1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tham gia của ngƣời dân trong công tác bảo vệ rừng tại xã xuân nha, huyện vân hồ, tỉnh sơn la

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ XUÂN NHA, HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 302 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Bế Minh Châu Sinh viên thực Mã sinh viên : Vũ Chung Hưng : 1253021570 Lớp : 57B - QLTNR Khóa học : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng, tơi tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La”, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo, cán công nhân viên xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Trƣởng bản, cá nhân, gia đình xã Xuân Nha bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, nhƣng làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp cận với thực tế nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, nhà chun mơn bạn đồng mơn để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày… tháng… năm 2016 Sinh viên thực Vũ Trung Hƣng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 2.3.2 Phƣơng pháp vấn 10 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 11 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đặc điểm tự nhiên 14 3.1.1 Vĩ trí địa lý 14 3.1.2 Địa hình, địa 15 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 15 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 3.2.1 Dân tộc, dân số 16 3.2.2 Thực trạng kinh tế 17 3.2.3 Văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục 18 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19 3.3.1 Thuận lợi 19 3.3.2 Khó khăn 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Một số đặc điểm tài nguyên rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 21 4.1.1 Đặc điểm diện tích phân bố tài nguyên rừng 22 4.1.2 Đặc điểm tài nguyên thực vật, động vật 24 4.2 Nghiên cứu thực trạng công tácbảo vệ rừng xa Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 26 4.2.1 Hoạt động bảo vệ rừng 26 4.2.2 Hoạt động bảo vệ rừng quyền xã 29 4.2.3 Thực trạng công tác bảo vệ rừng địa phƣơng theo ý kiến ngƣời dân 31 4.3 Nghiên cứu thực trạng tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 33 4.3.1 Các hoạt động có tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng xã Xuân Nha 33 4.3.2 Đánh giá mức độ tham gia ngƣời dân xã Xuân Nha công tác bảo vệ rừng 42 4.3.3 Vai trò tổ chức cộng đồng công tác bảo vệ rừng địa bàn xã Xuân Nha 44 4.3.4 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng 47 4.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm khuyến khích ngƣời dân tham gia cơng tác bảo vệ rừng 49 4.4.1 Những giải pháp kinh tế 49 4.4.2 Những giải pháp xã hội 50 4.4.3 Những giải pháp khoa học công nghệ 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BVR NN&PTNT DVMTR KBT Giải thích Bảo vệ rừng Nông nghiệp phát triển nông thôn Dịch vụ môi trƣờng rừng Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân TNR Tài nguyên rừng VQG Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Bảng Trang 3.1 Tình hình dân số xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 16 3.2 Diện tích, suất loại trồng 17 4.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Xuân Nha 21 4.2 Tình trạng giao đất, giao rừng 29 4.3 Ý kiến ngƣời dân công tác bảo vệ rừng địa phƣơng 32 4.4 Tình trạng sủ dụng tài nguyên rừng địa phƣơng 33 4.5 Ý kiến ngƣời dân nâng cao hiệu công tác bảo vệ 35 rừng địa phƣơng 4.6 Ý kiến ngƣời dân ý thức bảo vệ rừng địa phƣơng 36 4.7 Ý kiến ngƣời dân mức độ chặt phá rừng địa phƣơng 37 4.8 Ngƣời dân đƣợc tham gia tập huấn 38 4.9 Nội dung cần đào tạo đợt tập huấn 39 4.10 Chi phí cho cơng tác bảo vệ rừng 40 4.11 Hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ rừng 41 4.12 Mức độ tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng 43 DANH MỤC CÁC HÌNH STT 3.1 4.1 Tên hình Vị trí xã Xn Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La Bản đồ trạng tài nguyên rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh sơn la Trang 14 22 4.2 Sơ đồ mơ hình tổ chức bảo vệ rừng cấp xã 26 4.3 Cây rừng bị ngƣời dân khai thác, vận chuyển khỏi rừng 31 4.4 Biểu đồ ý kiến ngƣời dân công tác bảo vệ rừng 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý ngƣời có đƣợc Rừng có vai trị đặc biệt quan trọng phát sinh, tồn vàphát triển sinh vật nói chung ngƣời nói riêng Hiện rừng bị thu hẹp diện tích tàn phá nặng nề Nguyên nhân chủ yếu nạn phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác rừng bừa bãi, khai thác gỗ vƣợt tiêu cho phép, vô ý thức số ngƣời dân làm cháy rừng phần thiên tai làm ảnh hƣởng xấu tới rừng, với áp lực từ phát triển kinh tế, sống khó khăn ngƣời dân, tha hóa, bng lỏng trách nhiệm ngƣời có chức bảo vệ rừng Nói đến tài nguyên rừng ta không trọng vào vấn đề chúng bị tàn phá mà trọng tác động đến môi trƣờng sống ngƣời Bảo vệ rừng bảo vệ mơi trƣờng sống chúng ta, cần có hành động thiết thực nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ rừng ngƣời dân Đó mấu chốt giúp cho công tác bảo vệ rừng đạt đƣợc hiệu cao Trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý bảo vệ rừng, số địa phƣơng triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ rừng, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Ngồi ra, cộng đồng cịn tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh trồng rừng tổ chức Nhà nƣớc, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng hiệu Thực tế cho thấy, khu vực ngƣời dân có ý thức bảo vệ rừng tốt, tích cực tham gia cơng tác bảo vệ rừng rừng khu vực đƣợc bảo vệ tốt hơn, bị xâm hại hơn, họ ngƣời sống gần rừng có điều kiện thuận lợi để kiểm sốt ngăn chặn hành vi xâm hại rừng địa phƣơng Xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La có diện tích tự nhiên 9988.90ha Trong đó: đất lâm nghiệp 4975.44ha, đất rừng sản xuất 2571.62ha, đất rừng phòng hộ 1443.08ha, đất rừng đặc dụng 960.751ha Cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng hầu hết có thu nhập bình quân thấp, chủ yếu sản xuất nông, sản xuất tự cung tự cấp giới hạn hộ gia đình, hiệu kinh tế từ việc quản lý rừng đất rừng thấp, chƣa biết áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhƣ phát triển kinh tế, việc khai thác tài nguyên rừng bừa bãi diễn với hình thức nhƣ: Đốt nƣơng làm rẫy, khai thác gỗ, khai thác lâm sản ngồi gỗ, lấy mặt ơng, lấy củi, săn bắt động vật hoang dã…Công tác bảo vệ rừng địa phƣơng gặp nhiều khó khăn Sự tham gia ngƣời dân vào cơng tác bảo vệ rừng cịn hạn chế nên cần có giải pháp nhằm khuyến khích ngƣời dân tham gia vào cơng tác bảo vệ rừng Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng, hƣớng tới phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng địa phƣơng Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới, nhiều cơng trình nghiên cứu tham gia ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ rừng đƣợc nhà khoa học tiến hành từ đầu kỷ XX Việc nghiên cứu vào thời kỳ đầu chủ yếu tập trung số quốc gia có kinh tế phát triển nhƣ: Mỹ, Nga, Đức, Thụy Điển, Canada, Pháp, Australia…Sau hầu hết nƣớc có hoạt động lâm nghiệp tập trung nghiên cứu vấn đề Trong nhiều năm qua có nghiên cứu vấn đề nhƣ: Các tác giả Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hồng Quân, Ernst Kuester [11], cho rằng: Rừng chủ yếu nguồn cung cấp gỗ xây dựng làm hàng rào, cung cấp củi, nơi chăn thả chuồng trại cho gia súc, lợi tức, cơng ăn việc làm đóng vai trị quan trọng việc vảo vệ đất nƣớc vùng đất dốc Các tác giả Apple Gate, G.B Gilmour, D.A 1987[3], nghiên cứu kinh nghiệm tác nghiệp việc quản lý phát triển rừng vùng đồi Nêpan nhận thấy có mối quan hệ rừng hệ canh tác hỗn hợp trung du miền núi.Cáctác giả cho hệ canh tác phụ thuộc nhiều vào rừng bị suy thoái nhanh Sự bền vững lâu dài hệ canh tác phụ thuộc vào việc gia tăng diện tích dƣới dạng che phủ thực vật Sự tham gia ngƣời dân địa phƣơng số nƣớc khu vực Đông Nam Á vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học cần thiết thƣờng có hiệu Nỗ lực quan phủ nhằm đƣa dân chúng khỏi Khu bảo tồn (KBT) không mang lại kết nhƣ mong muốn phƣơng diện quản lý tài nguyên rừng (TNR) kinh tế xã hội Việc đƣa ngƣời dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi lực lƣợng khác xâm lấn khai thác TNR mà khơng có ngƣời bảo vệ.Ngƣời dân địa phƣơng có nhiều kiến thức truyền thống việc sử dụng tài nguyên thiên xã Có văn cụ thể quy định trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng cần phải làm để hạn chế đến mức tối đa việc chặt phá rừng Có hành lang pháp lý đầy đủ để bảo vệ ngƣời cung cấp thông tin tố cáo cá nhân, tổ chức có hành vi chặt phá rừng Mỗi cần xây dựng quy định cụ thể vào rừng Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, hƣớng dẫn, đẩy mạnh công táckiểm tra, giám sát xử lý chủ rừng không thực hiên quy định bảo vệ rừng hình thức nhƣ phạt tiền, truy tố trƣớc pháp luật, bỏ tiền trồng lại rừng 4.4.3 Những giải pháp khoa học công nghệ  Chuyển giao khoa học công nghệ Hiện nay, tình trạng ngƣời dân vào rừng lấy củi đun nhiều với trung bình 45%, làm suy giảm đánh kể nguồn tài nguyên rừng địa phƣơng Trên thực tế đó, việc chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun tiết kiệm nhiên liệu nhƣ: bếp đun củi cải tiến, bếp ga, bếp điện cần thiết, nhằm giảm áp lực nguồn củi đun vào tài nguyên rừng Tăng cƣờng công tác khuyến lâm, khuyến nông từ cấp nhằm tạo điều kiện nhanh chóng nhanh chóng dễ dàng cho ngƣời dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo vệ rừng nhƣ đạo sản xuất Trang bị hệ thống máy tính tới xã nhằm phục vụ công tác chuyển giao công nghệ  Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp Với địa hình xã Xuân Nha phức tạp chủ yếu đồi núi, độ dốc trung bình từ 15o– 25o nên diện tích để canh tác nơng, lâm nghiệp Chính xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp cần thiết cho công tác sản xuất ngƣời dân xã Ngƣời dân thâm canh liên tục mảnh đất mình, sử dụng cách đa dạng loại trồng nông nghiệp lâm nghiệp truyền thống với kỹ thuật thơ sơ mà họ thực đƣợc Việc sử dụng mơ hình lúc đem lại nhiều sản phẩm lƣơng thực, 52 củi gỗ cho ngƣời dân mà lại đảm bảo giữ đƣợc độ phì nhiêu cho đất Có thêm thu nhập việc làm nhƣ giảm đƣợc phụ thuộc vào tài nguyên rừng ngƣời dân  Xây dựng mơ hình chăn ni động vật hoang dã Với nghề nghiệp chủ yếu ngƣời dân xã chăn ni [36%], ngƣời dân chăn ni chƣa có quy mô rõ ràng nên hiệu đem lại chƣa cao Xã Xuân Nha, điều kiện nguồn giống sẵn có thức ăn dồi dào, nên việc xây dựng mơ hình chăn ni động vật hoang dã phù hợp, vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học vừa tạo điều kiện cho phát triển kinh tế địa phƣơng, giảm lệ thuộc vào tài nguyên rừng Nhiều lồi động vật hoang dã có giá trị kinh tế cao nhƣ: Dê núi, Dúi, Thỏ, Lợn rừng… phù hợp gây ni địa phƣơng có mơi trƣờng sống phù hợp nguồn thức ăn dồi Vì hỗ trợ nghiên cứu phát triển chăn động vật hoang dã góp phần phát triển kinh tế xã hội giảm áp lực vào tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt đƣợc đề tài đến nội dung sau: - Xã Xuân Nha có tổng diện tích tự nhiên 9988.90ha, đó: Diện tích rừng đặc dụng 733.175ha, diện tích rừng phịng hộ 1913.449ha, diện tích rừng sản xuất 5350.690ha Tài nguyên thực vật, động vật khu vực đa dạng phong phú, nơi bảo tồn, lƣu giữ nhiều nguồn gen quý - Công tác bảo vệ rừng xã Xuân Nha mang lại hiệu thiết thực công tác bảo vệ rừng Ngăn chặn kịp thời hành vi chặt phá rừng, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân, triển khai tốt dự án khoanh nuôi bảo vệ rừng, thực tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn - Tuy nhiên từ năm 2010 đến xảy 03 vụ cháy rừng gây thiệt hại 32ha rừng tự nhiên riêng năm 2015 phát xử lý vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng - Chính quyền địa phƣơng thực tốt sach giáo đất giao rừng cho ngƣời dân, việc chi trả chi phí cho cơng tác bảo vệ rừng đến hộ gia đình đƣợc minh bạch hiệu - Ngƣời dân xã Xn Nha tích cực tham gia cơng tác bảo vệ rừng địa phƣơng thông qua tổ xung kích bảo vệ rừng, xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc bảo vệ rừng, tham gia thực phƣơng án bảo vệ rừng, sẵn sàng tham gia vào đợt tuyên truyền hay tập huấn bảo vệ rừng - Ý thức tôn trọng pháp luật Nhà Nƣớc với sách quản lý rừng, đất rừng nhà nƣớc, tiềm lao động dồi dào, hệ thống kiến thức địa phong phú nhân tố thúc đẩy tham gia ngƣời dân xã Xuân Nha công tác bảo vệ rừng Tuy nhiên hồn cảnh kinh tế khó khăn, trình độ dân trí hạn chế, thiếu thơng tin pháp luật Nhà Nƣớc ảnh hƣởng yếu tố thời tiết cản trở tham gia ngƣời dân công tác bảo vệ rừng địa phƣơng 54 -Trên sở nghiên cứu cụ thể địa phƣơng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm khuyến khích ngƣời dân tham gia cơng tác bảo vệ rừng địa bàn xã nhƣ: Hỗ trợ nâng cao đồi sống ngƣời dân, xây dựng sở hạ tầng, tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật, thể chế sách nhà nƣớc, chuyển giao khoa học công nghệ cho ngƣời dân, xây dựng mô hình nơng lâm kết hợp nhân ni động vật hoang dã Tồn Trong trình nghiên cứu, đề tài số tồn sau: - Những số liệu thu thập phƣơng pháp vấn thiếu số tiêu để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, từ đƣa giải pháp đắn - Chƣa có điều kiện thời gian tìm hiểu sâu tham gia ngƣời dân vào công tác bảo vệ rừng nhƣ công tác bảo vệ rừng địa phƣơng nên làm ảnh hƣởng đến nhận định đánh giá đề tài - Điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài điều tra xã khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Kiến nghị Từ tồn đề tài có số kiến nghị sau: - Tăng cƣờng tiêu đánh giá điều tra vấn ngƣời dân tiêu đánh giá cần sâu vào tìm hiểu kĩ từ đƣa giải pháp thiết thực với thực tế - Số lƣợng đƣợc điều tra nhiều hơn, để có số liệu cụ thể xác cho tồn xã Vì nghiên cứu nên tập chung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Minh Châu (2014), kỹ thuật quản lý lửa rừng, giảng trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội Cục lâm nghiệp, Bộ nông nghiệp PTNT (2004), Lập kế hoạch quản lý cho khu bảo tồn Việt Nam, dự án (PARC) Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), xu hướng phát triển vùng núi phía bắc Việt Nam, tập – nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy Dũng cộng (1999), hình thức quản lý rừng cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Duy (2015), Nghiên cứu sụ tham gia người dân cơng tác QLLR vườn Quốc Gia Hồng Liên tỉnh Lào Cai, luận văn tốt nghiệp trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Hồng Hịe (1995), bảo vệ vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nghiệp nhân dân, vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hạt kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha (2014), Khảo sát loài thực vật rừng động vật rừng vật rừng, Sơn La Trần Ngọc Hải cộng tác viên (2002), phân tích sở lý luận quản lý bền vững tài nguyên rừng vai trò kinh tế lâm sản ngồi gỗ số thơn vùng đệm VQG Ba Vì, đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Hoài Minh Hans Warfvinge (2002), Vấn đề quản lý rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương ba tỉnh: Hịa Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế Bộ tài liệu công tác mạng lƣời rừng Châu Á Santa Barbara, California, USA: Mạng lƣời rừng Châu Á 11 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hồng Quân, Ernst Kuester (2005), Báo cáo lâm nghiệp cộng động Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp cộng đồng, Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng khu vực Thái Lan 12 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2004) “Nghiên cứu tham gia người dân công tác quản lý lửa rừng thôn Thành Công, xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Hà Nội 13 Phân hội VQG KBTTN (1997), tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Samerer Karki, Sự tham gia quản lý cộng đồng công tác phịng cháy chữa cháy rừng Đơng Nam Á 15 Nguyễn Văn Trang (2014) “Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Đông Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh”, luận văn thạc sĩ trƣờng đại học lầm nghiệp 16 Thủ tƣởng phủ (2001), Quyền hưởng lợi, nghĩ vụ hộ gia đình, cá nhân giao cho thuê khoán rừng đất lâm nghiệp, định số 178/2001/QĐ – TTg ban hành ngày 12/11/2001, Hà Nội 17 UBND xã Xuân Nha (2015), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng xã Xuân Nha năm 2015, Nhiệm vụ, kế hoạch quản lý bảo vệ rừng năm 2016, Sơn La 18 UBND xã Chiềng Đen (2014), Giải pháp để nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho người dân xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 19 UBND xã Xuân Nha (2015), Kế hoạch triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng mùa khơ 2015 – 2016, Sơn La 20 UBND xã Xuân Nha (2005), Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2005 - 2010 tỉnh Sơn la 21 UBND xã Xuân Nha (2015), Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô năm 2015 – 2016 xã Xuân Nha,Sơn La 22 UBND tỉnh Sơn La (2007), Quyết định số 4903/QĐ-UBND ngày 27/12/2007 UBND tỉnh Sơn La, Sơn La 23 UBND xã Xuân Nha (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 24 Viện khoa học Lâm nghiệp Viện Nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng rừng (1998).Nghiên cứu kiến thức địa vùng cao lâm nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh minh họa Phỏng vấn Kiểm Lâm Phỏng vấn ngƣời dân Phỏng vấn ngƣời dân Phỏng vấn Cán xã Phỏng vấn ngƣời dân Ngƣời dân khai thác gỗ Bản tin tuyên truyền Cây chết mƣa tuyết Cháy rừng Bảng tin tuyên truyền Cây đổ mƣa tuyết gió lớn Đốt nƣơng làm rẫy Phụ lục 02: Phiếu điều tra vấn ngƣời dân Nhằm nâng cao chất lƣợng sống, an toàn ngƣời dân công tác BVR khu vực, xin ông/bà vui lòng giúp cung cấp số thông tin theo câu hỏi dƣới đây: Xin ông/bà cung cấp số thông tin cá nhân Họ tên: Nam/Nữ: Trình độ văn hóa: Dân tộc: Tuổi: Nghề nghiệp: Gia đình có ngƣời: Gồm lao động chính: Gia đình ơng/bà làm nghề gì? Làm ruộng  Chăm sóc bảo vệ rừng Chăn ni Nghề khác (xin ghi cụ thể): Ơng/bà có sử dùng rừng khơng?  Lấy củi  Lấy than  Đốt nƣơng làm rẫy  Lấy mật ong  Dọn vệ sinh Theo ông/bà rừng khu vực hay mắc bệnh hại nào?  Sâu róm thơng  Đốm keo  Bệnh hại khác(xin ghi cụ thể): Địa hình rừng khu vực nhƣ nào? Dễ lại không?  Địa hình phúc tạp, lại khó khăn  Địa hình khơng phức tạp, dễ dàng lại Theo ông/bà mức độ chặt phá rừng địa phƣơng là:  Nhiều  Bình thƣờng  Ít Ơng/bà có đƣợc giao đất giao rừng khơng? Hình thức sở hữu đất rừng gì? Khốn bảo vệ rừng Khác (xin ghi cụ thể): Bìa xanh  Khơng Có Khơng Theo ơng/bà năm gần có vụ cháy xảy ra? Nguyên nhân gì? 10 Khi xảy cháy rừng ơng bà có tham gia chƣa cháy khơng?  Có  khơng Hình thức tham gia? 11 Ơng/bà có đƣợc cán tun truyền vấn đề BVR khơng?  Có Khơng Có thƣờng xun khơng? Có Khơng 12 Khi tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục vận động ngƣời tham gia cơng tác bảo vệ rừng ơng bà có thái độ nhƣ thể nào? Tích cực tham gia Có ngƣời kêu gọi tham gia Không tham gia 13 Ơng/bà có đồng tình hoạt động tun truyền bảo vệ rừng thơn Có khơng? Khơng Vì sao? 14 Ơng/bà có tham gia cơng tác bảo vệ rừng khơng?  Có  Khơng Ở đâu? Vì sao? 15 Địa phƣơng có quy ƣớc, hƣơng ƣớc BVR khơng? cókhơng Điều có cần thiết khơng? 16 Địa phƣơng có xây dựng tổ/đội xung kích bảo vệ rừng khơng? cóKhơng 17 Khi tham gia cơng tác bảo vệ rừng ơng bà có đƣợc hỗ trợ mặt kinh tế khơng? Có Khơng chi phí bao nhiêu: 18 Theo ông/bà ý thức bảo vệ rừng thơn/bản là: tốtBình thƣờng Kém Khơng tham gia 19 Theo ông/bà công tác bảo vệ rừng địa phƣơng là: Tốt Bình thƣờng Kém Khơng biết VNĐ 20 Ơng/bà đƣợc nghe phƣơng án bảo vệ rừng chƣa? cóKhơng Nếu có, nghe đâu: Từ ai: Ơng bà có tham gia thực phƣơng án khơng ?Có Khơng 21 Ơng/bà có đƣợc tham gia đợt tập huấn cơng tác bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Nếu có, bao giờ: Hình thức tập huấn: Ai hƣớng Dẫn 22 Nếu mở lớp tập huấn ông bà có tham gia khơng? Có Khơng Vì 23 Theo ông/bà nội dung cần đào tạo lớp tập huấn bảo vệ rừng gì? Lý cần phải bảo vệ rừng Các biện pháp bảo vệ rừng Phƣơng án bảo vệ rƣng Ý kiến khác(xin ghi cụ thể) 24 Theo ông/bà để nâng cao hiệu cho công tác bảo vệ rừng khu vực cần phải Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân Mở đợt tập huấn cho ngƣời dân Cải tạo đƣờng xá lại Xin cảm ơn hợp tác ông bà Ngày điều tra Ngƣời đƣợc điều tra Ngƣời điều tra Phụ biểu 01: Danh sách loài thực vật quý xã Xuân Nha Mức độ đe dọa TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN IUCN NĐ 32 (2007) (2011) (2006) Drynaria bonii H.Christ Tắc kè đá VU VU D fortunei (Kuntze ex Cốt toái bổ EN EN Mett.) Cephalotaxus manii Hook.f Đỉnh tùng VU VU IIA Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh EN EN IIA Fokienia hodginsii (Dunn) Pơ mu EN LR/nt IIA A Henry & Thomas Keteleeria evelyniana Mast Du sam núi đất VU VU Pinus kwangtungensis Chun Thông pà cị VU VU IA Thơng đỏ VU VU IIA VU VU Ba gạc vòng EN EN Balanophora Dó đất cúc EN EN cucphuongensisBan phƣơng Canarium trandenumDai & Trám đen VU VU Chò nâu VU VU ex Tsiang Taxus chinensis (Pilg.) Rehder Goniothalamus vietnamensis Bổ béo đen Ban 10 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill 11 12 Yakovl 13 Dipterocarpus retusus Blume 14 Stephania rotunda Lour Bình vơi cầu 15 Chukrasia tabulasis A.Juss Lát hoa IIA VU VU 16 Ardisia sylvestris Pitard Lá khôi VU VU 17 Fallopia multiflora (Thunb.) Hà thủ ô đỏ VU VU Sến mật EN EN Đinh VU VU Trầm hƣơng EN EN Nghiến EN EN Haraldson 18 Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam 19 Markhamia stipulata IIA (Roxb.) Seem 20 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte 21 Excentrodendron IIA tonkinensis (Gagnep.) Chang S Mian 22 Meliantha suavis Pierre Rau sắng VU VU 23 Paramichelia baillonii Giổi xƣơng VU VU (Pierre) S.Y.Hu 24 Fibraurea tinctoria Hoàng đằng (Nguồn Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha) IIA

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w