Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Những thông tin khoa học thú vị, tin tức tức xoay quanh loài côn trùng có hại khó chịu với người loài muỗi Những viết sưu tầm từ: http://www.dietmuoi.com/ Mục lục: Tìm Hiểu Về Muỗi Rên rỉ - cách thức tìm bạn tình muỗi Muỗi thính loại côn trùng Tại muỗi vo ve bên tai? Muỗi thích ai? Bèo chữa bệnh trừ muỗi Chim tiết chất đuổi muỗi Làm muỗi truyền bệnh sốt rét? Tiến việc khám phá khứu giác muỗi Chuyện nhà "muỗi học" Thuốc diệt muỗi từ cỏ Diệt muỗi công nghệ Wi-Fi Thiết bị đuổi diệt muỗi Muỗi giết chết khủng long? Dùng muỗi đực để tiêu diệt bệnh sốt rét Dùng nấm 'thuần hoá' muỗi truyền bệnh sốt rét Tử vong sốt xuất huyết bất ngờ tăng cao Buộc dân đóng tiền phun thuốc diệt muỗi! Mesocyclops - "vũ khí" diệt muỗi Phân voi trở thành thuốc diệt muỗi Dịch sốt xuất huyết có nguy bùng phát dội Phát triển loại muỗi chống sốt rét Một nông dân chế tạo máy diệt muỗi, côn trùng Tìm Hiểu Về Muỗi PHẦN ĐẦU: · Hình cầu · mắt kép lớn chứa khoảng 300-500 mắt đơn · Phân biệt giới tính trưởng thành vào râu (con đực rậm hơn) · Các quan nhạy cảm nằm phần râu – giúp tìm nơi đẻ trứng, mùi vật để hút máu, vv · Phần miệng để hút- chích PHẦN NGỰC: Có cặp chân PHẦN BỤNG: Chia làm 10 ngăn Bụng làm căng lên chúng no máu II VÒNG ĐỜI CỦA MUỖI TRỨNG · Trứng có màu tối trở nên màu đen khoảng 1-2 sau nở · Trứng mặt nước · Trứng muỗi Culex gắn với thành khối · Trứng muỗi Anopheles Aedes không gắn với mà tách rời · Anopheles đẻ trứng mặt nước lên phao tàu · Aedes đẻ trứng riêng rẽ vào mép nước nơi ẩm ướt Trứng có hình xì gà phao · Trứng Aedes sống không cần nước một năm · Trong điều kiện bình thường, hầu hết trứng muỗi nở thành lăng quăng vòng 48 tiếng III ƯA THÍCH HÚT MÁU CÁC VẬT CHỦ *Loài -Vật chủ +Vật chủ khác *Aedes Aegypti -Con người *Aedes Albopictus -Con người +Bò, Chó, Lợn *Anopheles Maculatus -Gia súc +Con người *Anopheles Sundaicus -Con người +Gia súc *Culex Quinquefasciatus -Con người, Chim +Bò, Chó, Lợn, Gà V THÓI QUEN HÚT MÁU · Diurnal – hút máu ban ngày (Aedes) · Nocturnal – hút máu ban đêm (Anopheles / Culex) · · · · · Con thường bị vật chủ thu hút bởi… Nhiệt độ Mùi mồ hôi Mùi cácbon Độ ẩm Màu da (thích màu tối) VII THÓI QUEN NGHỈ NGƠI · Aedes Aegypti – Đậu lên quần áo, phủ giường, màn, đồ vật khác bên nhà · Culex Quinquefasciatus – Đậu tường,dưới mái, vật treo bên nhà · Anopheles – không sống bên nhà, thường khu bụi rậm Rên rỉ - cách thức tìm bạn tình muỗi Những tiếng rên rỉ âm vực cao muỗi khiến bạn phát cáu, lại thứ âm nhạc du dương với tai vật bé nhỏ Các nhà khoa học từ lâu biết muỗi đực ý đến tiếng vo ve muỗi để tìm bạn đời phù hợp Song nghiên cứu tìm thấy muỗi cái, dù có ăng ten đơn giản, thính giả tốt giới côn trùng Nghiên cứu tiết lộ cho thấy muỗi khởi đầu trình giao phối Khi hai muỗi tiếp cận gần - thường di chuyển với tốc độ khoảng dặm/giờ - liền thay đổi âm vực vo ve (được tạo cánh đập tới 600 lần giây) Nếu hai âm vực trùng hợp, chúng biết bạn tình lý tưởng Còn sắc thái biến thiên đột ngột, chúng hiểu theo đuổi mối quan hệ đồng tính không chấp thuận Các nhà nghiên cứu cho biết dường loài muỗi khác (có khoảng 3.000 loài khắp giới) sử dụng âm vực vỗ cánh khác để nhận đối tác giao phối Nghiên cứu Gabriella Gibson từ Viện Tài nguyên Tự nhiên thuộc Đại học Greenwich (Anh) Ian Russell từ Đại học Sussex công bố tạp chí Current Biology Muỗi thính loại côn trùng Tiếng vo ve loài muỗi đêm khiến bạn khó chịu, thứ âm nhạc hút dễ nghe loại côn trùng Từ lâu nay, nhà khoa học biết muỗi đực phát tiếng vo ve để tìm đối tác cho Thế nghiên cứu gần cho thấy kết thú vị: Mặc dù thể có cấu tạo đơn giản, muỗi lại nằm số động vật có "bộ nghe" thính giới côn trùng Các nhà khoa học tiết lộ trình tìm kiếm bạn tình loài muỗi.Khi muỗi đến gần nhau, vo ve, chúng thay đổi tiếng kêu tạo nên cánh vỗ đến 600 lần giây Nếu âm phát tương đồng, muỗi biết đối tượng tiềm tàng Nếu âm có dấu hiệu khác biệt, có nghĩa lcon muỗi không phù hợp, chúng phải tìm đối tác khác cho giao hợp Các nhà khoa học nói giới có tới 3000 loài muỗi khác nhau, loài tạo nên âm riêng biệt Và tất loài muỗi từ âm để nhận bạn tình thích hợp với Nghiên cứu tiến hành nhà nghiên cứu: Gabriella Gibson thuộc Viện tài nguyên thiên nhiên - ĐH Greenwich Ian Russenll thuộc ĐH Sus Theo VTV TTC Trích từ - VietNamnet Tại muỗi vo ve bên tai? Vì con, bà mẹ thực hành vi đáng kinh ngạc Trong giới loài muỗi Trong số 3.000 loài, có ông bố dám hút máu để nuôi sống con? Ấy mà, muỗi phải săn máu ngày để giúp chúng sản xuất trứng, bên cạnh ăn thông thường mật hoa Để tìm kiếm nạn nhân, bà mẹ tương lai lần theo đầu mối nóng thể người, ẩm khí CO2 thải Đặc biệt, CO2 mà thải hút loài côn trùng vây lấy đầu bay xung quanh để tìm điểm hấp dẫn Tiếng vo ve báo trước cú đâm ngoạn mục từ vòi thoát từ cổ họng mà từ tiếng vỗ cánh liên hồi tạo nên âm độ cao M.T,Theo LiveScience TTC Trích từ - VnExpress Muỗi thích ai? Tại số người bị muỗi “bu” số khác lại “tránh xa”? Dường chúng biết “suy nghĩ, chọn lọc” trước đưa định mình? Hãy xem khám phá nhà khoa học: Muỗi dựa vào mùi hương để tìm đối tượng thích hợp đám đông Muỗi thường bị thu hút người có hàm lượng chorelterol vitamin cao, thể chúng tự sản sinh loại chất Muỗi có khả ngửi mùi tốt Khi ta thở khí CO2 khí khác, dần phân tán không khí trở thành chuông báo cho muỗi “bữa tiệc” ngon chờ trước mắt Khi phát mục tiêu, muỗi lần theo khí CO2 mà bám theo mồi Sau tiếp cận được, muỗi tìm cho địa điểm thích hợp, sau dùng “kim tiêm” đâm qua da, hút máu khoảng từ - 10 giây Phần lớn mỹ phẩm có chứa axit stearic (1 dạng axit béo) Những người sử dụng mỹ phẩm có sức hấp dẫn muỗi lớn nhiều so với người bình thường Tuy nhiên, có số mùi hương mà muỗi không thích tinh dầu chanh, sả, tỏi vv Theo nghiên cứu khác nhà khoa học Trung Quốc, tỉ lệ phụ nữ mang thai bị muỗi đốt cao gấp lần so với người bình thường Nghiên cứu rằng: thời kì mang thai, thở bà bầu có chứa nhiều chất hóa học khác nhau, mục tiêu ưu thích Tử vong sốt xuất huyết bất ngờ tăng cao Chăm sóc trẻ bị sốt xuất huyết Khoa Hồi sức Cấp cứu - BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.(Ảnh: H.Cát) Trong thống kê tháng trước cho thấy số mắc sốt xuất huyết (SXH) giảm 20%, tử vong giảm ca so với kỳ năm 2007 tháng qua, dịch SXH lan nhanh nhiều tỉnh thành với gần 15.000 ca mắc mới, 15 trường hợp tử vong nâng số mắc SXH tăng 1%, tử vong tăng 13 trường hợp Hà Nội: Sau mưa ngập, SXH báo động Tin từ Bộ Y tế, tính đến ngày 26/11 nước ghi nhận 78.512 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), 79 trường hợp tử vong Trong thống kê tháng trước cho thấy số mắc SXH giảm 20%, tử vong giảm ca so với kỳ năm 2007 tháng qua, dịch SXH lan nhanh nhiều tỉnh thành với gần 15.000 ca mắc mới, 15 trường hợp tử vong nâng số mắc SXH tăng 1%, tử vong tăng 13 trường hợp Các tỉnh có số ca mắc chết tăng cao Cà Mau, Bình Phước, Nghệ An, Lâm Đồng, Bạc Liêu, Bình Dương, TP.HCM… Tại Hà Nội, sau mưa lớn gây ngập úng tình hình SXH đáng báo động Tính từ đầu năm đến nay, tích lũy số người mắc SXH Hà Nội 1.025 trường hợp, tăng 4% so với kỳ năm ngoái Bệnh nhân xuất 125 xã, phường Một số địa phương quận Thanh Xuân, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội xác định nơi có bệnh nhân SXH nhiều cả, địa bàn vừa trải qua thời gian ngập úng nặng, chưa có sở hạ tầng tốt Trước tình hình SXH, sáng 26/11, Sở Y tế Hà Nội phát động chiến dịch phun thuốc diệt muỗi phường Tân Mai, quận Hoàng Mai Trong chiến dịch lần này, Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội có 10 máy phun huy động, Từ ngày 26/11 đến ngày 25/12, địa bàn thành phố tiến hành phun thuốc diệt muỗi tất phường trọng điểm bị ngập úng nặng người dân có nguy mắc SXH cao quận Thanh Xuân Hoàng Mai với 100 máy phun khoảng 1000l hóa chất diệt muỗi TP.HCM: SXH dội nhiều yếu tố thuận lợi Bị sốt cao 39-40oC liên tục hai ngày, Anh Trần Văn T (35 tuổi, quận 2) ỷ y mua vài viên thuốc hạ sốt Nhưng sốt không hạ, đến ngày thứ ba, phát da xuất nốt đỏ, anh T biết mắc bệnh SXH.Cũng vậy, ban đầu ngỡ nóng lạnh, nhức đầu cảm sốt thông thường, bệnh nhân Dương Thị N.S (21 tuổi, quận 9) khám sơ sài bệnh viện quận Hơn ngày sau, bệnh nhân nhập viện SXH TIN LIÊN QUAN Đà Nẵng: Sốt xuất huyết có nguy bùng phát mạnh Cà Mau, Bạc Liêu: 15 người chết sốt xuất huyết TP.HCM phải "hạ nhiệt" sốt xuất huyết hai tuần tới TP.HCM: Sốt xuất huyết tăng, nguy thay đổi tuýp virus Đó vài 9.600 ca SXH nhập viện điều trị BV Bệnh Nhiệt đới kể từ tháng 10/2007-10/2008, 70% người lớn Còn theo thống kê sơ Sở Y tế TP.HCM, số ca mắc bệnh người lớn (>15 tuổi) ngày gia tăng theo thời gian Nếu năm 2005, số ca SXH người lớn chiếm khoảng 25%, vào 10 tháng năm 2008, tỷ lệ 34%, đó, quận huyện đặc biệt có số ca 15 tuổi mắc SXH chiếm từ 40-60% tổng số mắc bệnh Trao đổi với PV TS vào ngày 26/11, TS.BS Trần Tịnh Hiền, Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới cho biết, thời điểm tháng 11/2008, trung bình ngày, bệnh viện điều trị cho khoảng 150-200 bệnh nhân người lớn mắc bệnh SXH, với khoảng 30-50 ca bệnh mới/ngày Phần lớn ca bệnh tập trung TP.HCM, đặc biệt quận 2, quận 7, Tân Bình "Nhiều năm trước, ca SXH người lớn thường nằm lứa tuổi trẻ 18-19, 20-25 Nhưng thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận điều trị sốt xuất huyết cho người 45-50 tuổi Khoảng 5% số thể nặng: viêm não, xuất huyết não, xuất huyết tiêu hóa, suy thận Đây biến chứng gặp trẻ em," BS Tịnh Hiền cảnh báo Theo quan chức y tế, TP.HCM có mật độ dân số cao, đô thị hóa nhanh, tạo nên mô hình SXH đô thị đặc thù Tỷ lệ người lớn (>15 tuổi) mắc bệnh tăng cao so với năm trước, cho thấy yếu tố di chuyển người mang mầm bệnh Theo báo cáo Sở Y tế TP.HCM, TP.HCM, tổng số ca nhập viện nghi ngờ mắc bệnh SXH 10 tháng qua lên đến 11.400 ca Trong tháng 1-2, trung bình 200 ca/tuần, cao kỳ năm trước Bắt đầu từ tháng đến tháng 10, dịch tăng theo chu kỳ đỉnh cao, khoảng 500 ca/tuần Đa số quận huyện có ca mắc cao năm 2007 Một số quận huyện tăng gần gấp đôi kỳ 2007: Quận 6, quận 8, Thủ Đức, Bình Chánh, Tân Phú, Bình Tân Hương Cát,L.Hà TTC Trích từ - VietNamnet Buộc dân đóng tiền phun thuốc diệt muỗi! Anh Lê Thiện Tài trai bị SXH - Ảnh: Thái Hòa Hàng chục hộ gia đình dọc theo rạch Rạp (ấp Thới Thạnh, xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, TP Cần Thơ) có trẻ em bị sốt xuất huyết phải nhập viện, có ca nặng Người dân báo dịch qui định y tế xã buộc bà phải đóng tiền phun thuốc dập dịch! Có 700.000 đồng xuôi Ông Nguyễn Phước Đạt - trưởng ban nhân dân ấp Thới Thạnh, xã Thới Thuận - cho biết: anh Lê Thiện Tài (25 tuổi) đưa cho ông giấy viện Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Bình Dân (An Giang) xác nhận anh Tài nằm viện từ ngày 11 đến 15-5, mắc sốt xuất huyết (SXH) Lúc này, có hàng chục hộ lân cận nhà anh Tài, dọc theo rạch Rạp có nít bị nóng sốt, gia đình phải đưa bác sĩ tư Trong có hai em điều trị nội trú BVĐK trung tâm An Giang Ông Đạt hoảng sợ gọi điện thoại báo cho y tế xã vận động bà làm vệ sinh môi trường Đến ngày 18-5, ông Hồ Hoàng Nghĩa (phó trạm y tế xã Thới Thuận) ông Đỗ Duy Tiến (chủ tịch Hội Chữ thập đỏ xã) đến yêu cầu bà kiểm tra dụng cụ chứa nước để diệt lăng quăng Tuy nhiên, người dân đề nghị phun thuốc diệt muỗi ông Nghĩa nói: “Theo qui định, phải có ca mắc SXH độ III xã phun thuốc dập dịch Trong trường hợp này, bà yêu cầu nên phải thực theo phương thức Nhà nước nhân dân làm, bà phải hùn số tiền 700.000 đồng cho chi phí lít hóa chất 20 lít dầu.” Người dân không đồng ý Từ đến nhiều ngày sau, cán y tế vào ấp Tình hình trẻ em bị nóng sốt tiếp tục xảy Ông Đạt nhẩm tính: “Tổng cộng có 20 em, sáng 24-5 gọi điện thoại báo với Trung tâm Y tế dự phòng huyện Thốt Nốt chờ suốt ngày chưa thấy đến!” Dân bệnh nặng, xã không hay Ông Lê Văn Giúp (72 tuổi, ba anh Lê Thiện Tài) cho biết: “Khi ông Nghĩa đến đây, nhà có bốn cháu bị SXH phải bác sĩ tư Bốn ngày sau ông Nghĩa đến đây, gia đình có thêm cháu Lê Thiện Chiến (9 tuổi) bị sốt SXH phải chuyển gấp đến BVĐK trung tâm An Giang Đợt bệnh này, gia đình tiêu tốn triệu đồng tiền thuốc, phải làm thuê lấy đâu tiền để đóng cho địa phương phun thuốc xịt muỗi!” Thực tế, từ ngày 10-5, ấp Thới Thạnh có ca mắc SXH độ III Đó cháu Trần Thị Thu Hồng, tuổi (BVĐK trung tâm An Giang xác nhận Hồng mắc SXH độ III) Do cha mẹ Hồng thường xuyên làm thuê xa nhà, ông Nghĩa đến ấp Thới Thạnh xác minh ổ dịch, người dân không đưa giấy nằm viện Hồng làm “bằng chứng” để buộc y tế xã phải xử lý khẩn cấp ổ dịch Lý lúc Hồng vừa xuất viện, chị Đoàn Thị Diệp (mẹ Hồng) đưa toàn chứng từ nằm viện Hồng cho cô giáo Tô Thị Có (lớp 1B Trường tiểu học Thới Thuận 1) để nhờ nhà trường toán chế độ bảo hiểm y tế “Việc huyện hổng biết!” Ông Lê Văn Kết có hai người bị SXH nói: “Chúng sợ cảnh BVĐK Thốt Nốt bị tải, trẻ em thường phải nằm đôi vất vả, nên đưa em đến sở y tế TP Long Xuyên (An Giang) để điều trị Từ đến Long Xuyên gần thị trấn Thốt Nốt, báo dịch y tế xã không tin không xác minh để kịp thời phun thuốc dập dịch” Tuy nhiên, ông Dư Thành Vĩnh, cán Trung tâm Y tế dự phòng huyện Thốt Nốt, nói: “Người dân điều trị trái tuyến chức liên hệ địa bàn” Bác sĩ Bùi Văn Khanh, giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng huyện Thốt Nốt, khẳng định: “Không có tình trạng sở xảy ổ dịch mà ngành y tế dự phòng Trường hợp người dân điều trị trái tuyến, bệnh viện có trách nhiệm báo cho Trung tâm Y tế dự phòng TP Cần Thơ, nơi báo huyện Theo hệ thống này, tuần qua huyện nhận hai ca báo dịch từ BVĐK trung tâm An Giang (Nguyễn Trường Tình Nguyễn Thị Mỹ Liên) Như vậy, trường hợp cháu Trần Thị Thu Hồng ấp Thới Thạnh mắc SXH độ III, điều trị BVĐK trung tâm An Giang Trung tâm Y tế dự phòng Thốt Nốt chưa biết Còn theo Trung tâm Y tế dự phòng TP Cần Thơ, từ đầu năm đến Thốt Nốt địa bàn có số ca mắc SXH nhiều nhất: 91 ca, tăng gấp ba lần so với kỳ năm ngoái (29 ca) Trong đó, toàn thành phố có ca SXH tử vong thuộc địa bàn huyện Thốt Nốt Riêng xã Thới Thuận có đến 10 ca SXH, đứng thứ nhì sau ổ dịch cù lao Tân Lộc (43 ca) Khi báo lên khuôn, bà vùng rạch Rạp Trung tâm Y tế dự phòng huyện Thốt Nốt đến phun thuốc dập dịch Về việc y tế xã có chủ trương thu 700.000 đồng dân, ông Khanh nói: “Mỗi lít hóa chất giá 500.000 đồng, ngân sách chi trả ngành y tế cung cấp đầy đủ Xã tốn có vài lít dầu lần phun thuốc, vận động nhân dân đóng góp đâu có nhiều vậy! Nhưng việc người dân đóng tiền, y tế dự phòng huyện hổng biết” Thái Hòa TTC Trích từ - Tuổi Trẻ Mesocyclops - "vũ khí" diệt muỗi Hội nghị công bố kết "Dự án cộng đồng phòng chống sốt xuất huyết (SXH) khu vực ĐBSCL" Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) tổ chức ngày 2.8 TP.HCM Việc huy động cộng đồng góp sức phòng bệnh SXH với "vũ khí" sinh học Meso đem lại hiệu tích cực Mật độ muỗi truyền bệnh số bệnh nhân mắc SXH giảm mạnh nơi triển khai dự án Theo ông Vũ Sinh Nam, Phó cục trưởng Cục Y tế dự phòng: "Nguồn truyền bệnh SXH muỗi vằn Triệt muỗi phải diệt từ lăng quăng Lăng quăng tồn việc trữ nước dụng cụ gia đình Vì vậy, diệt chúng thực hiệu gắn với gia đình" Khi bắt đầu triển khai dự án, số hộå dân biết triệu chứng SXH 47-58%, thời điểm tăng lên 61 - 70% Đặc biệt, tỷ lệå biết rõ muỗi vằn truyền bệnh tăng cao: từ 59-61% lên 90- 92% hộ dân Từ chỗ chưa biết đến Meso - "vũ khí " sinh học diệt lăng quăng, có 98-100% hộ quen với "vũ khí" lợi hại 100% số hộ đồng ý sử dụng "vũ khí" Meso Quần thể vec-tơ truyền bệnh SXH giảm rõ rệt hai xã triển khai dự án Số lăng quăng giảm 98%, muỗi giảm 78 - 86% Tỷ lệ dụng cụ chứa nước có chứa Meso tăng 59-68%, Meso phát triển tốt "Cộng đồng tham gia phòng chống SXH mô hình cần triển khai rộng, phương pháp chủ động phòng dịch Cùng với Cuba Singapore, VN ba nước Tổ chức Y tế giới đánh giá có mô hình phòng chống SXH hiệu quả" - ông Vũ Sinh Nam nói Mô hình áp dụng thành công miền Bắc từ năm 1998 với "vũ khí" Meso giúp đỡ chuyên gia Úc Liên Châu TTC Trích từ - Thanh Niên Phân voi trở thành thuốc diệt muỗi Bỗng dưng phân voi trở thành hàng đắt tôm tươi hội chợ gia súc kéo dài gần tháng bang Bihar Ấn Độ Lý người Ấn Độ dùng phân loài động vật to lớn làm thuốc trừ muỗi Được biết, cách diệt muỗi hiệu mà lại tốn T.V TTC Trích từ - Sức Khỏe Đời Sống Dịch sốt xuất huyết có nguy bùng phát dội Do ảnh hưởng tượng thời tiết miền Nam, Bắc mưa nhiều, yếu tố thuận lợi cho muỗi gây bệnh sốt xuất huyết(SXH) phát triển Bên cạnh ý thức phòng bệnh người dân kém, phòng chống SXH bị loại bỏ khỏi Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Các chuyên gia dịch tễ cho biện pháp tích cực dịch SXH năm có nguy bùng phát dội Bệnh dịch gia tăng ngày Theo điều tra, giám sát Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, ước tính đến hết tháng tổng số mắc SXH nước khoảng 20.000 ca bệnh Cụ thể: Miền Trung có 2.500 ca, Tây Nguyên 100 ca, miền Bắc 200 ca, chủ yếu bệnh tập trung tỉnh phía Nam với số người mắc 16.000 trường hợp, 20 ca tử vong xảy khu vực PGS.TS Phạm Ngọc Đính, Phó Viện trưởng Viện vệ sinh dịch tễ TW cho biết, năm gần đây, đỉnh dịch SXH xảy mạnh vào năm 1998, 2004 Năm 2007 đỉnh nhỏ với 100.000 ca bệnh Những diễn biến số người mắc tử vong nóng lên ngày, dịch bệnh có chiều hướng diễn biến phức tạp, số cập nhật số người mắc từ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh ngày hôm sau cao ngày hôm trước Vấn đề nhà chuyên môn đánh giá dịch SXH ẩn chứa nguy bùng phát vô nghiêm trọng Ở tỉnh phía Nam, dịch sốt xuất huyết năm xuất sớm liên tục tăng cao Đối tượng mắc chủ yếu trẻ em 15 tuổi Tuy nhiên số người trưởng thành mắc bệnh có dấu hiệu tăng dần Tỷ lệ chết/mắc 20/20.000 đánh giá thành công y tế dự phòng điều trị, phát ca bệnh sớm, công tác điều trị không tập trung bệnh viện trung tâm Bệnh viện Nhi đồng mà có phác đồ điều trị tận bệnh viện tuyến huyện Ở tỉnh miền Bắc, trung tâm dịch SHX từ đầu năm đến ghi nhận 200 ca bệnh Tuy năm không xảy ca tử vong SXH bệnh lại tập trung chủ yếu Hà Nội với số mắc khoảng 150 ca, tỉ lệ SXH Hà Nội năm gần chiếm từ 7080% số ca bệnh vùng Đối tượng chủ yếu mắc người lao động, học sinh - sinh viên khu nhà trọ tạm bợ, vệ sinh PGS Đính cho Hà Nội xảy tình trạng tốc độ tăng dân số học cao (lượng di chuyển dân số từ lượng học sinh - sinh viên, người lao động từ vùng khác đến chưa tạo miễn dịch với bệnh), tốc độ đô thị hóa gấp gáp vùng ven đô nhanh so với vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường Ý thức phòng bệnh Mặc dù dịch bệnh "đến hẹn lại lên" theo ông Nguyễn Huy Nga - Cục trưởng Cục y tế dự phòng Môi trường (Bộ y tế) ý thức người dân với dịch bệnh không cải thiện Ông Nga cho biết, tình trạng nước mưa đọng lại quanh nhà gáo dừa, bát sứt, lốp xe hỏng có khắp nơi, đặc biệt phía Nam, có nhà dân chứa tới vài chục hay tới trăm vại nước mưa Hơn tượng thời tiết La nina làm mùa mưa tới sớm nhiều năm Đây môi trường thuận lợi cho muỗi gây bệnh sinh sôi mạnh Ông Nga nhấn mạnh ý thức chủ quan người dân miền Nam SXH chẳng khác ý thức người dân Bắc ăn uống vệ sinh phòng bệnh tiêu chảy cấp Đối với người dân miền Bắc, kết ca tử vong năm qua làm cho họ chủ quan lơ với dịch bệnh sốt xuất huyết, coi "chuyện người miền Nam" Do dịch bệnh xảy nhiều hơn, ạt khó phòng chống dịch bệnh cách hiệu Nếu chương trình phòng chống SXH quốc gia? Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều loại dịch bệnh Theo ông Đính, ngành y tế dự phòng phải "xé nhỏ" lực lượng để đối phó với loại bệnh: miền Bắc tiêu chảy cấp, cúm gia cầm, miền Nam sốt xuất huyết, dịch tay chân miệng không kể đến bệnh dịch khác lẻ tẻ lên lưu hành thường xuyên Chính mà ý cộng đồng, phương tiện truyền thông đặc biệt cấp quyền phòng chống SXH bị giảm sút Mặc dù lực lượng cán y tế dự phòng thiếu yếu với riêng chương trình phòng chống SXH, y tế dự phòng gây dựng đồ hoạt động có quy mô từ trước đến nay, thiết lập hệ thống giám sát bệnh từ tuyến thôn, ấp dịch bệnh khống chế giảm dần số ca tử vong SXH Có điều nhờ SXH đưa vào Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Nhưng từ cuối năm 2007 đến nay, SXH bị đưa khỏi Chương trình mục tiêu y tế quốc gia, làm cho hoạt động phòng chống SXH kinh phí từ Trung ương, tỉnh hoạt động cầm chừng tùy theo nguồn kinh phí lúc có, lúc không địa phương Lực lượng cộng tác viên phòng chống SXH rơi vào tình trạng bị động khiến hiệu phòng chống SXH giảm nhanh chóng, công tác tuyên truyền bị buông lỏng, công tác vệ sinh môi trường quanh nơi bị lãng quên Dự kiến tháng 08/2008, Bộ y tế tổ chức hội nghị TP Hồ Chí Minh để đánh giá trạng hoạt động phòng chống SXH Với kinh phí ỏi nhân lực mỏng mình, ý thức cộng đồng với dịch bệnh ngành y tế không đủ sức trì kết lâu phòng chống SXH, chưa nói đến kết tốt Thực trạng SXH ẩn chứa đầy đủ yếu tố xảy trận dịch lớn nhà chuyên môn ví cuồng phong Hậu không lường hết hoạt động phòng chống SXH bị đưa khỏi Chương trình mục tiêu y tế quốc gia TTC Trích từ - Sức Khỏe Đời Sống Phát triển loại muỗi chống sốt rét Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu loại muỗi không mang kí sinh trùng sốt rét Đây bước tiến nhằm ngăn chặn loại dịch bệnh lan tràn cướp hàng triệu sinh mạng toàn giới Theo báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Quốc gia (Mỹ), nuôi chuột nhiễm bệnh sốt rét, loại muỗi không mang kí sinh trùng sốt rét có tỷ lệ sống sót cao loại muỗi thông thường (không kháng bệnh sốt rét) Điều cho thấy loại muỗi không mang bệnh chiếm chỗ loại muỗi mang bệnh Ông Jason Rasgon thuộc Bộ môn Miễn dịch Vi trùng học phân tử trường Đại học Johns Hopkins cho rằng, nghiên cứu đơn sở lý thuyết ban đầu để tiến tới thử nghiệm thực tế cần nhiều thời gian Tuy nhiên, nhà khoa học muốn theo đuổi mục tiêu với hy vọng phát triển giải pháp thực tế nhằm ngăn chặn lan tràn bệnh sốt rét Theo số liệu cung cấp Trung tâm liên bang Kiểm soát Ngăn chặn Dịch bệnh, hàng năm có khoảng từ 700.000 đến 2,7 triệu người chết sốt rét (trong số có đến 75% trẻ em châu Phi) Khi tiến hành nhiều thí nghiệm với chủng gây sốt rét chuột (không phải chủng gây sốt rét người), nhóm nghiên cứu ông Rasgon tạo loại muỗi có khả chống ký sinh trùng sốt rét Nhiễm bệnh sốt rét gây bất lợi cho muỗi phòng thí nghiệm, nhà khoa học phát muỗi kháng sốt rét hoàn toàn cạnh tranh với muỗi khả kháng bệnh Khi tiến hành nghiên cứu, bắt đầu với quần thể muỗi có số lượng muỗi kháng sốt rét không kháng bệnh sau chín hệ, số lượng muỗi có khả kháng bệnh chiếm tới 70% quần thể – tăng triển vọng chỗ loại muỗi thông thường loại muỗi kháng bệnh khả truyền bệnh sốt rét Tuy nhiên, Rasgon nhấn mạnh phòng thí nghiệm, côn trùng bị nhiễm lượng ký sinh trùng nhiều hẳn tự nhiên, tỉ lệ muỗi mang bệnh lớn Theo ông, chứng sở lý thuyết, bước tiến hành nghiên cứu hệ thống dịch tễ học thích hợp hơn, song tiến hành phòng thí nghiệm Ông cho biết: “Chúng chưa thể nói đến thử nghiệm thực tế diện rộng” Hiện tại, nhà khoa học cần quan tâm đến việc nghiên cứu chủng sốt rét người cố gắng tạo loài muỗi kháng bệnh tương ứng William C Black IV, Giáo sư côn trùng học Đại học bang Colorado (Colorado State University), lưu ý nghiên cứu tiến hành với chủng Plasmodium berghei, gây bệnh chuột, chưa phải với P falciparum, loại virus gây sốt rét người Theo ông, P berghei thường dùng phòng thí nghiệm nhờ dễ xử lý, nhiều đặc tính loại khuẩn lại mang đặc trưng riêng lúc tương đương với dạng gây bệnh người Điều cốt yếu tìm loại gen kháng bệnh có tính ổn định thời gian dài Nếu nhà khoa học lặp lại nghiên cứu với ký sinh trùng gây bệnh người có hội áp dụng thực tế Tiến sĩ Woodbridge A Foster, nhà côn trùng học Đại học bang Ohio (Ohio State University), người không thuộc nhóm nghiên cứu, cho rằng: vài phòng thí nghiệm cố gắng nghiên cứu tạo loài muỗi kháng bệnh ông không quan tâm đến thứ tạo có liên quan đến bệnh sốt rét cho dù thứ tốt hay không tốt cho sức khoẻ người Thu Hiền dịch (Theo LiveScience) TTC Trích từ - VnExpress Một nông dân chế tạo máy diệt muỗi, côn trùng Tên thật anh Trần Quốc Trung, sinh năm 1967, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Tây Ninh Anh em ruột người nông dân chế tạo máy bay trực thăng Tây Ninh Trần Quốc Hải Từng tốt nghiệp Đại học Bách khoa ngành điện, lý sức khoẻ, anh làm bưu điện vài năm nghỉ việc quê mở tiệm sửa chữa điện tử, làm ăngten truyền hình Xuất phát từ ý nghĩ "ghét muỗi làm bao đời em bé phải bệnh sốt xuất huyết với nỗi lo sợ bị muỗi cắn người dân quê trời chập choạng tối", anh Trung bắt tay vào máy độc đáo năm nghiên cứu, sau cùng, anh tìm giải pháp để diệt muỗi côn trùng Đó máy nhỏ gọn vừa làm quạt mát gia đình vừa diệt muỗi Còn đem ruộng vận hành lại có chức diệt loại côn trùng hại lúa hoa màu Giải thích nguyên lý vận hành máy, anh cho biết: Nó dựa nguyên tắc điện cực đặt xen kẽ với nhau, đặt điện trường chiều tần số cao, có điện cao cỡ vài nghìn vol Cánh quạt phía trước hút gió vào máy từ cửa phía sau Khi luồng gió qua lưới điện cực xảy trình tổng hợp ozôn (O3) nhiều ion âm sau thổi phía trước Con muỗi bị lọt vào máy từ cửa phía sau bị nổ tung Còn muỗi bay lạng quạng phía trước cánh quạt bị luồng gió mang nhiều ion âm ôzôn làm cho tê liệt mà chết "Số muỗi lại may mắn bị "say ozôn" có đám thằn lằn chực sẵn ăn mồi" Được hỏi vô tình chạm tay vào hai điện cực đặt môi trường điện tích cao chết sao? Anh cười bảo điện chiều nên lỡ chạm tay vào bị giật tê tê không làm chết người Đây máy tiêu hao lượng thấp, công suất 40-50W Khó khăn việc chế tạo mạch điện tử tạo ion, chế tạo bảng điện cực kim loại phải tìm cho giá nhựa đặc biệt chịu điện trường cao để làm giá đỡ cho bảng điện cực Sau tìm mua bóng đèn cực tím để dụ muỗi vào máy sử dụng vào ban đêm Để làm máy phải có tính kiên trì Cứ trời chập choạng tối người ta lại thấy anh ngồi thu với máy sau vườn mặc cho muỗi chích để thử nghiệm, để hôm sau đem máy cân chỉnh lại, cải tiến cho hoàn hảo Công việc "tự nguyện cho muỗi cắn" ngốn hết anh bốn năm trời Sau hoàn tất giải pháp diệt muỗi, anh ôm máy Long An đặt ruộng người quen thử tìm giải pháp diệt côn trùng Lạ thay, trời chập choạng tối, đèn cực tím bật lên, lúc sau máy đầy ắp loại côn trùng phù du, rầy nâu, bọ xít, bọ cánh cứng nhiều dế nhũi hại rễ lúa Nhiều nông dân nghe tiếng tìm đến đặt anh làm anh bán cho họ gần chục Được hỏi có dự tính cho tương lai, anh bảo tới nghiên cứu làm bẫy muỗi tiện dụng gia đình chăn nuôi gia súc Hằng ngày, loại quần áo bẩn nơi muỗi đậu nhiều nhất, anh nghĩ kết hợp làm thùng đựng quần áo bẩn diệt muỗi tiện Anh dự định làm thêm nhiều máy diệt côn trùng chuyên phục vụ cho sản xuất lúa Nhưng dự tính, khó tiền Anh than: "Để đăng ký sở hữu máy diệt muỗi côn trùng này, quan chức đòi phải đóng lệ phí 7-8 triệu đồng chờ 18 tháng sau có kết Khoản tiền cao, chịu không nổi" (Theo Nông thôn ngày nay) TTC Trích từ - VnExpress ... CÁC VẬT CHỦ *Loài -Vật chủ +Vật chủ khác *Aedes Aegypti -Con người *Aedes Albopictus -Con người +Bò, Chó, Lợn *Anopheles Maculatus -Gia súc +Con người *Anopheles Sundaicus -Con người +Gia súc... nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội Người “xây nhà” cho… muỗi “Anh, chị cho hỏi có biết PGS.TS Ngô Giang Liên không? - Trong trường cô giáo tên Liên có nhiều Anh hỏi cô Liên nào? - Cô Liên khoa Sinh… - à,... trải qua ba giai đoạn: rét run - sốt nóng - mồ hôi không điển hình tùy theo đối tượng bị nhiễm bệnh Ở bệnh nhân nhiễm sốt rét lần đầu, bị sốt liên tục dao động 5-7 ngày đầu thành Ở trẻ em người