1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÊN CHÍNH DANH của NGƢỜI MNÔNG (tt)

27 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG VĂN BÌNH TÊN CHÍNH DANH CỦA NGƢỜI MNƠNG Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số : 62.22.01.02 Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn hµ néi - 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Đoàn Văn Phúc PGS.TS Nguyễn Thị Lƣơng Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ học Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: GS.TS Đỗ Việt Hùng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội ng chm lun ỏn cp: Trng hp ti: Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội Vo hi gi phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đặng Văn Bình (2013), Bước đầu tìm hiểu câu phủ định lời nói vần dân tộc Mnông, Ngôn ngữ văn học, Kỷ yếu Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc 2013 Đặng Văn Bình (2017), Đặc điểm tên người tiếng Mnơng, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống 2017 Đặng Văn Bình (2017), Đặc điểm tên họ tên đệm tên danh người Mnơng, Tạp chí Ngơn ngữ 2017 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tây Nguyên nơi cư trú lâu đời hàng ngàn năm nhiều dân tộc địa Ba-na, Xơ-đăng, Mnơng, Cơ-ho, Gia-rai, Ê-đê,… với văn hóa đa dạng phong phú Bởi thế, Tây Nguyên đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ góc độ khác nhau, như: sử học, dân tộc học, văn hóa học, ngơn ngữ học, tâm lí học,… Người Mnơng sống tập trung hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông dân tộc địa Đã có khơng cơng trình nghiên cứu người Mnơng từ góc độ khác Song nay, vấn đề tên danh người Mnơng từ bình diện cấu trúc, ngữ nghĩa, văn hóa định danh chưa nghiên cứu cách thấu đáo đầy đủ, văn pháp quy Thực tế nay, việc ghi tên danh người Mnơng đa dạng, phức tạp có nhiều bất cập, không theo quy chuẩn ngôn ngữ, chữ viết Do điều kiện lịch sử trình phát triển văn hóa tộc người mà đại đa số người Mnông hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nơng - hai địa phương có đơng người Mnông nước lại ghi tên Đệm, tên Cá nhân tên Họ không quán hồ sơ, văn bản, giấy tờ có giá trị pháp lý Điều ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý nhà nước công tác dân tộc Nhu cầu thống cách viết tên danh người Mnơng đòi hỏi thực tế khách quan Vì chúng tơi chọn “Tên danh người Mnông” làm đề tài cho luận án MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài Luận án nghiên cứu đặc điểm tên danh người Mnơng từ phương diện: cấu tạo; sở đặt tên ý nghĩa; đặc điểm văn hóa tộc người qua việc sử dụng tên danh giao tiếp để góp phần chuẩn hóa tên danh họ văn quy phạm pháp luật, đồng thời góp phần giúp quan quản lý Nhà nước làm tốt cơng tác dân tộc, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Việt Nam ngày vững 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu tên danh người - giới Việt Nam liên quan đến nội dung nghiên cứu tên danh người Mnơng; - Thứ hai, đặc điểm cấu tạo yếu tố tham gia vào việc tạo nên tổ hợp định danh tên danh người Mnơng - Thứ ba, sở đặt tên đặc điểm ý nghĩa yếu tố tham gia vào việc tạo nên tổ hợp định danh tên danh người Mnơng - Thứ tư, đặc điểm biến đổi cách sử dụng tên danh người Mnơng kiến nghị cách viết tên danh người Mnông tiếng Việt ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trong tiếng Mnông, tên riêng người Mnông làm thành tiểu hệ thống riêng biệt bao gồm nhiều hình thức biểu khác tên người như: tên tục, tên chính, tên hiệu, tên thánh, tên thường gọi, Luận án chọn tên danh người Mnơng làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Tên danh người Mnơng thường có ba thành phần: tên Đệm, tên Cá nhân, tên Họ Luận án nghiên cứu thành phần phương diện: cấu tạo; sở đặt tên, ý nghĩa sở định danh sử dụng chúng giao tiếp biến đổi chúng 3.2.2 Phạm vi tư liệu thống kê, khảo sát Tên danh người Mnông nghiên cứu dựa trên: nguồn tư liệu sau đây: - Tư liệu tên người Mnơng hai tỉnh Đắk Nông Đắk Lắk - Tư liệu đề tài Cơ sở khoa học cho việc đặt tên dòng họ Mnơng, Đề tài khoa học cấp tỉnh Đăk Nông (2007) HƢỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Hƣớng tiếp cận Do đặc điểm đề tài nên phương pháp tiếp cận đề tài là: - Vận dụng quan điểm biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử cách tiếp cận, lí giải vấn đề nghĩa đặc điểm văn hóa tên danh người Mnơng - Tiếp cận quan điểm ngôn ngữ học cấu trúc-chức luận trường phái Prague, 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: a) Phương pháp nghiên cứu điền dã ngôn ngữ học b) Phương pháp miêu tả với hệ thủ pháp luận giải bên bên c) Các phương pháp, thao tác liên ngành ngơn ngữ-văn hóa học, ngơn ngữnhân chủng học, tổng hợp, phân tích, quy nạp, diễn dịch,… CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN Lần đề tài tổng kết, phân tích, lí giải phương diện cấu tạo; sở đặt tên ý nghĩa; đặc điểm sử dụng, biến đổi tên danh người Mnơng đề xuất cách viết tên danh tiếng Việt văn pháp quy nhà nước Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu tên danh người Mnơng bình diện ngơn ngữ học có giá trị mặt lý luận mặt thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lí luận Luận án tên gọi danh người Mnơng hình thức tên gọi chủ yếu hệ thống tên riêng người góp phần vào lý luận tên danh người thơng qua đặc điểm tên danh người Mnơng 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Về thực tiễn, luận án giúp cho cư dân nhóm địa phương người Mnơng định hướng cách có ý thức việc đặt tên gọi tên Đồng thời luận án gợi ý cách viết tên danh người Mnơng văn pháp lí KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung nghiên cứu gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Cấu tạo tên danh người Mnơng Chương 3: Ý nghĩa sở đặt tên danh người Mnơng Chương 4: Cách sử dụng tên danh người Mnông giao tiếp biến đổi chúng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tên riêng người nước Vấn đề nghiên cứu tên riêng nhắc đến sớm tác phẩm triết học thuộc nhiều trường phái (duy tâm, vật) khác nhà bác học cổ đại Socrates, Platon, Pythagore, Héraclite, Aristote (Aristoteles, Aristotle), Democrite, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Chỉ đến ngành khoa học chuyên nghiên cứu tên riêng xuất (môn tên riêng) nhiều vấn đề liên quan đến tên riêng ngày làm sáng tỏ Mặc dù vậy, nhiều lĩnh vực khác mơn tên riêng cần bổ sung, hồn thiện phương diện lý luận lẫn thực tiễn sở việc giải vấn đề tên riêng tộc người, ngôn ngữ cụ thể Vị trí phân ngành Danh xưng học hình dung sau: Danh xưng học (Onomasiologie) Địa danh học (Toponymic) Nhân danh học (Athroponymic) Về vấn đề lí thuyết tên riêng, nhiều nhà khoa học châu Âu, châu Mĩ có nhiều cơng trình, viết từ kỉ XVII Trong cơng trình Nhân danh học Việt Nam (2013), tác giả Lê Trung Hoa (đã dẫn theo Lebel, Paul, Les noms de personnes en France, Pari, PUF, 1968) điểm tình hình nghiên cứu tên người giới Bên cạnh sau có nhiều tác phẩm nghiên cứu nhân danh như: Gardiner, A (1954) với The theory of proper name (Lí thuyết tên riêng), hay Searle, J (1977) với The problem of proper name (Vấn đề tên riêng) Các tác giả bàn đến vấn đề lí thuyết chung tên riêng Hoặc số học giả Nga Beletskij, A.A (1972) với cơng trình Từ vựng học lí thuyết tên riêng, Ufimtseva, A.A (1977) lại bàn riêng tên riêng từ vựng học coi tên riêng người đơn vị ngôn ngữ, tín hiệu bao gồm hai mặt âm nghĩa 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tên riêng người Việt Nam Ở Việt Nam, trước có vài sách ghi chép nhân danh phục vụ cho công tác thống kê chế độ phong kiến vào thời nhà Nguyễn Đó sách, như: Đại Việt lục triều đăng khoa lục Nguyễn Hoàn (1779) hay Quốc triều đăng khoa lục (1894) Cao Xuân Dục,… Năm 1996, Phạm Tất Thắng lần nghiên cứu vấn đề tên riêng người danh tiếng Việt luận án Phó tiến sĩ Ngữ Văn Nhưng chưa có cơng trình (từ bình diện ngơn ngữ học) đề cập trực tiếp đến tên riêng danh người Mnơng Năm 2010 UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND Về việc ban hành quy định ghi tên họ dân tộc Mnông sở kết đề tài K’Bốt làm chủ nhiệm thực (2005-2007) Những quy định có tính pháp lý áp dụng tên gọi danh người Mnông tỉnh Đắk Nông 1.1.3 Những nghiên cứu tên riêng người tên danh người Mnơng Các cơng trình viết người Mnơng phải kể đến cơng trình học giả Pháp như: Les population Moi du Darlac Bernard, H (1907), Les régions Moi du Sud Indochinois - Le plateau du Darlac (1909), đặc biệt Les Jungles Moi (1912) Maitre, Henri Trong cơng trình tác giả bàn nhóm Mnơng mà chưa thể bàn tên riêng danh người Mnơng Vừa đây, Nghiên cứu xác định lại tên gọi số dân tộc nhóm địa phương (đề tài cấp Bộ PGS.TS Đoàn Văn Phúc làm chủ nhiệm, nghiệm thu 6/2017) bàn kĩ vấn đề tên gọi dân tộc Mnơng, có nhiều tư liệu vấn đề liên quan tới tên gọi danh người Mnơng Đắk Lắk Đắk Nông Nội dung nghiên cứu tên gọi người Mnông từ bình diện nghiên cứu khác cơng trình, viết nhà khoa học tập trung vào: - Vấn đề thứ nhất: Lịch sử tên người Mnông Đây lĩnh vực nghiên cứu có nhiều ý kiến khác nhau, chí đối lập xuất hai thành phần “tên họ” “tên đệm” người Mnông Trước hết, “tên họ”, có hai ý kiến (chủ quan) trái ngược + Không công nhận “tên họ” người Mnơng thực tế trải qua bao đời người Mnơng khơng ghi “tên họ” vào văn giấy tờ + Khẳng định tồn “tên họ” người Mnông Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND tỉnh Đắk Nông (2010) Một số ý kiến cho có họ Mnơng tức người Mnơng đặt để gọi tên, tên họ không Mnông - Vấn đề thứ hai: Cấu tạo tên riêng người Mnông? Về cấu tạo tên riêng người Mnơng cấu tạo với hai mơ hình sau: Mơ hình thứ nhất: Tên riêng dạng khơng đầy đủ Bảng 1.1 Tên riêng ngƣời Mnông dạng không đầy đủ TÊN ĐỆM (Xác định giới tính) + TÊN CHÍNH ví dụ đây: Tên đệm (1) Tên chính/ tên cá nhân (2) Điểu Kâu K' Bảy Y Rơi H’ Vai Thị Lina Mơ hình thứ hai: Tên riêng dạng đầy đủ Bảng 1.2: Tên riêng ngƣời Mnông dạng đầy đủ TÊN ĐỆM (xác định giới tính) + TÊN CHÍNH + TÊN HỌ ví dụ sau: Tên đệm (1) Tên cá nhân (2) Họ (3) Y Thịnh Hlo\ng H' Thuỷ Bon Jốc Ju - Vấn đề thứ ba: Chính tả - cách viết hoa tên người Mnông Việc viết hoa tên riêng người Mnông viết tên riêng người Việt “Bản dự thảo quy tắc viết hoa” Viện Ngôn ngữ học đề xuất (1972) Cách viết UBND tỉnh Đăk Nông áp dụng ban hành Quyết định số 01/2010/QĐUBND việc ghi tên họ dân tộc Mnông - Vấn đề thứ tư: Lý đặt tên Cũng dân tộc khác giới, xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn, nhu cầu giao tiếp ngày nên việc đặt tên gọi tên người mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Chính điều cho phép người ta nghĩ đến ý nghĩa tên gọi người - Vấn đề thứ năm: Sự biến động tên người Về biến động tên người Mnơng có nhắc đến Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND việc ban hành quy định ghi tên họ dân tộc Mnông (cho đối tượng chưa ghi tên họ) tỉnh Đăk Nơng Tóm lại, xét góc độ ngơn ngữ học, vấn đề nghiên cứu tên danh người Mnơng lẻ tẻ chưa mang tính hệ thống 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Tên riêng ngƣời vấn đề định danh 1.2.1.1 Thuật ngữ, khái niệm phân loại tên riêng người (i) Thuật ngữ (về cách gọi loại tên riêng người ) Từ thoát thai khỏi giới động vật, người phải tự nhận thức giới xung quanh Công việc người phải phân biệt ta (chính mình) với khơng phải ta (người khác, vật khác) Qua hoạt động thực tiễn, người tiến tới định danh vật, có tên người Và ngôn ngữ vừa kết phản ánh giới khách quan, lại vừa tiền đề cho nhận thức phản ánh (ii) Khái niệm phân loại tên riêng người Khi nói tới hệ thống tên riêng người tiếng Mnông nói tới loại đơn vị định danh có chức gọi tên người đơn nhất, cụ thể cộng đồng người Mnơng Khi nói tới tên riêng người, nhà nghiên cứu thường nói tới loại tên người khác nhau, như: tên danh (có người gọi tên chính), tên tục, biệt danh, tên hiệu, bút danh, nghệ danh, chức danh,… Chẳng hạn, tên danh: Y Thịnh Bon Jốc Ju, Y Tuynh Bing, Y Soa Bruc, Điểu Bang Bu Răng,… (iii) Thế tên danh người Mnơng Tên riêng danh hay tên danh tên gọi người Mnông sử dụng ghi chép giấy tờ tùy thân (chứng minh thư, thẻ cước,) văn mang tính pháp lý, kiểu như: giấy khai sinh, giấy kết hôn, giấy tờ sở hữu động sản bất động sản, văn bằng, chứng chỉ, Ví dụ: Y Sơn Ca Sa Nar, H’Thủy Hlo\ng, 1.2.1.2 Đặc điểm tên riêng người (i) Chức tên riêng người Tên riêng đơn vị từ vựng không giống với từ, nghĩa chúng tạo theo đường cấu tạo từ mà theo quy tắc kết hợp “riêng” để gọi tên cho đối tượng người cá biệt đơn Chẳng hạn, người ta gọi tên người tên danh, tên tục, tên hiệu, bút danh, biệt danh, nghệ danh, chức danh, (ii) Nghĩa tên riêng người Về vấn đề nghĩa tên riêng người chưa thống có loại ý kiến: - Thứ nhất, tên riêng khơng có nghĩa hàm mà “là vết phấn nhằm biểu vật” - Thứ hai, tên riêng có nghĩa, nghĩa hàm gợi nội dung ngữ nghĩa - tu từ bổ sung Có thể thấy, nghĩa chức tên riêng vấn đề gây tranh luận giới ngôn ngữ học (iii) Cấu tạo tên riêng người Do tên riêng có đặc điểm chức ngữ nghĩa nên có điểm khác ngữ pháp, tức đặc điểm kết học Do chức tên riêng dẫn tới đối tượng đơn nhất, ngơn ngữ biến hình, lệ tiếng Anh, tên riêng chủ yếu số mà khơng dùng số nhiều, có hình thức cấu tạo số nhiều tên riêng, kiểu như: the Great lakes (các hồ lớn), the blue Mountains (các núi xanh) 1.2.2 Lí thuyết giao tiếp 1.2.2.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp hoạt động ngôn ngữ luôn tồn xã hội Giao tiếp tiếp xúc trao đổi tâm tư, tình cảm với để trì mối quan hệ xã hội Hoạt động giao tiếp người thực nhiều phương tiện khác nhau, phương tiện quan trọng chủ yếu ngôn ngữ Trong phạm vi giao tiếp khác việc sử dụng ngơn ngữ có thay đổi định tùy thuộc vào chủ thể giao tiếp đối tượng, phạm vi, mơi trường, hồn cảnh giao tiếp khác 1.2.2.2 Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp Theo cách tiếp cận đối tượng giao tiếp, có giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp Giao tiếp trực tiếp có tham gia nhân vật giao tiếp Theo phạm vi giao tiếp, có giao tiếp mang tính quy thức giao tiếp phi quy thức Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, mối quan hệ người tham gia giao tiếp, vị xã hội, tuổi tác chi phối lớn tới đơn vị ngôn ngữ sử dụng 1.2.2.3 Hướng vận dụng lí thuyết giao tiếp nghiên cứu tên danh người Mnơng Luận án nghiên cứu phần việc sử dụng tên danh người Mnơng vài phạm vi giao tiếp quy thức: quan, nhà thờ, phạm vi giao tiếp phi quy thức: giao tiếp gia đình vài mơi trường giao tiếp ngồi xã hội… 1.2.3 Đặc điểm ngơn ngữ văn hóa Mnơng 1.2.3.1 Đặc điểm tiếng Mnơng Tiếng Mnơng ngơn ngữ thuộc tiểu nhóm ngơn ngữ Ba-na nam (Southen Bahnar languages), tiểu chi Ba-na (Bahnaric subbranch) thuộc chi Môn - Khơ-me (Mon-Khmer branch), ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic family languages) Theo nhà loại hình học, ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập (izolating/ izolation/ izolate) song tiếng Mnông thuộc tiểu loại hình cổ Theo cách nói Nguyễn Quang Hồng (2012) ngơn ngữ cận âm tiết tính (quasi-syllabic) (i) Đặc điểm ngữ âm Ở ngôn ngữ này, vỏ ngữ âm từ thường có dạng cấu trúc song tiết đa tiết bao gồm: - tiền âm tiết (presyllabic) + âm tiết (main syllabic) Vì vậy, mơ hình cấu trúc từ âm vị học tiếng Mnông là: s1 (C1V1) s2 (C2V2) + S (C3 C4 10 sử dụng phổ biến tên Đệm nữ giới người Mnông Dưới kết thống kê tên Đệm sử dụng tên gọi nữ giới Bảng 2.2 Các tên Đệm dùng cho nữ giới ngƣời Mnông Đắk Tỉ lệ Đắk Tỉ lệ Tổng STT Tên Đệm Tỉ lệ (%) Lắk (%) Nông (%) chung H 411 95,3 311 67,5 722 80,9 Thị 1,9 137 29,7 145 16,2 De 0,7 1,1 0,9 Vắng tên 2,1 1,7 17 2,0 Đệm Tổng cộng 431 100,00 461 100,00 892 100,00 Nhiều trí thức, cư dân Mnông Đắk Lắk, Đắk Nông khẳng định tên đệm Y (đối với nam) H (đối với nữ) tên danh người Mnơng cách ghi chép người Ê-đê họ làm việc cho Pháp, ghi tên đệm theo cách người Ê-đê Đề tài Nghiên cứu xác định lại tên gọi số dân tộc nhóm địa phương (2017) cho nhiều liệu quan trọng vấn đề tên Đệm người Mnông Bước đầu cho rằng: tên Đệm người Mnông mang ý nghĩa thực sử dụng để phân biệt giới tính người đặt tên mà thơi khơng mang nghĩa hàm tên Cá nhân 2.3.2 Cấu tạo tên Cá nhân Về cấu tạo, tên Cá nhân tên danh người Mnơng có hình thức vỏ ngữ âm đơn tiết (còn gọi tên đơn) vỏ ngữ âm đa tiết, tên Cá nhân đơn tiết chủ yếu Cấu tạo hình thái phù hợp với đặc điểm tiếng Mnông thói quen truyền thống cách đặt gọi tên (bằng âm tiết) dân tộc Hiện nay, tiếp biến ngơn ngữ văn hóa, khơng người Mnông thuộc hệ trẻ đặt tên Cá nhân có cấu trúc đa tiết phức tạp mà gọi tên Cá nhân kép Trong tên kép có: Ta hình dung cấu tạo tên Cá nhân người Mnông sau: tên Cá nhân Tên đơn Tên kép Tên kép đôi Tên kép ba Tên kép bốn Các danh tố đơn vị định danh xuất không giống phạm vi, hồn cảnh, mơi trường giao tiếp đặc điểm văn hóa tộc người Mnơng Dưới đặc điểm tiểu loại: a) Tên đơn/ Tên Cá nhân đơn Tên đơn danh tố tên Cá nhân gồm thành tố, tức tên đơn tên gọi có cấu tạo vỏ ngữ âm đơn tiết, khơng có cấu trúc nội Ví dụ: Tuynh (trong Y Tuynh Bing), Bắp (H’Bắp Bon Ding), Tiên (trong Thị Tiên Bon Jốk Ju),… Trong số 2.000 tên Cá nhân người Mnơng tên Cá nhân đơn chiếm 60,3% Rõ ràng, tên Cá nhân đơn hình thức đặt tên phổ biến truyền thống người Mnông b) Tên kép/ Tên Cá nhân kép Tên kép tên Cá nhân có cấu tạo phức hợp gồm từ hai thành tố trở lên kết hợp với tạo thành kết cấu để ý nghĩa định Đa số tên 11 kép thường sử dụng từ ghép, cụm từ địa danh làm tên Cá nhân Có số tên kép có cấu trúc tương đối ổn định dùng địa danh hay vay mượn từ ghép có sẵn nước Chẳng hạn tên Cá nhân kép Ya Cơ tên Y Ya Cơ Bon Jốk Ju, hay tên kép Ni Cô Lai Y Ni Cô Lai Bon Phi Nao, Sam Sung Y Sam Sung Hđơk, Hon Da Y Hon Da Hlo\ng,… kết cấu Ya Cơ, Ni Cô Lai, Sam Sung, Hon Da,… ổn định thay Phần lớn tên kép lại khó xác định mối quan hệ thành tố toàn kết cấu tên gọi Các tên kép đơi có số lượng chiếm ưu cao hẳn so với tên kép ba hay tên kép bốn Trong số 793 tên kép số lượng tên kép đơi chiếm 69,3%, tên kép ba chiếm 29,5%, tên kép bốn chiếm 11,3% Nếu so sánh theo địa phương thì: số người có tên kép Đắk Lắk cao 22% so với Đắk Nơng Tỉ lệ người có tên kép đơi Đắk Lắk chiếm 43,6%, Đắk Nông có 35,7% Với loại tên kép số người có tên kép đơi Đắk Lắk gấp 1,4 lần (320/230) so với Đắk Nơng Số người có tên kép ba số người có tên kép bốn hai tỉnh khơng có chênh lệch Nếu so sánh theo giới thấy: Tỉ lệ nam có tên kép đơi, kép ba hay kép bốn khơng có chênh lệch đáng kể hai địa phương Tỉ lệ người có tên kép nữ giới chiếm 48,3% (431/892 người) tỉ lệ người có tên kép nam giới có 32,7% (362/1.108 người) Nhưng riêng địa phương (tỉnh) tỉ lệ nữ có tên kép Đắk Lắk (56,8%) cao hẳn so với Đắk Nông (40,3%) Ở lứa tuổi khác tỉ lệ tên kép khác Trong số người có tên kép hai địa phương độ tuổi từ - 20 chiếm tỉ lệ cao với 50,6% Còn người độ tuổi từ 21 - 40 chiếm 28,6% (227/793), người độ tuổi 41 - 60 chiếm tỉ lệ 20,8% Còn độ tuổi 60 khơng có người có tên gọi kép Điều cho thấy cách đặt tên kép có xu hướng tăng dần theo tuổi trẻ vài chục năm trở lại đây, tức người trẻ tỉ lệ tên kép cao Ngược lại, với người già tỉ lệ tên kép thấp Nếu so sánh theo giới địa phương nữ giới có tên kép ba Đắk Lắk chiếm tỉ lệ cao (89/431 người = 20,6%) so với Đắk Nông (70/461 người = 15%) c) Về cấu tạo hình thức Ta hình dung mối quan hệ thành tố tên kép qua việc phân tích kiểu tên gọi sau đây: Y Ya Cơ Bon Jốc Ju Trong cấu trúc tên danh người Mnơng, tên Cá nhân ln đứng vị trí (sau tên Đệm trước tên Họ) Điều khác với tên riêng người Việt số tên gọi dân tộc khác giới 2.3.3 Cấu tạo tên Họ Họ tập hợp người có mối quan hệ với huyết thống, họ tập hợp người có quan hệ với theo trật tự, tôn ti chặt chẽ Chức danh tố Họ dùng để gọi tên Họ (hay dòng họ) đối tượng mang tên Theo Từ điển Tiếng Việt Họ “Tập hợp gồm người có tổ tiên, dòng máu” [65, tr 575] Trên sở liệu tên danh 2.000 người Mnơng, chúng tơi cho rằng: Về cấu trúc hình thái, tên Họ người Mnơngtên Họ cấu trúc đơn tên Họ cấu trúc kép Tên Họ đơn tên 12 Họ gồm thành tố tồn hình thức vỏ ngữ âm đơn tiết, ví dụ: Dớt, Yieh, Priêng, Knam,… Tên Họ kép tên họ gồm hai thành tố trở lên tồn hình thức từ vỏ ngữ âm đa tiết Ví dụ: Bu Răng, Bu Gur, Phi Nao, Phai Mur, Bu M'blanh, Liêng Hót, Điêng Du Klăng, ng Krơng,… Ở nhiều tên Họ kép người Mnơng có tượng thành tố tên họ thường giống mang tên Bon Ví dụ: Bon Dơt, Bon Jơk Ju, Trong tên Họ kép có thành tố Bon đứng đầu Bon có nghĩa “bn, làng”, thành tố Ding, Dơt, N’Glao,… nhiều tên người sáng lập bon Đồng thời, tên Họ kiểu Bon thành tố tên Họ Mnơng Số liệu thống kê 2.000 tên danh người Mnơng cho thấy: người Mnơngtên Họ kép chiếm tỉ lệ 35,1%, thấp nhiều so với tỉ lệ 64,9% người có tên Họ đơn Căn vào cấu trúc chia tên Họ kép thành hai loại: - Loại thứ nhất: tên Họ kép hình thành quy ước nhóm người hay dòng họ Các tên họ loại tổ hợp đa tiết có kết cấu chặt chẽ khiến khơng thể thay đổi vị trí của thành tố kết cấu Đó tên họ: Khun Ju Nốp, Tu Mlơ, ng Krơng, Dơ\ng Jri, Nơ\m Ơng,… - Loại thứ hai gồm tên Họ kép theo địa danh Trong tên Họ kép thành tố thứ thường bon, thành tố thứ hai trở tên gọi khác Ví dụ: Bon Ding, Bon Dơt, Bon Bu Krăk, Bon Dôk, Bon Dăk Bu, Du Bing, Hlo\ng Êban,… Về cấu tạo: tên họ kép loại thứ hai có cấu trúc đa thành tố mà thành tố thứ hai (có thể bao gồm thành tố thứ ba) thành tố giúp cho việc xác định cụ thể dòng họ với dòng họ khác Vì giao tiếp, người ta thường sử dụng thành tố từ thứ hai trở kết cấu họ kép để thay cho toàn tên Họ gọi tên để xác định Ngồi hai loại tên Họ kép trên, người Mnơngtên Họ kép loại khác Chẳng hạn, tên Họ kép vật, hay vật, tượng, tên Họ: Điêng Đu Klăng, Phai Mur, Rla Yu,… Hiện khó lí giải ngun nhân lại gọi Điêng Đu Klăng, Phai Mur,… Chức tên Họ kép để gọi tên dòng họ cá biệt Việc nhận biết chúng dựa vào mối quan hệ tên gọi người gọi tên, theo đặc điểm tên bon làng Một số tên Họ có biến đổi trình lịch sử du nhập nhiều tên họ cư dân nhiều dân tộc thiểu số khác Sau lại có pha trộn, giao thoa tiếp xúc, hôn nhân với dân tộc khác tỉnh phía Bắc chuyển tới Vì vậy, việc xác định xác số lượng tên họ người Mnông chưa thể thực Ngay đề tài tỉnh Đắk Nông không xác định số lượng tên Họ người Mnông Dưới vài số liệu thống kê tên họ người Mnông Đắk Lắk Đắk Nông Bảng 2.3 Thống kê tên Họ nam giới ngƣời Mnông (ở Đắk Lắk Đắk Nông) Đắk Tỉ lệ Đắk Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ STT Tên Họ nam Lắk (%) Nông (%) chung (%) 1.1 Họ Mnông 389 66,84 342 63,45 731 65,2 1.1 Họ đơn 264 67,87 247 40,36 511 69,9 13 1.2 2.1 2.2 Họ kép Họ không Họ đơn Họ kép Vắng tên họ Tổng cộng 125 164 147 17 29 582 32,13 28,18 89,63 10,37 4,98 100 95 104 72 32 93 539 15,52 19,29 69,23 30,77 17,25 100,0 220 268 219 49 122 1121 30,1 23,9 81,7 18,3 10,9 100,0 Bảng 2.4 Thống kê tên Họ nữ giới ngƣời Mnông (ở Đắk Lắk Đắk Nông) STT Tên Họ nữ 1.1 1.2 2.1 2.2 Họ Mnông Họ đơn Họ kép Họ không Họ đơn Họ kép Vắng tên họ Tổng cộng Đắk Lắk 313 247 66 84 72 12 21 418 Tỉ lệ (%) 74,9 78,9 21,1 20,1 85,7 14,3 5,0 100 Đắk Nông 270 183 87 104 67 37 87 461 Tỉ lệ (%) 58,6 67,8 32,2 22,6 64,42 35,58 18,87 100,0 Tổng chung 583 430 153 188 139 49 108 879 Tỉ lệ (%) 66,3 73,8 26,2 21,4 30,5 10,7 12,3 100,0 Bảng 2.5 Thống kê tên Họ ngƣời Mnông (ở Đắk Lắk Đắk Nông) Đắk Tỉ lệ Đắk Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ Lắk (%) Nông (%) chung (%) Họ Mnông 702 70,2 612 61,20 1314 65,7 1.1 Họ đơn 511 72,8 430 70,26 941 71,6 1.2 Họ kép 191 27,2 182 29,74 373 28,4 Họ hỗn huyết 248 24,8 208 20,80 456 22,8 2.1 Họ đơn 219 73,5 139 66,83 358 78,5 2.2 Họ kép 29 9,7 69 33,17 98 21,5 Vắng tên họ 50 5,0 180 18,00 230 11,5 Tổng cộng 1000 100 1000 100,0 2000 100,0 Lƣu ý: Số liệu ghi bảng số lượng người có tên Họ số lượng tên Họ người Mnông STT Tên Họ 2.4 PHÂN LOẠI CÁC TỔ HỢP ĐỊNH DANH TÊN CHÍNH DANH NGƢỜI MNƠNG 2.4.1 Cơ sở phân loại Cách phân loại dựa vào số lượng thành tố tham gia vào cấu trúc tổ hợp định danh, gọi khuôn cấu trúc đánh số 1, 2, 3, 4,… 14 2.4.2 Kết phân loại 2.4.2.1 Các kiểu tổ hợp khn cấu trúc tên danh người Mnơng Các tổ hợp định danh tên danh người Mnơng (trên tư liệu có) gồm kiểu: tổ hợp định danh đầy đủ (3 danh tố) tổ hợp định danh không đầy đủ (2 danh tố) với 14 khuôn cấu trúc sau: Kiểu 1: Tổ hợp định danh tên danh không đầy đủ kiểu tổ hợp gồm danh tố: tên Đệm + tên Cá nhân tên Cá nhân + tên Họ Kiểu tổ hợp định danh gồm danh tố có khn cấu trúc: Kiểu 2: Tổ hợp định danh tên danh đầy đủ kiểu tổ hợp gồm danh tố: tên Đệm + tên Cá nhân + tên Họ Kiểu tổ hợp định danh gồm danh tố có khn cấu trúc: Nếu vào đặc điểm số lượng thành tố cấu trúc danh tố tham gia cấu tạo tên danh, ta có phân chia tỉ mỉ 2.4.2.2 Kiểu tổ hợp định danh tên danh không đầy đủ a) Khuôn cấu trúc 1: Khuôn có mơ hình: Ø - tên cá nhân đơn - tên Họ đơn qua ví dụ sau: b) Khn cấu trúc 2: Khn có mơ hình: Ø - tên Cá nhân kép đôi - tên Họ đơn, như: Điểu Kâu, H’ Blin, Tổ hợp định danh thành tố dùng để gọi tên đối tượng nam nữ c) Khuôn cấu trúc 3: Khuôn có mơ hình: Ø - tên Cá nhân đơn - tên Họ kép đôi, như: Pro Đắk Căt, Ken Kyang Byă,… d) Khn cấu trúc 4: Khn có mơ hình: Ø - tên Cá nhân đơn - tên Họ kép ba Ví dụ: Du Hoai Niê, Quốc Duy Hlo\ng,… e) Khn cấu trúc 5: Khn có mơ hình: Ø - tên Cá nhân kép đôi - tên Họ kép ba Đối với kiểu tên gọi cấu tạo theo khuôn cấu trúc 5, người ta nhận thành phần cấu tạo tên Cá nhân có phân biệt giới tính rõ ràng nhờ vào tên Đệm g) Khn cấu trúc : Khn có mơ hình: tên Đệm - tên Cá nhân đơn - Ø Đây kiểu tên gọi xem cách đặt tên danh người Mnơng h) Khn cấu trúc : Khn có mơ hình: tên Đệm - tên Cá nhân kép đơi – Ø Ví dụ: N’Trang Lơng 2.4.2.3 Kiểu tổ hợp định danh tên danh đầy đủ a) Khuôn cấu trúc 8: Khuôn cấu trúc có mơ hình: tên Đệm - tên Cá nhân đơn - tên Họ đơn Ví dụ: Y Tuynh Bing, H’Thủy Hlo\ng, Điểu Cường Yieh,… b) Khuôn cấu trúc Khn cấu trúc có mơ hình: tên Đệm - tên Cá nhân kép đơi - tên Họ đơn Ví dụ: Y Ra Đê Ding, Y Ra Lê Dớt, H’Kim Jun Jâng, Thị Rô Gen Ray,… c) Khuôn cấu trúc 10: Khn cấu trúc 10 có mơ hình: tên Đệm - tên Cá nhân kép ba - tên Họ đơn Ví dụ: Y Ben Ja Min Kpơr, H’Lơ Mai Ơ R’La, Điểu Lê Nam Nam Priêng, Kân Ti Tan Đa Hlo\ng,… 15 d) Khuôn cấu trúc 11: Khuôn cấu trúc 11 có mơ hình: tên Đệm - tên Cá nhân kép bốn - tên Họ đơn Ví dụ: Thị Nê Pan Hà Ly Du, Y Lu Nơ San Dan Ê-ung, e) Khuôn cấu trúc 12: Khuôn cấu trúc 12 có mơ hình: tên Đệm - tên Cá nhân đơn - tên Họ kép đơi Ví dụ: Điểu Bang Bu Răng, Y Cường Bu Drung, Thị Chin Bon R’Lông,… g) Khn cấu trúc 13: Khn có mơ hình: tên Đệm - tên Cá nhân kép đôi - tên Họ kép ba Ví dụ : Điểu Bang Nam Bon Bu Răng, H’Ju Na Bon Bu Prâng,… h) Khuôn cấu trúc 14 Tổ hợp định danh thành tố có khn cấu trúc: tên Đệm - tên Cá nhân kép ba tên Họ kép ba Loại tổ hợp định danh thành tố có khn cấu trúc gặp tên gọi người Mnơng Ví dụ: Y Ni Cơ Lai Bon Phi Nao, H’Rô Lô Nga Bon Bu Drung, Để rõ hơn, xin xem Bảng 2.6 đây: Bảng 2.6 Các kiểu tổ hợp định danh khn cấu trúc tên danh ngƣời Mnơng Kiểu tổ hợp định danh tổ hợp định danh không đầy đủ (2 danh tố) Khuyết tên Đệm Khuyết tên Họ tổ hợp định danh đầy đủ (3 danh tố) Khn cấu trúc Ví dụ 1) Ø - tên Cá nhân đơn - tên Họ đơn 2) Ø - tên Cá nhân kép đôi - tên Họ đơn 3) Ø - tên Cá nhân đơn - tên Họ kép đôi 4) Ø - tên Cá nhân đơn - tên Họ kép ba 5) Ø +Tên Cá nhân kép đôi + Họ kép ba Miêng Klơng Du Hoài Niê Pro Đăk Căt Brong Bon Do\ng Sư\r Kha Niêng Bon Jốc Ju 6) tên Đệm - tên Cá nhân đơn – Ø 7) tên Đệm - tên Cá nhân kép đôi - Ø 8) tên Đệm - tên Cá nhân đơn - tên Họ đơn 9) tên Đệm - tên Cá nhân kép đôi - tên Họ đơn 10) tên Đệm - tên Cá nhân kép ba - tên Họ đơn 11) tên Đệm - tên Cá nhân kép bốn - tên Họ đơn 12) tên Đệm - tên Cá nhân đơn - tên Họ kép đôi 13) tên Đệm - tên Cá nhân kép đôi - tên Họ kép ba 14) tên Đệm - tên Cá nhân kép ba - tên Họ kép ba Điểu Kâu N’Trang Lơng Y Tuynh Bing Y Ra Đê Ding Y Ben Ja Min Kpơr H’Na Hum Ơ Dan Krung H’Hoa Niê Kdăm Y Rô Ga Bon Bu Prâng Y Ni Cô Lai Bon Điêng Đu Ghi chú: Tên Cá nhân ví dụ dùng chữ nghiêng 2.5 TIỂU KẾT Tên danh người Mnơng đơn vị định danh có cấu tạo phức hợp hình thức tổ hợp gọi tổ hợp định danh Về cấu tạo, danh tố lại tạo thành từ thành tố Thành tố đơn vị nhỏ cấu trúc tổ hợp định danh tên người Thành tố tổ hợp định danh ln có cấu trúc vỏ ngữ âm đơn tiết Có kiểu tên gọi khác dựa vào tính đầy đủ khơng đầy đủ tổ hợp định danh 14 khuôn cấu trúc xét đặc trưng cấu tạo danh tố 16 Chƣơng Ý NGHĨA VÀ CƠ SỞ ĐẶT TÊN CHÍNH DANH CỦA NGƢỜI MNƠNG 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3.1.1 Cơ sở định danh tên danh Cách đặt tên danh phương thức định danh tên danh Người ngữ định danh vật lựa chọn việc đặt tên vật, tượng thực tế khách quan vào đặc điểm, sở mà có tính lí định Nói khơng có nghĩa phủ nhận tính võ đốn ngơn ngữ Tuy nhiên, việc đặt gọi tên danh nhiều lại khơng phải hồn tồn Thực tế trình đặt tên cho thấy, việc người Mnơng lựa chọn hình thức tên gọi hay khác suy cho khơng phải khơng có lý 3.1.2 Vấn đề nghĩa tên danh Chính vậy, việc tìm hiểu sở đặt tên người cộng đồng dân tộc định có ý nghĩa quan trọng việc làm rõ giá trị truyền thống văn hóa, xã hội dân tộc thơng qua hình thức đặt tên gọi tên người Và cách đặt tên gọi tên danh người Mnông 3.1.3 Về sở đặt tên danh ngƣời Mnơng Tên danh người Mnơng đơn vị định danh gồm có: tên Đệm - tên Cá nhân - tên Họ Vậy người Mnông thường vào sở để đặt tên danh? 3.2 CƠ SỞ ĐẶT TÊN ĐỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA TÊN ĐỆM Người Mnông thường sử dụng tên Đệm cộng đồng tộc người quy ước mà không phép dùng thêm loại ký hiệu để làm thay tên Đệm tên Đệm khác 3.2.1 Cơ sở đặt tên Đệm cho nam giới Trong tên danh người Mnơngtên Đệm Y, N, K, Điểu, Kân dùng cho nam giới Theo tập quán người Mnơng, cá nhân khơng có quyền để lựa chọn hình thức tên Đệm hay tên Đệm khác Cơ sở đặt tên Đệm nam giới Mnông hệ sau phụ thuộc vào tên Đệm hệ trước (người bố) Nếu người bố có tên Đệm trai họ có tên Đệm 3.2.2 Cơ sở đặt tên Đệm cho nữ giới Đối với tên Đệm tên danh nữ người Mnơng, có tên: H, Thị, De, hình thức tên Đệm H chủ yếu Trong số hình thức tên Đệm H chiếm tỷ lệ 80,9%, lại 19,1% tên Đệm Thị, De Theo tập quán người Mnông, giống trường hợp tên Đệm nam giới hệ sau phụ thuộc vào tên đệm bố, việc nữ giới hệ sau có hình thức tên Đệm hoàn toàn phụ thuộc vào tên Đệm hệ trước (người mẹ) 3.2.3 Ý nghĩa tên Đệm Chúng cho rằng: tên Đệm người Mnông mang ý nghĩa thực sử dụng để phân biệt giới tính người đặt tên khơng mang nghĩa hàm 3.3 CƠ SỞ ĐẶT TÊN VÀ Ý NGHĨA CỦA TÊN CÁ NHÂN Tên Cá nhân người Mnơng quy đặt theo: 1) Mong muốn, mơ ước cha mẹ; 2) Tập quán dân tộc; 3) Do tiếp biến văn hóa 17 3.3.1 Cơ sở đặt tên Cá nhân 3.3.1.1 Mong muốn, ước mơ cha mẹ Các bậc làm cha mẹ người Mnông sinh thường mong muốn cho sau trưởng thành nên người Và họ gửi gắm niềm hy vọng, mong muốn hay mơ ước vào tên Cá nhân cho Chẳng hạn, cha mẹ mong muốn người trai sau cường tráng, khỏe mạnh (thì vùng Mnơng Rlâm, Mnơng Gar thường đặt tên cho Dăm Săn, Dăm Bi, Dăm Rí,… có nghĩa “con trai, niên” Hoặc có bậc cha mẹ mong muốn trai sau mạnh mẽ thú Chẳng hạn tên Cá nhân nam tên danh như: Y Tla Brec Ksơr (con báo), K’Pu Đắk Cắk (con trâu), Có tên Cá nhân Pơ Lang (mà bơlang (Bơ Lang)), người đặt tên cho mong muốn phẩm chất, đạo đức người gái Nhưng nhiều cha mẹ khác lại có ý muốn nói hình thức vẻ đẹp bên ngồi, chí điều mong muốn Có bậc cha mẹ mong gái vừa duyên dáng, xinh đẹp nhanh nhẹn nên đặt tên thể nguyện vọng gái chim Vì nên có kiểu tên Cá nhân cho nữ giới như: H’Sư\m Lông Ing Bon Bu Krăk (chim họa mi); Thị Brak Bu Tăm (chim cơng), Với tên gọi giống chim bình thường khác (trong quan niệm người Mnông) như: chào mào (rleo), sáo (rlang), vẹt (tet), quạ (ndak, bom yơi),… người Mnơng sử dụng tên chúng để đặt tên Cá nhân cho Hoặc tên gọi mang tên lồi hoa (mà người Mnơng coi cao quý, xinh đẹp) như: H’Kao Truih Bu Tăm (mà nguyên gốc kao truih: hoa sen), H’Eh Kao Bing (mà nguyên gốc eh kao: hoa hồng), Thị Căt Kao Bon N’Glao (mà nguyên gốc căt kao: hoa cúc), N’War Kao R’La (mà nguyên gốc war kao: hoa lan), Điều giải thích ngun nhân khách quan chủ quan người đặt tên Nguyên nhân khách quan trùng hợp ngẫu nhiên,… Nguyên nhân chủ quan phụ thuộc vào sở thích nguyện vọng người đặt tên thiên hình thức tên gọi định ghi dấu ấn kỷ niệm người đặt tên người mang tên 3.3.1.2 Tập quán dân tộc Trước công việc đặt tên cho người Mnông diễn theo phong tục, tập quán riêng tộc người Đối với người dân bình thường, người ta thường đặt tên tục xấu như: Mâu Mâu Ndreh, … (cát, sỏi đá,…) để đánh lừa linh hồn ác Chỉ đến đứa trẻ cúng Giàng, đặt tên thức lúc tên danh công nhận mặt pháp lý tên tục trước giữ nguyên làm tên gọi nhà hay tên gọi phạm vi hẹp người thân Từ khía cạnh khác tập quán, người Mnông không kiêng húy kỵ Theo tập quán, từ sau đến đời nội tộc (bên mẹ) cháu bắt buộc phải đặt lại tên ơng bà, cụ kị - người có tài, danh tiếng dòng họ bên mẹ Trong quan niệm người Mnơng, việc đặt tên danh cho để nhắc nhở, giáo dục hệ cho cháu noi gương cụ tổ tiên 3.3.1.3 Tiếp biến văn hóa Gần đây, tiếp xúc văn hóa đa dạng với tộc người khác bối cảnh kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nên tên Cá nhân người Mnơng có thay đổi lớn Chẳng 18 hạn tên Cá nhân cho nữ giới kiểu như: Oanh, Yến, Loan, Phượng, Trâm, Bình, Quyên, Tuyết Nhung, Hoặc tên Cá nhân cho nam giới, như: Lê Nam Nam, Tuấn, Tú, Khôi, Ngô, Cao, Nam, Hiệp, hay theo kiểu tên Hán - Việt như: Phong, Sơn, Hà, tên từ nước như: Mô Tô Rô La, Pa ri, Ja Pan, 3.3.2 Ý nghĩa hàm tên Cá nhân 3.3.2.1 Cơ sở phân loại Việc phân loại ý nghĩa hàm tên Cá nhân người Mnông công việc mẻ gặp nhiều khó khăn, phức tạp Dưới số sở phân loại : - Dựa vào phạm trù lơgíc - ngữ nghĩa vật, tượng - Dựa vào đặc điểm từ vựng - ngữ pháp ký hiệu tên gọi - Dựa vào phạm vi sử dụng, nguồn gốc ký hiệu tên gọi Trong số tiêu chí phân loại nói trên, việc phân chia dựa vào logíc - ngữ nghĩa vốn từ xem sở phân loại chủ yếu Có thể phân loại miêu tả ý nghĩa hàm loại danh tố tên danh người Mnơng sau: Trong thành phần cấu tạo tên danh người Mnơng, tên Cá nhân xem yếu tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định đến khu biệt cho tính cá thể đơn đối tượng gọi tên Như vậy, sở để phân chia kiểu ý nghĩa hàm tên Cá nhân chủ yếu dựa vào đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa đặc điểm từ vựng - ngữ pháp ký hiệu tên gọi 3.3.2.2 Đặc điểm ý nghĩa hàm tên Cá nhân a) Ý nghĩa tên Cá nhân dựa theo đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa - Nhóm ý nghĩa hàm vật: Có phạm vi hàm lớn bao gồm loại tên gọi động vật, thực vật vật thể tồn thực tế khách quan, như: + Nhóm ý nghĩa hàm tên gọi động vật bao gồm: Các tên gọi động vật hoang dã: hổ, hùm, beo,, Tên gọi lồi chim có ý nghĩa hàm chỉ: chim sâu, công, vẹt, Các tên gọi lồi cá có ý nghĩa hàm như: cá rơ, cá mè, cá chép, + Nhóm tên gọi thực vật có ý nghĩa hàm bao gồm: tên gọi loại hoa quả, rau cỏ có ý nghĩa hàm chỉ; + Nhóm tượng tự nhiên xã hội có ý nghĩa hàm chỉ: Nhóm tên gọi tượng giới tự nhiên, phương hướng có ý nghĩa hàm chỉ; Ngồi nhóm tên gọi thần linh, địa hình, địa danh, tượng văn hóa xã hội, tên mơn khoa học, tên loại hình văn hóa nghệ thuật, tên nốt nhạc, tên môn khoa học, tên gọi khái niệm trừu tượng, khái niệm lịch sử, trị, tên gọi màu sắc, tên gọi số từ, số thứ tự, b) Ý nghĩa hàm tên cá nhân dựa vào đặc điểm từ vựng - ngữ pháp Theo cách phân loại ý nghĩa hàm tên người quy nhóm sau theo đặc điểm từ loại: tên gọi danh từ; tên gọi tính từ; tên gọi số từ; tên gọi động từ 3.4 CƠ SỞ ĐẶT TÊN VÀ Ý NGHĨA CỦA TÊN HỌ 3.4.1 Khái niệm tên Họ Khái niệm tên Họ người Mnơng hồn tồn khác với tên Họ nhiều dân tộc Hơn nữa, cư dân Mnơng nói phương ngữ Mnơng Tây (ở Đắk Nơng) cư dân nói phương ngữ Mnơng Đơng (ở Đắk Lắk) khác cách đặt tên Họ tên danh 19 3.4.2 Cơ sở đặt tên Họ 3.4.2.1 Tên Họ đặt theo địa danh Trong tên Họ người Mnông, tên Họ đặt phổ biến tên Họ đặt theo địa danh Trong tên Họ kép, thành tố tên Họ thường Bon có nghĩa bn, làng, như: Bon Ding, Bon Dơt,… 3.4.2.2 Tên Họ đặt theo tên vật tổ (tô tem giáo) Tên họ đặt theo tên vật tổ (tô tem giáo) thường hình thức tên vật, vật, tượng tự nhiên, kiểu như: Kpơr (lá cây), Ya (cá sấu), Jâng Ray Yieh (bãi cỏ tranh), Phai mur (lúa gạo),…ở nhóm người Mnơng Gơng Preh (Mnơng Preh); 3.4.2.3 Tên Họ mượn nguồn gốc Tên Họ mượn nguồn gốc, kiểu như: A Yun, Buôn Krông, Buôn Yă, Êban, Knul, Niê, Adrơng, Tu Mlơ,…ở nhóm người Mnơng Gơng Preh (Mnơng Preh); Đây tên Họ thường thấy dòng họ nhánh người Ê-đê 3.4.3 Ý nghĩa tên Họ Chúng phân chia ý nghĩa hàm tên Họ người Mnơng thành nhóm sau: Nhóm 1: Tên họ mang ý nghĩa tên buôn làng với đặc điểm địa lí, sinh thái bn làng Nhóm 2: Tên họ mang ý nghĩa Tô tem giáo (các vật) Nhóm 3: Tên họ mang ý nghĩa thủy tổ bon làng (những người có cơng tạo lập bon làng cộng đồng người Mnông) 3.5 TIỂU KẾT Cơ sở đặt tên Đệm, tên Cá nhân, tên Họ người Mnơng có quy tắc định Đó là: tên Đệm loại tên đặt theo tập quán Nhưng với tên Cá nhân tùy thuộc vào: mong muốn, mơ ước người sinh thành Còn tên Họ, đặt theo tên vật tổ tô tem giáo phổ biến nhất, sau tên Họ theo bon làng Sự phân loại ý nghĩa hàm tên danh người Mnơng theo đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa từ, ta có trường nghĩa hàm như: ý nghĩa hàm vật, ý nghĩa hàm tượng tự nhiên xã hội, ý nghĩa hàm người trạng thái tâm sinh lý người Chƣơng CÁCH SỬ DỤNG TÊN CHÍNH DANH NGƢỜI MNƠNG TRONG GIAO TIẾP VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHÚNG 4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoài chức định danh ý nghĩa hàm chỉ, tên người nói chung tên danh người nói riêng có chức ngữ dụng, nghĩa chúng dùng phương tiện biểu cảm xúc hay đánh giá người tham gia hoạt động giao tiếp Tên người không đơn tên dùng để xưng gọi mà thông qua cách gọi tên người thể quan hệ liên nhân người tham gia giao tiếp Tùy thuộc vào phạm vi, mơi trường, hồn cảnh, đối tượng giao tiếp khác mà người Mnông sử dụng tên riêng danh có biểu khác 4.2 CÁCH SỬ DỤNG TÊN CHÍNH DANH TRONG GIAO TIẾP 4.2.1 Sử dụng tên riêng danh phạm vi giao tiếp quy thức Do đặc điểm phạm vi giao tiếp quy thức, nên chưa quen biết, người Mnơng thường hỏi tên người đối thoại Khi người đối thoại thường 20 dùng tên danh đầy đủ thể tơn trọng người đối thoại Nếu người đối thoại dùng theo kiểu tổ hợp định danh đầy đủ với khuôn cấu trúc từ -14 (mục 2.4.2 chương 2) người đối thoại trả lời Khi biết tên người đối thoại SP2 SP1 thường chào tên danh khuyết thiếu gồm tên Đệm tên Cá nhân Trong họp cấp, người Mnơng sử dụng tên danh, song sử dụng kiểu tổ hợp định danh tên danh đầy đủ mà thường sử dụng tên danh khơng đầy đủ: tên Đệm - tên Cá nhân (như khn - 5), mà dùng tên Cá nhân - tên Họ (như khuôn 6, 7) Riêng nhà thờ, phạm vi giao tiếp quy thức song khơng hồn tồn bắt buộc người nói phải xưng hơ sử dụng tên danh đầy đủ nói tới người khác Khi giao tiếp trường học, quan hệ giáo viên học sinh (ngoài lớp học) lại thường sử dụng từ xưng hô khác: từ thân tộc 4.2.2 Sử dụng tên danh phạm vi giao tiếp phi quy thức Ở phạm vi giao tiếp phi quy thức, trình giao tiếp thường diễn phạm vi gia đình, nơi cơng cộng buổi sinh hoạt cộng đồng, họp bon, làng, giải lao, buổi lễ hội văn hóa dân gian, Trong giao tiếp này, cách sử dụng tổ hợp định danh tên danh đầy đủ xảy trường hợp giửa hai người lần gặp Ngoài việc sử dụng tên danh có số hình thức tên gọi như: tên tục, tiệt danh, gọi tên theo tên con, gọi tên theo thứ tự lần sinh, 4.3 SỰ BIẾN ĐỔI TÊN RIÊNG CHÍNH DANH CỦA NGƢỜI MNƠNG 4.3.1 Sự biến đổi tên danh ngƣời Mnơng theo thời gian Q trình biến đổi tên người Mnơng chủ yếu rơi vào hai yếu tố tên Đệm tên Cá nhân Tuy nhiên biến động yếu tố tên danh diễn khơng đồng cấu trúc tên gọi phụ thuộc vào nhân tố lịch sử xã hội 4.3.2 Sự biến đổi tên Đệm theo thời gian Trên sở việc khảo sát 2.000 tên người Mnông xuất từ năm 1930 đến tầng lớp giai cấp, nghề nghiệp khác nhau, kết bước đầu cho thấy việc sử dụng hai yếu tố có biến động sau: Ở cộng đồng người Mnông Tây (ở Đăk Nơng) tên Đệm sử dụng cho nam giới chủ yếu Điểu (chiếm tỷ lệ 53,06 %, Y chiếm tỷ lệ 26,35 % Còn lại hình thức tên đệm khác) Tên đệm sử dụng cho nữ giới lại chủ yếu Thị (Thị: 67,46 %, H: 29,72 %, lại hình thức tên đệm khác) Ngược lại, tên gọi cộng đồng người Mnông Đông (ở Đăk Lăk), nơi cộng đồng bị ảnh hưởng nặng nề từ tiếp xúc văn hóa với người Ê-đê, nên tên đệm dành cho nam giới chủ yếu Y (Y: 52,90 %, Điểu: 27,59%, lại hình thức tên đệm khác.) Tên Đệm dành cho nữ giới chủ yếu H (H: 95,36 %, Thị: 1,86 %, lại hình thức tên Đệm khác) Tuy nhiên, mức độ phân bố hai hình thức tên Đệm phân bố không đồng tên gọi lứa tuổi trình độ học vấn khác vùng khác Mặc dù mức độ phân bố hai hình thức tên Đệm Y H tên gọi chiếm tỷ lệ tương đối cao khơng có khác biệt rõ ràng người có năm sinh từ trước năm 1975 Đối với tên gọi xuất từ sau năm 1975 nay, xuất tên Đệm Y H có biến động nhiều so với năm trước Qua 21 khảo sát chúng tơi nhận thấy có biến động thay đổi Tỷ lệ (%) phân bố hai hình thức tên Đệm nam giới nữ giới sau: Bảng 4.1 Sự biến đổi tên Đệm Y dành cho nam giới H dành cho nữ giới theo thời gian Tên Đệm sinh trước năm sinh sau năm Ghi 1975 (Tỷ lệ %) 1975 (Tỷ lệ %) Y 56,60 52,90 H 87,6 % 84,6 % Vắng tên đệm 0 Cho Nam Nữ Tên đệm Kân De Vắng tên Đệm Bảng 4.2 Sự biến đổi tên Đệm khác dành cho nam giới nữ giới theo thời gian Sinh trước năm sinh sau năm Ghi 1975 (tỷ lệ %) 1975 (tỷ lệ %) 0,88 0,70 3,16 Cho Nam Nữ 4.3.3 Sự biến đổi tên Cá nhân ngƣời Mnông theo thời gian 4.3.3.1 Sự biến đổi hình thức tên Cá nhân người Mnơng theo thời gian Xu hướng đặt tên ghép sử dụng ngày nhiều tầng lớp xã hội thời kỳ, giai đoạn lịch sử khác Sự đối lập hai hình thức tên đơn tên ghép thể tầng lớp xã hội sau nói lên điều đó: - Đối với nông dân: trước cách mạng tháng Tám, 100% số người dùng tên đơn Nhưng sau cách mạng tháng Tám, tỷ lệ khơng có thay đổi đáng kể Còn từ sau năm 1975, có 97% số người Mnông sử dụng tên đơn Cá nhân - Đối với công nhân: trước cách mạng tháng Tám, 99% số người dùng tên đơn Nhưng sau cách mạng tháng Tám, tỷ lệ không thay đổi Từ sau năm 1975, có biến đổi mạnh, lại 68,27% số người sử dụng tên đơn Cá nhân - Đối với tầng lớp “trí thức”: trước cách mạng tháng Tám, 95% số người dùng tên đơn Nhưng sau cách mạng tháng Tám, tỷ lệ 79,17% Còn từ sau năm 1975, có biến đổi mạnh, lại 56,4% số người sử dụng tên đơn Cá nhân Rõ ràng hình thức sử dụng tên đơn người Mnơng có giảm dần việc sử dụng tên ghép có xu hướng tăng dần theo vận động phát triển lịch sử - xã hội Đặc biệt trẻ em sinh khoảng 10 năm gần đây, tỉ lệ sử dụng hình thức tên ghép ngày tăng, trẻ em sinh gia đình cơng nhân, trí thức sống thành phố Sự biến động người Mnơng hình dung qua bảng thống kê phân loại sau đây: Bảng 4.3 Sự biến động tên Cá nhân theo lứa tuổi, thời gian phân tầng xã hội Giai cấp/nghề Trước năm 1945 Từ năm 1945 – Từ năm 1975 – nghiệp Tỷ lệ % 1975 Tỷ lệ % Tỷ lệ % Nông dân 100 100 97 Công nhân 99 96 68,27 Trí thức 95 79,17 56.40 22 4.3.3.2 Sự biến đổi ý nghĩa tên Cá nhân người Mnông theo thời gian Về ý nghĩa: Việc đặt tên cho người Mnơng có biến động theo thời gian tầng lớp xã hội Hiện nay, cách đặt tên theo truyền thống người Mnông khơng vấn đề quan trọng phổ biến Họ nhiều chịu tác động tiếp xúc giao thoa văn hóa từ dân tộc khác, có ảnh hưởng lớn người Kinh Tuy nhiên, gia đình Mnơng truyền thống, hay gia đình giàu có trì cách đặt tên theo truyền thống 4.4 VỀ CÁCH VIẾT TÊN CHÍNH DANH CỦA NGƢỜI MNƠNG TRONG TIẾNG VIỆT 4.4.1 Thực trạng cách viết tên danh ngƣời Mnơng tiếng Việt Chúng tơi nói viết tên danh người Mnơng tiếng Việt tức nói tới cách viết văn mang tính pháp lí: giấy khai sinh, hộ khẩu, giấy chứng minh/thẻ cước, giấy tờ sở hữu tài sản rõ ràng cách viết bất không theo quy tắc Đó là: dựa vào âm đọc để phiên âm chữ Quốc ngữ không thống nhất; dựa vào âm đọc kết hợp với chữ viết Mnông thời kì khác cách thiếu nguyên tắc Đây cách viết vừa theo kiểu tiếng Việt vừa theo kiểu chữ dân tộc 4.4.2 Cơ sở khoa học, mục tiêu nguyên tắc viết tên danh người Mnông tiếng Việt 4.4.2.1 Cơ sở viết tên danh người Mnơng tiếng Việt a) Cơ sở ngơn ngữ học Theo [117b] ngơn ngữ hệ thống kí hiệu nên ngơn ngữ có quy tắc riêng để loại bỏ yếu tố, tượng ngoại lai bất quy tắc, biến đổi chúng thành đơn vị thực thụ ngôn ngữ vay mượn Bên cạnh phải tính tới tương đồng khác biệt tiếng Việt với tiếng Mnông loại hình, đặc điểm ngữ âm chữ viết Mặt khác, cách viết tên danh Mnơng theo nhiều chữ Mnông khác nên cần xác định chữ thống b) Cơ sở văn hóa học, mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa tên danh người Mnơng c) Cơ sở thực tiễn: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ nên nhu cầu thống cách viết tên tên danh dân tộc thiểu số tiếng Việt cần thiết d) Cơ sở pháp lí Đó vấn đề viết tên danh theo quy định Điều 26 Bộ luật dân năm 2015, có hiệu lực từ 1/1/2017: “Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm chữ đệm, có) Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người đó” Tuy nhiên vấn đề viết lại vấn đề nan giải viết tên danh người Mnơng 4.4.2.2 Mục tiêu ngun tắc viết tên danh người Mnơng tiếng Việt a) Mục tiêu Tạo thống cách viết, cách đọc tên danh người Mnơng để tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo người Việt Nam đọc viết tên danh người Mnơng, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Đồng thời tránh gây hiểu lầm khơng đáng có đồng bào Mnông 23 b) Nguyên tắc Phù hợp với quy tắc, thói quen đọc viết tiếng Việt; phản ánh tương đối âm hưởng tên danh người Mnơng Vì cần phải kế thừa không nên gây xáo trộn cách không cần thiết không bảo thủ cách viết đọc sai lệch nhiều mà trước sử dụng Vì thế, cần có quy tắc viết hoa hợp lý Một là, trước hết cần phải dựa vào sở khoa học, nghĩa phải mối quan hệ chữ viết ngôn ngữ, đặc điểm cấu trúc đặc trưng sử dụng loại tên riêng Hai là, quy tắc viết hoa cần phải mang tính qn tiện dụng Tính qn tiện dụng khơng phải tùy tiện, mang tính chủ quan người sử dụng, mà cần phải thực cách thống phù hợp với tâm lý thẩm mỹ cộng đồng dân tộc định 4.4.3 Về cách viết tên danh ngƣời Mnơng tiếng Việt - Phiên âm tên Cá nhân tên Họ tên danh người Mnơng theo cách viết chữ Quốc ngữ - Khi viết tên danh người Mnơng phải có dấu chữ, dấu cố gắng theo quy tắc âm tả chữ Quốc ngữ 4.5 TIỂU KẾT Tùy theo hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà việc sử dụng chúng lại mang đặc trưng riêng phù hợp với truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc Việc sử dụng tên riêng danh tầng lớp xã hội, nghề nghiệp, lứa tuổi giai đoạn lịch sử khác có khác có biến động theo thời gian Một số hình thức tên gọi xem cách đặt tên truyền thống người Mnơng có xu hướng bị thu hẹp phạm vi sử dụng Từ kết nghiên cứu đặc điểm tên danh người Mnơng qua tư liệu điều tra điền dã liệu từ 2000 tên danh hai vùng phương ngữ Mnơng, cần thiết phải đề xuất cách viết tên danh người Mnông tiếng Việt sở mục tiêu, nguyên tắc cách viết cụ thể Dù mục tiêu, nguyên tắc viết tên người Mnông tiếng Việt phải phiên âm phiên chuyển theo quy tắc âm tả chữ Quốc ngữ 24 KẾT LUẬN Luận án mô tả cách đầy đủ tên danh người Mnơng từ quan điểm ngơn ngữ học cấu trúc - chức Kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: Với tư cách đơn vị định danh nên tên danh người Mnơng dùng để gọi tên người phân biệt với người khác cộng đồng Tên danh cấu tạo hình thức tổ hợp định danh, tổ hợp định danh lại tạo thành từ thành tố danh tố Thành tố yếu tố nhỏ tham gia vào việc cấu tạo nên danh tố Danh tố đơn vị trực tiếp hay gián tiếp tạo nên tổ hợp định danh Trong tổ hợp định danh tên danh người Mnơng có ba loại danh tố chúng kết hợp với theo trật tự: [Tên Đệm - Tên Cá nhân - Tên Họ] Đó mơ hình cấu trúc tổng qt tên danh người Mnơng, Dựa vào nguyên tắc định lượng – cấu trúc, nghĩa dựa vào số lượng xuất thành tố đặc điểm cấu trúc tổ hợp định danh mà chúng tơi tiến hành phân loại danh người Mnơng thành kiểu tên gọi có độ dài từ hai đến bảy thành tố Tương ứng với sáu kiểu tên gọi có 14 khn cấu trúc khác Với tư cách đơn vị định danh, tên danh người Mnơng đơn vị có nghĩa Tuy nhiên, khác với ý nghĩa từ vựng từ sử dụng làm ký hiệu cho tên riêng Chúng tơi gọi ý nghĩa hàm So với tượng ngôn ngữ khác, tên danh người Mnơng ký hiệu ngơn ngữ mang tính xã hội cao, cụ thể là: 4.1 Tên danh người Mnơng hình thức tên gọi chủ yếu, có khả tham gia vào phạm vi giao tiếp khác Tùy theo phạm vi, môi trường, giao tiếp xã hội 4.2 Việc sử dụng tên danh tầng lớp xã hội, nghề nghiệp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, thời kỳ lịch sử khác có khác Trong tên riêng danh người Mnơng, trừ tên họ ra, hình thức tên đệm tên cá nhân xem cách đặt tên truyền thống người Mnơng có xu hướng thu hẹp phạm vi Thay vào tên gọi có cấu trúc đa dạng nội dung hình thức 4.3 Trên sở nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa, sở định danh, cách sử dụng tên danh số phạm vi giao tiếp biến đổi chúng theo thời gian tư liệu thực địa 2.000 tên danh người Mnông, luận án đề xuất kiến nghị cách viết tên dân tộc Mnông tiếng Việt Cho dù theo mục tiêu, nguyên tắc viết tên danh người Mnơng tiếng Việt phải phiên âm phiên chuyển theo quy tắc âm tả chữ Quốc ngữ Tên người đối tượng nghiên cứu đa dạng, phức tạp thú vị Còn nhiều lĩnh vực khác tên người Mnông chưa đề cập tới luận án tài liệu công bố cần tiếp tục nghiên cứu, thảo luận để góp phần bảo tồn phát huy vai trò ngơn ngữ, văn hóa người Mnơng dân tộc thiểu số khác mục tiêu phát triển bền vững đất nước thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế ... SỞ ĐẶT TÊN CHÍNH DANH CỦA NGƢỜI MNƠNG 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3.1.1 Cơ sở định danh tên danh Cách đặt tên danh phương thức định danh tên danh Người ngữ định danh vật lựa chọn việc đặt tên vật,... đặt tên danh ngƣời Mnơng Tên danh người Mnơng đơn vị định danh gồm có: tên Đệm - tên Cá nhân - tên Họ Vậy người Mnông thường vào sở để đặt tên danh? 3.2 CƠ SỞ ĐẶT TÊN ĐỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA TÊN ĐỆM... tên Đệm - tên Cá nhân đơn – Ø 7) tên Đệm - tên Cá nhân kép đôi - Ø 8) tên Đệm - tên Cá nhân đơn - tên Họ đơn 9) tên Đệm - tên Cá nhân kép đôi - tên Họ đơn 10) tên Đệm - tên Cá nhân kép ba - tên

Ngày đăng: 17/01/2018, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w