TÌM HIỂU VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘCTÀ – ÔI

46 345 0
TÌM HIỂU VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘCTÀ – ÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI 2 1.1. Tên gọi, nguồn gốc lịch sử và phân bố dân cư của dân tộc Tà Ôi 2 1.1.1. Tên gọi 2 1.1.2. Phân bố dân cư 2 1.2.Văn hóa vật chất của dân tộc Tà Ôi 2 1.2.1. Điều kiện kinh tế 2 1.2.2. Sinh hoạt hàng ngày 3 1.2.2.1. Nhà ở của người Tà ôi 3 1.2.2.2. Ẩm thực 6 1.2.2.3. Trang phục 7 1.2.2.4. Phương tiện lao động sản xuất 9 1.2.2.5. Phương tiện di chuyển 10 1.3. Văn hóa tinh thần của dân tộc Tà Ôi 10 1.3.1.Tôn giáo 10 1.3.2. Tín Ngưỡng 11 1.3.3. Lễ hội 11 1.3.4. Văn nghệ dân gian 11 1.4.Đời sống xã hội của dân tộc Tà Ôi 12 1.4.1. Quan hệ xã hội 12 1.4.2. Hôn nhân 12 1.4.3. Tang ma 13 PHẦN 2: TÌM HIỂU VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC TÀ ÔI 15 2.1. Văn học dân gian của dân tộc Tà Ôi 15 2.1.1. Vài nét về ca dao Tà Ôi 15 2.1.2. Vài nét về câu đố Tà Ôi 17 2.1.3. Vài nét về truyện cổ dân gian 18 2.1.4. Vài nét về tục ngữ Tà Ôi 21 2.1.5. Vài nét về dân ca 22 2.2. Nghệ thuật múa của dân tộc Tà Ôi 25 2.3. Nhạc cụ dân gian của dân tộc Tà Ôi 26 2.3.1. Thang âm trong âm nhạc của người Tà Ôi 28 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ, GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC TÀ ÔI 31 3.1. Đánh giá hiện trạng văn nghệ dân gian của dân tộc Tà Ôi 31 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn nghệ dân gian của dân tộc Tà Ôi 34 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC TÀ – ÔI LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy trường Đại học Nội vụ Hà Nội truyền đạt cho chúng em kiến thức giảng lớp ví dụ sát với thực tế để chúng em tích luỹ kiến thức làm hành trang bước vào sống Để hoàn thành tốt Bài Tiểu Luận em Em xin gửi lời cảm ơn quan tâm giúp đỡ tất người giúp đỡ em đặc biệt cô Trần Thị Phương Thúy tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình làm tiểu luận kinh nghiệm kiến thức mà cô truyền đạt lại suốt trình học tập mơn Văn Hóa dân tộc thiểu số với thực tế thân để tìm hiểu kỹ phát thiếu xót mà cần khắc phục Do thời gian trình độ chun mơn hạn chế trình nghiên cứu thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Em mong nhận đóng góp ý kiến giảng viên bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - DTTS: Dân tộc thiểu số LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Cộng đồng dân tộc Việt Nam sống đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn anh em ruột thịt có dân tộc Tà Ơi Mỗi dân tộc có nét đăc trưng riêng, sắc riêng góp phần làm cho văn hóa dận tộc thiểu số Việt Nam ngày cang phong phú đặc sắc Trong 54 dân tộc chia thành nhóm ngơn ngữ khác nhau, văn hóa dân gian có dạng đặc biệt nhóm ngơn ngữ Mơn khơme Cư dân ngôn ngữ Mon – Khơme Nhưng khối thống mà bao gồm nhiều dân tộc riêng biệt Nhóm cư dân Mơn-Khơme có số dân khơng đơng lắm, lại nhóm cư dân có nhiều thành phấn dân tộc Việt Nam, có 21 dân tộc là: Bana, Brâu, Bru-Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Gié-Triêng, Hrê, Kháng, Mảng, Mnông, Ơ Đu, Rơ Măm, Tà Ôi, Xinh Mun, Xơ Đăng, Xtiêng, Mạ, Khơme, Khơ Mú Và tiểu luận tơi muốn nói tới dân tộc số dân tộc thuộc nhom ngữ hệ Môn-Khơme Việt Nam, sinh sống chủ yếu miền núi phía Tây miền trung Việt nam, địa phận huyện A Lưới thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế hai huyện Hướng Hóa, Đa Krơng thuộc tỉnh Quảng Trị.đó dân tộc Tà Ơi Đứng trước phát triển chung kinh tế xã hội, cộng với giao thoa, hội nhập văn hóa nên văn hóa làm cho di sản văn hóa, văn nghệ nói chung dân tộc Tà Ôi đứng trước nguy bị mai Hiểu rõ điều góp phần vào cơng giữ gìn nét đặc sắc di sản văn hóa văn nghệ dân tộc Tà Ơi, tơi thực đề tài “Tìm Hiểu văn nghệ dân gian dân tộc Tà Ôi” với mong muốn tìm hiểu nét đặc sắc văn nghệ dân gian dân tộc Tà Ơi Qua đưa số ý kiến, kiến nghị số giải pháp để gìn giữ phát huy quảng bá nét đặc sắc đến bạn bè, du khách ngồi nước biết đến dân tộc Tà Ơi nói riêng nên văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI 1.1 Tên gọi, nguồn gốc lịch sử phân bố dân cư dân tộc Tà Ôi 1.1.1 Tên gọi Người Tà Ôi dân tộc thiểu số Việt Nam Lào Dân tộc Tà Ơi có nhiều tên gọi khác Tơi Ơi, Pa Cơ, Ba Hi hay Pa Hi Ngơn ngữ họ tiếng Tà Ơi, thuộc nhóm ngơn ngữ Ka Tu ngữ tộc Mơn-Khmer 1.1.2 Phân bố dân cư Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Tà Ôi Việt Nam có dân số 43.886 người, có mặt 39 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Tà Ôi cư trú tập trung tỉnh Thừa Thiên-Huế (29.558 người, chiếm 67,35 % tổng số người Tà Ôi Việt Nam), Quảng Trị (13.961 người, chiếm 31,81 % tổng số người Tà Ơi Việt Nam), Thanh Hóa (37 người), Quảng Nam (33 người) (6) 1.2 Văn hóa vật chất dân tộc Tà Ơi 1.2.1 Điều kiện kinh tế Dân tộc Tà Ôi sinh sống chủ yếu nghề trồng trọt nương rẫy- nương rẫy đa canh du canh, theo phương thức canh tác cổ truyền là: phát cây, đốt rẫy, trỉa hạt Cây lương thực lúa nương, ngơ Làm rẫy, trồng lúa rẫy nguồn sống người Tà Ôi Cách thức canh tác tương tự tộc Cơ Tu, Bru - Vân Kiều Ruộng nước phát triển nhiều nơi Săn bắn, đánh cá, hái lượm đem lại thức ăn đáng kể Nghề dệt có số nơi, sản phẩm dân tộc láng giềng ưa chuộng (nhất y phục có đính hoa văn chì cườm trắng) Ðồ đan mây tre chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp Ðồ sắt, đồ gốm, đồ đồng chủ yếu trao đổi với người Việt dân tộc khác; quan hệ hàng hoá với bên Lào quan trọng Nay sử dụng tiền, tập quán dùng vật đổi vật thông dụng Người Tà Ơi có truyền thống chăn ni trâu, bò, lợn dê, gà… Đồng bào chăn nuôi trâu không để làm sức kéo, mà chủ yếu làm vật tế sinh cúng Giàng sau bán xuống miền xi bán sang nước Lào Sinh sống miền Tây tỉnh Thừa Thiên – Huế Quảng Trị, vùng rừng núi, đồng bào Tà Ôi tận dụng khai thác sản vật từ núi rừng Đó nấm khô, măng tươi, song, mây, mật ong rừng, loại thảo dược Đồng bào khai thác sản vật vừa để sử dụng nguồn thu phẩm quý giá, vừa để trao đổi, bán cho khách hàng ngồi chợ Người Tà Ơi số nơi giỏi nghề dệt vải sợi bông, hoa văn tạo sợi màu vàng cườm trắng Loại vải có hoa văn cườm ưa thích (8) 1.2.2 Sinh hoạt hàng ngày 1.2.2.1 Nhà người Tà ôi Nhà người Tà Ơi có hai loại nhà sàn dài nhà đất,là loại nhà phổ biến Trường Sơn Cà hai loại nhà có kiến trúc giống nhau,nóc hình mai rùa có trang trí hình hai đầu chim cu hai bên nhà Nhà đất loại nhà nhỏ,chỉ có diện tích gần 23 mét vuông,được cất theo kiểu truyền thống (7) Nhà dân tộc Tà Ôi xây dựng theo kiểu cột , xà dọc,các kèo ,đòn tay,gắn kết với tạo thành khung nhà.Mái nhà lợp tranh,vách nhà che lồ ô đập dập đan vào Nhà sàn bố trí cửa mở hai đầu hồi nhà ,có cầu thang lên xuống, cửa có chiều cao 1m30 chiều rộng 70 cm Vị trí nhà nơi thờ tự, tiếp khách, diện tích lại ngăn thành buồng nhỏ,được bố trí thành hai hàng theo chiều dọc,ở hành lang để lại, nơi sinh hoạt thành viên Trong nhà có bếp lửa hình vuông rộng 1m vuông làm nơi nấu nướng, bếp có gác bếp nơi để loại thức ăn Đối diện với bếp lửa nơi nghỉ ngơi chủ nhà Ngồi người Ta có hai kiểu nhà đặc trưng khác là: déng Roong (nhà rơng) déng achoar (nhà dài) Với người Việt có đình làng với người Ta có nhà rơng Với người Ta ôi nhà rông biểu tượng cộng đồng, linh hồn làng bản, tộc người Ở diễn tất cơng việc liên quan đến cộng đồng điều khiển sasai veel (chủ làng) hội họp, cúng bái, tiếp khách ; đồng thời nơi vui chơi diễn xướng văn nghệ dân gian, nơi nam nữ tìm hiểu yêu đương nơi tập trung trai làng để chiến đấu với tộc xâm lăng hay giặc ngoại xâm với thú dữ, thiên tai Ở cột mặt mặt thân nhà rông người Ta ôi đẽo khắc công phu xếp theo bố cục định Ở cột thường khắc hình loại hổ báo, rắn rết, thuồng luồng; góc mặt sàn nhà tạc hình người, thường tổ tiên họ người có uy tín, uy lực làng Ở mặt ngồi, phía hai đầu hồi, nơi có hai cầu thang lên xuống, ta thường khắc hình ảnh làm nương rẫy, săn bắt hái lượm sinh hoạt thường nhật Ở đó, chúng bắt gặp hình ảnh người phụ nữ giã gạo, cõng trỉa lúa làm nương người đàn ông gùi cung nỏ, vác giáo săn Cũng mặt mặt sau nhà rơng, khơng trang trí Vì theo người Ta vạn vật sinh tồn có mặt khuất nó, đặc biệt nơi ngự trị tổ tiên, thần linh lại nhìn thấy, khơng phép nhìn thấy Còn mặt trước, thường khắc hình piyea (con rồng) kalang Niêt Ka (chim Thiên Nga) - biểu tượng sức mạnh phi thường vẻ đẹp huyền bí Bốn mặt thân nhà rơng khơng chắn vách kín, tù túng mà chúng đẽo, kht thành đường lằn có chủ ý theo hình vòm hay hình vòng cung Nhìn tổng thể, ta nhận thấy chu kỳ chuyển động mặt trăng (khuyết-tròn-khuyết-khuất) Phải đồng hồ người Ta ơi! Hai nhà rơng thường gắn hình sừng trâu đầu rồng gà trống Khơng nhà rông dân tộc Tây Nguyên, thiên chiều cao, nhà rông người Ta ôi lại thiên chiều rộng dài nhằm biểu ý tưởng mở rộng thâu tóm mối liên hệ vật tượng sinh tồn Nguyên vật liệu xây dựng cột trụ sạp sàn, phên vách vững từ gỗ q (sến, lim, trường, kiền ) có tranh, cọ, mây rừng (cho mái lợp), tre, nứa, mây dùng làm phần mềm chung quanh Nhà dài người Ta ôi đặc trưng Nếu nhà rông linh hồn cộng đồng, làng nhà dài nơi kết nối hội tụ nghĩa gia tộc Tính chất cố kết dòng tộc, họ tộc biểu rõ qua nhà dài họ Mặc dù gia tộc người Ta ôi sống theo ba dạng khác (ở chung - làm chung - ăn chung hay chung - làm chung - ăn riêng hay chung - làm riêng - ăn riêng) cư trú mái nhà họ giữ mối quan hệ tốt đẹp, bền chặt, ứng xử với tình yêu thương sâu sắc sống có nề nếp, kỷ cương Mọi bất hồ người với người khác, bếp với bếp khác giải ổn thoả, êm thấm Phong tục, lễ nghi tộc, gia tộc giữ gìn, phát huy Lương thực, thực phẩm (gạo, ngô, rau, quả, thịt, cá ) công sức gia tộc làm Nó phân chia công cho bếp Mỗibếp tự nấu nướng, vợ chồng, ăn riêng với nhau, trừ lúc gia tộc có việc chung lễ tết, cưới hỏi, ma chay Cha mẹ già sống với trưởng, song bếp thành viên gia tộc có trách nhiệm chăm nom, săn sóc, ni dưỡng người sinh thành Người Ta ôi hiếu khách Cách tiếp khách họ độc đáo Nếu khách đến nhà mà vào nhà rông lại làng lo cơm nước, rượu thuốc Nếu vào nhà chi họ tất hộ chi họ lo tiếp đãi, khách hộ Nhà dài gồm nhiều gian nối với kéo dài tới chục mét, đặc biệt có nhà dài trăm mét (độ dài nhà tuỳ vào quy mô số bếp, số người gia tộc) Sàn, cột, xà nhà làm loại gỗ quý sến, dổi Chúng đẽo, đục công phu liên kết với theo kĩ thuật riêng người thợ mộc Ta ôi Để chống ẩm, chống mối mọt người ta kê cột lên tảng đá dày to vuông vức Ngôi nhà nhờ mà thêm vững chãi, chắn, bề Vách nhà thưng gỗ mỏng bào nhẵn Trên vách ông thợ thường chạm, khắc nhiều hình thù hoa lá, chim mng để trang trí Đáng lưu ý lợp nhà Thường người Ta ôi dùng mây rừng để lợp nhà dài Loại mây có độ bền tranh, rạ lại mang tính thẩm mỹ cao Người ta vào rừng chọn phiến không già mà không non quá, cắt lấy đem phơi héo, ép cho phẳng theo lớp Khi lợp lớp mây nối kết với sợi mây nhỏ chuốt nhẵn Từng lớp lợp chồng lên theo thứ tự định, kĩ thuật tạo nên mái nhà vừa phẳng phiu, vừa đẹp mắt Đầu hồi nhà người ta thường gắn khúc gỗ cong sừng trâu chĩa thẳng lên trời Vật xem vật thiêng bảo trợ mang đến cho gia đình, gia tộc sống bình an, no ấm Nhà dài phân thành nhiều gian khác nhau, có gian dùng làm phòng khách hội họp, vui chơi; có gian dùng làm bếp, làm phòng ngủ, gian sinh hoạt gia đình nhỏ (bếp) Phòng khách nằm gian rộng gian khác nhiều Các đồ thờ cúng cồng, chiêng đặt gian Ngồi ra, nơi trưng bày loại cung tên, sừng thú v.v Vào ngày vui gia tộc, người quây quần nơi gian phòng khách để trò chuyện, hò hát say sưa, ấm cúng Các lớn bếp thường tới ngủ gian khách Nối kết gian nhà dải hành lang dài bên ba cầu thang bố trí ba nơi: hai đầu hồi dẫn vào gian Do vậy, mà việc lại, vào thông suốt tiện lợi Bên cạnh loại nhà dài có hành lang bên ngồi, có loại nhà lối lại bố trí lòng nhà Nhà kiểu này, gian (các bếp) khơng có vách ngăn Các đơi vợ chồng trẻ bố trí phòng lồi có phên tre che kín Đây phòng cất giữ cải bếp riêng biệt 1.2.2.2 Ẩm thực Là cư dân sinh sống chủ yếu nương rẫy cấu bữa ăn bữa/ngày nên lúa nếp nguồn lương thực chủ yếu người Ta ôi Loại lúa nếp phù hợp với địa hình, thổ nhưỡng khí hậu gió Lào vùng Thừa Thiên Huế Các loại nếp họ thường dùng Atut (nếp đen), Kachăh (nếp than), Trang (nếp trắng), Abung (nếp tro), Amuk (nếp tím) Song đồng trũng họ có trỉa lúa gạo mà loại lúa dẻo có tên gọi rayư, tahuk, alia, alao, kupoaiq, tarro ăn chẳng khác nếp Ngồi ra, bà trồng ngơ, khoai, sắn, kê bo bo(1)(9) Về thức ăn, phần lớn kiếm lượng chăn nuôi không đáng kể Gia súc giết thịt có lễ hội tiếp khách, hàng ngày, người đàn ông trưởng thành phải lên rừng, xuống suối săn bắt chim chuột, cá mú để phục vụ bữa ăn hàng ngày cho gia đình, làng Loại vật họ chuộng chimoót poang/amoot poóng (chuột rừng), ayoang/kune yoóng (nai), chimoót oos/ajơơnh (mang), vook/adơaih (khỉ), chimoót pêq/tupia (chồn hương), kabưq (con dúi), kéh (sơn dương), Các loại cá có abur (cá giống cá trấm), kaching (cá chình), aka (cá giống mõm trâu), pităi (cá giống cá thu lớn) Những loại cá sống sông lớn nơi có tảng đá lớn đầu nguồn sông: ntrool, pale, asap, nơi họ định cư Rau có măng, rau khoai, rau rớn, xà lách song, khế, chuối, mít, dứa dân địa dùng thường xun(2) Món gia vị khơng thể thiếu bữa ăn họ ớt, thứ đến muối(3) Ớt vừa có chức khử chất (4) thức ăn động vật vừa giúp cho người chống đỡ trước giá buốt núi rừng thăm thẳm (9) Thức uống cư dân Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung cư dân Ta ôi nói riêng không kể đến buah (rượu cần), aveat (rượu mía), tuvak (rượu đốc), pardin (rượu đình đình), siêu (rượu loại nói chung) Buah làm từ nếp dùng dịp lễ hội làng dòng tộc, dòng họ lớn Aveat làm từ nước mía sử dụng theo mùa mía vào dịp lễ cưới, lễ tang gia đình, dòng họ Những loại rượu lại vào ngày thường ngồi lễ hội Đặc biệt, đồng bào Ta có hai loại rượu (tuvak pardin) khai thác trực tiếp từ thiên nhiên Nước từ đốc đình đình, chưa bỏ vỏ apăng (cây chng) dùng thay sữa cho trẻ sơ sinh (khi mẹ không đủ sữa) người già ốm yếu Hiện nay, nhiều vùng đồng bào triển khai trồng nhân rộng loại để sử dụng vào nhiều mục đích sống 1.2.2.3 Trang phục Trang phục, trang sức người Ta ôi độc đáo Trang phục thổ cẩm sản phẩm nghề dệt zèng truyền thống đồng bào Sản phẩm làm nên trước hết bàn tay khối óc người phụ nữ Ta ôi Họ thổi vào vô số nét hoa văn zèng sống sức sống nhân sinh quan vũ trụ quan; tiếp đến hệ thống công cụ nguyên vật liệu đa Hệ thống vừa phương tiện vừa phương thức thực người 10 Trong điệu hát, đàn người Tà Ôi , dù thang 3, hay âm điều bộc lộ chênh lệch bậc tương ứng so với thang hệ bình quân, mà điều ảnh hưởng dễ nhận thấy tạo quảng trung tính: lớn quãng thứ ± 50 cents nhỏ quãng trưởng ± 50 cents Sự non, già khoảng ¼ cung lỗ tai cảm nhận khơng phải khó khăn lắm, phải kiểm tra lại chức Scale tuning thiết bị âm nhạc điện tử Mặc dù điệu hát người Tà Ôi, hát thang âm đầy đủ, mà giai điệu thường khống chế tầm cử hẹp gồm 3,4 âm, không xem loại thang âm (Tritonique), thang âm (tétratonique) độc lập mà xem xét sở thang âm thiếu dạng thang âm không chia theo hệ thống bình quân 32 Dưới số dân tộc Tà Ôi : – Thang Âm Trong Âm Nhạc Người Tà Ơi – Pa Kơ Và Kơ Tu – Đặc điểm Dân nhạc – Âm Hưởng Các Điệu Hát Trong Giao Hưởng AZAKÔN – Nhạc cụ thuộc họ người Cơtu, Tà ôi – Pakơ – Sinh hoạt âm nhạc trình thức đám cưới người Tà Ôi – Pacoh – Múa Trong Tín Ngưỡng Của Người Tà Ơi – Nét đẹp văn hóa người Tà Ơi – Phác thảo diện mạo văn học dân gian dân tộc Tà Ôi – Kỳ thú cách tính lịch tiết người Tà – Tết cổ truyền người Tà Ôi – Lễ mừng nhà lễ hội Arieuping dân tộc Tà Ôi, Quảng Trị – Nhà dài – Nơi chứa đựng nét văn hóa độc đáo người Tà Ơi – Trang phục dân tộc Tà Ôi – Đi Sim – nét văn hóa đẹp người Tà Ơi, Quảng Trị – A Chất – Sử thi dân tộc Ta-ôi – Tiếp cận truyện cổ Tà Ôi 33 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ, GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC TÀ ÔI 3.1 Đánh giá trạng văn nghệ dân gian dân tộc Tà Ôi Trong năm qua, ban nghành quan tâm công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số lĩnh vực đời sống xã hội: Văn hóa kiến trúc nhà Rông, nhà Moong, nhà Gươl, nhà Mồ; văn hóa ẩm thực; văn hóa trang phục, văn hóa lễ hội… quan tâm, tổ chức lưu giữ sở nhà rông Tà Ôi dân tộc thiểu số khách … Các truyền thống văn hóa, sắc văn hóa dân tộc bảo tồn khai thác, mở rộng giao lưu văn hóa dân tộc thơng qua hình thức hội diễn, tổ chức lễ hội, triễn lãm Ngày hội Văn hóa, Thể thao Du lịch Các cấp trính quyền thực công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, đặc biệt dân ca, dân vũ, dân nhạc lễ hội mang sắc văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc: Đã sưu tầm phát hành sách “Truyện cổ Pa Cô”; thực thành công Đề tài “Dịch chuyển lời 20 ca khúc viết Đảng, Bác Hồ ca ngợi quê hương” nhằm phát huy truyền thống văn hóa, cốt cách đồng bào dân tộc; đưa văn hóa truyền thống thấm sâu vào đời sống xã hội Thực tốt Đề tài “Phân loại, đánh giá giá trị xây dựng mơ hình trưng bày thí điểm văn hóa vật thể dân tộc người huyện” với 100 loại vật khác thể đời sống văn hóa phong phú cộng đồng dân tộc địa bàn tham gia thực Đề án “Bảo tồn phát huy nghề dệt Dèng truyền thống người Tà Ôi” Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì; Nhiều làng nghề truyền thống với sản phẩm kết tinh giá trị văn hoá vùng đất bảo tồn, khôi phục phát huy, phát triển tạo sản phẩm độc đáo nghề đan lát thủ công truyền thống, nghề dệt dèng người Tà Ôi Năm 2016, Nghề dệt Dèng người Tà Ôi cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 34 Lễ hội truyền thống tiêu biểu thường xun trì khơi phục theo phong tục, tập quán dân tộc Ariêu Aza, Ariêu Piing, Ariêu Car, cưới hỏi, mừng nhà - Tái thành công Lễ hội A Riêu Car Lễ hội Ariêu Ping Dân tộc Tà Ôi sân khấu hóa truyền thống nhân ngày lễ hội, ngày kỷ niệm quan trọng dân tộc Tà Ôi để thể hệ trẻ hiểu nét đẹp văn hóa đặc trưng dân tộc - Dân ca, dân nhạc, dân vũ quan tâm sưu tầm phục hồi Các loại nhạc cụ dân tộc sử dụng buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Đã mở 05 lớp truyền dạy dân ca, dân nhạc, dân vũ xã có dâ tộc Tà Ôi sinh sống (như xã Hồng Hạ, Hương Nguyên, Hồng Bắc, A Ngo, A Đớt Hồng Kim Huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế ), thu hút 60 học viên học tập 22 nghệ nhân truyền dạy Tháng 11 năm 2015 huyện A Lưới vinh dự Đảng, nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú lĩnh vực Văn hóa hóa phi vật thể 02 nghệ nhân Quỳnh Hoàng, làng A Ziêl, xã A Ngo Ta Dưr Tư ( Hồ Thị Tư) phòng Văn hóa Thơng tin - Có 70 nghệ nhân lớn tuổi am hiểu lĩnh vực văn hóa phi vật thể như: Dân ca, dân, nhạc, dân vũ; quy trình lễ hội; ca dao, tục ngữ, câu đố ; hoa văn Họa tiết nhà Roong, Moong, Gươl, Piing, sản phẩm điêu khắc, đan lát, dèng phong tục tập quán - Đã sưu tầm, phát triển, biểu diễn 15 thể loại dân ca (cha châp, kâr lơi, târ a, ba bọi, ru a kay, thun, xiềng, têr a venh, tâng ơi, tâng ư, nha nhim, roi, kaan tiel, a roi, ân toch ) 16 dân nhạc (Cồng, chiêng, khèn bè, xar, ân toong, a tục, âm poh, ân trự, âng krah, a mam, ti rel, âng khui, âng krao, âng kaoi, a bel ), 12 dân vũ đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới (Pa dưn Giàng đạ, Giàng koh, Tâng Kyn, Ku ru, Veel, Târ moot, Ku za, Ku mụi, choan đung, Âr dooc, A Za, Car, Da dã, Ri răm, pon, ẹo, ân zựt ) Phát huy tốt đề tài dịch chuyển 20 ca khúc hát Đảng, Bác Hồ quê hương A Lưới từ lời Việt sang lời Pa Cô qua chương trình phục vụ sở đợt giao lưu sinh hoạt văn hóa nghệ thuật Qua liên hoan huyện, tỉnh, trung 35 ương tổ chức - Tham gia tái hoạt động dân ca, dân nhac, dân vũ trưng bày sản phẩm thổ cẩm, đan lát thủ công mĩ nghệ đồng bào dân tộc thiểu số - Trên 60 đội văn nghệ dân gian làng văn hóa địa bàn huyện phát huy tốt phong trào hoạt động chỗ tham gia liên hoan xã, huyện tổ chức - Sưu tầm biên soạn quy trình lễ hội A Riêu Car Lễ cưới truyền thống, tái nghi lễ đồng bào dân tộc thiểu số mang họ Bác Hồ - Chỉ đạo xã A Ngo tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Tà Ơi xã A Ngo lần thứ I năm 2014; Chỉ đạo làng A Năm, xã Hồng Vân tổ chức lễ mừng nhà Moong truyền thống dân tộc Pa Cô năm 2014 - Thường xuyên mở Lớp truyền dạy Dân ca, dân nhạc, dân vũ nghề điêu khắc, đan lát thủ công truyền thống huyện - Tham gia Chương trình hoạt động hàng ngày năm 2017 Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam (03/02/2017- 03/5/2017) Bên cạnh kết tích cực có mặt hạn chế cón tồn sau: Cùng với phát triển kinh tế trình hội nhập phần kéo theo phá vỡ tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp đồng bào, tạo nên mơi trường văn hóa pha trộn gồm văn hóa truyền thống đồng bào kết hợp với văn hóa dân tộc miền xi văn hóa tơn giáo khác truyền vào thời gian gần Một số lễ hội truyền thống mang tính cộng đồng bà quan tâm lễ nghi liên quan đến nông nghiệp; linh thiêng khu rừng cấm, dòng sông, suối để hạn chế phá hại người môi trường sinh thái phai nhạt việc tôn thờ thần núi, thần rừng thần sông, thần suối số thiếu niên ảnh hưởng mơi trường sống khơng tích cực tham gia học tập lao động sản xuất mà rượu chè số tệ nạn mê tín tồn đồng bào, việc tin vào ma quỷ để chữa bệnh, ma chay; việc quan tâm đến sức khỏe thể việc ăn uống, phòng điều trị bệnh chưa người dân quan tâm mức; tập quán du canh, du cư phá rừng làm nương rẫy có nhiều tiến 36 tồn tâm lý nhiều người; số cán công tác vùng dân tộc chưa thực quan tâm nhiều phong tục, tập qn, tín ngưỡng đồng bào nên có hạn chế q trình cơng tác Ngun nhân tồn nêu là: Các dân tộc thiểu số sinh sống hầu hết có địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, xuất phát điểm kinh tế thấp, phát triển chậm thiếu; chương trình, dự án đầu tư nhà nước tăng cường hiệu chưa cao, chưa đáp ứng thực tế sở; tồn tư tưởng trơng chờ ỷ lại đầu tư nhà nước; trình độ học vấn, nhận thức đồng bào nhìn chung thấp; số cấp uỷ Đảng, quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ vai trò cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc, chưa trọng có biện pháp đạo tích cực, hữu hiệu cho việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống; trình độ đội ngũ cán dân tộc thiểu số sở yếu; cơng tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán người dân tộc thiểu số chưa quan tâm mức; việc tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng tham gia giữ gìn văn hóa dân tộc chưa tiến hành thường xuyên sâu rộng đến tầng lớp dân cư toàn tỉnh… Xác định văn hóa tảng để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững, đồng thời phát triển du lịch nhằm tạo nguồn lực điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhằm tuyên truyền giá trị văn hóa huyện A Lưới Trong 05 năm qua, huyện trọng đến việc kết hợp chặt chẽ văn hóa du lịch, tạo mối quan hệ hài hòa bảo tồn phát triển, tăng trưởng kinh tế với mục tiêu văn hóa, mơi trường cảnh quan, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững Cụ thể là: Các hoạt động văn hóa dân gian, lễ hội văn hóa truyền thống đưa vào khai thác phục vụ du lịch như: Lễ hội A Za, A Riêu Kar… 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn nghệ dân gian dân tộc Tà Ôi Bên cạnh kết đạt cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Tà Ơi nói riêng nhiều khó khăn, tồn 37 Trước tình hình thực trạng đó, để khắc phục tồn nêu đồng thời tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thời gian tới cần thực tốt số nhiệm vụ, giải pháp sau: Tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học bảo tồn giá trị văn hoá đặc sắc tỉnh; tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố, quy hoạch, dự án phát triển văn hoá Coi trọng làm tốt cơng tác bảo tồn di sản văn hố dân tộc thiểu số chỗ; Thống kê, lập hồ sơ di sản văn hóa; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; Phối hợp với quan hữu quan áp dụng biện pháp cần thiết quyền cấp để bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống, ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền, đặc biệt vấn nạn bn bán, trộm cáp cồng chiêng Có sách tạo điều kiện bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Khuyến khích sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại lưu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian Khuyến khích việc trì phong tục tập quán lành mạnh dân tộc; phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; khôi phục nâng cao lễ hội truyền thống, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa đồng bào; chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, giá trị trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá lĩnh vực văn hố, để ngày có nhiều cơng trình, nhiều sản phẩm văn hố đáp ứng nhu cầu cơng chúng Tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân nắm giữ có cơng phổ biến văn hóa thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt 38 Tăng cường cơng tác quảng bá sách Đảng Nhà nước liên quan đến cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phương tiện truyền thơng đại chúng như: Website, tạp chí văn hóa, báo, đài phát truyền hình địa bàn tỉnh Khơi dậy sức sáng tạo chủ động nhân dân hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa thời kỳ Giữ gìn truyền thống văn hố gia đình, làng, tạo điều kiện cho quần chúng tiếp nhận thông tin mặt đời sống kinh tế xã hội thực quyền làm chủ Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa Tuyên truyền cho đồng bào dân tộc biết tự hào trân trọng giá trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp mình, phát huy giá trị văn hóa tích cực truyền thống sống Xây dựng thực quy ước văn hóa sở kết hợp yếu tố truyền thống tốt đẹp Tổ chức hình thức hoạt động văn hóa lành mạnh để thu hút nhân dân tham gia Tiếp tục quan tâm đạo thực có hiệu Chương trình bảo giá trị văn hố truyền thống; cân đối phân bổ ngân sách thực dự án thuộc Chương trình Có sách hỗ trợ cơng tác bảo tồn, phát triển văn hố, cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán văn hoá dân tộc tỉnh; lồng ghép chương trình đầu tư vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn vào việc hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị văn hoá để nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho đồng bào dân tộc Nâng cao vai trò quản lý, định hướng nhà nước, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ di sản văn hóa, gắn hoạt động văn hóa dân tộc công tác, xây dựng đời sống văn hóa Trong cần trọng đến nguyên tắc “bảo tồn sống” tức bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng Có sách, chế độ thích đáng cho nghệ nhân tài giỏi, cá nhân gia đình có cơng sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc Tiếp tục xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh, tiến vùng dân tộc thiểu số sở đẩy mạnh vận động” Toàn dân đoàn kết xây 39 dựng đời sống vă hóa” khu dân mà trọng tâm xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, phục hội nâng cao điệu dân ca, dân vũ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt dân tộc Tà Ôi , để đáp ứng nhu cầu thực tế; xây dựng tổ, đội văn nghệ truyền thống, nhân rộng mơ hình điểm tiến tới hướng dẫn em người dân tộc biết sử dụng nhạc cụ cổ truyền dân tộc Phát động việc sáng tác hát, điệu múa cho đồng bào sử dụng buổi lễ, ngày hội, mừng mùa nhằm bước thay phong tục tập quán lạc hậu Tiếp tục tổ chức hoạt động lớn ngày hội văn hóa thể thao dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, triển lãm văn hóa dân tộc, hội thi giọng hát người dân tộc thiểu số Cần có biện pháp giúp đồng bào bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn phát huy nghề làng nghề truyền thống, loại hình ngữ văn dân gian văn học nghệ thuật truyền thống giữ gìn sắc phục dân tộc, khuyến khích mặc trang phục dân tộc vào ngày lễ, tết Có định hướng công tác đạo, hướng dẫn tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, hạn chế, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Nghiên cứu phát huy giá trị tiến luật tục công tác xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Phục hồi nâng cao số lễ hội tiêu biểu để tổ chức định kỳ hàng năm Tăng cường, đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán địa phương, có kế hoạch sử dụng học sinh, sinh viên dân tộc đào tạo trường chuyên nghiệp tốt nghiệp trường để họ phục địa phương dân tộc Tăng cường, đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, giao lưu, hợp tác với địa phương nước hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền cấp, phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp nhân dân việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu 40 số địa bàn huyện Quan tâm đào tạo cán bộ, công chức làm công tác văn hóa huyện, xã, nguồn nhân lực nòng cốt cho cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số cấp huyện Gắn bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm mối quan hệ hài hòa phát triển văn hóa kinh tế Thường xuyên quan tâm có sách hỗ trợ, đầu tư nghệ nhân để sưu tầm, bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc qua hoạt động truyền dạy, bồi dưỡng tập huấn Tăng cường thời lượng chương trình hoạt động đưa thơng tin sở loại hình tuyên truyền nghệ thuật dân gian đến với đồng bào… Chọn đạo số xã để làm điểm công tác bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; tiến hành lấy ý kiến lựa chọn làng dân tộc thiểu số xã dân tộc Tà Ôi để tập trung đầu tư bảo tồn khơng gian văn hóa truyền thống: bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Xây dựng nhà văn hóa truyền thống cấp xã; vận động đóng góp hiến tặng vật văn hóa vật thể trưng bày Trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc huyện nhà văn hóa truyền thống xã Để làm tốt giải pháp trên, vấn đề then chốt phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng văn hóa, nơi biến quan điểm Đảng Nhà nước thành thực, môi trường sống, nơi sinh đồng thời nơi lưu giữ, trao truyền phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bởi vậy, có sách đắn, hợp lòng dân, tồn dân cấp, ngành tham gia, hưởng ứng chắn hội tụ đủ sức mạnh tổng hợp định cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đạt nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Ý thức giá trị văn hố truyền thống dân tộc, quyền người Tà Ôi huyện A Lưới có nhiều hoạt động khơi phục lại giá trị 41 văn hoá tộc người Vừa cộng đồng trân trọng giữ gìn, điệu múa truyền thống lễ hội AzaKooh nhiều điều kiện thuận lợi để khôi phục phát triển Lễ hội AzaKooh UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Điều tạo điều kiện thuận lợi cho già làng, nghệ nhân dân gian khôi phục lưu truyền hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng dịp lễ hội nói chung lễ hội AzaKooh người Tà Ơi nói riêng để qua lưu truyền loại hình văn hóa nghệ thuật độc đáo Tóm lại, xu hướng hội nhập tồn cầu hố diễn với tốc độ nhanh chóng mặt, lôi kéo tất quốc gia dân tộc giới vào vòng xốy Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hoá cần chủ động để bước hội nhập với khu vực giới 42 KẾT LUẬN Trên nội dung tiểu luận Qua tiểu luận chung muốn cho bạn đọc hiểu thêm nghệ thuật dân gian dân tộc Tà Ơi khu vực miền núi phía Tây miền trung Việt nam Từ người hiểu văn nghệ dân gian mà người dân tộc Tà Ơi muốn gửi gắm đến người, để hiểu sâu giá trị văn nghệ dân gian dân tộc Tà Ôi văn học dân gian văn hóa dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Do địa hình tự nhiên khơng phẳng, điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên suất trồng thấp Lúa nếp đủ ăn ½ năm, đồng bào phải dùng thêm sắn, khoai, ngô, bo bo loại tinh bột tự nhiên củ mài (abông), củ môn rừng (aklư), loại trái hái lượm Do đó, “món cơm người Ta-Ơih thường làm cơm trộn sắn” (Nguyễn Văn Mạnh, tr.119 Luật tục Huế 2001) (2) Ngoài rau phổ biến, đồng bào hái lượm loại trái có theo mùa chơm chơm, vải, nhãn, xồi (3) Tên gọi ngày tháng người Ta ôi dùng ngôn từ người Ta ôi truyền tải nghĩa biểu niệm Người nghiên cứu tạm dịch nghĩa qua tiếng Việt để giới thiệu đơn vị thời gian người Ta ôi Xin xem “Cách tính thời gian người Ta xưa” đăng tạp chí Sơng Hương, số 250, 12.2009, tr.71 (4) Có loại gia vị tự nhiên người dân vùng núi chuyên dùng bên cạnh ớt bữa ăn tiêu rừng (axoar, amoót) Cây cao to, có nhiều cành, thân có gai, hạt to hạt tiêu ta trồng Chùm hạt chùm trái chua rừng (5) Nguyễn Quốc Lộc (Chủ biên): Các dân tộc người Bình Trị Thiên NXB Thuận Hố - Huế 1984, trang 176 - 177 (6) http://www.vinaculto.vn/vn/ethnicdetail/89/ta-oi.aspx 44 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Nhà dân tộc Tà Ơi Hình ảnh 2: phụ nữ Tà Ơi dệt vải Hình ảnh 3: Bữa cơm người Tà Ơi Hình ảnh 4: trang phục người Tà Ơi Hình ảnh 5: Múa múa AzaKooh người Tà Ôi ... Hiểu rõ điều góp phần vào cơng giữ gìn nét đặc sắc di sản văn hóa văn nghệ dân tộc Tà Ơi, tơi thực đề tài “Tìm Hiểu văn nghệ dân gian dân tộc Tà Ôi” với mong muốn tìm hiểu nét đặc sắc văn nghệ dân... anh, em chú, bác không thiết có vợ hay chưa Ngược lại, vợ chết, người đàn ơng có quyền đặt vấn đề cưới người thân tộc vợ người phải người chưa chồng chồng chết Bên canh người Tà có Tục sim Theo... mặc Với kho tàng sáng tác nghệ thuật dân gian như: tục ngữ, ca dao, câu đố, hay truyện cổ kể chủ đề phong phú nguồn gốc tộc người, nguồn gốc dòng họ, đấu tranh kẻ giàu với người nghèo, thiện với

Ngày đăng: 19/01/2018, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - DTTS: Dân tộc thiểu số

  • Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Tà Ôi ở Việt Nam có dân số 43.886 người, có mặt tại 39 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Tà Ôi cư trú tập trung tại các tỉnh Thừa Thiên-Huế (29.558 người, chiếm 67,35 % tổng số người Tà Ôi tại Việt Nam), Quảng Trị (13.961 người, chiếm 31,81 % tổng số người Tà Ôi tại Việt Nam), Thanh Hóa (37 người), Quảng Nam (33 người)... (6)

  • Dân tộc Tà Ôi sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt trên nương rẫy- nương rẫy đa canh và du canh, theo phương thức canh tác cổ truyền là: phát cây, đốt rẫy, trỉa hạt. Cây lương thực chính là cây lúa nương, cây ngô.

  • Làm rẫy, trồng lúa rẫy là nguồn sống chính của người Tà Ôi. Cách thức canh tác tương tự như ở các tộc Cơ Tu, Bru - Vân Kiều. Ruộng nước đã phát triển ở nhiều nơi. Săn bắn, đánh cá, hái lượm đem lại thức ăn đáng kể. Nghề dệt chỉ có ở một số nơi, sản phẩm được các dân tộc láng giềng ưa chuộng (nhất là y phục có đính hoa văn bằng chì và cườm trắng). Ðồ đan mây tre chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp. Ðồ sắt, đồ gốm, đồ đồng chủ yếu do trao đổi với người Việt và các dân tộc khác; quan hệ hàng hoá với bên Lào cũng khá quan trọng. Nay đã sử dụng tiền, nhưng tập quán dùng vật đổi vật vẫn thông dụng.

  • Người Tà Ôi có truyền thống chăn nuôi trâu, bò, lợn. dê, gà… Đồng bào chăn nuôi trâu không để làm sức kéo, mà chủ yếu làm vật tế sinh cúng Giàng và sau đó là bán xuống miền xuôi hoặc bán sang nước Lào.

  • Sinh sống ở miền Tây tỉnh Thừa Thiên – Huế và Quảng Trị, là vùng rừng núi, đồng bào Tà Ôi hết sức tận dụng khai thác các sản vật từ núi rừng. Đó là nấm khô, măng tươi, song, mây, mật ong rừng, các loại thảo dược. Đồng bào khai thác những sản vật này vừa để sử dụng như một nguồn thu phẩm quý giá, vừa để trao đổi, bán cho khách hàng ở ngoài chợ.

  • Người Tà Ôi một số nơi giỏi nghề dệt vải sợi bông, hoa văn được tạo bằng sợi màu vàng và bằng cườm trắng. Loại vải có hoa văn cườm được ưa thích. (8)

  • 1.2.2.1. Nhà ở của người Tà ôi

  • 1.2.2.2. Ẩm thực

  • Là cư dân sinh sống chủ yếu bằng nương rẫy cùng cơ cấu bữa ăn chỉ 2 bữa/ngày nên lúa nếp là nguồn lương thực chủ yếu của người Ta ôi. Loại lúa nếp này phù hợp với địa hình, thổ nhưỡng và khí hậu gió Lào ở vùng Thừa Thiên Huế. Các loại nếp họ thường dùng là Atut (nếp đen), Kachăh (nếp than), Trang (nếp trắng), Abung (nếp tro), Amuk (nếp tím). Song ở những đồng trũng họ cũng có trỉa lúa gạo nhưng mà là loại lúa dẻo có tên gọi là rayư, tahuk, alia, alao, kupoaiq, tarro... ăn chẳng khác gì nếp. Ngoài ra, bà con còn trồng ngô, khoai, sắn, kê và bo bo(1)(9).

  • 1.2.2.3. Trang phục

  • Một điểm đặc biệt về nghề truyền thống của người Ta ôi là sản phẩm làm ra không chỉ để phục vụ nhu cầu ăn mặc của người bản địa mà còn cung ứng cho hai tộc người khác là Pa Cô và Cơ Tu - vốn không thể tự tạo cho mình - bằng phương thức trao đổi hàng hoá, chẳng hạn đổi thổ cẩm để lấy trâu, bò, chiêng, thanh la, bạc, hạt sa phia... Song để làm ra một bộ trang phục thổ cẩm không đơn giản chút nào mà rất công phu, tốn nhiều thời gian và sức lực, trải qua nhiều quy trình, nhiều công đoạn, sử dụng một hệ thống dụng cụ đa năng nhưng rất chi tiết. Hơn nữa, đòi hỏi phải có tính kiên trì, nhẫn nại và năng khiếu của người thực hiện. Mỗi sản phẩm là một chỉnh thể được tạo thành bởi sự pha hợp của nhiều yếu tố, trong đó có các màu sắc của sợi, của cườm. Chúng hiển hiện ngay trước mặt người thưởng thức bằng vẻ uyển chuyển mà sắc sảo, đằm thắm mà rực rỡ,... Các dải hoa văn cườm vốn được trang trí theo từng bậc. Mỗi bậc là sự hội tụ của không biết bao nhiêu nét hoa văn không chỉ để làm đẹp mà còn để chuyển tải đặc trưng văn hoá của một tộc người. Chính những vẻ lung linh huyền ảo của hình ảnh, hình tượng hoa văn đó đã đẩy sản phẩm thổ cẩm này lên một bậc giá trị và làm cho nó tồn tại mãi với thời gian. (10)

  • 1.2.2.4. Phương tiện lao động sản xuất

  • Về phương tiện lao động sản xuất của người Ta ôi cần chú ý hai điểm.

  • Thứ nhất, dụng cụ lao động sản xuất của họ đã phản ảnh hình thức canh tác nương rẫy và địa hình sinh sống. Dụng cụ phổ biến, bao gồm nhóm lưỡi sắn tra bằng cán tre, gỗ như achop (rìu), akoóq (rựa), avinh (cuốc nhỏ), talleau (giáo), kos (mác)...; nguyên gỗ hoặc tre hoặc mây như kưl (bẫy sập), tiho (bẫy đâm), panneenh (cung nỏ), túm (đờm dọc), aroi (đờm gai), apét (gậy thọc lỗ), atéh (gùi), atơơch (gùi nhỏ)...; làm bằng anghén (cây dây đằng đằng) trong rừng như mbeen (lưới chài cá), anoók (cái vợt các) anuaq (cái xúc cá)... Những dụng cụ có lưỡi sắt thường dùng vào việc phát rẫy làm nương, làm cỏ, trồng màu, đốn, đẽo, chặt gỗ, tre... làm nhà hoặc chiến đấu. Những dụng cụ được làm từ dây đằng đằng chủ yếu để chài lưới, bắt cá tôm. Những dụng cụ còn lại, dùng vào việc trỉa, trồng, tuốt, gùi lúa ngô hoặc săn bắt thú rừng phá rẫy nương. Nhìn chung, bộ dụng cụ này có nhiều chức năng tương xứng với hình thức canh tác nương rẫy truyền thống của người Ta ôi.

  • Thứ hai, người Ta ôi có hệ thống đơn vị thời gian đặc thù dùng để tính ngày tháng và nông lịch. Với người Ta ôi, thời gian được tri nhận rõ nhất qua sự chuyển động và biến đổi của con trăng(1). Từng bước chuyển của trăng sẽ làm biến đổi các sự vật hiện tượng khác và chuyển động theo hướng: khuyết-tròn-khuyết-khuất. Kết thúc một chu kì như thế tương ứng với một tháng trong năm. Lịch tháng của người Ta ôi chỉ có tháng đủ ngày và tháng thiếu ngày, không có tháng nhuận như của người Việt (tức chỉ có 29 hoặc 30 ngày/tháng). Chính dựa vào hình dạng khác nhau của trăng như vậy mà người Ta ôi hoạch định thời điểm trồng trỉa các loại cây trồng cho phù hợp đưa lại năng suất cao. Theo người Ta ôi, khoảng thời gian trồng trỉa lúa và ngô cũng như các loại cây lương thực, hoa màu khác, tốt nhất là vào các ngày 22 đến 25. Trỉa đúng vào thời gian đó, lúa ngô sẽ cho chắc, đầy hạt, ngô to bẹ, lúa dài dé. Ngày 29 cũng là ngày trồng trỉa nhưng không tốt bằng. Riêng các ngày từ 14 đến 16, nếu được trồng chuối sẽ cho hiệu quả cao, chuối sẽ được dài buồng to quả. Ngày 01 và 02 chỉ phhù hợp với một loại giống cây lương thực là sắn. Ngô cũng có thể trồng vào những ngày này nhưng không được tốt. Trong việc chọn ngày trồng trỉa, bà con Ta ôi đặc biệt chú ý và tránh gieo trồng vào các ngày 20 và 21. Vì đó là những ngày sinh sôi của các loại sâu bọ phá hoại mùa màng, của mọi thú rừng làm hại đến cây trồng vật nuôi.

  • 1.2.2.5. Phương tiện di chuyển

  • Chủ yếu và thường thật là đeo gùi sau lưng. Có các loại, các cỡ gùi khác nhau, đan bằng mây hoặc tre lồ ô. Ðàn ông có riêng loại gùi 3 ngăn (gùi "cánh dơi") như gùi của đàn ông Cơ Tu, dùng khi đi săn, đi rừng, đi sang làng khác.

  • Thờ cúng: Người Tà Ôi tin mọi vật đều có siêu linh, từ trời, đất, núi, rừng, suối nước, cây cối cho đến lúa gạo, con người, con vật đều có "thần" hoặc hồn. Việc bói toán và cúng lễ là một phần quan trọng trong đời sống cá nhân cũng như cộng đồng dân làng. Mỗi dòng họ có một bàn thờ ở nhà trưởng họ, mọi gia đình đều có thể tới đó làm lễ cúng khi ốm yếu, rủi ro, cần khẩn một điều gì đó. Nhiều làng còn thờ cúng chung vật "thiêng" là hòn đá, cái vòng đồng, chiêng, ché... Chúng dị dạng hoặc có xuất xứ khác lạ, được coi là có quan hệ huyền bí đối với cuộc sống của làng.

  • Lễ tết: Có rất nhiều lễ cúng, liên quan đến sức khoẻ, tài sản, việc ngăn chặn dịch bệnh, việc làm rẫy... Những lễ lớn đều có đâm trâu tế thần và trở thành ngày hội trong làng. Gắn với chu kỳ canh tác có những lễ thức quan trọng nhằm cúng cầu thần lúa, mong bội thu, no đủ. Tết cổ truyền vào thời kỳ nghỉ ngơi sau khi tuốt lúa, trước mùa rẫy mới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan