MỤC LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 1 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu của báo cáo thực tập 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ NỘI VỤ VÀ VỤ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC – BỘ NỘI VỤ 5 1.1. Khái quát chung về Bộ Nội vụ 5 1.1.1. Vị trí và chức năng 5 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 5 1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy 7 1.2. Khái quát chung về Vụ Công chức – Viên chức 8 1.2.1. Vị trí và chức năng 8 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 8 1.2.3. Cơ cấu tổ chức Vụ công chức – viên chức 10 1.2.4. Cơ sở vật chất, tài chính của Vụ công chức viên chức 11 1.2.4.1. Công sở 11 1.2.4.2. Trang thiết bị làm việc 11 1.2.4.3. Tài chính 11 CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ 12 2.1. Lý luận chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 12 2.1.1. Các khái niệm cơ bản 12 2.1.2. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 13 2.1.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức 13 2.1.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH 14 2.1.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính 14 2.1.3. Đối tượng, nội dung và hình thức của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 15 2.1.3.1. Đối tượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 15 2.1.3.2. Nội dung của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 16 2.1.3.3. Hình thức đào tạo bồi dưỡng, cán bộ, công chức 17 2.1.4. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18 2.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức tại Bộ Nội vụ giai đoạn 20112015 20 2.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tại Bộ Nội vụ 20 2.2.1.1. Về số lượng cán bộ công chức 20 2.2.1.2. Về cơ cấu, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của Bộ Nội vụ 22 2.2.2. Thực trạng tình hình thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại Bộ Nội vụ 24 2.2.2.1. Tình hình thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 24 2.2.2.2. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 26 2.2.2.3. Thực trạng về hệ thống cơ sở và kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 29 2.3. Đánh giá về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Bộ Nội vụ 31 2.3.1. Ưu điểm 31 2.3.2. Hạn chế 32 2.3.3. Nguyên nhân 33 CHƯƠNG III :MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở BỘ NỘI VỤ 34 3.1. Đối với Trung ương, Đảng, Nhà nước 34 3.2. Đối với Bộ Nội vụ 34 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC PHỤ LỤC, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ Sơ đồ 2.2. Quy trình ĐTBD CBCC Sơ đồ 2.3. Thực trạng số lượng CBCC của cơ quan Bộ Nội vụ tính đến 31122014 Biểu đồ 2.4. Cơ cấu trình độ chuyên môn của CBCC cơ quan Bộ Nội vụ Bảng 2.5. Cơ cấu CBCC cơ quan Bộ Nội vụ theo độ tuổi Bảng 2.6. Kết quả ĐTBD CBCC cơ quan Bộ Nội vụ giai đoạn 20112015 Bảng 2.7. Kết quả ĐTBD CBCC cơ quan Bộ Nội vụ tại các cơ sở ĐTBD Bảng 2.8. Kinh phí ĐTBD CBCC cơ quan Bộ Nội vụ giai đoạn 20112015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ Họ tên sinh viên Lớp Cơ quan thực tập Giảng viên hướng dẫn : Cao Thùy Linh : QLNNK1B : Bộ Nội vụ : ThS Trương Quốc Việt Hà Nội, tháng 03 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC TẠI BỘ NỘI VỤ Họ tên sinh viên Lớp Cơ quan thực tập Giảng viên hướng dẫn : Cao Thùy Linh : QLNNK1B : Bộ Nội vụ : ThS Trương Quốc Việt Hà Nội, tháng 03 năm 2017 LỜI CÁM ƠN Để báo cáo hoàn thành, lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt thầy Khoa Hành Chính học trang bị cho em kiến thức chuyên ngành quý báu tạo điều kiện cho em bạn sinh viên khác có hội thực tập thực tế để em có hội tiếp xúc trực tiếp với cơng việc theo chun ngành từ nắm bắt công việc học hỏi nâng cao trình độ sau trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Trương Quốc Việt, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn Vụ Công chức viên chức thuộc Bộ Nội Vụ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, tinh thần lẫn điều kiện khác trình thực tập viết báo cáo quan Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chị Tạ Thị Hoài - cán trực tiếp hướng dẫn em suốt 02 tháng thực tập vừa qua (từ 17/01/2017 đến ngày 17/03/2017) Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ln quan tâm giúp đỡ, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em có tài liệu thiết thực để hoàn chỉnh báo cáo hồn thành tốt đợt thực tập cuối khố Mặc dù có nhiều cố gắng thân hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thời gian thực tập có hạn nên trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế quan chưa sâu rộng báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 03 năm 2017 Sinh Viên Cao Thùy Linh NHẬT KÝ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Cao Thùy Linh Lớp: QLNN-K1B Ngày sinh: 20/10/1995 Cơ quan thực tập: Vụ Công chức viên chức - Bộ Nội vụ Địa quan: Số Tôn Thất Thuyết, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội ĐT: (84-4)62821016 Vị trí thực tập: Quản lý hồ sơ Người hướng dẫn thực tập: Tạ Thị Hoài Chức vụ: Chuyên viên Điện thoại liên hệ: 0905861685 TUẦN THỨ (Từ ngày 17/01 đến 20/01/2017) NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY THÁNG 17/01 SÁNG GHI CHIỀU CHÚ Tiếp xúc làm quen với anh, Tiếp xúc làm quen với anh, chị Vụ Công chức viên chức – Bộ chị Vụ Công chức viên chức – Bộ Nội vụ 18/01 19/01 Nội vụ Làm quen với thực tế hoạt động Làm quen với thực tế hoạt động quan cấu tổ chức máy quan cấu tổ chức máy Làm nhiệm vụ Tham khảo mẫu báo cáo, thực hành nghiên cứu báo cáo 20/01 Nghiên cứu nội dung quan, lựa Hoàn thành tên đề tài nghiên cứu chọn tên đề tài thực tập TUẦN THỨ ( Từ ngày 23/01 đến ngày 30/01/2017 ) NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY THÁNG SÁNG GHI CHIỀU 23/01 Sắp xếp tài liệu Sắp xếp tài liệu 24/01 Nghiên cứu nội dung đề tài Nghiên cứu nội dung đề tài 25/01 Nghiên cứu nội dung đề tài Nghiên cứu nội dung đề tài TUẦN THỨ ( Từ ngày 30/01/2017 đến ngày 05/02/2017 ) CHÚ NGÀY THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC Từ 30/01 đến ngày 05/02/2017 Nghỉ tết GHI CHÚ TUẦN THỨ ( Từ ngày 06/02/2017 đến ngày 12/02/2017) NGÀY THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC Từ ngày 06 - 10/02/2017 Nghiên cứu đề tài thực tập GHI CHÚ TUẦN THỨ ( Từngày 13/02 đếnngày 19/02/2017) NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY THÁNG 13/02/2017 14/02/2017 SÁNG GHI CHIỀU CHÚ Thống kê số liệu văn báo cáo Bộ Sắp xếp loại hồ sơ, tài liệu Sắp xếp loại hồ sơ, tài liệu 15/02/2017 Sắp xếp loại hồ sơ, tài liệu 16/02/2017 Nghiên cứu đề tài thực tập 17/02/2017 Thống kê số liệu văn báo cáo TUẦN THỨ (Từ ngày 20/02 đến ngày 26/02/2017) NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY THÁNG 20/02/201 SÁNG CHIỀU Nhập liệu 21/02/201 GHI Sắp xếp loại hồ sơ, tài liệu CHÚ 22/02/201 Nhập liệu Nhập liệu 23/02/201 Nghiên cứu hoàn thành báo cáo thực tập 24/02/201 Nghiên cứu hoàn thành báo cáo thực tập TUẦN THỨ ( từ ngày 27/02 đến ngày 05/03/2017) NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY GHI THÁNG SÁNG CHIỀU 27/02/201 Sắp xếp hồ sơ Sắp xếp hồ sơ CHÚ 28/02/201 Nghiên cứu đề tài hoàn thành báo cáo thực tập 01/03/201 Nghiên cứu đề tài hoàn thành báo cáo thực tập 02/03/201 Nhập công văn Thống kê văn 03/02/201 Xin số liệu cho đề tài thực tập TUẦN THỨ (từ ngày 06/03 đến ngày 12/03/2017) NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY THÁNG SÁNG 06/3/2017 Xin số liệu cho đề tài thực tập 07/3/2017 Xin nghỉ 08/03/201 Nghiên cứu đề tài hoàn thành báo cáo thực tập GHI CHIỀU CHÚ 09/03/201 Nghiên cứu đề tài hoàn thành báo cáo thực tập 10/03/201 Nghiên cứu hoàn thành báo cáo thực tập TUẦN THỨ ( từ ngày 13/03 đến hết ngày 17/03/2017) NỘI DUNG CƠNG VIỆC NGÀY GHI THÁNG SÁNG CHIỀU 13/03/2017 Hồn thành báo cáo thực tập cho giáo Hoàn thành báo cáo thực tập cho giáo viên hướng dẫn viên hướng dẫn Thống kê số liệu văn báo cáo Thống kê số liệu văn báo cáo Bộ, quan nhà nước Bộ, quan nhà nước 15/03/2017 Nhập liệu hồ sơ Xin nghỉ 16/03/2017 Thống kê số liệu Thống kê số liệu 17/03/2017 Bàn giao lại công việc, giấy tờ hồ sơ, Kết thúc trình thực tập 14/03/2017 văn thống kê giao q trình thực tập CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày……tháng……năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Quốc Việt Họ tên sinh viên: Cao Thùy Linh CHÚ Lớp: QLNN-K1B Thời gian thực tập: Từ ngày 17/01/2017 đến ngày 17/3/2017 Cơ quan thực tập: Bộ Nội vụ Nhận xét giảng viên hướng dẫn sau: Về thời gian và tiến độ thực báo cáo thực tập tốt nghiệp Về bố cục, nợi dung và hình thức báo cáo thực tập tốt nghiệp Đánh giá chung GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Trương Quốc Việt MỤC LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Nội vụ Sơ đồ 2.2 Quy trình ĐTBD CBCC Sơ đồ 2.3 Thực trạng số lượng CBCC quan Bộ Nội vụ tính đến 31/12/2014 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu trình độ chuyên môn CBCC quan Bộ Nội vụ Bảng 2.5 Cơ cấu CBCC quan Bộ Nội vụ theo độ tuổi Bảng 2.6 Kết ĐTBD CBCC quan Bộ Nội vụ giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.7 Kết ĐTBD CBCC quan Bộ Nội vụ sở ĐTBD Bảng 2.8 Kinh phí ĐTBD CBCC quan Bộ Nội vụ giai đoạn 2011-2015 10 Cơ cấu theo trình độ ngoại ngữ • • Cơ • • • Trình độ cao đẳng ngoại ngữ trở lên 95 người, chiếm 25,5%; Trình độ ngoại ngữ (chứng chỉ) 276 người,chiếm 74,5% cấu theo trình độ quản lý nhà nước Trình độ quản lý nhà nước chứng CVCC 70 người, chiếm 18,9%; Trình độ quản lý nhà nước chứng CVC 137 người, chiếm 36,9%; Trình độ quản lý nhà nước chứng chuyên viên 85 người , chiếm 23,1%; trình độ khác 78 người, chiếm 21,1% Cơ cấu theo độ tuổi Cơ cấu cán công chức Bộ Nội vụ theo độ tuổi thể qua bảng 2.5 sau: Độ Tuổi Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Dưới 30 tuổi 33 8,9% Từ 30 đến 50 tuổi 268 72,1% Từ 51 đến 55 tuổi 31 8,5% Từ 56 đến 60 tuổi 38 10,4% Trên tuổi nghỉ hưu 01 0,2% Bảng 2.5 Cơ cấu CBCC Bộ Nội vụ theo độ tuổi Đối với quan quản lý Nhà nước tầm vĩ mô, cấu độ tuổi đội ngũ cán công chức nêu phù hợp Tuy nhiên, với tỷ lệ 8,2% cho độ tuổi 30 tuổi, đặt việc xây dựng quy hoạch đội ngũ công chức Bộ Nội vụ để đảm bảo cân đối độ tuổi nguồn nhân lực Bộ năm 2.2.2 Thực trạng tình hình thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Bộ Nội vụ 2.2.2.1 Tình hình thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Căn Báo cáo số 24/BC-TCCB ngày 23/01/2016 Vụ Tổ chức cán - Bộ Nội vụ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ giai đoạn 2011 - 2015, kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 2015 Bộ thể qua bảng 2.5: Đơn vị: lượt người 32 Đối tượng Nội dung ĐTBD Cán bộ lãnh đạo quản lý Công chức Tổng số 715 3377 Về Chuyên môn 240 935 Trên đại học 40 120 Đại học 60 340 Cao đẳng 110 Trung cấp 0 Sơ cấp 0 140 365 102 735 Đại học, đại học 16 33 Cao cấp 30 160 Trung cấp 230 Sơ cấp 0 Bồi dưỡng 56 330 141 436 CVCC 12 Chuyên viên 19 55 Chuyên viên 125 Cán 23 Bồi dưỡng 110 233 Về Ngoại ngữ 61 481 Tiếng Anh 35 355 Ngoại ngữ khác 16 90 Tiếng dân tộc 10 36 40 340 Trình độ A 0 Trình độ B 22 230 Trình độ C 18 110 Bồi dưỡng Về Lý luận trị Về Quản lý nhà nước Về Tin học 33 Kỹ lãnh đạo quản lý 55 Kỹ nghiệp vụ 76 450 Bảng 2.6 Kết đào tạo bồi dưỡng cán công chức quan Bộ Nội vụ giai đoạn 2012 – 2015 Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng số ĐTBD chun mơn 1193 trường hợp (trong cán lãnh đạo quản lý 240 trường hợp, cơng chức hành 935 trường hợp): Trên đại học 160 trường hợp, trình độ đại học cao đẳng 510 trường hợp Đã bồi dưỡng tổng số 505 lượt CBCC Về lý luận trị có tổng số 102 lượt cán lãnh đạo quản lý 735 lượt cơng chức hành cử ĐTBD, trình độ đại học 49 trường hợp CBCC, cao cấp trung cấp 420 trường hợp, riêng bồi dưỡng 386 lượt CBCC Về quản lý nhà nước có 577 lượt CBCC cử đào tạo, cán lãnh đạo quản lý 141 trường hợp, cơng chức hành 436 lượt người Riêng bồi dưỡng có 343 lượt CBCC tham gia Số CBCC đào tạo kỹ nghiệp vụ giai đoạn 2011-2015 cao, ĐTBD kỹ nghiệp vụ 526 trường hợp, lớp kỹ lãnh đạo quản lý dành cho cán 55 trường hợp Còn ĐTBD trình độ ngoại ngữ 542 trường hợp; tin học 380 trường hợp Như giai đoạn 2011-2015, Bộ Nội vụ tiến hành ĐTBD cho CBCC quan Bộ với tổng số 715 lượt cán lãnh đạo quản lý 3377 lượt dành cho cơng chức hành Đây tỷ lệ cao, đáp ứng phát triển, bắt kịp xu nhu cầu học tập bồi dưỡng khơng ngừng tăng lên đội ngũ CBCC tình hình 2.2.2.2 Kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.2.2.2.1 Kết đào tạo, bồi dưỡng nước Theo kết tổng hợp báo cáo Bộ, ngành địa phương, năm qua, nước tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cho 3.230.000 lượt cán bộ, cơng chức Trong đó, khối Bộ, ngành 889.000 lượt người khối tỉnh, thành phố 2.344.000 lượt người 34 Trong số 3.230.000 lượt người đào tạo, bồi dưỡng nói trên, có 456.000 lượt người đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị; 489.000 lượt người bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước 838.000 lượt người đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ (con số làm tròn) Một số điểm bật kết đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2011 - 2015: - Số lượt cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2011 - 2015 tăng khoảng 24% so với giai đoạn 2006 - 2010; - Trong giai đoạn 2011 - 2015, số lượt cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng tỉnh, thành phố chiếm khoảng 72% so với tổng số tăng 42% so với giai đoạn 2006 - 2010 Số liệu cho thấy nhận thức cấp, ngành địa phương chức năng, vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có nhiều thay đổi tích cực; - Thực theo định hướng Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương tăng cường tổ chức khoá bồi dưỡng, giảng dạy kiến thức, kỹ theo yêu cầu nhiệm vụ cán bộ, công chức; khố bồi dưỡng văn hóa cơng sở, đạo đức cơng vụ cho cán bộ, công chức So với giai đoạn 2006 - 2010, số lượt cán bộ, công chức bồi dưỡng nội dung tăng khoảng 103% Các khóa học góp phần nâng cao tính chun nghiệp, ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân thừa hành nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức Đây bước chuẩn bị tốt cho việc chuyển hướng tập trung tổ chức khoá bồi dưỡng ngắn ngày, giảng dạy kỹ thực nhiệm vụ, công vụ cho cán bộ, công chức giai đoạn Kết thực mục tiêu Kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015 sở để mục tiêu Quyết định số 1374/QĐ-TTg có kết khả quan Cụ thể: - Đối với cán bộ, cơng chức từ Trung ương đến cấp huyện: • Gần 99% đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn; 65% cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ; • Khoảng 73% cơng chức Bộ, ngành 64% cán bộ, công chức địa phương thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm 35 • Đối với cơng chức lãnh đạo cấp phòng: Khoảng 78% công chức Bộ, ngành 86% địa phương đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình quy định • Đối với cán bộ, công chức cấp xã: • Khoảng 79% cán cấp xã đạt trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn 88% cán cấp xã bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo u cầu cơng việc; • 96% công chức cấp xã vùng đô thị, đồng 88% cơng chức cấp xã vùng núi có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; gần 72% công chức cấp xã thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm - Đối với người hoạt động không chuyên trách: Khoảng 52% bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Đối với đại biểu HĐND cấp: gần 100% bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ theo chương trình quy định 2.2.2.2.2 Kết đào tạo, bồi dưỡng nước ngoài Tổng hợp báo cáo Bộ, ngành địa phương cho thấy, 05 năm, nước cử đào tạo, bồi dưỡng nước 43.000 lượt cán bộ, cơng chức Trong tập trung vào hai đối tượng: Cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý 23.000 lượt người (53%); Cán bộ, cơng chức tham mưu, hoạch định sách cán bộ, công chức nguồn quy hoạch lãnh đạo, quản lý gần 11.000 lượt người (27%) Ngoài ra, Bộ, ngành, địa phương cử gần 15.000 số lượt giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng đào tạo, bồi dưỡng nước Thực theo yêu cầu Quyết định số 1374/QĐ-TTg, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, bao gồm: Quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý phát triển nguồn nhân lực, phương pháp giảng dạy, đào tạo sau đại học, ngoại ngữ, … Các khóa đào tạo, bồi dưỡng nước ngồi góp phần trang bị kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến cho đội ngũ cán bộ, công chức; giúp cho cán bộ, công chức mở mang “tầm nhìn”, cách thức tổ chức, quản lý xã hội, đất nước nước tiên tiến Giảng viên bổ sung kiến thức thực tiễn cập nhật kiến thức mới, giới thiệu phương pháp giảng dạy đại, phù hợp với đối tượng cán bộ, cơng chức, viên chức, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng nước với nội dung đào tạo, bồi dưỡng nước góp phần nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức 36 chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quản lý chất lượng hoạt động cơng vụ, phục vụ Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 37 2.2.2.3 Thực trạng hệ thống sở và kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bợ, cơng chức 2.2.2.3.1 Hệ thống sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Hiện Bộ Nội vụ có đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ làm nhiệm vụ ĐTBD CBCC: Học viện Hành Quốc gia, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Các sở Bộ Nội vụ giao nhiệm vụ ĐTBD CBCC theo theo nhiệm vụ hàng năm, ngồi Bộ Nội vụ cử CBCC ĐTBD Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thu kết khả quan, thể qua bảng sau: Đơn vị: lượt người Đào tạo T Tên trường STT Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Học viện Hành Quốc gia Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trường ĐTBD CBCC Bộ Nội vụ Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong Bồi dưỡng Đại Cao Trung Bình quân học đẳng cấp năm 15 45 35 30 65 21 55 36 86 0 0 89 0 0 76 15 0 70 Thạc sĩ Bảng 2.7 Kết ĐTBD CBCC quan Bộ Nội vụ sở ĐTBD Qua điều tra khảo sát hệ thống sở ĐTBD CBCC năm 2013 Bộ Nội vụ cho thấy: Trong năm qua, sở đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Nội vụ Nhà nước nâng cấp; sở vật chất - kỹ thuật tăng cường, bước đổi mới, đại hóa Nhiều sở xây dựng, mở rộng tương 38 đối khang trang Hệ thống phòng thí nghiệm, sở thực hành, trung tâm thực hành đầu tư tương đối đại, đồng Đội ngũ giảng viên đa số có trình độ cao, nhiều đồng chí lãnh đạo quản lý nhà nước cấp, có kinh nghiệm thực tế, nắm phương pháp giảng dạy, nên phát huy tốt tác dụng công tác ĐTBD cán (đạt tỷ lệ 42,10%), bên cạnh có khơng đồng chí đào tạo không phát huy tác dụng (chiếm 18,95%), việc quản lý, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ thời gian qua nhiều bất cập Đội ngũ giảng viên liên tục tăng số lượng trình độ bước nâng lên Nhân lực sở đào tạo trực thuộc Bộ Nội vụ có 9.196 người, gồm 494 cán quản lý, 464 nhân viên phục vụ công tác đào tạo, 3.113 giảng viên Đại học, Cao đẳng, giáo viên Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề cấp Trong số 3.112 giảng viên, giáo viên có 1.811 giảng viên, giáo viên biên chế, 614 hợp đồng 687 giảng viên, giáo viên thỉnh giảng Tỷ lệ giảng viên, giáo viên có trình độ Đại học, Thạc sĩ trở lên chiếm 26,49% tổng số giáo viên, giảng viên thống kê được, tiến sĩ tiến sĩ khoa học chiếm 4,6% Hầu hết giảng viên, giáo viên biết ngoại ngữ tin học để nghiên cứu giảng dạy 2.2.2.3.2 Về kinh phí đào tạo, bồi dưỡng Kế hoạch ĐTBD CBCC trì đảm bảo kế hoạch kinh phí Bộ Nội vụ hướng dẫn lấy từ nguồn ngân sách nhà nước Căn công văn số 353/BNV-ĐT ngày 30 tháng 11 năm 2015 Vụ Đào tạo thơng báo kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phân bổ Bộ Nội vụ năm 2016 Báo cáo số 24/BC-TCCB ngày 23/01/2016 Vụ Tổ chức cán - Bộ Nội vụ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ giai đoạn 2011 – 2015, kinh phí ĐTBD CBCC giai đoạn 2011 – 2015 quan Bộ Nội vụ thể qua bảng 2.8: 39 Đơn vị: triệu đồng Nợi dung kinh phí STT Năm Tập huấn các cơng tác chun mơn nghiệp vụ Kinh phí học khối quan Bộ 2011 600.000.000 250.000.000 2012 850.000.000 300.000.000 2013 1.420.000.000 420.000.000 2014 1.600.000.000 500.000.000 2015 2.150.000.000 340.000.000 6.620.000.000 1.810.000.000 Tổng số Bảng 2.8 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán công chức quan Bộ Nội vụ giai đoạn 2011 - 2015 Đây vấn đề tài cơng ĐTBD, yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hiệu ĐTBD Trong năm qua, Bộ Nội vụ không ngừng gia tăng kinh phí, đầu tư cho hoạt động ĐTBD CBCC cho khối quan Bộ hàng năm, dành hàng tỷ đồng cho cơng tác ĐTBD CBCC từ nguồn kinh phí khác nhau, kết chưa mong muốn 2.3 Đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ 2.3.1 Ưu điểm Một là, trình bày phần trên, nhận thức chức năng, vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có nhiều thay đổi tích cực, tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Hai là, Quyết định số 1374/QĐ-TTg, tất Bộ, ngành địa phương xây dựng ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015 với mục tiêu, giải pháp khả thi, giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao Ba là, văn quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quan tâm xây dựng, ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng 40 Bốn là, chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng biên soạn mới, có nhiều cải tiến; đổi phương pháp giảng dạy; đội ngũ giảng viên quan tâm bồi dưỡng, xây dựng Mặt khác, lực đội ngũ cán làm công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng lên ngày thể chuyên nghiệp Năm là, kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tăng cường, góp phần quan trọng kết thực mục tiêu Kế 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh kết nêu trên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, số lượng cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng nhiều, có xu hướng tăng qua giai đoạn, lực làm việc đội ngũ chưa thực đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, chưa tạo sở để xây dựng hành chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, quản lý nhà nước hội nhập quốc tế Thứ hai, hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức chưa đồng bộ, thống nhất, như: Các quy định đào tạo, bồi dưỡng cán chưa ban hành; chế độ bồi dưỡng lý luận trị, quốc phòng an ninh chưa cụ thể chức danh, chức vụ cán bộ, công chức, viên chức; Thứ ba, lực sở đào tạo, bồi dưỡng nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển hướng bồi dưỡng kiến thức, kỹ phương pháp làm việc cho người học Thể mặt: Tổ chức máy chế hoạt động; sở vật chất, trang thiết bị trình độ, kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên; Thứ tư, hệ thống chương trình bồi dưỡng chưa ban hành đầy đủ, số lượng chương trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm ít; chương trình bồi dưỡng viên chức, ngạch công chức tương đương chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành chậm ban hành; nội dung chương trình, tài liệu "dàn trải", "nặng" lý thuyết, chưa gắn nhiều với yêu cầu công việc cán bộ, công chức, viên chức; 41 Thứ năm, số bộ, ngành, địa phương, công tác phân công, phối hợp quản lý, thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thiếu tập trung, thống 2.3.3 Ngun nhân Những hạn chế nêu xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: - Chúng ta chưa xác định tiêu chuẩn, chức danh, vị trí việc làm quan, đơn vị để làm sở cho việc xây dựng chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng biên soạn chương trình, tài liệu sát, hợp; - Các chế, sách đào tạo, bồi dưỡng mang nặng tính bao cấp, chưa chuyển biến kịp với theo thực tiễn nên chưa tạo động lực khuyến khích sở đào tạo, bồi dưỡng cải tiến, nâng cao chất lượng chương trình, phương pháp giảng dạy; chưa khuyến khích tạo động lực để cán bộ, công chức, viên chức học tập, nâng cao lực, dẫn đến tình trạng học đối phó, học để lấy chứng chỉ, cấp; - Năng lực đội ngũ giảng viên, cán làm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng có điểm hạn chế; - Cá biệt, số sở không chấp hành đầy đủ quy định thời gian giảng dạy chương trình, làm giảm tính nghiêm túc, kỷ luật chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng 42 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở BỘ NỘI VỤ 3.1 Đối với Trung ương, Đảng, Nhà nước - Phân cấp quản lý cán bộ, công chức đôi với việc xác định quyền hạn trách nhiệm cụ thể theo quy định Phân cấp cán đồng từ khâu nhận xét đánh giá, bố trí sử dụng, luân chuyển, đãi ngộ, tiền lương chế độ khác tiêu biên chế cán - Thống nội dung, tiêu chí đánh giá cán số vấn đề khác Ban Tổ chức Trung ương Bộ Nội vụ - Cải cách sách tiền lương, để tiền lương thực đòn bẩy thúc đẩy cán cơng chức gắn bó, n tâm cơng tác; có sách đủ mạnh để thu hút, sử dụng người tài - Có sách thu hút, ưu đãi (phụ cấp thâm niên) người làm công tác giảng dạy, đào tạo 3.2 Đối với Bộ Nội vụ Một là, tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện chiến lược xây dựng đội ngũ cán phù hợp với tình hình Phải lấy đào tạo, bồi dưỡng cán làm trọng tâm Trong đào tạo, bồi dưỡng không ý đến bồi dưỡng trị mà phải đặc biệt ý đến chất lượng chun mơn, phải có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực, đồng thời có ý thức trị cao, có phẩm chất đạo đức tốt Đội ngũ cán phải xây dựng có với hệ, bảo đảm có nối tiếp Muốn vậy, từ khâu tuyển chọn người đào tạo, bồi dưỡng phải thực công tâm, công để chọn người xứng đáng, tránh tình trạng cán lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng không đủ trình độ tiếp thu kiến thức, khơng đủ phẩm chất trở thành người lãnh đạo, quản lý Như vậy, không làm thiếu hụt cán bộ, ảnh hưởng tới nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà gây lãng phí 43 Hai là, tạo mơi trường học tập cho đội ngũ cán Không học tập khóa đào tạo, bồi dưỡng mà q trình cơng tác, mơi trường làm việc ngày, cần tạo khơng khí học tập Cuộc vận động “Học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh” từ năm 2007, việc thường xuyên học tập, nghiên cứu nghiêm túc nghị Trung ương, đặc biệt Nghị Trung ương khóa XI xây dựng Đảng tạo nên khơng khí học tập sôi cấp, ngành, cán lãnh đạo, đảng viên Hai phong trào năm gần thực tạo luồng khí để cán lãnh đạo, đảng viên nhìn lại để tu sửa, rèn giũa Ba là, làm tốt công tác luân chuyển, tạo điều kiện cho cán trưởng thành thực tiễn Những môi trường, điều kiện làm việc khác sở giúp cho cán phát huy lực, sức sáng tạo Đồng thời, tránh tình trạng xa rời thực tiễn, với cán sau cơng tác quan tham mưu, hoạch định sách Bốn là, có sách đãi ngộ thỏa đáng Đây giải pháp quan trọng Đãi ngộ tốt khơng hấp dẫn cán có trình độ, chun mơn giỏi mà gìn giữ phẩm chất tốt đẹp người cán cách mạng, ngăn ngừa tình trạng tham ơ, tham nhũng, cửa quyền, gây khó dễ cho người dân thực thi công vụ cán Đãi ngộ theo hiệu công việc khuyến khích sáng tạo, đề cao trách nhiệm cá nhân Các giải pháp mang tính định hướng phải thực đồng sở phát triển kinh tế xã hội quan tâm đầu tư vào việc phát triển nguồn nhân lực Bộ Nội vụ nói riêng tồn hệ thống trị nói chung nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Trên số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Em hy vọng khuyến nghị góp phần vào việc nâng cao hiệu đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức để đáp ứng với nhu cầu cơng cải cách hành hội nhập quốc tế 44 KẾT LUẬN Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung quan trọng chiến lược cán bộ, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có lãnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ trí tuệ lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu giai đoạn Hiệu lực, hiệu máy nhà nước nói chung, hệ thống hành nói riêng định phẩm chất lực kết công tác đội ngũ CBCC nhà nước Phẩm chất đội ngũ CBCC khả tinh thần tự học tập, lại phụ thuộc nhiều vào công tác ĐT, BD thường xuyên kiến thức kỹ thực hành cho họ Trong điều kiện đội ngũ CBCC nhà nước nước ta đa số đào tạo thời kỳ chế tập trung quan liêu bao cấp, chưa chuẩn hoá theo tiêu chuẩn chức danh, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng kinh tế thị trường, mở cửa để hội nhập vời khu vực quốc tế, đặc biệt điều kiện khoa học công nghệ thông tin phát triển vũ bão, thâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi nhân lực máy nhà nước phải nâng cao lực trí tuệ quản lý, lực điều hành xử lý công việc thực tiễn , công tác ĐTBD CBCC trở nên cần thiết hết Vấn đề nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC vấn đề cần quan tâm giải cách thiết thực Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung quan trọng chiến lược cán bộ, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có lãnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ trí tuệ lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu giai đoạn 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, cơng chức, ngày 13/11/2008 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo bồi dưỡng cán công chức, ngày 5/3/2010 ; Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, ngày 15/03/2010; Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức, ngày 22/04/2013; Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 58/2014/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, ngày 16/6/2014; Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII ), Nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001): Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia; Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định số 40/2006/TTg việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, ngày 15/02/2006; 46 ... viên chức thuộc Bộ Nội vụ; Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ; Chương 3: Một số giải pháo nhằm góp phần hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công. .. lý cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; sách tiền lương; quản lý cơng tác tổ chức hội tổ chức phi phủ; cơng tác thi đua khen thưởng; công tác. .. ĐTBD CBCC quan Bộ Nội vụ thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ - Phạm vi: Vụ công chức viên chức – Bộ Nội vụ - Phạm vi