

đó kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhanh chóng

Như vậy, ở Châu Âu đã xuất hiện hai hệ thống xã hội đối lập nhau về chính trị và kinh

tế giữa hai khối nước Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN

0.5

0.50.50.50.5

0.50.5

Câu 3: Vì sao Liên Xô phải tiến hành Công cuộc khôi phục kinh tế … 3.0

- Nguyên nhân : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô lại bị chiến tranh tàn phá

năng nề khoảng 27 triệu người chết, 1 710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32 000 xí

nghiệp bị tàn phá Với tinh thần tự lực, tự cường nhân dân Liên Xô thực hiện thắng lợi

kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950).(trong 4 năm 3 tháng)

- Kết quả : + Công nghiệp được phục hồi 1947 và đến 1950 tổng sản lượng công

nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh

+ Sản lượng nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh

+ Khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom

nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ

1.0

0.50.51.0

Trang 17

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 9 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) học kì I, lớp

12 so với yêu cầu của chương trình Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau

- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 VỀ KIẾN THỨC : Yêu cầu HS cần :

- Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Mý từ 1945 đến 1973 như thế n oào

- Sự ra đời và quá trình phát triển của Liên minh châu Âu (EU)

- Quan hệ Việt nam với EU như thế nào

- Trình bày những biểu hiện xu thế hòa hoãn Đông -Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt như thế nào

2 VỀ KỶ NĂNG :

- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích,

đánh giá sự kiện

3 VỀ TƯ TƯỞNG ,THÁI ĐỘ, TINH CẢM :

- Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử…

II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA :

Mỹ đề ra mục tiêu của chiến tranh lạnh nhằm âm mưu

Quan hệ Việt nam với EU

3 Quan hệ quốc tế Trình bày những biểu

hiện xu thế hòa hoãn Đông -Tây

Chiến tranh lạnh chấm dứt như thế nào

Trang 18

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (3.5 đ) Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Mý từ 1945 đến 1973 như thế n o ?ào

Câu 2: (3.5 đ) Sự ra đời và quá trình phát triển của Liên minh châu Âu (EU) …Quan hệ Việt nam

với EU như thế nào ?

Câu 3: (3.0 đ) Trình bày những biểu hiện xu thế hòa hoãn Đông -Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt

như thế nào ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂMNG D N CH M, BI U I MẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ẤM, BIỂU ĐIỂM ỂM ĐIỂM ỂM

Câu 1 Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Mý từ 1945 đến 1973 … 3.5

Về chính trị - xã hội : - Xã hội Mĩ không hoàn toàn ổn định, chứa đựng nhiều mâu thuẫn

giai cấp, sắc tộc, nạn thất nghiệp, nhiều tệ nạn xã hội khác

- Mỗi đời tổng thống ở Mĩ đều đua ra một chính sách cụ thể nhằm khắc phục khó khăn

- Thực hiện những chính sách nhằm ngăn chẵn, đàn áp các phong trào đấu tranh cuả công

nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới

Chính sách đối ngoại Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn

cầu với tham vọng bá chủ thế giới

- Mục tiêu : + Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt CNXH.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế,

phong trào vì hòa bình, dân chủ thế giới

+ Khống chế, chi phối các nước Đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

- Thực hiện : khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh, gây chiến tranh xung đột ở nhiều nơi, …

- Mĩ còn bắt tay với các nước lớn XHCN : 2/1972 Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc,

Liên Xô nhằm thực hiện hòa hoãn với 2 nước lớn để dễ bề chống lại phong trào c/m t/giới

1.5

0.51.5

Câu 2: Sự ra đời và quá trình phát triển của Liên minh châu Âu (EU) … 3.5

- Ngày 25/3/1957 hình thành khối thị trường chung châu Âu (EEC) bao gồm 6 nước :

Pháp, TâyĐức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Lucxămbua

- Năm 1973, kết nạp thêm Anh, Ailen, Đan Mạch Năm 1981, kết nạp thêm Hi Lạp (10

nước) Năm 1986, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ga nhập

- Ngày 7/12/1991 các nước EEC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), …

- Ngày 1/1/1993 EEC đổi thành liên minh châu Âu (EU), mở rộng liên kết không chỉ về

kinh tế tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực chính trị đối ngoại và an ninh chung

- Năm 1994, kết nạp thêm Áo, Thụy Điển, Phần Lan (15 nước) Năm 1995, có 7 nước

Tây Âu đã hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại của các công dân

- Ngày 1/1/1999, phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO) …

- Tháng 5/2004, kết nạp thêm 10 nước Đông Âu.Tháng 1/2007 thêm Bungari, Rumani

Quan hệ ngoại giao Việt Nam-Tây Âu : Tháng 10/1990 EU và Việt Nam đặt quan hệ

chính thức

0.50.50.50.50.50.50.5

Câu 3: Trình bày những biểu hiện xu thế hòa hoãn Đông – Tây … 3.0đ

- Đầu thập kỉ 70, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây đã xuất hiện.: Biểu hiện :

+ Ngày 9/11/1972 Đông Đức – Tây Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ 2 nước

+ Năm 1972, Liên Xô – Mĩ kí Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược

+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ, Canada đã kí Hiệp ước Henxinki …

+ Từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp

cao

+ Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa Liên Xô, Mĩ hai bên đã tuyên bố chấm dứt

Chiến tranh lạnh

- Nguyên nhân Chiến tranh lạnh chấm dứt :

+ Chiến tranh lạnh đã làm suy giảm thế mạnh của Liên Xô – Mĩ

+ Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ đáng gờm, thách thức Mĩ

+ Liên Xô ngày càng lâm vào khủng hoảng trì trệ

2.0

1.0

Trang 19

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MễN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NễNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 10 Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

I MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yờu cầutrong phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.-

- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thấy cần thiết

- Về kiến thức

- Những nét chính về Liên bang nga trong những năm 1991- 2000

- Xu thế toàn cầu hoá ngày nay đợc biểu hiện nh thế nào? Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa là cơ hội,vừa là thách thức đối với Việt Nam

- Sự thành lập nước cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước cộng hoà nhõn dõnTrung Hoa

- Về kĩ năng :

- Rốn luyện cho HS cỏc kĩ năng : trỡnh bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phõn tớch,

đỏnh giỏ sự kiện

- Về tư tưởng, thỏi độ, tỡnh cảm:

- Kiểm tra, đỏnh giỏ thỏi độ, tỡnh cảm của học sinh đối với cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử…

II.HèNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA :

- Tự luận

III THIẾT LẬP MA TRẬN

Tờn Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng

1 Liờn Xụ Những nét chính về Liên bang Nga trong

Xu thế toàn cầu hoá

ngày nay đợc biểu hiện

nh thế nào

Vì sao nói: Toàncầu hoá vừa là cơ

hội, vừa là tháchthức đối với ViệtNam

Phõn tớch ảnh hưởng của

xu thế toàn cầu húa:

ý nghĩa sự ra đời nhànước cộng hoà nhõn dõnTrung Hoa ?

Trang 20

Câu 1 : ( 3.0 đ ) Những nét chính về Liên bang nga trong những năm 1991- 2000

Câu 2: (4.0đ) Xu thế toàn cầu hoá ngày nay đợc biểu hiện nh thế nào? Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa

là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam

Cõu 1: (3.0 đ) Sự thành lập nước cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước cộng

hoà nhõn dõn Trung Hoa ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂMNG D N CH M, BI U I MẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ẤM, BIỂU ĐIỂM ỂM ĐIỂM ỂM

Câu 1: Những nét chính về Liên bang nga trong những năm 1991- 2000 3.0đ

Liờn bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị phỏp lý của Liờn Xụ trong quan hệ quốc tế.

Về kinh tế:

- 1990 – 1995, tăng trưởng bỡnh quõn hằng năm của GDP là số õm - 1996 – 2000 bắt đầu

cú dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%).

Về chớnh trị:

- Thỏng 12.1993, Hiến phỏp Liờn bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống

Liờn bang

- Từ 1992,chớnh trị khụng ổn định do sự tranh chấp giữa cỏc đảng phỏi và xung đột sắc tộc

+ Đối ngoại : Thực hiện đường lối thõn phương Tõy, đồng thời phỏt triển mối quan hệ với

cỏc nước chõu Á (Trung Quốc, ASEAN …)

- Từ năm 2000, Putin lờn làm Tổng thống , nước Nga cú nhiều chuyển biến khả quan: kinh

tế dần dần được phục hồi và phỏt triển, chớnh trị xó hội tương đối ổn định, vị thế quốc tế ;;;

0.50.5

0.5

0.50.50.5

Biểu hiên Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau Chiến tranh lạnh xu thế toàn cầu húa đó

xuất hiện

Toàn cầu húa là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ, ảnh hưởng tỏc động lẫn

nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả cỏc khu vực, cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc trờn thế giới

- Biểu hiện : + Sự phỏt triển nhanh chúng của thương mại quốc tế

+ Sự phỏt triển to lớn của cỏc chương trỡnh xuyờn quốc gia

+ Sự sỏp nhập hợp nhất cỏc cụng ti thành những tập đoàn khổng lồ

+ Sự ra đời của cỏc tổ chức liờn kết kinh tế, thương mai, tài chớnh quốc tế và khu vực

Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu húa: Tớch cực: - Thỳc đẩy nhanh chúng sự phỏt triển

và xó hội húa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng

- Gúp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đũi hỏi cải cỏch sõu rộng …

Tiờu cực: - Đào sõu hố ngăn cỏch giàu nghốo và bất cụng xó hội

- Mọi mặt của cuộc sống con người kộm an toàn, tạo ra nguy cơ đỏnh mất bản sắc

 - Toàn cầu húa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho cỏc nước phỏt triển mạnh, đồng thời cũng

tạo ra những thỏch thức lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, …/

0.25

0.250.250.250.250.250.250.5

0.50.50.50.5

Cõu 3: Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước … 3.0đ

Sự thành lập : + Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thỳc, đó diễn ra cuộc nội chiến

giữa Đảng Quốc dõn và Đảng Cộng sản (1946 – 1949)

+ Cuối 1949, nội chiến kết thỳc, thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản

+ Ngày 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao

Trạch Dụng

- í nghĩa : +Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa đỏnh dấu thắng lợi của cỏch mạng dõn

tộc dõn chủ Trung Quốc,

- Chấm dứt ỏch thống trị của đế quốc, xúa bỏ tàn dư p/k, đưa Trung Quốc tiến lờn CNXH.

+ Làm tăng cường lực lượng của hệ thống XHCN thế giới, cú ảnh hưởng sõu sắc dến

phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới

0.5

0.50.50.50.50.5

Trang 21

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MễN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NễNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 11 Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

I MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1919- 1945) , lớp 12 so với yờu cầu của chương trỡnh

- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Yờu cầu HS cần :

- Nêu hoàn cảnh lịch sử, và những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) ?

- Tác động những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) ?

- Tỡnh hỡnh kinh tế, của nước Mĩ từ 1945 – 1973 ? Vỡ sao cú sự phỏt triển như vậy?

- Những thành tựu tiờu biểu , Tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ như thế nào ?

Tác động những quyết

định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) ?

1973

Vỡ sao cú sự phỏttriển như vậy

Tỏc động của cuộccỏch mạng khoa học

Trang 22

IV BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (2.5đ) Nêu hoàn cảnh lịch sử, và những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) ?

Cõu 2: (3.5 đ) Tỡnh hỡnh kinh tế, của nước Mĩ từ 1945 – 1973 ? Vỡ sao cú sự phỏt triển như vậy?

Cõu 3: (4 đ) Những thành tựu tiờu biểu và tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ như

thế nào

V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử, và những quyết định quan trọng … 3.5đ

1 Hoàn cảnh lịch sử:

- Đầu năm 1945,vấn đề quan trọng và cấp bỏch được đặt ra: Nhanh chúng đỏnh bại phỏt

xớt Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh Phõn chia thành quả chiến thắng Trong bối

cảnh đú, từ ngày 4 đến 11-2-1945, lónh đạo 3 nước Mỹ (Ru-dơ-ven), Anh (Sớc- sin),

Liờn Xụ (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I-an-ta …

2

Nội dung của hội nghị :

- Tiờu diệt tận gốc chủ nghĩa phỏt xớt Đức và chủ nghĩa quõn phiệt Nhật Liờn Xụ sẽ

tham chiến chống Nhật Thành lập tổ chức Liờn Hiệp Quốc Thỏa thuận việc đúng quõn,

giải giỏp quõn đội phỏt xớt và phõn chia phạm vi ảnh hưởng của cỏc cường quốc thắng

trận ở chõu Âu và Á :

3.Tác động:

- Những quyết định của hội nghị I-an-ta cựng những thỏa thuận sau đú của 3 cường

quốc đó trở thành khuụn khổ của trật tự thế giới mới: "Trật tự hai cực I-an-ta"

1.0

1.5

1.0

Cõu 2: Tỡnh hỡnh kinh tế, của nước Mĩ từ 1945 – 1973 ? Vỡ sao …? 3.5đ

* Về kinh tế: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phỏt triển mạnh mẽ.

Biểu hiện:

- Sản lượng cụng nghiệp chiếm 56,5% sản lượng cụng nghiệp thế giới …

- Sản lượng nụng nghiệp 1949 bằng 2 lần sản lượng của Anh, Phỏp, Đức, Italia, Nhật

cộng lại (1949)

- Nắm trờn 50% tàu bố đi lại trờn biển Nắm ắ dự trữ vàng của thế giới là trung tõm

kinh tế - tài chớnh lớn nhất thế giới

- Nguyờn nhõn

+ Lónh thổ rộng lớn, tài nguyờn phong phỳ, nguồn nhõn lực dồi dào, cú trỡnh độ kĩ thuật

cao, năng động, sỏng tạo

+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu,

+ Ứng dụng thành cụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất

+ Tập trung sản xuất và tư bản cao

+ Do chớnh sỏch và biện phỏp điều tiết của nhà nước

1 5

2.0

Cõu 3: Những thành tựu tiờu biểu , Tỏc động của cuộc cỏch mạng … 3.0đ

- Lĩnh vực khoa học cơ bản :+ Thỏng 3/1997, tạo ra cừu Đụli Thỏng 4/2003, giải

mó được bản đồ gien người

- Lĩnh vực cụng nghệ : + Tỡm ra nguồn năng lượng mới.Vật liệu mới

+ Sản xuất ra những cụng cụ mới như : mỏy tớnh, mỏy tự động, hệ thống tự động

+ Cụng nghệ sinh học cú bước đột phỏ phi thường trong cụng nghệ di truyền, …

+ Phỏt minh ra những phương tiện thụng tin liờn lạc và giao thụng vận tải siờu nhanh

+ Chinh phục vũ trụ : đưa người lờn Mặt Trăng

* Tỏc động Tớch cực :+ Tăng năng suất lao động Nõng cao khụng ngừng mức sống,

chất lượng cuộc sống của con người

+ Phải thay đổi về cơ cấu dõn cư, chất lượng nguồn nhõn lực, chất lượng giỏo dục

+ Nền kinh tế - văn húa – giỏo dục cú sự giao lưu quốc tế húa ngày càng cao

Hạn chế + Tai nạn lao động, tai nạn giao thụng., Vũ khớ hủy diệt., ễ nhiễm mụi

trường.,Bệnh tật

0.51.0

1,0

0.5

Trang 23

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 12 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

1 MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1919- 1945) theo yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Yêu cầu HS cần :

- Các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945 – 1975 Nêu ý nghĩa của sự kiện 2/12/ 1975

- Phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và

các nước Đông Âu

- Sự ra đời, nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp qupóc

1945 – 1975 )

Ý nghĩa sự kiện ngày 2/12/1975

Phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

vai trò của Liên hợp qupóc

Trang 24

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (3.0 ) Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945 – 1975 Nêu ý nghĩa

của sự kiện 2/12/ 1975 ?

Câu 2: (3,5đ) Trình bày và phân những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ

nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

Câu 3: (3.5) Nêu nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp quóc ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945 – 1975 … 3 đ

- Tháng8 /1945 , Nhật đầu hàng động minh, Nhân dân lào nổi dậy giành chính quyền,

chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tiuyên bố độc lập( 12/10/1945)

- Tháng 3 năm 1946 Pháp trở lại trở lại xâm lược Lào,

- Nhân dân Lào tiến hành kháng chiến chống pháp ( 7/1945) công nhận độc lập chủ

quyền và toàn vẹn lãnh thổ Lào

- Từ 1954 dưới sự lãnh đạo của đảng NDCM Lào nhân dân Lào đã tiến hành kháng

0.5

Câu 2: Phân tích những nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ … 3,5đ

- Thời gian sụp đổ từ 1989 – 1991

- Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí cùng với cơ chế tập trung quan

liêu bao cấp đã làm cho sản xuất trì trệ , đời sống nhân dân không được cái thiện Thêm

vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng sự bất mãn trong nhân dân

- Không bắt kịp bước phát triển của Khoa học kỹ thuật, dẫn tới tình trạng bị trì trệ,

khủng4 hoảng về kinh tế và xã hội

- Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải nhiều sai làm trên mọi mặt làm cho khủng hoảng

thêm trầm trọng

- Sự chống phá của các thế lực thù trong giặc ngoài

- Trong đó nguyên nhân chính vẫn là : Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy

ý chí cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho sản xuất trì trệ , đời sống

nhân dân không được cái thiện

- Mô hình xây dựng chưa đúng, chưa thực sự khoa học, chứ không phải là sự sụp đổ

của chế độ chủ nghĩa xã hội Sự sụp đổ này là 1 bài học cho tất các các nước đang trên

con đường đi lên CNXH hiện nay, trong đó có Việt Nam

0.50.5

0.50.5

0.50.5

0.5

Câu 3: Nêu nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp qupóc ? 3.5 đ

a, Nguyên tắc :

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyê4ts của các dân tộc

- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào

- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình

- Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn : Liên Xô, Mĩ , Anh, Phấp và

Trung Quốc

b, Vai trò : - Đã duy trì được nền hoà bình và an ninh thế giới sau chiến tranh …

- Đã phát triển được các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác

quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các

dân tộc

0.50.50.50.50.5

0.50.5

Trang 25

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 13 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

1 MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1919- 1945) Theo yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Yêu cầu HS cần :

- Các giai đoạn phát triển của cách mạng từ 1945 – 1975 Nêu ý nghĩa của sự kiện 2/12/ 1975

- Trình bày những thành tựu kinh tế Nhật từ 1952 – 1973 “ Thần kì Nhật Bản “

- Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật

- Nêu khái niệm toàn cầu hoá Biểu hiện chính của toàn cầu hoá

- Toàn cầu hoá đem lại cơ hội gì cho Việt Nam

Giải thích sự phát triểncủa tổ chức ASEAN từ

Toàn cầu hoá đem lại

cơ hội gì cho Việt Nam

Trang 26

IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (3.5 đ) Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945 – 1975 Nêu ý

nghĩa của sự kiện 2/12/ 1975 ?

Câu 2: (3.5 đ) Tại sao nói giai đoạn từ 1952 -1973 là thời kỳ nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần

kì ? Giải thích lí do dẫn đến sự phát triển thần kì đó ?

Câu 3: (3.0 đ) Toàn cầu hoá là gì ? Nêu những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá ? Cơ hội cho Việt

Nam ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐI MỂM

Câu 1: Hãy cho biết sự ra đời, mục tiêu và quá trình phát triển từ 3.5đ

Sự ra đời : Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam á nhận thức rõ sự cần

thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng bên ngoài

Ngày 8  8  1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam được thành lập tại Băng Cốc

(Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước

- Mục tiêu "Tuyên bố Băng Cốc" (8  1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến

hành sự hợp tác kinh tế và văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà

bình và ổn định khu vực

- Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10" Sau khi "vấn đề Cam-pu-chia" được

giải quyết, tình hình Đông Nam Á đã được cải thiện rõ rệt

- Các thành viên của Hiệp hội.Lần lượt các nước đã gia nhập ASEAN :

- Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Cam-pu-chia - năm 1999

- Với 10 nước thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín

với những hợp tác kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tác an ninh

0.50.50.5

0.5

0.5 0.5

0 5

Câu 2: Tại sao nói giai đoạn từ 1952 -1973 là thời kỳ nền kinh tế … 3.5đ

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản tập trung phát triển kinh tế và đạt những

thành tựu to lớn, được thế giới đánh giá là “thần kì”

- Từ 1952 – 1973 tốc độ phát triển kinh tế cao liên tục ( 1960-1969 là 10,8%)

- Đầu những năm 70 Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính

- Nhật Bản coi trọng GD&KHKT Nhật còn mua phát minh của nước ngoài trị giá 6 tỉ $

0.50,50,5

- Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ những ảnh hưởng tác

động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau, giữa các khu vực , giữa các quốc gia ,các dân tộc

trên thế giới

- Biểu hiện :

+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế

+ Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia

+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn

+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế , thương mại, tổ chức quốc tê và khu vực

- Cơ hội cho Việt Nam : Tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, tăng cường giao

lưu kinh tế

0.5

0,50,50,50,50.5

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

Trang 27

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 14 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yêu cầutrong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Yêu cầu H/S trình bày được

- Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của cách mạng Căm-pu-chia từ 1945 đến nay

- Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào? Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?

Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật : máy tính điện tử ; vật liệumới ; “cách mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ tác động tích cực và hậu quả tiêu cực

2 Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức

để phân tích, đánh giá sự kiện

3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự

Mĩ Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh

Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứhai ?

Ý nghĩa của cách mạng khoa học –công nghệ:

, Tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học –công nghệ:

Trang 28

Câu 1 (4đ) Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của cách mạng Căm-pu-chia từ 1945 đến nay

Câu 2 (3 đ) Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phát triển như thế nào?

Câu 3 (3đ) Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX đã đạt những thành tựu kì

diệu như thế nào? Hãy phân tích những tác động của nó đối với đời sống con người.?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂMNG D N CH M, BI U I MẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ẤM, BIỂU ĐIỂM ỂM ĐIỂM ỂM

C©u 1: Tr×nh bµy ng¾n gän c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña CM Campuchia … 4.0đ

a 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp -10-1945, Pháp trở lại xâm lược

Campuchia nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp 9-11-1953, do sự

vận động ngoại giao của Xihanuc, Pháp ký Hiệp ước "trao trả độc lập cho Campuchia"

nhưng vẫn chiếm đóng 7-1954, Pháp ký Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ

quyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia

- 1954: Chính phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập.18-3-1970, tay sai

Mỹ đảo chính lật đổ Xihanuc nhân dân Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống

Mỹ và tay sai 17-4-1975, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, kết thúc thắng lợi cuộc k/c

chống Mỹ

- 1975 – 1979: Nội chiến chống Khơ-me đỏ - Tập đoàn Khơ-me đỏ do Pôn-Pốt đã phản

bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng và gây chiến tranh biên giới Tây Nam

Việt Nam 7-1-1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, Campuchia bước vào thời kỳ

- 1979 - đến nay: - 1979-1989: nội chiến tiếp tục diễn ra, kéo dài hơn một thập niên

23-10-1991, Hiệp định hòa bình về Campuchia được ký kết 9-1993, tiến hành tổng tuyển

cử, thành lập Vương quốc Campuchia do Xihanuc làm quốc vương - 10-2004 vua

Xhanuc thoái vị, hoàng tử Xi-ha-mô-ni kế vị

1.0

1.0

1.0

1.0

Câu 2 : Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 3.0đ

- Sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay:

- Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế

giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng của thế giới

- Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển

- Mĩ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.

- Ở xa chiến trường, không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, nước Mĩ được yên ổn

phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí cho các nước tham chiến

Mĩ đã áp dụng những tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất và điều chỉnh hợp lí

cơ cấu nền kinh tế

Kinh tế Mĩ tập trung sản xuất và tư bản cao

Có sự điều tiết của nhà nước

0.5

0.50.50.5

0.50.5

Câu 3: Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX 3.0đ

- Những thành tựu : nghiên cứu thành công phương pháp sinh sản vô tính, giải mã

bản đồ gien người,… thực hiện thành công cuộc Cách mạng xanh

Sản xuất được những công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới vật liệu mới như

pôlime… những tiến bộ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thành tựu chinh

phục vũ trụ…

- Tác động: Tích cực : - Nâng cao năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất

lượng sống của con người.Tạo nên sự thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân

lực được nâng cao Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu

+ Hạn chế : - Cách mạng khoa học - công nghệ cũng gây nên những hậu quả tiêu cực:

như tình trạng ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất dần nóng lên, các bệnh dịch mới

xuất hiện và rất nguy hiểm, các loại vũ khí có sức hủy diệt lớn

1.0

1.0

1.0

Trang 29

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 15 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yêu cầutrong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức : Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước cộng hoà nhân

dân Trung Hoa ?

- Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ 2

- Trình bày sự ra đời, mục đích, vai trò, ý nghĩa và những hạn chế của Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV)

- Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ 2

2 Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến

thức để phân tích, đánh giá sự kiện

3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự

ý nghĩa sự ra đời nhànước cộng hoà nhândân Trung Hoa ?

tế (SEV)

Ý nghĩa của Hội đồngtương trợ kinh tế(SEV)

Hạn chế của Hội đồng tương trợ kinh

Trang 30

Câu 1: (3.0 đ) Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước cộng

hoà nhân dân Trung Hoa ?

Câu 2:(3.5đ) Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ 2 diễn ra như thế

nào?

Câu 3: (3.5đ) Trình bày sự ra đời, mục đích, vai trò, ý nghĩa và những hạn chế của Hội đồng tương

trợ kinh tế (SEV)

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂMNG D N CH M, BI U I MẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ẤM, BIỂU ĐIỂM ỂM ĐIỂM ỂM

Câu 1: Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước … 3.0đ

Sự thành lập : + Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, đã diễn ra cuộc nội chiến

giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản (1946 – 1949)

+ Cuối 1949, nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản

+ Ngày 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao

Trạch Dông

- Ý nghĩa : +Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa đánh dấu thắng lợi của cách mạng

dân tộc dân chủ Trung Quốc,

- Chấm dứt ách thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa Trung Quốc tiến

lên CNXH

+ Làm tăng cường lực lượng của hệ thống XHCN thế giới, có ảnh hưởng sâu sắc dến

phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

0.5

0.50.50.50.50.5

Câu 2: Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ 2 … 3.5đ

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai,cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của

nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa cảu 2 vạn thủy binh Bombay (19 – 2 – 1946) và có sự

hưởng ứng của 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi công, tuần hành…

- Thực dân Anh buộc phải nhượng bộ : Ngày 15/8/1947 đã chia Ấn Độ thành 2 quốc

gia tự trị trên cơ sở tôn giáo : Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người

theo Hồi giáo

- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, từ 1948 – 1950, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo

nhân dân đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn

- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa

Ý nghĩa : Sự ra đời nước Cộng hòa Ấn Độ đánh dấu bước ngoặt quan trọng của lịch

sử Ấn Độ,

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

0.50.50.5

0.5

0.50.5

0.5

Câu 3: Trình bày sự ra đời, mục đích, vai trò, ý nghĩa và những hạn chế … 3.5đ

- Ngày 8-1-1949, Hội Đồng Tương Trợ Kinh tế (SEV) thành lập, gồm Liên Xô, Ba Lan,

Tiệp Khắc, Anbani, Bungari, Hungari, Rumani sau thêm CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba

và Việt Nam

Mục đích :- Tăng cường sự hợp tác giữa các nước XHCN Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh

tế, văn hóa, khoa học- kỹ thuật Thu hẹp dần về trình độ phát triển kinh tế

Vai trò:- Thúc đẩy các nước XHCN phát triển kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để

đẩy mạnh việc việc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân

* Thiếu sót, hạn chế : + Khép kín cửa, không hòa nhập vào nền kinh tế thế giới

+ Còn nặng về trao đổi hàng hóa, mang tính bao cấp Do cơ chế quan liêu và bao cấp

+ Chưa áp dụng tiến bộ của khoa học và công nghệ

* Ý nghĩa : - Các nước XHCN có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau để đẩy mạnh công cuộc

xây dựng CNXH Nâng cao đời sống nhân dân Ngày 28-8- 1991 ngừng hoạt động

0.5

0.50.5

0.50.50.50.5

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

Trang 31

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 16 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yêu cầutrong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức :

- Sự ra đời của ASEAN.Cơ hội và thách thức việt Nam khi gia nhập tổ chức này ?

- Về chính trị - xã hội, Chính sách đối ngoại của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2

- Tình hình kinh tế,chính trị và chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ 1991 đến 2000

2 Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến

thức để phân tích, đánh giá sự kiện

3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự

Cơ hội và thách thức việt Nam khi gia nhập

Phân tích mục tiêu chính sách đối ngoại của Mỹ

Trang 32

C©u1: (4.0 đ ) Tr×nh bµy sù thµnh lËp ASEAN Cơ hội và thách thức việt Nam khi gia nhập tổ chức

này ?

Câu 2: (3 đ) Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào ?

Câu 3: ( 3 điểm) Trình bày tình hình kinh tế,chính trị và chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ

1991 đến 2000 ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

C©u1: Tr×nh bµy sù thµnh lËp ASEAN Cơ hội và thách thức việt Nam … 4.0đ Sự thành lập - Sự liên kết giữa các nước trong khu vực được hình thành ở nhiều nơi …

- 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc

(Thái Lan), gồm 5 nước…

Cơ hội :- Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực,

đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới

- Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước

ta với các nước trong khu vực

- Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến,học hỏi trình độ

quản lý trên thế giới để phát triển kinh tế

- Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các

nước trong khu vực.

Thách thức.-Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước Nếu không tận dụng được cơ hội để

phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực

- Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc

0.50.50.50.50.50.5

0.50.5

Câu 2: Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ từ sau chiến tranh … 3.0 Chính sách đối nội: - Thực hiện những chính sách nhằm ngăn chặn, đàn áp các phong

trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ

* Chính sách đối ngoại: - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược

toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới

- Mục tiêu : + Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt CNXH.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế,

phong trào vì hòa bình, dân chủ thế giới

+ Khống chế, chi phối các nước Đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

- Khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh, gây chiến tranh xung đột ở nhiều nơi

0.50.5

0.50.5

0.50.5

Câu 3: Trình bày tình hình kinh tế,chính trị và chính sách đối ngoại … 3.0 đ

Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế

Về kinh tế: - 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP là số âm - 1996 –

2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%).

Về chính trị: - Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể

chế Tổng thống Liên bang

- Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và

xung đột sắc tộc

+ Đối ngoại : Thực hiện đường lối thân phương Tây, đồng thời phát triển mối quan hệ

với các nước châu Á (Trung Quốc, ASEAN …)

- Từ năm 2000, Putin lên làm Tổng thống , nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan:

kinh tế dần dần được phục hồi và phát triển, chính trị xã hội tương đối ổn định, vị thế

quốc tế ngày càng được nâng cao Tuy nhiên nước Nga cũng phải đương đầu với những

thử thách quan trọng

0.50.50.50.50.50.5

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

Trang 33

TRƯỜNG THPT NễNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 17 Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

I MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yờu cầutrong phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.-

- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức

- Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở Trung Quốc và những thành tựu chính, ý nghĩa mà Trung Quốc đạt đợc trong những năm 1978- 2000.

- Nờu nguyờn tắc hoạt động của tổ chức Liờn hợp quốc Nguyờn tắc nào là quan trọng nhất.Giải

thớch vỡ sao nguyờn tắc đú là quan trọng

Nột chớnh về tỡnh hỡnh kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ từ năm 1945 – 1973

2 Về kĩ năng : Rốn luyện cho HS cỏc kĩ năng : trỡnh bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến

thức để phõn tớch, đỏnh giỏ sự kiện

3 Về tư tưởng, thỏi độ, tỡnh cảm: kiểm tra, đỏnh giỏ thỏi độ, tỡnh cảm của học sinh đối với cỏc sự

Nội dung cơ bản của

đờng lối cải cách ở Trung Quốc và nhữngthành tựu chính

ý nghĩa những thành tựu chính mà Trung Quốc đạt đợc

Giải thớch vỡ sao nguyờn tắc đú là quantrọng

từ năm 1945 – 1973

Nguyờn nhõn thỳc đẩy nền kinh tế Mĩphỏt triển

Trang 34

Cõu 1: (3.5 đ) Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở Trung Quốc và những thành tựu chính, ý

nghĩa mà Trung Quốc đạt đợc trong những năm 1978- 2000

Cõu 2: (3,0đ) Nờu nguyờn tắc hoạt động của tổ chức Liờn hợp quốc Nguyờn tắc nào là quan trọng

nhất? Vỡ sao?

Cõu 3: (3.5 đ) Nột chớnh về tỡnh hỡnh kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ từ năm 1945 – 1973 Những

nguyờn nhõn thỳc đẩy nền kinh tế Mĩ phỏt triển ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách ở Trung Quốc … 3.5 đ

- Nội dung : Lấy phỏt triển kinh tế làm trung tõm, tiến hành cải cỏch và mở cửa, chuyển

nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN, nhằm hiện đại húa

và xõy dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc với mục tiờu biến Trung Quốc thành quốc

gia giàu mạnh, dõn chủ, văn minh

Thành tựu:

- Kinh tế: Sau 20 năm (1979-1998), đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giói, …

- Cơ cấu tổng thu nhập thay đổi lớn: từ chỗ nông nghiệp là chủ yếu đến năm 1999 nông

nghiệp chiếm 15%, công nghiệp 35%, dịch vụ 50% -> đời sống nhõn dõn cải thiện rừ rệt

- Khoa học – kỹ thuật: 1964 thử thành cụng bom nguyờn tử; …

- Năm 2003: phúng thành cụng tàu “Thần Chõu 5” vào khụng gian; 2008 phúng thành

cụng tàu “Thần Chõu” 7 đưa cỏc cỏc nhà du hành đi bộ ngoài vũ trụ

í nghĩa :+ Những thành tựu đạt được trong cụng cuộc cải cỏch – mở cửa đó chứng

minh sự đỳng đắn của đường lối cải cỏch đất nước Trung Quốc ; làm tăng cường sức

mạnh và vị thế quốc tế của Trung Quốc

+ Là bài học quý cho những nước đang tiến hành cụng cuộc xõy dựng và đổi mới đất

nước, trong đú cú Việt Nam

0.5

0.50.50.50.50.5

0.5

Cõu 2 Nờu cỏc nguyờn tắc hoạt động của tổ chức tổ chức Liờn hợp quốc 3.0 đ

+ Quy định LHQ hoạt động theo những nguyờn tắc cơ bản: Bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc

nước; Tụn trọng toàn vẹn lónh thổ và độc lập chớnh trị của tất cả cỏc nước; Chung sống

hũa bỡnh và sự nhất trớ giữa 5 nước lớn (Liờn Xụ, Mĩ, Anh, Phỏp và Trung Quốc)

+ Nguyờn tắc đồng thuận giữa 5 cường quốc là quan trọng nhất, vỡ nú thể hiện vị thế

của cỏc nước trong trật tự hai cực Ianta, cũng là 5 nước thường trực trong Hội đồng Bảo

an LHQ, cú quyền phủ quyết cũng như quyết định nhiều vấn đề quan trọng mang tớnh

quốc tế

1.5

1.5

Cõu 3: Nột chớnh về tỡnh hỡnh kinh tế, khoa học kỹ thuật của Mĩ từ năm 1945 – 1973 3.5 đ

- Kinh tế : Sau CTTG thứ 2 , nền kinh tế Mĩ phỏt triển mạnh mẽ

+ Cụng nghiệp : năm 1948 chiếm hơn 56 %, sản lượng cụng nghiệp toàn thế giới

+ Nụng nghiệp : 1949 : gấp 2 lần sản lượng của 5 nước cộng lại : Đức, Anh, Ita li a,

Phỏp , Nhật Nắm hơn 50%lượng tàu bố trờn biển, ắ trữ lượng vàng thế giới Mĩ trở

thành trung tõm kinh tế tài chớnh lớn nhất thế giới

- KHKT : Mĩ là nước khởi đầu cuộc CMKH kĩ thuật hiện đại “Đi đầu trong cỏc lĩnh vực

chế tạo cụng cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới

- Nguyờn nhõn thỳc đẩy kinh tế Mĩ : + Lónh thổ Mĩ rộng lớn, giàu tài nguyờn, cú

nhiều nhõn cụng với trỡnh độ kĩ thuật cao Vai trũ điều tiết của nhà nước

+ Đất nước khụng bị chiến tranh tàn phỏ, Mĩ lại làm giàu từ chiến tranh, nhờ buụn bỏn vũ

khớ

+ Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào trong sản xuất Quỏ trỡnh tập trung sản

xuất và tư bản cao

0.50.50.50.5

0.50.50.50.5

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MễN LỊCH SỬ LỚP 12

Trang 35

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 18 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yêu cầutrong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.-

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 Về kiến thức: Học sinh trình bày được

- Công cuộc xây dựng đất nước Ấn Độ từ 1950 đến những năm 70 diễn ra như thế nào

- Những biểu hiện sự đối lập giữa 2 hệ thống Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

- Vì sao Liên Xô phải tiến hành Công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô (1945 – 1950) ? Kết quảđạt được như thế nào

1 Về kĩ năng :

- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích,

đánh giá sự kiện

3 Về tư tưởng, thái độ, tình cảm:

- Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử…

II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA:

Tự luận

III THIẾT LẬP MA TRẬN

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

1 Ấn Độ Thanh tựu cuộc xây

Giải thích việc giảiquyết nước Đức sau chiến tranh

Kết quả đạt được có tác dụng gì đối với Mỹ

Trang 36

Câu 1: (3.5đ) Công cuộc xây dựng đất nước Ấn Độ từ 1950 đến những ăm 70 diễn ra như thế nào ?

Câu 2; (3.5đ) Hãy cho biết những biểu hiện sự đối lập giữa 2 hệ thống Tư bản chủ nghĩa và xã hội

chủ nghĩa ?

Câu 3: (3.0đ) Vì sao Liên Xô phải tiến hành Công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô (1945 – 1950) ? Kết quả đạt được như thế nào ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Đối nội:: - Nông nghiệp: nhờ cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp từ giữa

những năm 70, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và từ 1995 là nước xuất khẩu gạo

- Công nghiệp: phát triển mạnh công nghiệp nặng, chế tạo máy, điện hạt nhân , đứng

thứ 10 thế giới về công nghiệp

Khoa học kỹ thuật, văn hóa - giáo dục: cuộc “cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ thành

cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ (1974:

chế tạo thành công bom nguyên tử, 1975: phóng vệ tinh nhân tạo…)

Đối ngoại: luôn thực hiện chính sách hòa bình trung lập tích cực, ủng hộ phong trào

giải phóng dân tộc thế giới Ngày 07.01.1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam

0.51.01.01.0

Câu 2; Hãy cho biết những biểu hiện sự đối lập giữa 2 hệ thống 3.5đ

- Ở Tây Đức : Với âm mưu chia cắt lâu dài nước Đức, Mĩ – Anh – Pháp đã tiến hành

riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, lập ra nhà nước Cộng hòa Liên

bang Đức (9/1949) theo chế độ TBCN

- Ở Đông Đức : 10/1949, được sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông

Đức đã thành lập ra nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức theo con đường XHCN

- Năm 1945 – 1949, các nước Đông Âu đã tiến hành nhiều cải cách quan trọng như

xây dựng bộ máy dân chủ nhân dân, cải cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân

chủ…

- Đồng thời Liên Xô cùng với các nước Đông Âu kí nhiều hiệp ước tay đôi về kinh tế,

đặc biệt là Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập năm 1949

- Nhờ đó sự hợp tác chính trị, kinh tế, quân sự giữa Liên Xô và các nước Đông Âu ngày

càng được củng cố, từng bước hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. CNXH đã vượt

ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới

* Mĩ khống chế các nước Tây Âu TBCN :

- Sau chiến tranh, Mĩ thực hiện “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Mác-san) viện trợ các

nước Tây Âu khôi phục kinh tế, làm cho các nước này ngày càng lệ thuộc vào Mĩ Nhờ

đó kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhanh chóng

Như vậy, ở Châu Âu đã xuất hiện hai hệ thống xã hội đối lập nhau về chính trị và kinh

tế giữa hai khối nước Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN

0.5

0.50.50.50.5

0.50.5

Câu 3: Vì sao Liên Xô phải tiến hành Công cuộc khôi phục kinh tế … 3.0

- Nguyên nhân : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô lại bị chiến tranh tàn phá

năng nề khoảng 27 triệu người chết, 1 710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32 000 xí

nghiệp bị tàn phá Với tinh thần tự lực, tự cường nhân dân Liên Xô thực hiện thắng lợi

kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950).(trong 4 năm 3 tháng)

- Kết quả : + Công nghiệp được phục hồi 1947 và đến 1950 tổng sản lượng công

nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh

+ Sản lượng nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh

+ Khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom

nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ

1.0

0.5

0.51.0

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

Trang 37

TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 19 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) học kì I, lớp

12 so với yêu cầu của chương trình Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau

- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết

1 VỀ KIẾN THỨC : Yêu cầu HS cần :

- Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Mý từ 1945 đến 1973 như thế n oào

- Sự ra đời và quá trình phát triển của Liên minh châu Âu (EU)

- Quan hệ Việt nam với EU như thế nào

- Trình bày những biểu hiện xu thế hòa hoãn Đông -Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt như thế nào

2 VỀ KỶ NĂNG :

- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích,

đánh giá sự kiện

3 VỀ TƯ TƯỞNG ,THÁI ĐỘ, TINH CẢM :

- Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử…

II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA :

Mỹ đề ra mục tiêu của chiến tranh lạnh nhằm âm mưu

Quan hệ Việt nam với EU

3 Quan hệ quốc tế Trình bày những biểu

hiện xu thế hòa hoãn Đông -Tây

Chiến tranh lạnh chấm dứt như thế nào

Trang 38

Câu 1: (3.5 đ) Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Mý từ 1945 đến 1973 như thế n o ?ào

Câu 2: (3.5 đ) Sự ra đời và quá trình phát triển của Liên minh châu Âu (EU) …Quan hệ Việt nam

với EU như thế nào ?

Câu 3: (3.0 đ) Trình bày những biểu hiện xu thế hòa hoãn Đông -Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt

như thế nào ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂMNG D N CH M, BI U I MẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ẤM, BIỂU ĐIỂM ỂM ĐIỂM ỂM

Câu 1 Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Mý từ 1945 đến 1973 … 3.5

Về chính trị - xã hội : - Xã hội Mĩ không hoàn toàn ổn định, chứa đựng nhiều mâu thuẫn

giai cấp, sắc tộc, nạn thất nghiệp, nhiều tệ nạn xã hội khác

- Mỗi đời tổng thống ở Mĩ đều đua ra một chính sách cụ thể nhằm khắc phục khó khăn

- Thực hiện những chính sách nhằm ngăn chẵn, đàn áp các phong trào đấu tranh cuả công

nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới

Chính sách đối ngoại Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn

cầu với tham vọng bá chủ thế giới

- Mục tiêu : + Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt CNXH.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế,

phong trào vì hòa bình, dân chủ thế giới

+ Khống chế, chi phối các nước Đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

- Thực hiện : khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh, gây chiến tranh xung đột ở nhiều nơi, …

- Mĩ còn bắt tay với các nước lớn XHCN : 2/1972 Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc,

Liên Xô nhằm thực hiện hòa hoãn với 2 nước lớn để dễ bề chống lại phong trào c/m t/giới

1.5

0.51.5

Câu 2: Sự ra đời và quá trình phát triển của Liên minh châu Âu (EU) … 3.5

- Ngày 25/3/1957 hình thành khối thị trường chung châu Âu (EEC) bao gồm 6 nước :

Pháp, TâyĐức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Lucxămbua

- Năm 1973, kết nạp thêm Anh, Ailen, Đan Mạch Năm 1981, kết nạp thêm Hi Lạp (10

nước) Năm 1986, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ga nhập

- Ngày 7/12/1991 các nước EEC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan), …

- Ngày 1/1/1993 EEC đổi thành liên minh châu Âu (EU), mở rộng liên kết không chỉ về

kinh tế tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực chính trị đối ngoại và an ninh chung

- Năm 1994, kết nạp thêm Áo, Thụy Điển, Phần Lan (15 nước) Năm 1995, có 7 nước

Tây Âu đã hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại của các công dân

- Ngày 1/1/1999, phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO) …

- Tháng 5/2004, kết nạp thêm 10 nước Đông Âu.Tháng 1/2007 thêm Bungari, Rumani

Quan hệ ngoại giao Việt Nam-Tây Âu : Tháng 10/1990 EU và Việt Nam đặt quan hệ

chính thức

0.50.50.50.50.50.50.5

Câu 3: Trình bày những biểu hiện xu thế hòa hoãn Đông – Tây … 3.0đ

- Đầu thập kỉ 70, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây đã xuất hiện.: Biểu hiện :

+ Ngày 9/11/1972 Đông Đức – Tây Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ 2 nước

+ Năm 1972, Liên Xô – Mĩ kí Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược

+ Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu, Mĩ, Canada đã kí Hiệp ước Henxinki …

+ Từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô – Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp

cao

+ Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao giữa Liên Xô, Mĩ hai bên đã tuyên bố chấm dứt

Chiến tranh lạnh

- Nguyên nhân Chiến tranh lạnh chấm dứt :

+ Chiến tranh lạnh đã làm suy giảm thế mạnh của Liên Xô – Mĩ

+ Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ đáng gờm, thách thức Mĩ

+ Liên Xô ngày càng lâm vào khủng hoảng trì trệ

2.0

1.0

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12

Trang 39

TRƯỜNG THPT NễNG CỐNG 2 NĂM HỌC 2010 – 2011

ĐỀ SỐ 20 Thời gian 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

I MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) Theo yờu cầutrong phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.-

- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thấy cần thiết

- Về kiến thức

- Những nét chính về Liên bang nga trong những năm 1991- 2000

- Xu thế toàn cầu hoá ngày nay đợc biểu hiện nh thế nào? Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa là cơ hội,vừa là thách thức đối với Việt Nam

- Sự thành lập nước cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước cộng hoà nhõn dõnTrung Hoa

- Về kĩ năng :

- Rốn luyện cho HS cỏc kĩ năng : trỡnh bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phõn tớch,

đỏnh giỏ sự kiện

- Về tư tưởng, thỏi độ, tỡnh cảm:

- Kiểm tra, đỏnh giỏ thỏi độ, tỡnh cảm của học sinh đối với cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử…

II.HèNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA :

- Tự luận

III THIẾT LẬP MA TRẬN

Tờn Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng

1 Liờn Xụ Những nét chính về Liên bang Nga trong

Xu thế toàn cầu hoá

ngày nay đợc biểu hiện

nh thế nào

Vì sao nói: Toàncầu hoá vừa là cơ

hội, vừa là tháchthức đối với ViệtNam

Phõn tớch ảnh hưởng của

xu thế toàn cầu húa:

ý nghĩa sự ra đời nhànước cộng hoà nhõn dõnTrung Hoa ?

IV BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1 : ( 3.0 đ ) Những nét chính về Liên bang nga trong những năm 1991- 2000

Trang 40

Câu 2: (4.0đ) Xu thế toàn cầu hoá ngày nay đợc biểu hiện nh thế nào? Vì sao nói: Toàn cầu hoá vừa

là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam

Cõu 1: (3.0 đ) Sự thành lập nước cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước cộng

hoà nhõn dõn Trung Hoa ?

V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂMNG D N CH M, BI U I MẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ẤM, BIỂU ĐIỂM ỂM ĐIỂM ỂM

Câu 1: Những nét chính về Liên bang nga trong những năm 1991- 2000 3.0đ

Liờn bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị phỏp lý của Liờn Xụ trong quan hệ quốc tế.

Về kinh tế:

- 1990 – 1995, tăng trưởng bỡnh quõn hằng năm của GDP là số õm - 1996 – 2000 bắt đầu

cú dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%).

Về chớnh trị:

- Thỏng 12.1993, Hiến phỏp Liờn bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống

Liờn bang

- Từ 1992,chớnh trị khụng ổn định do sự tranh chấp giữa cỏc đảng phỏi và xung đột sắc tộc

+ Đối ngoại : Thực hiện đường lối thõn phương Tõy, đồng thời phỏt triển mối quan hệ với

cỏc nước chõu Á (Trung Quốc, ASEAN …)

- Từ năm 2000, Putin lờn làm Tổng thống , nước Nga cú nhiều chuyển biến khả quan: kinh

tế dần dần được phục hồi và phỏt triển, chớnh trị xó hội tương đối ổn định, vị thế quốc tế ;;;

0.50.5

0.5

0.50.50.5

Biểu hiên Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau Chiến tranh lạnh xu thế toàn cầu húa đó

xuất hiện

Toàn cầu húa là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ, ảnh hưởng tỏc động lẫn

nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả cỏc khu vực, cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc trờn thế giới

- Biểu hiện : + Sự phỏt triển nhanh chúng của thương mại quốc tế

+ Sự phỏt triển to lớn của cỏc chương trỡnh xuyờn quốc gia

+ Sự sỏp nhập hợp nhất cỏc cụng ti thành những tập đoàn khổng lồ

+ Sự ra đời của cỏc tổ chức liờn kết kinh tế, thương mai, tài chớnh quốc tế và khu vực

Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu húa: Tớch cực: - Thỳc đẩy nhanh chúng sự phỏt triển

và xó hội húa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng

- Gúp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đũi hỏi cải cỏch sõu rộng …

Tiờu cực: - Đào sõu hố ngăn cỏch giàu nghốo và bất cụng xó hội

- Mọi mặt của cuộc sống con người kộm an toàn, tạo ra nguy cơ đỏnh mất bản sắc

 - Toàn cầu húa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho cỏc nước phỏt triển mạnh, đồng thời cũng

tạo ra những thỏch thức lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, …/

0.25

0.250.250.250.250.250.250.5

0.50.50.50.5

Cõu 3: Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa sự ra đời nhà nước … 3.0đ

Sự thành lập : + Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thỳc, đó diễn ra cuộc nội chiến

giữa Đảng Quốc dõn và Đảng Cộng sản (1946 – 1949)

+ Cuối 1949, nội chiến kết thỳc, thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản

+ Ngày 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao

Trạch Dụng

- í nghĩa : +Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa đỏnh dấu thắng lợi của cỏch mạng dõn

tộc dõn chủ Trung Quốc,

- Chấm dứt ỏch thống trị của đế quốc, xúa bỏ tàn dư p/k, đưa Trung Quốc tiến lờn CNXH.

+ Làm tăng cường lực lượng của hệ thống XHCN thế giới, cú ảnh hưởng sõu sắc dến

phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới

0.5

0.50.50.50.50.5

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ BÀI 1 KIỂM TRA 1 TIẾT MễN LỊCH SỬ LỚP 12

Ngày đăng: 25/12/2014, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w