Đề bài: Tìm hiểu về Hội Nông dân Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam (tên gọi cũ là Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam trước 1991) là tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp nông dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hội Nông dân Việt Nam mà tiền thân là Nông hội đỏ được thành lập ngày 14101930, trải qua các thời kỳ cách mạng luôn trung thành với Đảng và dân tộc. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam luôn là tổ chức trung tâm, nòng cốt trong các phong trào nông dân và xây dựng nông thôn mới. Hội Nông dân Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhiệm kỳ đại hội cấp cơ sở, huyện, tỉnh và Trung ương là năm năm. Trường hợp đặc biệt đại hội nhiệm kỳ có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn thời gian quy định nhưng không quá một năm và phải được hội cấp trên trực tiếp đồng ý, thông báo cho hội cấp dưới biết. Cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội của mỗi cấp hội là Ban Chấp hành do đại hội nhiệm kỳ cùng cấp bầu ra theo quy định của Điều lệ. Ban Chấp hành là cơ quan lãnh đạo giữa hai kỳ đại hội, Ban Chấp hành cấp dưới phải được Ban Chấp hành cấp trên trực tiếp công nhận. Ban Chấp hành bầu Ban Thường vụ, bầu chủ tịch, các phó chủ tịch trong số ủy viên Ban Thường vụ. Cơ cấu tổ chức của Hội Nông dân Việt Nam tổ chức theo đơn vị hành chính nhà nước với các cấp từ trung ương đến cơ sở: Trung ương, tỉnh, huyện, xã và các đơn vị tương đương cùng cấp. • Hội Nông dân Việt Nam cấp Trung ương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ BÀI TẬP NHÓM MÔN: CÔNG TÁC VĂN THƯ - LƯU TRỮ TRONG CƠ QUAN TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Đề bài: Tìm hiểu về Hội Nông dân Việt Nam Giảng viên : Trịnh Thị Năm Thực : Nhóm Lớp : ĐH Lưu trữ học 14B HÀ NỘI - 2017 DANH SÁCH NHÓM CHU MINH PHƯƠNG VÀ THỊ QUẤT NGÔ NGỌC SƠN VŨ PHƯƠNG THẢO TRƯƠNG THỊ THẢO VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO PHAN VĂN THẮNG VŨ THỊ THANH THỦY MAI THỊ THỦY 10 NGUYỄN THỊ THÚY 11 ĐINH HUYỀN THƯƠNG Đề bài: Tìm hiểu về Hội Nông dân Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam (tên gọi cũ là Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam trước 1991) là tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; sở chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam mà tiền thân là Nông hội đỏ thành lập ngày 1410-1930, trải qua thời kỳ cách mạng trung thành với Đảng và dân tộc Trong nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam là tổ chức trung tâm, nòng cốt phong trào nông dân và xây dựng nông thôn mới Hội Nông dân Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhiệm kỳ đại hội cấp sở, huyện, tỉnh và Trung ương là năm năm Trường hợp đặc biệt đại hội nhiệm kỳ có thể triệu tập sớm hoặc ṃn thời gian quy định không một năm và phải hội cấp trực tiếp đồng ý, thông báo cho hội cấp dưới biết Cơ quan lãnh đạo hai kỳ đại hội của cấp hội là Ban Chấp hành đại hội nhiệm kỳ cấp bầu theo quy định của Điều lệ Ban Chấp hành là quan lãnh đạo hai kỳ đại hội, Ban Chấp hành cấp dưới phải Ban Chấp hành cấp trực tiếp công nhận Ban Chấp hành bầu Ban Thường vụ, bầu chủ tịch, phó chủ tịch số ủy viên Ban Thường vụ Cơ cấu tổ chức của Hội Nông dân Việt Nam tổ chức theo đơn vị hành chính nhà nước với cấp từ trung ương đến sở: Trung ương, tỉnh, huyện, xã và đơn vị tương đương cấp Hội Nông dân Việt Nam cấp Trung ương a) Chức - Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình đợ, lực mọi mặt - Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc; - Chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nông dân; tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn hỗ trợ nông dân sản xuất và đời sống b) Nhiệm vụ - Tuyền truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết đường lối của Đảng, chính sách, Pháp luật của Nhà nước; nghị quyết, thị của Hội, khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh lực, tự cường, lao động sáng tạo của nông dân - Vận động, tập hợp và làm nòng cốt tổ chức phong trào nơng dân phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân - Các cấp Hội là thành viên tích cực hệ thống chính trị thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình phát triển kinh tế - xã hợi của Nhà nước ở nông thôn Hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nơng nghiệp Tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ môi trường - Đoàn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức hội phát triển và nâng cao chất lượng hội viên Xây dựng tổ chức hội vững mạnh mọi mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hội đáp ứng u cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước - Tham gia xây dựng Đảng chính quyền sạch, vững mạnh Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế Kịp thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng hợp pháp của hội viên, nông dân Thực hiện Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã phường, thị trấn, giữ gìn đoàn kết nợi bợ nơng dân; góp phần xây dựng khới đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng lãng phí và tệ nạn xã hội - Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăng cường hợp tác, trao đổi, học tập ánh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, quảng bá hàng hố nơng sản, văn hố Việt Nam với tổ chức nông dân tổ chức quốc tế, tổ chức chính phủ phi chính phủ khu vực và giới Hội Nông dân Việt Nam cấp Tỉnh Cơ quan Hội Nông dân tỉnh là quan chuyên trách của Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh, có chức tham mưu giúp việc cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh lãnh đạo, đạo, xây dựng và tổ chức hoạt động của Hội theo Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam; tham mưu cho Tỉnh uỷ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ việc lãnh đạo tổ chức Hội và phong trào nông dân tỉnh a, Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Hội Nông dân tỉnh bao gồm phòng ban: Ban Tuyên huấn Ban Kiểm tra Ban Tổ chức Văn phòng Ban Kinh tế Ban Điều hành Quỹ HTND Ban Xã hội Dưới là sơ đồ tổ chức bộ máy quan Hội Nông dân tỉnh Nam Định b, Chức Hội Nông dân tỉnh Cơ quan Hội Nông dân tỉnh là quan chuyên trách của Ban Chấp hành Hợi Nơng dân tỉnh, có chức tham mưu giúp việc cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh lãnh đạo, đạo, xây dựng và tổ chức hoạt động của Hội theo Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam; tham mưu cho Tỉnh uỷ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ việc lãnh đạo tổ chức Hội và phong trào nông dân tỉnh Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình đợ, lực mọi mặt Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nông dân, tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân sản xuất và đời sống c, Nhiệm vụ của Hội Nông dân tỉnh - Giúp Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh điều hành, giải công việc hàng ngày - Nghiên cứu, tham mưu cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh chủ trương, nghị quyết, chương trình, kế hoạch cơng tác của Hợi, phong trào nông dân ở địa phương; tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Hội theo quy định của Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam và nhiệm vụ cấp uỷ giao - Tham gia xây dựng, tuyên truyền, giám sát, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước có liên quan đến nơng dân Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân - Hướng dẫn, kiểm tra cấp Hội ở địa phương việc thực hiện Điều lệ, Nghị Đại hội, Nghị Ban Chấp hành, chương trình, kế hoạch cơng tác của Trung ương Hợi Nông dân Việt Nam và Hội Nông dân tỉnh - Tập hợp, đề xuất với Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh tâm tư, nguyện vọng của hội viên, nông dân, kịp thời phản ánh với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh để có chủ trương, biện pháp giải - Xây dựng, củng cố tổ chức Hội vững mạnh; chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ Hội cấp Xây dựng quản lý sở vật chất và nguồn tài chính bảo đảm điều kiện hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh - Tham mưu việc quản lý nhân sự, thực hiện chính sách đối với cán bộ, hội viên theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam cấp Huyện a, Cơ cấu tổ chức Theo Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam quy định, Công văn số 2267-CV/BTC, ngày 26/05/2015 của Ban Tổ chức Tỉnh uỷ việc xây dựng phương án tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ Hội Nông dân cấp huyện Hội Nơng dân cấp hụn có tới thiểu phải là người gồm: Chủ tịch, phó Chủ tịch và cán bộ Văn phòng b, Chức của Hội Nông dân Việt Nam cấp Huyện Hội Nông dân huyện là quan tham mưu cho Huyện uỷ; tập hợp, vận động, giáo dục hội viên nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình đợ, lực mọi mặt Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và Khối đại đoàn kết dân tôc Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nông dân; tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân sản xuất và đời sống c, Nhiệm vụ của Hội Nông dân Việt Nam cấp Huyện - Đề xuất chủ trương, nghị quyết, chương trình, kế hoạch công tác của Ban chấp hành, Ban thường vụ Hội Nông dân cấp và phong trào nông dân theo yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của địa phương và đạo của hội cấp Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền sạch, vững mạnh Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy định Kịp thời phản ảnh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân Thực hiện pháp lệnh dân chủ sở; giữ gìn đoàn kết nợi bợ nơng dân; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và tệ nạn xã hội Phối hợp giải khiếu nại, tố cáo của hội viên, nông dân theo quy định - Tham mưu, giải chế độ, chính sách liên quan đến quyền, lợi ích, nhiệm vụ của hội và cán bộ, công chức, người lao động quan - Xây dựng kế hoạch công tác nhiệm kỳ, hàng năm sát với thực tế; triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch có kiểm điểm đánh giá; tở chức hội nghị sơ kết, tổng công tác hội và phong trào nơng dân theo chương trình cơng tác đề - Triển khai, giám sát sở Hội việc thực hiện chủ trương, nghị quyết, chương trình phới hợp, kế hoạch cơng tác của Ban chấp hành, Ban thường vụ Hội Nông dân huyện và Hội cấp - Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, ý chí cách mạng tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo của nông dân - Giúp Ban thường vụ Hội Nông dân cấp quản lý, điều hành, bảo đảm điều kiện hoạt động của quan, xây dựng đội ngũ cán bợ, cơng chức và người lao đợng có phẩm chất chính trị, đạo đức, trình đợ, kỹ công tác, xây dựng quan, đơn vị vững mạnh - Thực hiện nhiệm vụ khác Ban thường vụ cấp uỷ cấp và Hội cấp giao Hội Nông dân Việt Nam cấp Xã a, Cơ cấu tổ chức - Ban Chấp hành cấp xã hội đại hội Hội Nông dân xã, phường, thị trấn, nông trường, lâm trường, hợp tác xã bầu - Nhiệm kỳ năm, làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Ban Chấp hành cấp xã của hợi gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên thường vụ và ủy viên Ban Chấp hành; một số đồng chí ủy viên Ban Chấp hành trực tiếp làm chi hội trưởng và một số đồng chí khác cấu ở mợt sớ ngành có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân b, Chức Tở chức sở hợi có vị trí vai trò rất quan trọng: là tảng của Hội ở sở, là cầu nối Hội với hội viên, nông dân, là nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng chính sách, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết, thị của Hội cấp trên; Là nơi rèn luyện, giáo dục, kết nạp hội viên, là cầu nối Đảng với nông dân, tuyên truyền vận động nông dân vào Hội; Nắm và phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của hội viên, nông dân với Đảng, chính quyền; là cấp cuối tổ chức hội c, Nhiệm vụ - Hướng dẫn chi hội, tổ hội học tập, thực hiện Điều lệ và nghị quyết, thị của Hội; nghị của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước và của cấp ủy đảng, chính quyền sở - Thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; phối hợp với chính quyền, ngành, Mặt trận đoàn thể ở sở tuyên truyền, vận động nông dân tích cực tham gia phong trào phát triển kinh tế xã hội tham gia kinh tế hợp tác và hợp tác xã, làng nghề, trang trại và loại hình kinh tế tập thể khác Tở chức hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân - Nâng cao chất lượng hội viên; bồi dưỡng cán bợ hợi; trì nếp sinh hoạt với nội dung thiết thực; xây dựng quỹ hội, thu nộp hội phí quy định - Kiểm tra việc thực hiện Điều lệ, thị, nghị của Hội; phối hợp với chính quyền, Mặt trận, đoàn thể giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật ở nông thôn; tham gia thực hiện Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã phường, thể trấn góp phần xây dựng Đảng, chính quyền sạch, vững mạnh; bồi dưỡng và giới thiệu với Đảng cán bộ, hội viên ưu tú để Đảng xem xét, kết nạp - Thường xun phản ánh tình hình tở chức, hoạt đợng của Hợi, tình hình sản x́t, đời sớng, tâm tư, nguyện vọng và kiến nghị của hội viên, nông dân với cấp ủy đảng, chính quyền cấp và Hội cấp - Chuẩn bị nội dung, tổ chức đại hợi hết nhiệm kỳ Qua đã tìm hiểu Hợi Nơng dân Việt Nam, ta có thể thấy Hội Nông dân Việt Nam là tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sở chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dưới lãnh đạo của Đảng, điều hành của Chính phủ, nỗ lực của cấp, ngành và nhân dân cả nước, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt thành tựu toàn diện và to lớn, góp phần ổn định chính trị- xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc - Công tác củng cố, xây dựng tổ chức Hội triển khai thực hiện thường xuyên Công tác phát triển hội viên và nâng cao chất lượng hội viên trọng; nhiều loại hình tập hợp nơng dân vào Hội triển khai thực hiện Chất lượng hội viên nâng lên, tích cực tham gia sinh hoạt, hoạt động, thực hiện phong trào Hội phát động, ngày càng tin tưởng và gắn bó với tở chức Hội - Tổ chức bộ máy của Hội Nông dân cấp kiện toàn theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Ban Chấp hành Hội Nông dân cấp cấu hợp lý và có chất lượng - Hội Nông dân cấp ngày càng vững mạnh chính trị, tư tưởng và tổ chức; hiệu quả hoạt động của tổ chức sở Hội và chất lượng hội viên nâng lên; công tác kiểm tra, giám sát trọng; công tác cán bộ có nhiều chủn biến tiến bợ, trình đợ lực cán bộ nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Vai trò đại diện của Hội việc chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên nông dân phát huy - Các phong trào thi đua Hội phát động tiếp tục phát triển sâu, rộng và nâng cao chất, có sức lan tỏa góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân - Đạt kết quả là có quan tâm lãnh đạo của Đảng, đạo, điều hành của Chính phủ đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn Sự lãnh đạo, đạo của Ban Chấp hành Trung ương Hội và Hội Nông dân cấp với nỗ lực, cố gắng của toàn thể cán bộ, hội viên nông dân Bên cạnh ưu điểm, hội Nông dân Việt Nam tồn tại hạn ché, yếu sau: - Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho hội viên, nông dân một số nơi còn hạn chế; hình thức, phương pháp tun truyền chậm đởi mới, hiệu quả thấp Có nơi nơng dân bị kẻ xấu lợi dụng lôi kéo tham gia khiếu kiện đông người, gây mất an ninh trật tự ở địa phương - Công tác xây dựng tổ chức Hội còn một số bất cập: tổ chức bộ máy cán bộ cấp tỉnh, hụn chưa có văn bản hướng dẫn để thớng nhất cả nước; trình đợ, lực của đợi ngũ cán bộ một số tổ chức Hội chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Một số địa phương sinh hoạt chi, tổ Hội chưa đều, nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn; tỷ lệ hội viên tham gia sinh hoạt còn thấp - Phương thức hoạt động của Hội một số nơi chậm đổi mới, còn mang tính hành chính, hình thức, hiệu quả Cơng tác sơ, tởng kết, khen thưởng có lúc chưa kịp thời - Một số nơi chưa trọng công tác kiểm tra, giám sát Việc nắm bắt tình hình nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nhất là diễn biến tư tưởng, băn khoăn, bức xúc của nông dân còn chậm Công tác tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền tháo gỡ khó khăn sản xuất và đời sống của hội viên, nông dân chưa kịp thời - Phong trào nông dân phát triển chưa địa phương; chất lượng và hiệu quả phong trào lớn của Hội một số nơi còn thấp Việc hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp, nông thôn còn lúng túng; việc chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật ni để tạo sản phẩm có giá trị và sức cạnh tranh cao còn chậm - Tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ nông dân, hợp tác quốc tế, triển khai mợt sớ chương trình, dự án hiệu quả chưa cao Năng lực cán bộ tham gia xây dựng và phản biện chính sách còn nhiều hạn chế, chưa làm tốt chức đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nơng dân → Ta có thể thấy cần có quan tâm, sát của Đảng, của Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam; cấp Hội cần nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước nhất là nông nghiệp, nông dân, nông thôn để gắn vào công tác Hội và phong trào nông dân; chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng để có chủ trương lãnh đạo cụ thể; tranh thủ hỗ trợ của chính quyền để có nguồn lực hoạt đợng; phới hợp chặt chẽ với bợ, ban, ngành, đoàn thể để có sức mạnh tổng hợp triển khai thực hiện công tác Hội và phong trào nông dân;kịp thời đổi mới phương thức hoạt động phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; mọi chủ trương, nhiệm vụ công tác Hội và phong trào nông dân phải xuất phát từ lợi ích thiết thực của hội viên, nông dân Trong lãnh đạo, đạo phải có trọng tâm, trọng điểm, hướng mạnh sở; 10 coi trọng đạo điểm để nhân diện rộng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, xử lý vi phạm; thường xuyên củng cố nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội Nông dân cấp; chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đợi ngũ cán bợ Hợi cấp có đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Hội; thường xuyên đạo đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước; phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, tuyên truyền phổ biến và nhân rộng điển hình tiên tiến cơng tác Hợi và phong trào nông dân 11