1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo

37 6,4K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 544,23 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO (Dành cho Sinh viên ngành Giáo dục trị-Hệ quy) Tác giả: Th.S Nguyễn Thị Hương Liên Năm 2017 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU -3 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HĐTNST 1.1 Những khái niệm có liên quan……………………………………………4 1.2 Vai trò, ưu thế, đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo………….12 1.3 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo…………………… 16 1.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo………………… 22 CHƯƠNG CÁC BƯỚC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 2.1 Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo…………… 31 2.2 Đặt tên cho hoạt động………………………………………………… 31 2.3 Xác định mục tiêu hoạt động……………………………………….31 2.4 Xác định nội dung hình thức hoạt động…………………………32 2.5 Chuẩn bị hoạt động…………………………………………………… 32 2.6 Lập kế hoạch…………………………………………………………….33 2.7 Thiết kế chi tiết hoạt động………………………………………………34 2.8 Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động……………34 CHƯƠNG THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 3.1 Hình thức có tính Khám phá 35 3.2 Hình thức có tính Thể nghiệm 35 3.3 Hình thức có tính Tham gia lâu dài 35 3.4 Hình thức có tính Cống hiến XH 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) hoạt động giáo dục (HĐGD) thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường HĐTNST phận trình giáo dục, tổ chức học học phần lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, sinh viên, HĐTNST HĐGD có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, sinh viên nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào HĐTNST, học sinh, sinh viên phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết HĐTNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Tài liệu cung cấp cho sinh viên vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng phát triển lực người học giai đoạn nay; cung cấp số hình thức, phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông; thiết kế, thực hành ứng dụng số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 1.1 Những khái niệm có liên quan 1.1.1 Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) hoạt động có chủ đích, có kế hoạch có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực mục tiêu giáo dục Trong chương trình giáo dục phổ thông hành Việt Nam, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) trình tác động có mục đích, có hệ thống, liên tục nhà sư phạm đến toàn sống học sinh để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách Dùng để hoạt động giáo dục tổ chức dạy học môn học sử dụng với khái niệm hoạt động dạy học môn học Như vậy, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) gồm: - Hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) - Hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức theo chủ đề giáo dục - Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp Trung học sở cấp Trung học phổ thông) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập định hướng nghề nghiệp - Hoạt động giáo dục nghề phổ thông (cấp Trung học phổ thông) giúp học sinh hiểu số kiến thức công cụ, kĩ thuật, quy trình công nghệ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường số nghề phổ thông học; hình thành phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; có số kĩ sử dụng công cụ, thực hành kĩ thuật theo quy trình công nghệ để lảm sản phẩm đơn giản Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập (gọi chung môn học) hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Về chất, giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh nhằm giúp học nhận thức đúng, tạo lập tình cảm thái độ đúng, hình thành thói quen hành vi văn sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội 1.1.2 Trải nghiệm Sự trải nghiệm hiểu kết tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác * Trải nghiệm sáng tạo Khái niệm “Sáng tạo” hay gọi lực sáng tạo (creativity) sử dụng đồng nghĩa với nhiều thuật ngữ khác như: sáng tạo (creation), tư hay óc sáng tạo (creative thinking), sản phẩm hay nhân cách sáng tạo (creative product or personality) vv… Các thuật ngữ điều có liên quan đến thuật ngữ gốc Latin “Crear” mang nghĩa chung sản xuất, tạo ra, sinh mà trước chưa có, chưa tồn Sáng tạo biểu tài lĩnh vực đặc biệt đó, lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng muốn xác định mức độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo Sáng tạo hiểu hoạt động người nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người sở qui luật khách quan thực tiễn, hoạt động đặc trưng tính không lặp lại, tính độc đáo tính Sáng tạo biểu tài lĩnh vực đặc biệt đó, lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng muốn xác định mức độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo Sáng tạo hiểu hoạt động người nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người sở qui luật khách quan thực tiễn, hoạt động đặc trưng tính không lặp lại, tính độc đáo tính Sáng tạo thuộc tính nhân cách tồn tiềm người Tiềm sáng tạo có người bình thường huy động hoàn cảnh sống cụ thể 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) Được biết đến với tư cách quan điểm giáo dục David Kolb (1939) đề xuất Năm 1970, ông Ron Fry phát triển lý thuyết trải nghiệm năm 1984 ông xuất mô hình học tập, gây ý tạo thêm nhiều cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu Trong thực tế, tư tưởng khơi nguồn nghiên cứu mô hình học tập Jonh Deway, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James… ông chịu ảnh hưởng chủ yếu từ Jonh Deway, Kurt Lewin, Jean Piaget Với Kurt Lewin, ông chủ trương sử dụng “ kinh nghiệm rời rạc” (cách diễn đạt Kurt Lewin) cá nhân để “ đánh giá thử” khái niệm trừu tượng sau chia sẻ giá trị tính ứng dụng chúng để thu nhận thông tin phản hồi Tính liên tục phát triển nhận thức đáp ứng nhờ vào hoạt động phản hồi K Lewin kết luận, thất lại học tập thiếu vắng phản hồi Nội dung lý thuyết Jonh Deway thống với quan điểm Kurt Lewin Điểm khác biệt J Deway chỗ ông nhấn mạnh mối quan hệ kinh nghiệm cá nhân khái niệm; quan sát hành động ông khẳng định mối quan hệ biện chứng Mặt khác ông đánh giá vai trò quan trọng hành động việc tiến tới mục tiêu, ông yêu cầu nên có phán đoán quan sát trước hành động Đối với Jean Piaget, điểm đồng quan điểm ông với K Lewin J Piaget chỗ khẳng định đường “chính” (từ dùng J Peaget ) phát triển nhận thức học tập tương tác cá nhân môi trường, nhận thức từ “thế giới biểu tượng cụ thể đến kiến tạo trừu tượng” Để làm rõ ý tưởng nghiên cứu, ông mô hình hóa kết học tập phát triển nhận thức cân chuyển đổi liên tục trình Điều tiết Đồng hóa Từ việc kế thừa ý tưởng bản, D.A Kolb hoàn thiện lý thuyết Học tập trải nghiệm với đặc điểm bật: Thứ nhất: Học tập tiếp nhận tốt trình kết Thứ hai: Học tập trình liên tục khởi nguồn từ kinh nghiệm Thứ ba: Quá trình học tập đòi hỏi giải pháp cho xung đột thích nghi phương thức đối lập biện chứng giới Thứ tư: Học tập bao gồm tương tác người với môi trường Thứ năm: Học tập trình tạo tri thức, kết giao dịch kiến thức xã hội kiến thức cá nhân Như vậy, lý thuyết học tập Kolb : “ Học tập trình kiến thức tạo từ chuyển đổi kinh nghiệm” đòi hỏi người học phải có phong cách, khả học tập riêng phù hợp với chúng Mặc dù lý thuyết D.A Kolb không tránh khỏi hạn chế có phản hồi không khả quan từ phía nhà nghiên cứu như: Rogers, Miettinen, Vince hay Kelly Tuy nhiên, D.A.Kolb lên với tư cách người làm thay đổi tư giáo dục, đặc biệt cụ thể hóa tư tưởng lấy học sinh làm trung tâm J Deway Ở Việt NamTheo Dự thảo Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 nêu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động giáo dục (HĐGD) nhằm hình thành phát triển cho HS phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ (KN) sống lực cần có người xã hội đại Nội dung HĐ TNST thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, môn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để HS có nhiều hội tự trải nghiệm” Từ quan niệm cho thấy, HĐ TNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây HĐGD tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều đòi hỏi hình thức phương pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt độngđộng cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, không theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Hoạt động TNST môn học hiểu vận dụng kiến thức học áp dụng thực tế đời sống đơn vị (một phần kiến thức) đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức cách sáng tạo hiệu Các hoạt động thực lớp học, trường, nhà hay địa điểm phù hợp * So sánh HĐTNST hoạt động giáo dục NGLL * Vị trí, vai trò Hoạt động TNST Hoạt động GDNGLL - Là phận chương - Là phận chương trình; Có quan hệ chặt chẽ với hoạt trình; Có quan hệ chặt chẽ với động dạy học hoạt động dạy học - Gắn lí thuyết với thực tiển - Gắn lí thuyết với thực tiển - Phát triển phẩm chất nhân - Phát triển nhân cách toàn cách lực chung diện học sinh lực đặc thù - Được tổ chức học môn văn hoá Mục tiêu Hoạt động TNST nhằm hình + Kiến thức: củng cố, mở thành phát triển phẩm chất nhân rộng, khắc sâukiến thức học; cách, lực tâm lí xã hội nâng cao hiểu biết lỉnh vực …; giúp hs tích luỹ kinh nghiệm đời sống xã hội giá trị riêng phát huy tiềm truyền thống nhân loại sáng tạo cá nhân mình; + Kỹ năng: góp phần hình - Làm tiền đề cho cá nhân thành lực chủ yếu tự tạo dựng nghiệp hoàn thiện, thích ứng, hợp tác, sống hạnh phúc sau giao tiếp ứng xử; có lối sống phù hợp với giá trị xã hội + Thái độ: có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội; tích cực tham gia hoạt động tập thể, lựa chọn nghề nghiệp tương lai… Nội dung lĩnh vực nội dung: mạch nội dung; - Giá trị sống, kỹ sống - Giáo dục truyền thống - Quê hương đất nước hoà - Ý thức học tập bình giới - Tổ quốc, Đảng, Đoàn… - Gia đình nhà trường - Tình bạn, tình yêu, gia đình - Nghề nghiệp - Hoà bình, hữu nghị hợp - Khoa học nghệ thuật Được thể qua chủ đề đa dạng, phong phú vừa đảm tác - Tình nguyện Được thể bảo yêu câu chung vừa phù hợp 10 chủ đề theo tháng với đặc điểm trường, địa phương Chương Song song chương trình: trình tự chương trình bắt buộc tất chọn hay 100% học sinh chương trình tự bắt buộc chọn Phương pháp hình tổ chức Một chương trình chung cho - Hình thức giống - Hình thức giống - PP: Thiết kế nhiệm vụ rõ - Hướng dẫn hoạt động thức ràng hướng tới mục tiêu hình chung, phát huy vai trò chủ thể thành lực cụ thể học sinh hoạt động 10 Trong bước GV cần phân tích tình đặt giúp HS nhận biết vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt Do đó, vấn đề cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu HS Bước 2: Tìm phương án giải Để tìm phương án GQVĐ, HS cần so sánh, liên hệ với cách GQVĐ tương tự hay kinh nghiệm có tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hóa để xử lí giai đoạn Khi có khó khăn không tìm phương án giải cần quay trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại hiểu vấn đề Bước 3: Quyết định phương án giải GV cần định phương án GQVĐ, tìm phải phân tích, so sánh, đánh giá xem có thực việc GQVĐ hay không Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu phương án đề xuất mà không giải vấn đề tìm kiếm phương án giải khác Khi định phương án thích hợp kết thúc việc GQVĐ 1.4.2 Phương pháp sắm vai Sắm vai phương pháp giáo dục giúp HS thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em.Sắm vai thường kịch cho trước mà HS tự xây dựng trình hoạt động Đây phương pháp giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào cách ứng xử cụ thể mà em quan sát Việc "diễn" phần quan trọng phương pháp mà xử lí tình diễn thảo luận sau phần diễn Mục đích phương pháp cần làm mà bắt đầu cho thảo luận Để bắt đầu cho thảo luận thú vị người sắm vai nên làm sai, phải thực nhiệm vụ vô khó khăn Nếu người sắm vai làm chuyện chẳng có để thảo luận 23 Sắm vai có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển KN giao tiếp cho HS Thông qua sắm vai, HS rèn luyện, thực hành KN ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo em, khích lệ thay đổi thái độ hành vi theo hướng tích cực trước vấn đề hay đối tượng Về mặt tâm lý học, thông qua hành vi, cá nhân nhận thức giải tốt vấn đề thân, vai trò lĩnh hội trình sắm vai cho phép HS thích ứng với sống tốt Trong trò chơi sống, em mong muốn có vai yêu thích, sắm vai HS bước từ thân Điều trở thành phương tiện để thể niềm vui, nỗi buồn, mối quan tâm, băn khoăn, mong muốn chia sẻ, dự, ngập ngừng, em Thông qua vai sắm trò chơi, HS thể khía cạnh khác tính cách như: ưa thích, tình cảm, hiểu biết nhân vật mà em sắm vai người bạn chơi với hành động chúng điều đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa nhiều mặt HS Phương pháp sắm vai tiến hành theo bước định bao gồm: - Nêu tình sắm vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải tình mở; phù hợp với trình độ HS) - Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (có thể chuẩn bị trước tiến hành họat động): yêu cầu nhóm sắm vai xây dựng kịch thể tình cho sinh động, hấp dẫn, mang tính sân khấu không đưa lời giải hay cách giải tình Kết thúc sắm vai kết cục mở để người thảo luận - Thảo luận sau sắm vai: sắm vai kết thúc, người dẫn chương trình đưa câu hỏi có liên quan để HS thảo luận Ví dụ, tình câu hỏi thảo luận là: 1) Bạn hiểu tình yêu? Tình yêu khác so với tình bạn khác giới? 2) Tình cảm bạn tình thực tình yêu chưa? 3) Có nên yêu tuổi học trò không? Vì sao?, 24 - Thống chốt lại ý kiến sau thảo luận 1.4.3 Phương pháp trò chơi Trò chơi tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, việc làm hình thành thái độ thông qua trò chơi Đặc thù trò chơi: Trò chơi thật mà giả vờ làm mang tính chân thật (nhập vai chơi cách chân thật, thể động tác, hành vi phù hợp…) Hơn nữa, hoạt động tự do, tự nguyện gò ép bắt buộc chơi em không thích, không đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chúng Trò chơi giới hạn không gian thời gian, có qui tắc tổ chức (luật chơi nội dung chơi quy định) Đặc thù quy định quy mô, số lượng người chơi, điều kiện, vật chất, xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ chức điều khiển hành vi mối quan hệ lẫn người chơi Trò chơi hoạt động mang tính sáng tạo cao, thể việc lựa chọn chủ đề chơi, phân vai tạo tình huống, hoàn cảnh chơi, sử dụng phương tiện thay trò chơi sáng tạo, lựa chọn phương thức hành động phân chia tình chơi để giải nhiệm vụ chơi trò chơi có luật Trò chơi phương tiện giáo dục phát triển toàn diện HS, giúp em nâng cao hiểu biết giới thực xung quanh, kích thích trí thông minh, lòng ham hiểu biết, học cách giải nhiệm vụ Ngoài ra, trò chơi phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS Các phẩm chất nhân cách hình thành thông qua chơi tính hợp tác, tính đồng đội, tính tập thể, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, quan tâm lo lắng đến người khác, thật thà, dũng cảm, kiên nhẫn,…Trò chơi phương tiện giáo dục thể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ, hình thành KN giao tiếp, KN xã hội, Trò chơi phương thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm vui, hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS, để em tiếp tục học tập rèn luyện tốt 25 Về mặt tâm lý học, trình diễn trò chơi tất thành viên nhóm tham gia từ em trải nghiệm, cá nhân nhóm sống tình khác với em sống sống thực Việc tổ chức trò chơi GV tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị trò chơi - Xác định đối tượng mục đích trò chơi: thông thường, trò chơi có tính giáo dục, phụ thuộc vào góc độ tiếp cận khác loại, dạng trò chơi người sử dụng, tổ chức trò chơi Vì xác định đối tượng mục đích trò chơi phù hợp công việc cần thiết tổ chức trò chơi - Cử người hướng dẫn chơi (GV) - Thông báo kế hoạch, thời gian, nội dung trò chơi đến HS - Phân công nhiệm vụ cho lớp, tổ nhóm, đội chơi để chuẩn bị điều kiện phương tiện (lực lượng; phục trang quần áo, khăn, cờ; còi; phần thưởng) cho chơi Bước 2: Tiến hành trò chơi - Ổn định tổ chức, bố trí đội hình: tùy trò chơi, địa điểm tổ chức, số lượng người chơi mà GV bố trí đội hình, phương tiện cho phù hợp, theo hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn hay chữ U, - GV xác định vị trí cố định di động cho lệnh em nghe thấy, động tác HS quan sát, thực được, ngược lại thân GV phải phát đúng, sai em chơi - GV giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ thực hiện, bao gồm nội dung sau: Thông báo tên trò chơi, chủ đề chơi; Nêu mục đích yêu cầu trò chơi; Nói rõ cách chơi luật chơi Cho HS chơi nháp/chơi thử -2 lần Sau HS bắt đầu chơi thật - Dùng lệnh lời, còi, kẻng, chuông, trống để điều khiển chơi - GV hay nhóm trọng tài cần quan sát, theo dõi kỹ, xác để đánh giá thắng thua rút kinh nghiệm 26 Bước 3: Kết thúc trò chơi - Đánh giá kết trò chơi: GV công bố kết chơi khách quan, công bằng, xác giúp HS nhận thức ưu điểm tồn để cố gắng trò chơi - Động viên, khích lệ ý thức, tinh thần cố gắng em, tuyên dương, khen ngợi hay khen thưởng vật chất, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi để lại ấn tượng tốt đẹp tập thể HS chơi - Dặn dò em điều cần thiết (thu dọn phương tiện, vệ sinh nơi chơi,…) 1.4.4 Phương pháp làm việc nhóm Làm việc theo nhóm nhỏ phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, đó, GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm Làm việc nhóm có ý nghĩa lớn việc: - Phát huy cao độ vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, động, tinh thần trách nhiệm HS, tạo hội cho em tự thể hiện, tự khẳng định khả năng, thực tốt nhiệm vụ giao - Giúp HS hình thành KN xã hội phẩm chất nhân cách cần thiết như: KN tổ chức, quản lí, GQVĐ, hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết - Thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ nhân văn: tạo hội bình đẳng cho cá nhân người học khẳng định phát triển Nhóm làm việc khuyến khích HS giao tiếp với giúp cho em nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều hội hòa nhập với lớp học, Để phương pháp làm việc nhóm thực phát huy hiệu quả, GV cần lưu ý số vấn đề sau: a) Thiết kế nhiệm vụ đòi hỏi phụ thuộc lẫn 27 Có số cách sau để tạo phụ thuộc HS nhóm với như: - Yêu cầu HS chia sẻ tài liệu; - Tạo mục tiêu nhóm; - Cho điểm chung nhóm; - Cấu trúc nhiệm vụ để HS phụ thuộc vào thông tin nhau; - Phân công vai trò bổ trợ có liên quan lẫn để thực nhiệm vụ chung nhóm, từ tạo phụ thuộc tích cực b) Tạo nhiệm vụ phù hợp với KN khả làm việc nhóm HS Khi thiết kế nhiệm vụ cho nhóm GV cần lưu ý vấn đề sau: - Đưa nhiệm vụ phù hợp với khả đảm bảo thời gian cho HS tham gia đầy đủ không bắt chúng chờ đợi lâu để khuyến khích hay nhiệm vụ nặng nhọc; - Điều tiết lại HS xung quanh lớp học c) Phân công nhiệm vụ công nhóm thành viên GV cố gắng xây dựng nhiệm vụ để thành viên nhóm có công việc trách nhiệm cụ thể, từ tạo vị họ nhóm, lớp Muốn vậy, nhiệm vụ phải thiết kế cụ thể, giao việc rõ ràng thành viên phải tiếp nhận nhiệm vụ đó, có trách nhiệm giải tập thể, nhóm d) Đảm bảo trách nhiệm cá nhân Để cá nhân có trách nhiệm với công việc GV cần: - Giao nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên nhóm; - Thường xuyên thay đổi nhóm trưởng người đại diện nhóm báo cáo; - Sử dụng quy mô nhóm nhỏ, đặc biệt với nhiệm vụ chung có tính chất tìm hiểu, thu thập tư liệu nhiệm vụ thực hành, thí nghiệm; - Phân công HS nhóm đảm nhận vai trò khác phân tích trên; - Đánh giá mức độ tham gia cá nhân kết công việc nhóm yêu cầu HS hoàn thành công việc trước làm việc nhóm 28 e) Sử dụng nhiều cách xếp nhóm làm việc khác Có nhiều cách xếp nhóm làm việc như: - Hình thành nhóm theo nhiệm vụ; - Hình thành nhóm học tập theo quy tắc ngẫu nhiên (đếm theo số thứ tự tương đương với số nhóm muốn hình thành Có thể thay đổi cách đếm theo tên loài hoa, vật, cho thêm vui nhộn; - Phân chia nhóm theo bàn hay số bàn học gần nhau, dùng đơn vị tổ HS để làm hay số nhóm, theo giới, mức độ, thói quen làm việc, khả HS; - Một vài người lại thích để HS tự chọn, nhiên, điều thích hợp lớp HS, lớp mà em biết rõ g) Hướng dẫn HS phương pháp, KN làm việc nhóm (KNLVN) KNLVN yếu tố định thành công học theo nhóm Với lợi linh hoạt chủ động thời gian, nội dung, HĐGD tốt cho việc rèn luyện KNLVN thực hành KN xã hội khác Vì vậy, để rèn luyện KNLVN cho HS có hiệu quả, tiến hành làm việc theo nhóm HĐ TNST, GV cần tiến hành theo bước sau: Chuẩn bị cho hoạt động: - GV hướng dẫn HS trao đổi, đề xuất vấn đề, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thực lập kế hoạch; tự lựa chọn nhóm theo nội dung; phân công nhóm trưởng vai trò khác cho thành viên; - Hướng dẫn nhóm phân công công việc hợp lí, có liên quan, phụ thuộc nhau; - Chú trọng HS vào số KNLVN cần thiết cho hoạt động (chọn - KN để nhấn mạnh): giải thích cần thiết; làm rõ khái niệm cách thể hiện; tạo tình để luyện tập; tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá; yêu cầu HS thể KN hoạt động Thực hiện: 29 - GV quan sát, nắm bắt thông tin ngược từ HS xem nhóm có hiểu rõ nhiệm vụ không?, KNLVN không?, vai trò thể nào?; - Giúp đỡ nhóm vận hành hướng trì mối quan hệ phụ thuộc lẫn cách tích cực; - Khuyến khích, động viên nhóm cá nhân làm việc tốt; - Can thiệp, điều chỉnh hoạt động nhóm thấy cần thiết, Đánh giá hoạt động: Ở bước GV cần: - Lôi HS nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm, mức độ tham gia thành viên; - Gợi mở cho HS phân tích phối hợp hoạt động thành viên nhóm, thể KNLVN; - Điều chỉnh, bổ sung sở đánh giá cố gắng nhóm, trọng phân tích KNLVN mà HS thể hiện; - Đưa kết luận gồm kết hoạt động mức độ thể KNLVN (cái làm tốt, cần rèn luyện thêm rèn luyện nào) Tùy theo tính chất mục đích hoạt động cụ thể điều kiện, khả em mà GV lựa chọn hay nhiều phương pháp phù hợp Điều quan trọng phương pháp lựa chọn cần phát huy cao độ vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo HS khai thác tối đa kinh nghiệm em có – Hoạt động TNST hướng đến phẩm chất lực chung đưa Dự thảo Chương trình mới, hoạt động TNST có ưu việc thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù sau: – Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động; – Năng lực tổ chức quản lý sống; – Năng lực tự nhận thức tích cực hóa thân; – Năng lực định hướng nghề nghiệp; – Năng lực khám phá sáng tạo; 30 Chính đầu hoạt động TNST đa dạng khó xác định mức độ chung, lại gắn với cảm xúc – lĩnh vực mang tính chủ quan cao, sở quan trọng hình thành sáng tạo phân hóa CHƯƠNG CÁC BƯỚC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 2.1 Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Công việc bao gồm số việc: - Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành - Xác định rõ đối tượng thực - Hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có biện pháp phòng ngừa đáng tiếc xảy cho học sinh 2.2 Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lí đầy hứng khởi tích cực học sinh Vì vậy, cần có tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Rõ ràng, xác, ngắn ngọn, - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh 2.3 Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là: 31 - Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động, - Căn để đánh giá kết hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động thầy trò Tùy theo chủ đề HĐTNS, đặc điểm HS hoàn cảnh riêng lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) - Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? 2.4 Xác định nội dung hình thức hoạt động Mục tiêu đạt hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt động Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động phải thực hiện, từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen có hình thức trung tâm, hình thức khác phụ trợ 2.5 Chuẩn bị hoạt động Trong bước này, giáo viên học sinh tham gia công tác chuẩn bị - Nắm vững nội dung hình thức hoạt động xác định dự kiến tiến trình hoạt động - Dự kiến phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động thực cách có hiệu Các phương tiện điều kiện cụ thể là: 32 + Các tài liệu cần thiết liên quan đến chủ đề, phục vụ cho hình thức hoạt động + Các phương tiện hoạt động phương tiện âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, ánh sáng, tranh ảnh, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, máy tính, máy chiếu projector, loại bảng + Phòng ốc, bàn ghế phương tiện phục vụ khác + Tài chi phí cho việc tổ chức hoạt động v.v Cần khai thác phương tiện, điều kiện sẵn có nhà trường, huy động góp sức học sinh gia đình học sinh Cần phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức địa phương để có trợ giúp; cần đảm bảo tính khả thi tính tiết kiệm - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho tổ, nhóm hay cá nhân thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị - Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, lực lượng mời tham gia hoạt động - Dự kiến hoạt động giáo viên học sinh với tương tác tích cực trình tổ chức hoạt động Về phía học sinh, giao nhiệm vụ, tập thể lớp, quan tự quản lớp hay tổ, nhóm cần bàn bạc cách dân chủ chủ động phân công công việc cụ thể cho cá nhân, tổ nhóm; trao đổi, bàn bạc để xây dựng kế hoạch triển khai công tác chuẩn bị Trong trình đó, giáo viên cần tăng cường theo dõi sát sao, kiểm tra giúp đỡ kịp thời, giải vướng mắc để hoàn thành tốt khâu chuẩn bị, tránh phó mặc qua loa, đại khái 2.6 Lập kế hoạch - Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu) thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành mục tiêu - Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu Vì đạt 33 mục tiêu với chi phí để đạt hiệu cao công việc Đó điều mà người quản lý mong muốn cố gắng đạt - Tính cân đối kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Nó không cho phép tập trung nguồn lực điều kiện cho việc thực mục tiêu mà bỏ mục tiêu khác lựa chọn Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hởi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tóan tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu 2.7 Thiết kế chi tiết hoạt động Trong bước này, cần phải xác định: - Có việc cần phải thực hiện? - Các việc gì? Nội dung việc sao? - Tiến trình thời gian thực việc nào? - Các công việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu cần đạt việc *Để lực lượng tham gia phối hợp tốt, nên thiết kế kế hoạch cột TT Nội dung, Thời Lực Người tiến trình gian, lượng chịu trách thực hiện, thời hạn tham gia nhiệm Phương tiện Địa chi phí Yêu cầu Ghi điểm, cần đạt hình (hoặc thức sản phẩm) 2.8 Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động 34 - Rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt - Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh - Cuối cùng, hoàn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình văn Đó giáo án ( kịch bản) tổ chức hoạt động CHƯƠNG THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 3.1 Hình thức có tính Khám phá 3.1.1 Lập kế hoạch tổ chức 3.1.2 Thực hành 3.2 Hình thức có tính Thể nghiệm 3.2.1 Lập kế hoạch tổ chức 3.2.2 Thực hành 3.3 Hình thức có tính Tham gia lâu dài 3.3.1 Lập kế hoạch tổ chức 3.3.2 Thực hành 3.4 Hình thức có tính Cống hiến XH 3.4.1 Lập kế hoạch tổ chức 3.4.2 Thực hành 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) [2] Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - HĐGD lên lớp [3] Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo) [4] Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục [5] Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, NXB Giáo dục [6] Kỷ yếu hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012 36 ... điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo ……….12 1.3 Các hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ………………… 16 1.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ……………… 22 CHƯƠNG CÁC BƯỚC THIẾT KẾ HOẠT... chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông; thiết kế, thực hành ứng dụng số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM... thân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phậ̣n chương trình giá́ o dục phổ thông sau năm 2015 Bên cạnh môn học khác, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông làm cho nội dung giáo

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w