Ba phân khúc thị trường: Không quá chú trọng về ngoại hình của sản phẩm Chủ yếu là các dòng xe số dao động từ 16 triệu đến 20 triệu đồng.. Sản phẩm có độ bền và tính năng sử dụng c
Trang 1Bài thuyết trình
Chiến lược Marketing hỗn hợp
của công ty HONDA
Trang 2Nội dung chính
I Giới thiệu chung về công ty
II Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
III Chiến lược Marketing hỗn hợp
IV Kết luận
Trang 3I Giới thiệu chung về công ty
1 Lịch sử hình thành:
Ông Soichiro Honda thành
lập công ty Động cơ Honda
vào ngày 24 tháng 9 năm
Trang 4I Giới thiệu chung về công ty
2 Tầm nhìn và sứ mệnh lịch sử:
Để đáp ứng nhu cầu cụ thể của khách hàng ở các vùng khác nhau trên thế giới, Honda có cơ sở mạng lưới bán hàng, nghiên cứu, các cơ sở sản xuất ở từng khu vực
Honda cố gắng để giải quyết các vấn đề quan trọng môi trường và an toàn
Honda duy trì một quan điểm toàn cầu là cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất nhưng ở mức giá hợp lý tạo
ra sự hài lòng cho khách hàng trên toàn thế giới
Trang 5I Giới thiệu chung về công ty
3 Giá trị cốt lõi và triết lỹ kinh doanh:
Thứ nhất
Tôn trọng con người: Mỗi con người được sinh ra là một cá thể tự do, với khả năng tư duy, sáng tạo và khả năng mơ ước Honda khuyến khích và phát triển những đặc tính này trong công ty bằng việc tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá thể và tin tưởng lẫn nhau
Thứ hai
Có ba niềm vui: Niềm vui cho những người mua sản
phẩm (niềm vui mua hàng), niềm vui cho những người bán sản phẩm và cung cấp dịch vụ (niềm vui bán hàng)
và niềm vui cho những người sáng tạo ra sản phẩm (niềm
vui sáng tạo)
Trang 6I Giới thiệu chung về công ty
1 Ngành nghề kinh doanh chính của Honda:
Sản xuất, lắp ráp, mua bán và cho thuê xe máy và xe ô tô (đến 9 chỗ) mang nhãn hiệu Honda
Cung cấp dịch vụ bảo hành, sửa chữa, bảo dưỡng và dịch vụ sau bán hàng cho xe ô tô và xe máy
Xuất khẩu và nhập khẩu xe máy và xe ô tô nguyên chiếc, linh kiện, chi tiết phụ tùng phục vụ hoạt động sản xuất ô
tô xe máy
Trang 7II Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu.
1 Có ba phân khúc thị trường:
a Phân khúc thứ nhất (bình dân)
b Phân khúc thứ hai (trung cấp)
c Phân khúc thứ ba (cao cấp)
Trang 8II.1 Ba phân khúc thị trường:
Không quá chú trọng về ngoại hình của sản phẩm
Chủ yếu là các dòng xe số dao động từ 16 triệu đến 20 triệu đồng Nhiều mẫu mã đa dạng tiêu biểu gồm: Wave RSX, Blade, Super Dream, Wave Alpha,
Trang 9Phân khúc thứ nhất (bình dân)
Trang 10II.1 Ba phân khúc thị trường:
b Phân khúc thứ hai (trung cấp)
Dành cho khách hàng có thu nhập khá
Sản phẩm có độ bền và tính năng sử dụng cao hơn, đáp ứng được nhu cầu khẳng định bản thân, thể hiện sự cá tính và sang trọng của khách hàng
Các dòng sản phẩm thuộc phân khúc này có các tính năng cao cấp hơn và có ngoại hình bắt mắt hơn
so với dòng sản phẩm thuộc phân khúc bình dân, chủ yếu là các dòng xe tay ga
Giá các sản phẩm dao động trong mức giá từ 20 triệu đến 48 triệu đồng như: Air Blade, Lead, Vision, Future,
Trang 11Phân khúc thứ hai (trung cấp)
Trang 12II.1 Ba phân khúc thị trường:
c Phân khúc thứ ba (cao cấp)
Dành cho khách hàng có thu nhập cao, thương gia Cao gấp nhiều lần so với một phương tiện di chuyển cá nhân
Ở phân khúc này các sản phẩm sở hữu các tính năng cao cấp nhất mà với dòng phân khúc khác không có
Yếu tố ngoại hình được đặt lên hàng đầu những sản phẩm sang trọng, lịch lãm, thể hiện cá tính, đẳng cấp giai tầng và địa vị xã hội của chủ sở hữu
Giá các sản phẩm ớ mức rất cao, dao động từ 49 triệu đến 81 triệu, Các sản phẩm đại diện cho nhóm: SH, SH Mode, MSX, PCX,
Trang 13Phân khúc thứ ba (cao cấp)
Trang 14II Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu.
2 Thị trường mục tiêu của Honda:
Theo thống kê, trong cơ cấu tham gia giao thông đô thị ở Việt Nam thì xe máy chiếm vị trí đầu bảng với tỷ lệ khoảng 61% tổng các phương tiện giao thông
Có thể nói, thị trường mục tiêu của Honda chính là tất cả người dân có nhu cầu sử dụng xe máy làm phương tiện
đi lại
Thị trường mục tiêu của Honda tập trung như sau: những người có thu nhập thấp, người có thể tự chủ được tài chính, người tiêu dùng có thu nhập ổn định và cao, những người giàu có như thương gia, đại gia
Trang 15III Chiến lược Marketing hỗn hợp
1 Chiến lược sản phẩm
a Về chất lượng: Đến nay hình ảnh những chiếc xe Honda có tuổi đời không dưới 50 vẫn còn xuất hiện không ít ở Việt Nam Với ưu thế về chất lượng của mình Honda VN đã chiếm lĩnh thị trường trong nước đầy thuyết phục
Trang 16III.1 Chiến lược sản phẩm
c Về sản phẩm:
Tất cả sản phẩm của honda đều đạt được chất lượng và sự hoàn thiện rất tốt, mang lại sự phục vụ tốt nhất cho khách hàng
Trang 17III.1 Chiến lược sản phẩm
của Honda là nỗ lực hết mình vì mơ ước đem lại sự
an toàn, tiện nghi và hạnh phúc cho khách hang
Trang 18 Logo: hình ảnh cánh chim màu đỏ thể hiện cho mơ ước và khao khát được chấp cánh bay đi xa và lên cao, giản dị mà ẩn chứa nhiều thông điệp.
Trang 19III.1 Chiến lược sản phẩm
e Về bao bì sản phẩm:
Honda thành công ở thị trường Việt Nam ở chỗ biết lắng nghe, am hiểu tâm lý người tiêu dùng Việt Nam, đưa ra những sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu Áp dụng một cách hiệu quả các chiến lược marketing, nhận biết thương hiệu bằng các tặng phẩm, chương trình khuyến mãi
Trang 20III Chiến lược Marketing hỗn hợp
2 Chiến lược về giá của Honda:
Honda có các chiến lược về giá điển hình là:
a Chiến lược định giá cho sản phẩm mới
b Chiến lược định giá sản phẩm cải tiến và phát triển thị trường
c Chiến lược định giá linh hoạt
d Chiến lược thay đổi giá
c Chiến lược định giá tâm lý
Trang 21III.2 Chiến lược về giá của Honda
a Chiến lược định giá cho sản phẩm mới:
Chiến lược hớt váng (chắt lọc thị trường)
• Là chiến lược trong đó Honda định giá cao ngay từ đầu cho sản phẩm mới để “chớp” thị trường, sau
khi lượng tiêu thụ chậm lại doanh nghiệp mới hạ giá sản phẩm xuống để lôi kéo khách hàng kế tiếp
Chiến lược thâm nhập thị trường
• Là chiến lược trong đó Honda định giá sản phẩm tương đối thấp nhằm thu hút khách hàng và đạt
được thị phần lớn
Trang 22III.2 Chiến lược về giá của Honda
b Chiến lược định giá sản phẩm cải tiến và phát triển thị trường
Khi triển khai một sản phẩm mới, cải tiến hay đưa sản phẩm hiện có vào thị trường mới, Honda phải cân nhắc mối quan hệ giữa chất lượng và giá cả Dựa trên những ưu thế
về chất lượng của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, Honda có thể định vị sản phẩm của mình ở mức thấp hơn hay cao hơn thị trường Có 7 chiến lược định giá sản phẩm.
1 Chiến lược giá đặc biệt
2 Chiến lược giá trị cao
3 Chiến lược giá trị tuyệt hảo
4 Chiến lược giá trị trung bình cao
5 Chiến lược giá trị tốt
6 Chiến lược giá trị thấp gian dối
7 Chiến lược giá trị thấp (tiết kiệm)
Trang 23III.2 Chiến lược về giá của Honda
c Chiến lược định giá linh hoạt
Định giá chiết khấu và các khoản giảm giá
• Doanh nghiệp sẽ điều chỉnh giá căn bản để thưởng cho một số việc làm của khách hàng như: thanh toán hóa đơn sớm, mua khối lượng lớn, mua ngoài mùa
Định giá phân biệt
• Doanh nghiệp thay đổi giá bán cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, phù hợp với từng sản phẩm, khu vực tiêu thụ, thời gian giá bán khác nhau không dựa trên cơ sở chi phí khác nhau
Trang 24III.2 Chiến lược về giá của Honda
Ví dụ:
Dựa vào sở thích người tiêu dùng mà thay đổi giá ở các dòng xe.
Giá xe Super Dream 2015 (110cc):
Dream 2015 Nâu Huyền Thoại: 18.700.000 VNĐ
Dream 2015 Đen Lịch Lãm: 18.990.000 VNĐ
Dream 2015 Vàng Thanh Lịch: 18.990.000 VNĐ
Dựa vào đặc điểm giới tính:
Giá xe Lead dành cho nữ 2015:
LEAD 125 FI Phiên bản Cao cấp: Xanh Vàng, Vàng nhạt Vàng 38.490.000
LEAD 125 FI Phiên bản Tiêu chuẩn: Đen, Trắng, Xám,
Đỏ, Vàng 37.490.000
Trang 25III.2 Chiến lược về giá của Honda
d Chiến lược thay đổi giá
Chủ động giảm giá
• Trong một số trường hợp như nhà máy thừa năng
lực, doanh nghiệp cần đối phó với đối thủ cạnh tranh nhằm tìm kiếm thị trường, khả năng tiêu thụ không cao hay muốn khống chế thị trường doanh
nghiệp có thể chủ động giảm giá sản phẩm để đối phó
Chủ động tăng giá
• Khi lượng cầu quá lớn hoặc chi phí sản xuất gia
tăng, doanh nghiệp có thể chủ động tăng giá bằng
các hình thức khéo léo như giảm các dịch vụ bảo
hành, giảm bớt những đặc tính của sản phẩm.
Trang 26III.2 Chiến lược về giá của Honda
e Chiến lược định giá tâm lý
Doanh nghiệp dựa vào tâm lý khách hàng khi xem xét các mức giá như giá số đẹp hay giá cả phản ánh chất lượng để định giá cho sản phẩm của mình
Trang 27III.2 Chiến lược về giá của Honda
e Chiến lược thay đổi giá
Chủ động giảm giá
• Trong một số trường hợp như nhà máy thừa năng
lực, doanh nghiệp cần đối phó với đối thủ cạnh tranh nhằm tìm kiếm thị trường, khả năng tiêu thụ không cao hay muốn khống chế thị trường doanh
nghiệp có thể chủ động giảm giá sản phẩm để đối phó
Chủ động tăng giá
• Khi lượng cầu quá lớn hoặc chi phí sản xuất gia
tăng, doanh nghiệp có thể chủ động tăng giá bằng
các hình thức khéo léo như giảm các dịch vụ bảo
hành, giảm bớt những đặc tính của sản phẩm.
Trang 28III Chiến lược Marketing hỗn hợp
3 Chiến lược phân phối sản phẩm
a Kênh phân phối
Honda Việt Nam phân phối sản phẩm xe máy thông qua mạng lưới cửa hàng Honda ủy nhiệm, bao gồm các HEAD và các HASS
Trang 29III.3 Chiến lược phân phối sản phẩm
b Chiến lược phân phối
Phân phối đặc quyền
• Đây là phương thức các dòng sản phẩm cao cấp được phân phối cho các cơ sở lớn của Honda quản lí thường thì là ở các thành phố lớn như thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Phân phối rộng rãi
• Honda sẽ tìm các địa điểm bán hàng thuận lợi cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm Nhưng hệ thống bán hàng này khó quản lý do ở xa đại lí chính
• Đối với các đại lí thế này Honda có những rằng buộc
và cam kết khi phân phối, để đảm bảo sản phẩm được bán đúng với giá do Honda quy định
Trang 30III Chiến lược Marketing hỗn hợp
4 Chiến lược chiêu thị
Honda là nhãn hiệu có độ nhận biết thương hiệu cao với logo cánh chim quen thuộc và câu slogan “The Dreams of Power” Giúp thương hiệu Honda đi xâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam
Các chương trình quảng cáo thương mại giúp Honda tiếp cận được khách hàng, cung cấp thông tin về sản phẩm, giúp người tiêu dùng lựa chọn những sản phẩm phù hợp
Các hình thức chiêu thị
a Các hoạt động quản cáo được sử dụng nhiều trên các phương tiện truyền thông
b Các hoạt động xã hội được công ty đặc biệt quan tâm
c Các chương trình khuyến mãi và trưng bài tại các
HEAD
Trang 31III.4 Chiến lược chiêu thị
a Các hoạt động quảng cáo của Honda
Phương tiện quảng cáo báo giấy
Phương tiện truyền hình, truyền thanh, internet mang lại hiểu quả cao, sức lan tỏa rộng Công ty có thể gửi đến thông điệp của mình thông qua các đoạn quảng cáo
Phương tiện quảng cáo ngoài trời như pano, áp phích
Trang 33III.4 Chiến lược chiêu thị
b Các hoạt động xã hội của Honda
Tài trợ cho các trương trình truyền hình
Tổ chức các chương trình ca nhạc, thể thao, các buổi biển diễn để giới thiệu các sản phẩm của Honda, là
nhà tài trợ chính thức cho đội tuyển bóng đá Việt Nam
Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn “An toàn giao thông” trong các trường học, thực hiện chương trình “Tôi yêu Việt Nam” được phát sóng trên kênh VTV2 vào thứ 2 hang tuần
Thực hiện các hoạt động trồng cây xang để bảo vệ môi trường
Honda có nhiều hoạt động từ thiện, gây quỹ hỗ trợ
bệnh nhân bị ung thư, hỗ trợ người dân nghèo sau
thiên tai, quỹ bảo trợ trẻ em
Trang 34III.4 Chiến lược chiêu thị
b Các hoạt động xã hội của Honda
Đặc biệt Honda luôn quan tâm đến việc hỗ trợ giáo dục thông qua các hoạt động trao tặng giáo cụ
giảng dạy, trao tặng học bổng cho học sinh, sinh
viên Có thể kể đến các chương trình như: cuộc thi
“ý tưởng trẻ thơ”, giải thưởng Honda YES dành cho
kỹ sư và nhà khoa học trẻ Việt Nam
Trang 35III.4 Chiến lược chiêu thị
c Các chương trình khuyến mãi và trưng bài tại
các HEAD.
Tại các HEAD có trưng bày nhiều sản phẩm của Honda
để khách hàng quan sát và tìm hiểu Cung cấp các dịch vụ, tiện nghi, thái độ phục vụ ân cần của nhân viên tại HEAD
Giảm giá, khuyến mãi, kèm quà tặng, rút thăm trúng thưởng cho khách hàng mua sản phẩm cua Honda
Hỗ trợ các dịch vụ sau hậu mãi như bảo hành, kiểm tra xe định kỳ
Trang 36Bài thuyết trình nhóm … đã hết
Cám ơn cô và các bạn
đã theo dõi.