1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự thảo chương trình Hoạt động trải nghiệm

59 190 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC 12 LỚP 15 LỚP 16 LỚP 18 LỚP 20 LỚP 23 LỚP 26 LỚP 28 LỚP 32 LỚP 35 LỚP 10 39 LỚP 11 42 LỚP 12 46 VI PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 50 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 50 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 57 I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12; tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, trung học sở trung học phổ thông gọi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh: huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường xã hội; tham gia vào tất khâu trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động; trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo, lựa chọn ý tưởng hoạt động; thể tự khẳng định thân, đánh giá tự đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn hướng dẫn, tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi tuyên bố chương trình tổng thể lực đặc thù Hoạt động trải nghiệm Chương trình Hoạt động trải nghiệm mang tính linh hoạt, mềm dẻo Các sở giáo dục vào bốn nội dung hoạt động Hoạt động phát triển cá nhân, Hoạt động lao động, Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp để thiết kế thành chủ đề hoạt động phù hợp với nhu cầu, đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường, địa phương Một số nội dung sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tích hợp nội dung hoạt động Hoạt động trải nghiệm thực bốn loại hoạt động chủ yếu: Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc thông qua bốn nhóm hình thức tổ chức: Hình thức có tính khám phá; Hình thức có tính thể nghiệm, tương tác; Hình thức có tính cống hiến; Hình thức có tính nghiên cứu, phân hố Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, ngồi trường học theo quy mơ cá nhân, nhóm, lớp học, khối lớp quy mô trường Hoạt động trải nghiệm huy động tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: GV chủ nhiệm lớp, GV môn, Cán Đoàn, Tổng phụ trách Đội, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức, cá nhân đoàn thể xã hội Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông phân chia theo hai giai đoạn: –oGiai đoạn giáo dục bản: Hoạt động trải nghiệm thực mục tiêu hình thành phẩm chất, thói quen, kĩ sống, thông qua việc tham gia sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, dự án học tập, hoạt động lao động, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa tham gia vừa thiết kế tổ chức hoạt động cho mình, qua tự khám phá, điều chỉnh thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động để sống làm việc hiệu Ở giai đoạn này, học sinh bước đầu xác định sở trường hình thành số phẩm chất, lực người lao động người cơng dân có trách nhiệm Đối với giáo dục tiểu học, nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm tập trung nhiều vào hoạt động phát triển thân, kĩ sống, quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Bên cạnh đó, hoạt động lao động, hoạt động xã hội làm quen với số nghề gần gũi tổ chức thực Đối với giáo dục trung học sở, chương trình tập trung nhiều vào hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng bắt đầu đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp Tuy nhiên, hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực học sinh –ốGiai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Đối với giáo dục trung học phổ thơng, chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tiếp tục phát triển phẩm chất lực hình thành từ giai đoạn giáo dục thông qua hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng hoạt động giáo dục hướng nghiệp tập trung cao vào việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua chủ đề sinh hoạt tập thể, hoạt động lao động sản xuất, câu lạc hướng nghiệp hoạt động định hướng nghề nghiệp khác, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp; tự chọn cho ngành nghề phù hợp; rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình Hoạt động trải nghiệm tn thủ quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, gồm: a) Định hướng chung cho tất môn học hoạt động giáo dục như: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình; b) Định hướng xây dựng chương trình Hoạt động trải nghiệm ba cấp học Chương trình Hoạt động trải nghiệm bảo đảm hài hồ lí thuyết thực tiễn, tính khoa học tính sư phạm; thiết kế dựa sở: a) Lí luận giáo dục, lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm; b) Các ưu điểm chương trình hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp hành; c) Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục nói chung, xây dựng chương trình Hoạt động trải nghiệm nói riêng; d) Bản sắc văn hoá vùng miền, văn hoá Việt Nam văn hố nhân loại Chương trình Hoạt động trải nghiệm bảo đảm cân đối hoạt động cá nhân hoạt động tập thể, hoạt động lớp lớp, hoạt động nhà trường ngồi nhà trường Nội dung chương trình thiết kế thành nhiệm vụ khác nhau: nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm, nhiệm vụ tập thể, tạo hội để học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, động cơ, ý chí kinh nghiệm có để hồn thành nhiệm vụ giao, đồng thời kiến tạo nên kinh nghiệm mới, nhận thức mới, kĩ rèn luyện phẩm chất, lực cho Chương trình Hoạt động trải nghiệm đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp, cấp Chương trình Hoạt động trải nghiệm thiết kế đồng tâm, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với mạch nội dung thống dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, học sinh với người khác cộng đồng, học sinh với môi trường, học sinh với nghề nghiệp Chương trình Hoạt động trải nghiệm triển khai qua nhóm nội dung hoạt động là: Hoạt động phát triển cá nhân, Hoạt động lao động, Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chương trình Hoạt động trải nghiệm chương trình mở, linh hoạt, thể chỗ chương trình khơng quy định chi tiết chủ đề hoạt động mà đưa gợi ý mạch nội dung cần giáo dục cho học sinh, tạo độ mở để tác giả biên soạn tài liệu hướng dẫn chủ động sáng tạo, sở giáo dục giáo viên lựa chọn hình thức, khơng gian, thời gian hoạt động cho phù hợp với hồn cảnh điều kiện ngun tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực lớp học, cấp học III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mục tiêu giáo dục chung Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành phát triển lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp thông qua chủ đề hoạt động gắn với nội dung cụ thể thân, quê hương, đất nước, người Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh có hội khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam Mục tiêu giáo dục cấp học a) Mục tiêu giáo dục tiểu học Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành kĩ sống bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nếp học tập nhà trường; biết tuân thủ nội quy, quy định; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng; bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống học sinh b) Mục tiêu giáo dục trung học sở Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học sở giúp học sinh tiếp tục củng cố phát triển kĩ sống bản, thói quen tích cực, nếp học tập, hành vi ứng xử văn hoá tiểu học Ở trung học sở, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào phát triển phẩm chất trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm học tập, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; giúp học sinh hình thành lực tự đánh giá tự điều chỉnh, lực giải vấn đề; hình thành giá trị cá nhân; tham gia tích cực hoạt động lao động; tham gia phục vụ cộng đồng phù hợp với lứa tuổi; biết tổ chức công việc cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết số lĩnh vực nghề nghiệp, xây dựng kế hoạch học tập hướng nghiệp có ý thức rèn luyện phẩm chất cần có người lao động tương lai c) Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học phổ thông giúp cá nhân khẳng định giá trị riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung; giúp học sinh thể tình yêu đất nước, người, trách nhiệm công dân, việc làm, hành động cụ thể, thiết thực hoạt động cống hiến xã hội, phục vụ cộng đồng Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục hoàn thiện phẩm chất lực chung chương trình giáo dục Đó phẩm chất lực người lao động tương lai người công dân toàn cầu Học sinh định hướng nghề nghiệp dựa hiểu biết nghề, nhu cầu thị trường lao động, phù hợp nghề lựa chọn với lực hứng thú cá nhân; xây dựng kế hoạch đường đời; có khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng công nghiệp IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất 1.1 Ở tiểu học Thông qua Hoạt động trải nghiệm, học sinh đạt yêu cầu sau: a) Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống địa phương, đất nước; b) Bước đầu nhận ý nghĩa giá trị thân người thân; quan tâm đến sức khoẻ thể chất tinh thần thân người thân; có cư xử mực với thân người; c) Thể trách nhiệm học tập rèn luyện thân, trách nhiệm với người thân sống sinh hoạt gia đình, tuân thủ quy định nơi công cộng; d) Trung thực với thân người khác; e) Chăm chỉ, tự giác học tập, lao động rèn luyện 1.2 Ở trung học sở Thông qua Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh đạt yêu cầu sau: a) Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống, thể trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp địa phương, đất nước; b) Nhận ý nghĩa giá trị thân người xung quanh, quan tâm chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần cho thân người xung quanh; có hành vi văn hố ứng xử với thân người; c) Thể trách nhiệm học tập, rèn luyện thân cơng việc giao; trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với cộng đồng môi trường d) Trung thực với thân, người khác công việc; e) Chăm chỉ, tự giác học tập lao động rèn luyện 1.3 Ở trung học phổ thông Thông qua Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp học sinh đạt yêu cầu sau: a) Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống; thể trân trọng, tự hào tham gia bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp địa phương, đất nước hoạt động phù hợp; b) Nhận diện giá trị thân người xung quanh; quan tâm chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần cho thân cộng đồng; có hành vi văn hố ứng xử với thân người; c) Thể trách nhiệm học tập, rèn luyện thân, bạn bè công việc chung; trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm với cộng đồng mơi trường d) Trung thực với thân, người khác công việc; e) Chăm chỉ, tự giác học tập, lao động rèn luyện Yêu cầu cần đạt lực Thơng qua Chương trình Hoạt động trải nghiệm, học sinh hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo biểu qua lực thành phần sau: (a) Năng lực thích ứng với sống; (b) Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động; (c) Năng lực định hướng nghề nghiệp 2.1 Ở tiểu học a) Năng lực thích ứng với sống – Tự làm cơng việc nhà trường theo phân công, hướng dẫn – Nhận biết trạng thái cảm xúc thân thể hoà đồng – Bước đầu thể chủ động điều chỉnh thân để phù hợp với hoàn cảnh thay đổi – Biết thiết lập nuôi dưỡng mối quan hệ với bạn bè, thầy cô; biết lắng nghe, chia sẻ hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm – Bước đầu vận dụng hiểu biết quyền nhu cầu đáng cá nhân để tự bảo vệ mình; – Sẵn sàng bước vào mơi trường học tập trung học sở b) Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động – Bước đầu biết xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hoạt động; – Biết cách đóng góp sức kết hợp với người khác để hồn thành cơng việc – Biết lắng nghe, chia sẻ hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm – Nêu cách thức giải vấn đề đơn giản giải vấn đề – Đánh giá kết hoạt động kết rèn luyện thân sau tham gia hoạt động, – Biết xử lí số tình đơn giản nảy sinh hoạt động bước đầu biết điều hành hoạt động nhóm c) Năng lực định hướng nghề nghiệp – Nhận diện số nghề quen thuộc nêu vai trị nghề – Biết thể mối quan tâm sở thích số nghề gần gũi với học sinh 2.2 Ở trung học sở a) Năng lực thích ứng với sống – Tự thực công việc ngày thân học tập sống – Chủ động thiết lập giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô người xung quanh – Nhận diện cảm xúc thân người khác, được điểm mạnh điểm hạn chế thân thể chủ động điều chỉnh thân để phù hợp với hồn cảnh ln thay đổi – Vận dụng hiểu biết quyền nhu cầu đáng cá nhân để tự bảo vệ – Sẵn sàng bước vào môi trường học tập trung học phổ thông tham gia sống lao động b) Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động – Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hoạt động; thiết kế hoạt động hướng đến mục tiêu, đóng góp cơng sức vào hoạt động chung kết hợp với người khác để hoàn thành cơng việc – Nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm rút học kinh nghiệm từ hợp tác – Biết đánh giá kết hoạt động kết rèn luyện thân sau hoạt động; – Biết lắng nghe, chia sẻ hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm – Xử lí số tình nảy sinh hoạt động mối quan hệ; biết điều hành, tổ chức hoạt động nhóm – Đề xuất thực giải pháp khác cho vấn đề cần giải quyết; đánh giá hiệu giải pháp thực rút số học kinh nghiệm giải vấn đề c) Năng lực định hướng nghề nghiệp – Giới thiệu số công việc/nghề truyền thống địa phương và/hoặc số nghề phổ biến Việt Nam – Chỉ vai trò kinh tế số nghề quen thuộc xã hội – Phân tích số thơng tin nghề mà cá nhân quan tâm – Chỉ số điểm mạnh điểm yếu, sở thích, khả có liên quan đến nghề bước đầu có ý thức rèn luyện số lực phẩm chất cần có người lao động – Lựa chọn hướng phù hợp cho thân kết thúc giai đoạn giáo dục bản, lập kế hoạch học tập rèn luyện phù hợp với hướng chọn 2.3 Ở trung học phổ thơng a) Năng lực thích ứng với sống – Tự định số vấn đề có liên quan đến thân sống; chủ động, tích cực tham gia hoạt động lớp, trường, cộng đồng; – Vận dụng linh hoạt hiểu biết quyền nhu cầu đáng cá nhân để tự bảo vệ mình, thực số hành vi tự bảo vệ tình huống; 10 Hoạt động Yêu cầu cần đạt Hoạt động tình nguyện/nhân đạo – Chủ động xây dựng kế hoạch thực mục tiêu đặt hoạt động hoạt động giáo dục vấn đề xã hội tình nguyện nhân đạo – Đề xuất cách giải vấn đề cá nhân, tập thể, cộng đồng (bắt nạt, ý thức chấp hành nội quy nhà trường, giao tiếp qua mạng ) – Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực – Chủ động tự tin thiết lập mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm – Phân tích nhu cầu phát triển nghề nghiệp địa phương giới nghề nghiệp dựa số liệu khảo sát – Phân tích thơng tin thị trường lao động, u cầu triển vọng ngành nghề – Thực công việc, thao tác nghề chương trình trải nghiệm sở đánh giá phù hợp nghề với khả sở thích thân – Chỉ vai trị kinh tế xã hội nghề/nhóm nghề Hoạt động đánh giá rèn luyện – Đánh giá điểm mạnh yếu thân có liên quan đến nghề/nhóm nghề lực phẩm chất thân phù hợp – Bộc lộ sở thích khả phù hợp với nghề lựa chọn với nhóm nghề – Xây dựng kế hoạch phát triển thân, tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ để phát triển phẩm chất lực cho nghề nghiệp tương lai 45 Hoạt động Yêu cầu cần đạt Hoạt động tìm hiểu nhóm tri thức khoa học liên quan đến nghề nghiệp Hoạt động tìm hiểu hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề Trung ương, địa phương sở đào tạo cao đẳng, đại học – Dự kiến việc lựa chọn ngành học, trường học chuẩn bị tâm lí thích ứng với mơi trường học tập làm việc tương lai – Thể hợp tác với cá nhân/nhóm để hồn thành cơng việc/mục tiêu hướng nghiệp đặt – Xác định hướng phù hợp với thân sau kết thúc trung học phổ thông LỚP 12 Hoạt động Yêu cầu cần đạt Hoạt động phát triển cá nhân Hoạt động tìm hiểu/khám phá thân – Thể chủ động, tích cực thực hoạt động phát triển thay đổi thân, hình thành phẩm chất lực cốt lõi – Hình thành tư độc lập khả thích ứng – Thể lí tưởng sống thân – Đánh giá hiệu hoạt động phát triển cá nhân Hoạt động rèn luyện nếp, thói quen; – Làm tròn trách nhiệm giao trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ bạn tính tuân thủ, trách nhiệm, ý chí vượt khó người tham gia hoạt động – Thể tính tuân thủ, hợp tác hoạt động lao động – Thể tinh thần ý chí tâm thực ước mơ, tạo ảnh hưởng đến người xung quanh 46 Hoạt động Yêu cầu cần đạt Hoạt động phát triển kĩ giao tiếp – Nuôi dưỡng, giữ gìn mở rộng quan hệ khác nhau, sẵn sàng chia sẻ giúp hợp tác lao động, học tập đỡ sống – Hợp tác với người biết giải mâu thuẫn quan hệ – Làm chủ kiểm soát mối quan hệ sống thực môi trường giao tiếp mạng xã hội – Thích ứng với nhóm xã hội cá nhân khác môi trường tương tác hay giao tiếp khác Hoạt động lao động Hoạt động lao động nhà – Thực trách nhiệm thân việc tổ chức sống gia đình – Lập kế hoạch thực kế hoạch phát triển tài cho thân điều kiện phù hợp Hoạt động lao động trường – Thể vai trò cá nhân thực tốt trách nhiệm khác thân lao động xây dựng nhà trường – Thể sáng tạo trình lao động xây dựng nhà trường Hoạt động lao động địa phương – Xây dựng mục tiêu thực kế hoạch buổi lao động địa phương – Thể vai trò cá nhân thực tốt trách nhiệm khác thân lao động địa phương Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng 47 Hoạt động Yêu cầu cần đạt Hoạt động giáo dục truyền thống, tư – Xác định mục tiêu, lập thực kế hoạch cho hoạt động tưởng, đạo đức giáo dục theo chủ đề – Thể tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc hành động thiết thực – Đánh giá hiệu quả, giá trị hoạt động giáo dục ý thức tình cảm với Tổ quốc, Đoàn, Đảng, Bác Hồ Hoạt động giáo dục văn hoá, hữu nghị – Triển khai thực kế hoạch hoạt động giáo dục văn hoá xã hội, hợp tác hữu nghị hợp tác, – Thể hứng thú, ham hiểu biết khám phá văn hoá khác tơn trọng khác biệt Hoạt động tìm hiểu phong cảnh, di tích – Phát vấn đề đề xuất giải pháp cho vấn đề bảo tồn, bảo tàng văn hoá – lịch sử địa phương đất từ buổi tham quan, dã ngoại nước – Thể thái độ trân trọng, bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố q hương đất nước Hoạt động tình nguyện/nhân đạo hoạt – Tuyên truyền, thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội động giáo dục vấn đề xã hội – Nhận diện ý nghĩa giá trị kĩ mềm có thơng qua hoạt động xã hội – Phân tích giá trị xã hội hoạt động thiện nguyện – Thể trách nhiệm sáng tạo giải vấn đề xã hội Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 48 Hoạt động Yêu cầu cần đạt Hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm giới – Phân tích nhu cầu phát triển nghề nghiệp dựa số nghề nghiệp liệu khảo sát – Phân tích thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề – Thực công việc, thao tác nghề chương trình trải nghiệm sở đánh giá phù hợp nghề với khả sở thích thân – Lựa chọn công việc/ngành/trường học phù hợp Hoạt động đánh giá rèn luyện – Xây dựng mục tiêu kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho thân, kế lực phẩm chất thân phù hợp hoạch đường đời dựa hiểu biết nghề nghiệp phẩm chất, lực, với nhóm nghề hứng thú, sở trường thân – Rèn luyện số phẩm chất lực phù hợp với nghề định lựa chọn Hoạt động tìm hiểu hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề Trung ương, địa phương sở đào tạo cao đẳng, đại học – Đưa định lựa chọn nghề/nhóm nghề mà làm sở cho lựa chọn lựa chọn ngành học, trường học chuẩn bị tâm lí thích ứng với mơi trường học tập tương lai – Có tâm sẵn sàng bước vào giới nghề nghiệp/học nghề, sẵn sàng tham gia hoà nhập với lực lượng lao động xã hội 49 VI PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo viên nhà trường chủ động lựa chọn phương pháp giáo dục hình thức tổ chức cụ thể phù hợp với đặc điểm học sinh, điều kiện nhà trường, địa phương Phương pháp giáo dục Các phương pháp giáo dục Hoạt động trải nghiệm cần phải đáp ứng yêu cầu sau đây: – Làm cho người học sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực; – Giúp người học suy nghĩ trải nghiệm; – Giúp người học phát triển kĩ phân tích, khái quát hố kinh nghiệm có được; – Tạo hội cho người học có kĩ giải vấn đề định dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm Các hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm bao gồm: – Hình thức có tính khám phá (Thực địa –hthực tế, Tham quan, Cắm trại, Trị chơi, ); – Hình thức có tính thể nghiệm, tương tác (Diễn đàn, Giao lưu, Hội thảo, Sân khấu hố, ); – Hình thức có tính cống hiến (Thực hành lao động; Hoạt động tình nguyện, nhân đạo ); – Hình thức có tính nghiên cứu, phân hoá (Dự án nghiên cứu khoa học, Hoạt động theo nhóm sở thích) VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mục đích đánh giá Đánh giá kết giáo dục Hoạt động trải nghiệm đánh giá mức độ đạt học sinh so với yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực đặt cho giai đoạn học tập, nhằm xác định vị trí ghi nhận tiến học sinh trình phát triển thân, khuyến khích định hướng cho học sinh tiếp tục rèn luyện để hoàn thiện Kết đánh giá sở quan trọng để quan quản lí giáo dục giáo viên điều chỉnh chương trình hoạt động giáo dục nhà trường 50 Nội dung đánh giá Nội dung đánh giá kết giáo dục Hoạt động trải nghiệm bao gồm: – Đánh giá mức độ nhận thức vấn đề đề cập chủ đề hoạt động – Đánh giá động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực, học sinh tham gia hoạt động – Đánh giá kĩ học sinh việc thực hoạt động – Đánh giá đóng góp học sinh vào thành tích chung tập thể việc thực có kết hoạt động chung tập thể – Đánh giá số tham gia hoạt động Phương pháp đánh giá a) Cứ liệu đánh giá Đánh giá kết giáo dục cần dựa hai loại thông tin định tính định lượng Thơng tin định tính thông tin thu thập từ quan sát giáo viên từ nguồn khác (ý kiến tự đánh giá học sinh, đánh giá đồng đẳng học sinh lớp, ý kiến nhận xét phụ huynh học sinh cộng đồng), Thông tin định lượng thông tin số (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lao động, ); số lượng sản phẩm hoàn thành lưu hồ sơ hoạt động b) Các hình thức đánh giá Tự đánh giá Tự đánh giá hoạt động đánh giá thân học sinh thực Tự đánh giá tạo hội để học sinh tự xem xét điều chỉnh nhận thức, hành vi mình, đồng thời cung cấp thơng tin phản hồi có ý nghĩa cho giáo viên quan niệm giá trị, nhu cầu rèn luyện cách thức rèn luyện mong muốn học sinh Khi học sinh trở thành người tự giám sát độc lập, giáo viên cần đóng vai trị quan trọng việc xây dựng quan hệ bình đẳng, hợp tác với học sinh để vừa đồng hành em vừa có định hướng đánh giá sâu sắc 51 Đánh giá đồng đẳng Đánh giá đồng đẳng hoạt động đánh giá học sinh nhằm cung cấp thông tin phản hồi để học hỏi hỗ trợ Đánh giá đồng đẳng tạo hội cho học sinh phát triển tinh thần hợp tác, tư phản biện khả thuyết phục người khác Từ đánh giá đồng đẳng, giáo viên thu nhận thông tin quan niệm giá trị, nhu cầu rèn luyện cách thức rèn luyện mong muốn học sinh Đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng ý kiến nhận xét cha mẹ học sinh người có mối quan hệ định với học sinh (thôn bản, tổ dân phố, nơi học sinh tham gia hoạt động, ) ý thức, thái độ học sinh sống ngày việc tham gia hoạt động trải nghiệm Đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng giúp học sinh giáo viên có thơng tin đầy đủ, toàn diện phát triển học sinh trình rèn luyện Giáo viên chủ động lập kế hoạch lấy ý kiến cha mẹ học sinh cộng đồng hình thức phù hợp (lấy ý kiến thường xuyên định kì; qua trao đổi trực tiếp qua phiếu nhận xét) Khi lấy ý kiến đánh giá phụ huynh học sinh cộng đồng, cần tập trung vào mục tiêu giáo dục, làm rõ học sinh thực tốt, cần cải thiện phản hồi, gợi ý cho học sinh hướng tiếp tục rèn luyện để đáp ứng mục tiêu giáo dục Đánh giá giáo viên Đánh giá giáo viên thu thập, xử lí thơng tin q trình học sinh thực nhiệm vụ hoạt động (qua kiểm tra vấn đáp tự luận, tập thực hành, tiểu luận, thuyết trình, tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu, ) thái độ, hành vi ứng xử học sinh trình tham gia hoạt động tổ chức lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng, sinh hoạt giao tiếp ngày Giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi với giáo viên khác có liên quan đến học sinh để thống đánh giá học sinh c) Tổng hợp kết đánh giá 52 Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá từ đánh giá giáo viên, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá phụ huynh học sinh đánh giá cộng đồng Đối với cấp tiểu học: Theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo: Kết đánh giá sau học kì cuối năm học sinh kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực theo mức: + Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên + Đạt: đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên + Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ Đối với cấp trung học sở, trung học phổ thông: Kết đánh giá sau học kì học sinh kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, đó, kết xếp loại theo chữ quy đổi sang thang điểm 10 với hệ số quy đổi sau: loại A+ (Xuất sắc) tương đương 10 điểm; loại A (Tốt): từ đến điểm; loại B (Khá): từ đến điểm; loại C (Đạt yêu cầu): điểm; loại D (Chưa đạt yêu cầu): điểm Kết đánh giá Hoạt động trải nghiệm ghi vào hồ sơ học tập học sinh (tương đương mơn học) VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Tổ chức hoạt động trải nghiệm Chương trình Hoạt động trải nghiệm tổ chức theo bốn loại hoạt động sau: Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động theo chủ đề (Hoạt động trải nghiệm thường xuyên, Hoạt động trải nghiệm định kì), Hoạt động câu lạc –,Sinh hoạt cờ: Tiết sinh hoạt tổ chức theo quy mơ tồn trường Nội dung hoạt động tiết sinh hoạt cờ gắn liền với nội dung hoạt động chủ điểm giáo dục, có tính định hướng, chuẩn bị cho hoạt động tuần 53 tháng Nhà trường cần tạo hội cho học sinh lớp luân phiên đảm nhận việc tổ chức thực tiết sinh hoạt hướng dẫn lãnh đạo nhà trường, tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm lớp –ủSinh hoạt lớp: Sinh hoạt lớp tổ chức theo quy mô lớp học Nội dung hoạt động tiết sinh hoạt lớp gắn liền với nội dung hoạt động chủ điểm giáo dục, sơ kết hoạt động tuần, chuẩn bị cho hoạt động tuần tháng Giáo viên chủ nhiệm tạo hội cho tất học sinh lớp tham gia hoạt động –iHoạt động theo chủ đề: Hoạt động theo chủ đề bao gồm Hoạt động trải nghiệm thường xuyên Hoạt động trải nghiệm định kì + Hoạt động trải nghiệm thường xuyên thực đặn tuần tháng, thực trường nhà với nhiệm vụ trải nghiệm giao đến học sinh Hoạt động trải nghiệm thường xuyên đảm bảo trình hình thành lực phẩm chất cho học sinh diễn thực sự; giáo viên phối hợp với phụ huynh học sinh để hướng dẫn, theo dõi đánh giá kết hoạt động học sinh + Hoạt động trải nghiệm định theo khoảng thời gian định, ví dụ hoạt động/học kì hay hoạt động/năm học Hoạt động trải nghiệm định nội dung mang tính tổng hợp hơn, mở hội không gian rộng sân chơi lớn để học sinh tăng hội trải nghiệm thể thân Hoạt động trải nghiệm định kì địi hỏi chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung hoạt động, phương tiện điều kiện thực hiện, hỗ trợ cộng đồng, –lHoạt động câu lạc bộ: Hoạt động câu lạc hoạt động theo nhu cầu, sở thích, khiếu hoạt động mang tính định hướng nghề nghiệp thực ngồi học mơn văn hố hình thức tự chọn Thời lượng thực chương trình Thời lượng quy định cho Hoạt động trải nghiệm tiết/tuần, tiết dành cho sinh hoạt cờ sinh hoạt lớp, tiết dành cho trải nghiệm thường xuyên theo chủ đề Nhà trường sử dụng thời lượng dành cho chương trình địa phương, thời gian buổi học thứ ngày (đối với trường học buổi/ngày) để bố trí hoạt động trải nghiệm định kì theo chủ đề (tham quan dã ngoại, tổ chức kiện, hoạt động thiện nguyện ) Các hoạt động câu lạc bố trí ngồi học khố Thời lượng phân bổ theo tỉ lệ sau: 54 Nội dung hoạt động Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Hoạt động phát triển cá nhân 60% 40% 30% Hoạt động lao động 20% 20% 20% Hoạt động XH phục vụ cộng đồng 10% 20% 20% Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 10% 20% 30% Tổng 100% 100% 100% Điều kiện thực chương trình a) Kết giáo dục hoạt động trải nghiệm phải xem tiêu chí xếp loại học sinh, giáo viên nhà trường kết giáo dục môn học b) Hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều thời điểm, địa điểm khác với nhiều nội dung quy mô khác nhau, vậy, tuỳ theo cách tổ chức để huy động tham gia, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn, cán Đồn, tổng phụ trách Đội, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh Nhà trường cần tranh thủ đạo, hỗ trợ quyền địa phương, quan, đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương, c) Để thực Chương trình Hoạt động trải nghiệm, trường cần có đồ dùng đây: Đồ dùng để trình diễn, hướng dẫn – Video clip nội dung giáo dục – Phần mềm hướng nghiệp – Dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động lao động Đồ dùng để phục vụ hoạt động tập thể – Loa đài, ampli – Bộ lều trại Đồ dùng để thực hành 55 – – – – – – – Bộ tranh ảnh quẩn áo, giày dép theo mùa, theo giới tính, theo lứa tuổi học sinh tiểu học Bộ tranh ảnh trang phục dân tộc Việt nam Bộ tranh ảnh trang phục dân tộc giới Bộ tranh nghề, làng nghề truyền thống Bộ tranh lễ hội Bảng trắc nghiệm nhân cách Dụng cụ lao động phù hợp với hoạt động lao động 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị số 03–NQ/TW xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29–NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2014), Nghị số 33–NQ/TW xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ–TTg Phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ–TTg Phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng –hHoạt động lên lớp Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ–BGDĐT phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thơng 10 Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân cách người học hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgơtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lí giáo dục giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 13 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập Tâm lí học Piaget, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh ACARA (2016), The Australian Curriculum, from http://www.australiannculum.edu.au California Department of Education (2016), Curriculum Frameworks for California Public Schools, Kindergarten through Grade Twelve, from http://www.cde.ca.gov/ci/ Eurydice European Unit (2002), Key Competencies – A Developing Conception General Compulsory Education, from http://biblioteka–rk.ibe.edu.pl/opac_css/doc_num.php?explnum_id=503 European Communities (2006), Key Competencies for Lifelong Learning – A European Reference Framework, from http://eur–lex.europa.eu/legal–content/EN/TXT/?uri=celex%3A32006H0962 Finnish National Board of Education (2014), National Core Curriculum for Basic Education (E–book) Finnish National Board of Education (2015), National Core Curriculum for General Upper Secondary Schools (E–book) Kolb, D (1984) Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Korea Institute for Curriculum and Evaluation (2012), Education in Korea Seoul: Korea Institute for Curriculum and Evaluation OECD (2011), Education at a Glance, from http://www.oecd.org/education/skills–beyond–school/48631582.pdf 10 OECD (2015), Education, from https://www.oecd.org/education/ 58 11 Schank, Roger C.(1995), What We Learn When We Learn by Doing, Technical Report No 60 Northwestern University, Institute for Learning Sciences 12 UK Department for Education (2013), National Curriculum in England, from https://www.gov.uk/government/ publications/national–curriculum http://unesdoc.unesco.org/images/0010/001095/109590eo.pdf 13 UNESCO (2011), International Standard Classification http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/isced–2011–en.pdf of Education 14 UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/incheon–framework–for–action–en.pdf 59 ISCED, from ... ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thực bắt buộc từ lớp đến lớp 12; tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, trung học sở trung học phổ thông gọi Hoạt động trải nghiệm, ... nghề nghiệp Chương trình Hoạt động trải nghiệm triển khai qua nhóm nội dung hoạt động là: Hoạt động phát triển cá nhân, Hoạt động lao động, Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, Hoạt động giáo dục... số (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lao động, ); số lượng sản

Ngày đăng: 20/01/2018, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – hHoạt động ngoài giờ lên lớp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông "–
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
10. Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân cách người học của hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân cách người học của hệ thống giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
11. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học Vưgôtxki
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
12. Phạm Minh Hạc (2011), Triết lí giáo dục thế giới và Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí giáo dục thế giới và Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
13. Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập Tâm lí học Piaget, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tâm lí học Piaget
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
14. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
15. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới
Tác giả: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
1. ACARA (2016), The Australian Curriculum, from http://www.australiannculum.edu.au Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Australian Curriculum
Tác giả: ACARA
Năm: 2016
2. California Department of Education (2016), Curriculum Frameworks for California Public Schools, Kindergarten through Grade Twelve, from http://www.cde.ca.gov/ci/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curriculum Frameworks for California Public Schools
Tác giả: California Department of Education
Năm: 2016
3. Eurydice European Unit (2002), Key Competencies – A Developing Conception General Compulsory Education, from http://biblioteka–rk.ibe.edu.pl/opac_css/doc_num.php?explnum_id=503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Key Competencies – A Developing Conception General Compulsory Education
Tác giả: Eurydice European Unit
Năm: 2002
4. European Communities (2006), Key Competencies for Lifelong Learning – A European Reference Framework, from http://eur–lex.europa.eu/legal–content/EN/TXT/?uri=celex%3A32006H0962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Key Competencies for Lifelong Learning – A European Reference Framework
Tác giả: European Communities
Năm: 2006
7. Kolb, D. (1984). Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development
Tác giả: Kolb, D
Năm: 1984
8. Korea Institute for Curriculum and Evaluation (2012), Education in Korea. Seoul: Korea Institute for Curriculum and Evaluation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education in Korea
Tác giả: Korea Institute for Curriculum and Evaluation
Năm: 2012
9. OECD (2011), Education at a Glance, from http://www.oecd.org/education/skills–beyond–school/48631582.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education at a Glance
Tác giả: OECD
Năm: 2011
10. OECD (2015), Education, from https://www.oecd.org/education/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education
Tác giả: OECD
Năm: 2015
11. Schank, Roger C.(1995), What We Learn When We Learn by Doing, Technical Report No. 60. Northwestern University, Institute for Learning Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: What We Learn When We Learn by Doing
Tác giả: Schank, Roger C
Năm: 1995
12. UK Department for Education (2013), National Curriculum in England, from https://www.gov.uk/government/ publications/national–curriculum. http://unesdoc.unesco.org/images/0010/001095/109590eo.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Curriculum in England
Tác giả: UK Department for Education
Năm: 2013
13. UNESCO (2011), International Standard Classification of Education ISCED, from http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/isced–2011–en.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Standard Classification of Education ISCED
Tác giả: UNESCO
Năm: 2011
14. UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from http://www.uis.unesco.org/Education/Documents/incheon–framework–for–action–en.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action
Tác giả: UNECSO
Năm: 2016
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị quyết số 03–NQ/TW về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w