1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những quan niệm và thực hành trong nghi lễ giải hạn của ngƣời tày nghiên cứu trƣờng hợp xã nghĩa đô, huyện bảo yên, tỉnh lào cai

12 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 327,57 KB

Nội dung

Những quan niệm thực hành nghi lễ giải hạn ngƣời Tày: nghiên cứu trƣờng hợp xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Ma Thị Điệp Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học; Mã số: 60 22 70 Nghd: PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Dân tộc học; Nghi lễ giải hạn; Ngƣời Tày; Văn hóa dân gian Contents: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với phát triển nhanh kinh tế khoa học công nghệ, thập kỷ vừa qua, sống ngƣời đƣợc cải thiện nâng cao phƣơng diện đời sống vật chất đời sống tinh thần Thêm vào đó, ngƣời xã hội khác lý giải đƣợc nhiều tƣợng tự nhiên xã hội vốn trƣớc đƣợc coi thần bí Tuy nhiên, bên cạnh có thực tế đƣợc cơng nhận nhiều nơi ngƣời không từ bỏ mà cịn chí cịn thực hành nhiều hành vi tơn giáo tín ngƣỡng Ở Việt Nam, bối cảnh đổi với tiến đáng kể mức sống, khoa học công nghệ, thực hành tơn giáo tín ngƣỡng nhiều cộng đồng đô thị, nông thôn đồng miền núi vùng cao không bị hay giảm sút, mà ngƣợc lại, lại hƣng thịnh nở rộ mạnh mẽ trƣớc Sự phục hồi đƣợc số nhà nghiên cứu giải thích trở lại với truyền thống trình đổi kinh tế - xã hội Việt Nam sau thời gian thực hành tơn giáo, tín ngƣỡng bị ngăn cấm thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp Ngƣời Tày dân tộc có số lƣợng dân cƣ đông cộng đồng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Giống với dân tộc khác Việt Nam, ngƣời Tày có nét văn hóa truyền thống „riêng biệt‟ góc độ vật chất tinh thần Từ năm 1960 1970, ngƣời Tày đƣợc số nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Khảo sát tài liệu nghiên cứu số thƣ viện Hà Nội cho thấy có 200 đầu sách, báo báo cáo khoa học liên quan đến dân tộc Tày Việt Nam Trong số có khoảng ¼ số cơng trình tác phẩm văn học, sƣu tầm biên dịch từ câu chuyện cổ, truyện dân gian, hát, lƣợn ngƣời Tày tác giả ngƣời Tày thực Có khoảng 160 tác phẩm cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ngƣời Tày Trong số có 16 cơng trình viết văn hóa vật chất, 105 cơng trình viết văn hóa tinh thần 23 cơng trình viết văn hóa xã hội, số lại nghiên cứu lịch sử số cơng trình mang tính tổng hợp chung [10,49] Trong số nghiên cứu đời sống văn hóa, vấn đề tín ngƣỡng nghi lễ ngƣời Tày chủ đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, đời sống tín ngƣỡng nghi lễ ngƣời Tày lại phần cơng trình nghiên cứu tổng quan dân tộc Tày, Nùng hay cơng trình nghiên cứu văn hóa hai dân tộc Tày, Nùng nói chung Chúng ta thấy số lƣợng nhỏ cơng trình nghiên cứu chun sâu chun biệt vấn đề tín ngƣỡng nghi lễ ngƣời Tày Thêm vào đó, cơng trình nghiên cứu này, Then vấn đề thu hút đƣợc quan tâm nhiều tác giả Then đƣợc khảo sát địa bàn rộng thƣờng đƣợc xem xét dƣới góc độ hình thức diễn xƣớng dân gian Với ngƣời hành nghề Then, công việc quan trọng chủ yếu họ thực hành nghi lễ giải hạn/cầu an theo yêu cầu gia chủ Đây nghi lễ tồn phổ biến đời sống cộng đồng ngƣời Tày truyền thống đại MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đƣợc sinh ra, đƣợc giáo dƣỡng trải nghiệm văn hóa ngƣời Tày Thái Nguyên, q trình đào tạo Bộ mơn Nhân học, mong muốn đƣợc khám phá trả lời xem ngƣời Tày quan niệm thực hành nghi lễ Then giải hạn1 nhƣ cuối mong ƣớc Nghi lễ giải hạn khái niệm có nội hàm rộng Nghi lễ nghi lễ tơn giáo tín ngƣỡng dân tộc khác ngồi ngƣời Tày Đối với ngƣời Tày Nghĩa Đô, nghi lễ giải hạn trở thành mục tiêu nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nhỏ Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu nêu trên, chọn địa bàn cụ thể, xã Nghĩa Đơ huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai để tìm hiểu thực tiễn quan niệm thực hành nghi lễ Then giải hạn ngƣời Tày năm vừa qua CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Một số câu hỏi nghiên cứu quan trọng đặt xuất phát từ nhận thức quan niệm mà nghi lễ Then giải hạn đƣợc thực hành cộng đồng ngƣời Tày Tại ngƣời Tày Nghĩa Đô thực hành nghi lễ Then giải hạn? Trong trƣờng hợp ngƣời dân thực hành nghi lễ này? Ai ngƣời hành lễ? Những tham gia vào nghi lễ này? Để thực hành nghi lễ phải chuẩn bị gì? Các bƣớc tiến hành nghi lễ Then giải hạn? Nghi lễ có biến đổi trƣớc biến đổi kinh tế-xã hội cấp độ vi mô vĩ mô mƣời năm qua? Những quan niệm thực hành nghi lễ Then giải hạn nhƣ thể nét văn hóa ngƣời Tày? ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nhƣ vậy, luận văn giới hạn việc tìm hiểu lý giải quan niệm thực hành nghi lễ Then giải hạn ngƣời Tày địa bàn nghiên cứu cụ thể bối cảnh thời gian sau đổi Việt Nam NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở mục tiêu nghiên cứu nêu, triển khai nghiên cứu nhằm thu thập hai loại tài liệu nghiên cứu Loại thứ kết nghiên cứu (sách, báo, luận án, v.v.) đƣợc nhà khoa học cơng bố ngƣời Tày, văn hóa Tày đời sống tín ngƣỡng nhƣ đời sống tâm linh ngƣời Tày Việt Nam Loại tài liệu thứ hai quan trọng tài liệu dân tộc học tơi thu thập đƣợc q trình điền dã địa bàn nghiên cứu Quá trình điền dã địa bàn nghiên cứu đƣợc chia thành nhiều đợt năm 2010, 2011 2012, đợt kéo dài từ đến hai tuần, đƣợc tiến hành khuôn khổ nghiên cứu điền dã Dự án nghiên cứu Nhân học phát triển Việt Nam Tổng cộng, tơi có thời gian sống với ngƣời Tày, tham gia vào hoạt động hàng ngày nhiều hộ gia đình thôn đặc biệt đƣợc thực hành đời sống tơn giáo tín ngƣỡng dƣới hình thức khác ngƣời hành lễ khác (Then, Mộôt) Trong phạm vi nghiên cứu này, sử dụng khái niệm nghi lễ giải hạn với ý nghĩa hình thức nghi lễ giải hạn Then Do đó, nội dung triển khai nghiên cứu này, dùng thuật ngữ “nghi lễ Then giải hạn” tôi đƣợc trực tiếp tham gia, quan sát trải nghiệm nhiều nghi lễ Then giải hạn diễn hộ gia đình Cũng thời gian điền dã, triển khai vấn ngƣời tổ chức, thực hành tham gia nghi lễ Then giải hạn độ tuổi khác (ngƣời già, trung niên, niên), có nghề nghiệp khác (nông dân, cán xã, thôn, ngƣời hành nghề cúng bái) BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở Đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc cấu trúc thành chƣơng Chƣơng Tổng quan tín ngƣỡng nghi lễ ngƣời Tày; Chƣơng Địa bàn nghiên cứu; Chƣơng Nghi lễ Then giải hạn ngƣời Tày Nghĩa Đô: quan niệm thực hành; Chƣơng Nghi lễ Then giải hạn ý nghĩa văn hóa ngƣời Tày Nghĩa Đô TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ ĐÃ XUẤT BẢN Phan Quốc Anh (2006) Nghi lễ vòng đời người người Chăm Ahier Ninh Thuận H.Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân (1994) Ca dao Tày, Nùng NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân (1997) Tục cưới xin người Tày NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân (2000) Then Tày khúc hát NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân, Hoàng Quyết (1996) Từ điển, thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (1999) Văn hóa Việt Nam: suy nghĩ NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Diệp Trung Bình (2005) Phong tục nghi lễ vòng đời người người Sán Dìu Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1994) Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam NXB Khoa học xã hội,Hà Nội Hoàng Hữu Bình (1998) Các tộc người trung du miền núi phía Bắc Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Bình (2013) Tổng quan nghiên cứu biến đổi dân tộc Tày từ 1980 đến Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr 48-58 11 Nguyễn Khắc Tụng, Ngơ Vĩnh Bình(1981) Đại gia đình dân tộc Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Văn Bổn (2002) Phong tục nghi lễ vòng đời người người Khơ Me Nam Bộ H Đại học quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Đức Chung (1999) Lẩu then Bjooc mạ người Tày huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Nguyễn Từ Chi (1996) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Trƣơng Văn Cƣờng (2011) Các dự án phát triển thị hóa xã miền núi phía Bắc Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội 16 Phan Hữu Dật cb (1998) Sắc thái văn hóa Việt Nam tộc người chiến lược phát triển đất nước H Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Khổng Diễn (1996) Những đặc điểm kinh tế- xã hội dân tộc miền núi phía Bắc NXB Dân tộc, Hà Nội 18 Ma Ngọc Dung (2006) Truyền thống biến đổi tập quán ăn uống người Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Viện Dân tộc học, Hà Nội 19 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1995) Phong tục, tập quán người Tày Việt Bắc H Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Lê Hải Đăng (2011) Các nghi lễ gia đình người Tày Mường Con Cuông, Nghệ An Luận án tiến sỹ nhân học, viện Dân tộc học, Hà Nội 21 Bế Viết Đẳng tác giả (1992) Các dân tộc Tày- Nùng Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Khoa Điềm (2001) Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Ninh Văn Độ (chủ biên) Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Kristen W.Endres (2010) Với linh hồn người mất: lễ gọi hồn tạo dựng tính hiệu nghiệm qua lực thực hành Trong “hiện đại đông thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học 2, tr 52-71 NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Phạm Thị Hồng Hà (2012) Bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ triết học, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Song Hà (2011) Nghi lễ chu kỳ đời người người Mường Hịa Bình NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Hạc (2004) Tàng mưa pja lệ đẳm NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Bế Văn Hậu (2012) Nghiên cứu số nét biến đổi văn hóa người Tày Lạng Sơn qua trình đổi kinh tế xã hội Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Vƣơng Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh (2012) Phát triển bền vững văn hóa tộc người q trình hội nhập vùng Đông Bắc NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hiền (2010) Bệnh âm: chẩn đoán chữa trị lên đồng người Việt.Trong “hiện đại đông thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học trang 37-51, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Việt Hồn (2004) Bảo n: văn hóa-lịch sử-du lịch NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 32 Nguyễn Huy Hồng (2003) Nghệ thuật múa rối Tày, Nùng NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Chu Mạnh Hùng (2012) Vấn đề an ninh người pháp luật quốc tế đại Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Chí Huyên (2000) Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Huyên Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội, tập (1995), tập (1996), Hà Nội 36 Đỗ Quang Hƣng (2003) Những biểu vấn đề tôn giáo- dân tộc tình hình Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (2) tr 3-13 37 Dƣơng Hải Hƣng (2012) Sự cố kết cộng đồng người Tày vùng núi phía Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ Tâm lý học, đại học sƣ phạm Hà Nội 38 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (chủ biên) (1995) Các vùng văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Đinh Gia Khánh (1995) Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Viết Khanh (chủ biên) (2010) Giáo trình địa lý trung du miền núi phía Bắc NXB Đại học quốc gia Hà Nội 41 Vũ Ngọc Khánh (sƣu tầm biên soạn) (2004) Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Thanh niên, Hà Nội 42 Viện Dân tộc học (1978) Các dân tộc người Việt Nam: dân tộc phía Bắc NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Ngô Văn Lệ (2004) Tộc người văn hóa tộc người NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 44 Ngơ Văn Lệ (2010) Văn hóa tộc người- truyền thống biến đổi NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 45 Lê Văn Liêm (2013) Văn hóa văn hóa tộc người- cảm nhận từ góc nhìn NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Trƣơng Thìn, Thích Minh Nghiêm, Đạo Liên (2010) Nghi lễ vịng đời người NXB Thời đại, Hà Nội 47 Hồ Liên (1992) Đơi điều thiêng văn hóa NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Nguyễn Đức Lữ (1992) Vấn đề tự tín ngưỡng tơn trọng quyền tự tín ngưỡng Việt Nam Luận án tiến sỹ, học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 49 Triệu Thị Mai (2001) Lễ cầu tự người Tày Cao Bằng NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Hồng Nam (1998) Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Hồng Nam (2002) Đặc trưng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Hồng Nam (2005) Văn hóa dân tộc vùng Đông bắc Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Hồng Tuấn Nam (1999) Việc tang lễ cổ truyền người Tày NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Nơng Thị Nhình (2004) Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày, Nùng NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Hồng Quyết (1993) Văn hóa truyền thống Tày, Nùng NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Hồng Quyết, Triều Ân, Hồng Đức Tồn (1996) Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Phạm Quỳnh Phƣơng (2012) Diễn ngơn, sách biến đổi văn hóa- sinh kế tộc người NXB Thế giới, Hà Nội 58 Oscar Salemink (2010) T́ m kiếm an toàn tinh thần xã hội đương đại Trong “hiện đại đông thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học 2, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Minh San (1998) Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Lý Hành Sơn (2001) Các nghi lễ chủ yếu đời người nhóm Dao tiền Ba Bể, Bắc Kạn H Viện dân tộc học 61 Silapakit Teekantikun (2010) Nghi lễ lên đồng người Việt miền Bắc Việt Nam người Lào Đông Bắc Thái Lan Luận án tiến sỹ Dân tộc học, Hà Nội 62 Hà Đình Thành (2010) Văn hóa dân gian Tày, Nùng Việt Nam NXB Đại học quốc gia Hà Nội 63 Tô Ngọc Thanh (2001) Văn hóa dân tộc thiểu số NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 64 Ngơ Đức Thịnh (2001) Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam NXB Trẻ, Hà Nội 65 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993) Văn hóa vùng phân vùng văn hóa NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Ngô Đức Thịnh (2006) Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Linh Thủy (2007) Dân tộc Tày NXB Kim Đồng, Hà Nội 68 Lã Văn Lơ, Hà Văn Thƣ (1968) Văn hóa Tày, Nùng NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Minh Thƣ (2005) Tìm hiểu pháp luật Việt Nam tơn giáo tín ngưỡng NXB Tƣ pháp, Hà Nội 70 Đặng Nghiêm Vạn (2001) Dân tộc, văn hóa, tơn giáo NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968) Sơ lược giới thiệu nhóm Tày, Nùng, Thái Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện Dân tộc học (1993) Những biển đổi kinh tế- xã hội tỉnh miền núi phía Bắc NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Viện Dân tộc học (1996) Các dân tộc người Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 74 Vi Văn An, La Công Ý (2009) Người Tày Việt Nam NXB Thông tấn, Hà Nội 75 La Công Ý (2010) Đến với người Tày văn hóa Tày NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Yên (1998) Tìm hiểu yếu tố tín ngưỡng lễ hội người Tày, Nùng NXB Văn hóa dân gian, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Yên (2003) Lễ hội Nàng Hai người Tày Cao Bằng NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Nguyễn Thị n (2009) Then chúc thọ người Tày NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Yên (2005) Then cấp sắc người Tày huyên Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng Luận án tiến sỹ văn hóa học, H.Viện khoa học xã hội Việt Nam 80 Nguyễn Thị Yên (2009) Then Tày NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội TÀI LIỆU VĂN BẢN TẠI ĐỊA PHƢƠNG 81 UBND tỉnh Lào Cai (2007) Đề án phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010 Số 310/QĐ-UBND 10 trang 82 UBND tỉnh Lào Cai (2007) Quyết định việc ban hành sách xã hội hóa lĩnh vực văn hóa địa bàn tỉnh Lào Cai Số 63/2007/QĐ-UBND, trang 83 Tỉnh ủy Lào Cai (2010) Báo cáo kết thực đề án phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2006-2010 Số 210-BC/TU, trang 84 UBND huyện Bảo Yên (1998) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1997, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu năm 1998 huyện Bảo Yên Số 179/BCUBND, trang 85 UBND huyện Bảo Yên (1998) Báo cáo thành tích thực nhiệm vụ công tác năm 1998 UBND huyện Bảo Yên Số 491/BC-UBND 86 UBND huyện Bảo Yên (2003) Báo cáo tình hình thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2003, nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2004 Số 165/BCUBND, 19 trang 87 UBND huyện Bảo Yên (2005) Báo cáo tổng kết cơng tác chương trình xóa đói giảm nghèo năm 2005 Số 193/BC-UBND, trang 88 UBND huyện Bảo Yên (2005) Báo cáo đánh giá chất lượng, công tác đào tạo cán tăng cương 135 Số 121/UBND-NV, trang 89 UBND huyện Bảo Yên (2005) Báo cáo kết triển khai thực Nghị 15/TW khóa IX cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thị 24 Thủ tướng phủ Số 159/BC-UBND, trang 90 UBND huyện Bảo Yên (2005) Báo cáo kết thực chương trình 135 địa bàn huyện Bảo Yên Số 122/BC-UBND, 15 trang 91 UBND huyện Bảo Yên Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2006, nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2007 Số 184/BC-UBND, 23 trang 92 UBND huyện Bảo Yên (2006) Báo cáo tổng kết chương trình kiên cố hóa trường lớp học huyện Bảo Yên giai đoạn 2003-2006 Số 135/BC-UBND, trang 93 UBND huyện Bảo Yên (2006) Báo cáo tình hình thực chương trình xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư năm (1999-2005) Số 04/BC-VHTT, trang 94 UBND huyện Bảo Yên (2006) Báo cáo tiến độ thực cơng trình xây dựng tình hình thu chi ngân sách năm 2006 Số 174/BC-UBND, trang 95 UBND huyện Bảo Yên (2008) Báo cáo kết thực tiêu kế hoạch dự án đào tạo bồi dưỡng chương trình 135 năm 2008 Số 250/BC-UBND, trang 96 UBND huyện Bảo Yên (2008) Báo cáo kết thực chương trình xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Số 08/BC-PVH, trang 97 UBND huyện Bảo Yên (2008) Báo cáo kết thực chương trình 135 giai đoạn II 11 tháng ước thực năm 2008 Số 269/BC-UBND, trang 98 UBND huyện Bảo Yên (2008) Báo cáo tổng kết năm thực định 134 TTg (2004-2008) huyện Bảo Yên Số 258/BC-UBND, trang 99 UBND huyện Bảo Yên (2009) Báo cáo kết thực sách hỗ trợ theo định số 112/2007/QĐ-TTg kết vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo định 32/QĐ-TTg, định 126/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Số 179/BC-UBND, trang 100 UBND huyện Bảo Yên, Ban đạo xóa nhà tạm (2009) Báo cáo đánh giá tình hình triển khai kết thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo địa bàn huyện Bảo Yên đến ngày 07/09/2009 Số 205/BC-BCĐ, trang 101 UBND huyện Bảo n, phịng Văn hóa thông tin (2009) Báo cáo tổng kết công tác văn hóa thơng tin năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Số 36/BC-PVHTT, trang 102 UBND huyện Bảo Yên (2009) Chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2009 Số 1428/2008/QĐUBND, trang 103 UBND huyện Bảo Yên (2010) Chỉ tiêu kế hoạch nhà nước năm 2010 Số 14/2009/QĐUBND, trang 104 UBND huyện Bảo Yên (2010) Báo cáo kế hoạch thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất Chương trfinh 135 giai đoạn II từ năm 2006 đến năm 2010 Số 146/BC-UBND, trang 105 UBND huyện Bảo Yên (2010) Báo cáo tổng hợp số liệu xây dựng ngành văn hóa thơng tin Số 10/BC-VHTT, trang 106 UBND xã Nghĩa Đô (2007) Hương ước xã Nghĩa Đô 107 UBND xã Nghĩa Đô (2010) Lịch sử đảng xã Nghĩa Đô 108 UBND xã Nghĩa Đô (2010) Tình hình cơng tác q III năm 2010 xã Nghĩa Đô trang

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w