1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

191 352 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Các hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt NamCác hiệp định thương mại tự do kiểu mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH NGA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO KIỂU MỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – Năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH NGA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO KIỂU MỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Thái Quốc PGS.TS Nguyễn Xuân Trung HÀ NỘI – Năm 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn nêu luận án trung thực Các kết luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận án Phan Thanh Nga iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN FTA VÀ FTA KIỂU MỚI 12 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 18 1.3 Đánh giá mặt được, vấn đề tồn tại, xác định nội dung luận án tập trung giải 23 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH FTA KIỂU MỚI 26 2.1 Khái niệm phân loại FTA kiểu 26 2.1.1 Một số khái niệm liên quan hiệp định thương mại khu vực, hiệp định/ thỏa thuận thương mại tự 26 2.1.2 Khái niệm FTA kiểu 28 2.1.3 Phân loại FTA 32 2.2 Cơ sở hình thành FTA kiểu 34 2.2.1 Lý thuyết hình thức cấp độ liên kết/hội nhập kinh tế 34 2.2.2 Lý thuyết chung FTA 36 2.3 Đặc điểm FTA kiểu .39 2.3.1 Đối tượng tham gia 39 2.3.2 Phạm vi FTA kiểu 40 2.3.3 Mức độ cam kết FTA kiểu 45 2.4 Tác động FTA kiểu 47 2.4.1 Các hiệu ứng tĩnh .47 2.4.2 Các hiệu ứng động .51 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành FTA kiểu 55 2.5.1 Về kinh tế 55 2.5.2 Về trị .61 2.5.3 Các quy định pháp lý WTO hiệp định thương mại tự .67 CHƯƠNG - XU HƯỚNG HÌNH THÀNH CÁC FTA KIỂU MỚI VÀ TÁC ĐỘNG .71 3.1 Xu hướng hình thành đặc điểm FTA giới đến trước năm 2006 71 iv 3.1.1 Thời kỳ trước Chiến tranh giới thứ I 73 3.1.2 Thời kỳ sau Chiến tranh giới thứ II tới cuối năm 1980 73 3.1.3 Thời kỳ từ cuối năm 1980 tới trước năm 1995 .75 3.1.4 Thời kỳ từ năm 1995 tới năm 2005 78 3.2 Xu hướng hình thành nội dung FTA kiểu từ năm 2006 đến 81 3.2.1 Xu hướng hình thành FTA kiểu từ năm 2006 tới .81 3.2.2 Nội dung FTA kiểu – Nghiên cứu trường hợp TTIP, TPP/CPTPP EVFTA .85 3.3 Tác động FTA kiểu – Nghiên cứu trường hợp TTIP, TPP/CPTPP EVFTA 92 3.3.1 Đối với kinh tế giới 93 3.3.2 Đối với nước tham gia 99 3.3.3 Đối với Việt Nam .103 CHƯƠNG - TRIỂN VỌNG CỦA CÁC FTA KIỂU MỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM .118 4.1 Triển vọng FTA kiểu giới 118 4.1.1 Dự báo yếu tố tác động tới triển vọng FTA kiểu 118 4.1.2 Nhận xét triển vọng FTA kiểu giới 124 4.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA kiểu Việt Nam từ năm 2006 tới .126 4.2.1 Đường lối, chủ trương sách hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA kiểu Đảng Nhà nước ta .126 4.2.2 Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA kiểu Việt Nam từ năm 2006 đến 129 4.3 Một số hàm ý sách Việt Nam 133 4.3.1 Bối cảnh chung .133 4.3.2 Về thể chế sách 137 4.3.3 Về sách đầu tư, thương mại, phát triển ngành, ổn định kinh tế vĩ mô 139 4.3.4 Về số sách xã hội 143 4.3.5 Về công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .163 Phụ lục – Các vòng đàm phán TTIP, TPP EVFTA .164 Phụ lục – Nội dung Hiệp định TTIP, TPP EVFTA 168 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng nước Tên tiếng Việt AANZFTA ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Agreement Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN – Úc – New Zealand ACFTA ASEAN – China Free Trade Agreement Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AHKFTA ASEAN – Hong Kong Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hồng Kông AITIG ASEAN – India Trade in Goods Agreement Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Ấn Độ AJCEP ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản AKFTA ASEAN – Korea Free Trade Agreement Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc ANZCERTA Australia – New Zealand Closer Economic Agreement Hiệp định liên kết kinh tế chặt chẽ Úc - New Zealand APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BRICS Brazil, Russia, India, China and South Africa Nhóm nước gồm: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung vi Chữ viết tắt Tên tiếng nước Tên tiếng Việt Quốc Nam Phi BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương CACM Central American Common Market Thị trường chung Trung Mỹ CAD Canadian Dollar Đô la Canada CARICOM Caribbean Community Cộng đồng Caribe CECA Comprehensive Economic Cooperation Agreement Hiệp định Hợp tác Kinh tế Toàn diện CETA EU – Canada Comprehensive Economic and Trade Agreement Hiệp định đối tác kinh tế thương mại toàn diện EU – Canada CGE Computing General Equilibrium Mơ hình cân tổng thể CIEM Central Institute for Economic Viện Nghiên cứu quản lý Management kinh tế Trung ương CJK China – Japan – Korea FTA FTA Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CU Custom Union Liên minh Thuế quan CUSFTA Canada – US Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Canada – Mỹ DSU Dispute Settlement Unit Cơ quan giải tranh chấp EAFTA East Asia Free Trade Area Khu vực thương mại tự Đông Á EC European Commission Ủy ban Châu Âu vii Chữ viết tắt Tên tiếng nước Tên tiếng Việt EEA European Economic Area Khu vực Kinh tế Châu Âu EEC European Economic Community Cộng đồng Kinh tế Châu Âu EFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu Khu vực đồng tiền chung Châu Âu Euro Eurozone EUR Euro Đồng Euro Khu vực đồng tiền chung Châu Âu EVFTA EU – Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU FACEC Framework Agreement on Comprehensive Economic Cooperation Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement/ Area Hiệp định/ khu vực thương mại tự FTAAP Asia-Pacific Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự CA-TBD GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GATT General Agreement on Tariffs Hiệp định chung Thuế and Trade quan Thương mại GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GPA Agreement on Government Procurement Hiệp định Mua sắm Chính phủ GSP Generalized System of Hệ thống ưu đãi phổ cập viii Chữ viết tắt Tên tiếng nước Tên tiếng Việt Preferences GTAP Global Trade Analysis Project Dự án Phân tích Thương mại Toàn cầu IBRD International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế ICS Investment Court System Hệ thống tòa án đầu tư ICT Information and Communications Technology Công nghệ thông tin ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ISDS Investor - to - State Dispute Settlement Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước – nhà đầu tư KORUS Korea – US Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Mỹ - Hàn Quốc LAFTA Latin American Free Trade Association Hiệp hội Thương mại tự Mỹ Latinh MFN Most Favoured Nation Quy chế tối huệ quốc MUTRAP European Trade Policy and Investment Support Project Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NCIEC National Committee for International Economic Cooperation Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế NT National Treatment Đối xử quốc gia PTA Preferential Trade Agreement Thỏa thuận Thương mại ưu đãi ix Chữ viết tắt Tên tiếng nước Tên tiếng Việt R&D Research and Development Nghiên cứu triển khai RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RIA Regional Integration Arrangement Thỏa thuận hội nhập khu vực RTA Regional Trade Agreement Hiệp định thương mại khu vực SDR Special Drawing Right Quyền rút vốn đặc biệt SMEs Small and Medium Enterprises (Các) doanh nghiệp vừa nhỏ SOEs State- owned Enterprises (Các) doanh nghiệp Nhà nước SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật Tư chủ nghĩa TBCN TBTs Technical Barriers to Trade Các rào cản kỹ thuật thương mại TFEU Treaty on the Functioning of the European Union Hiệp ước hoạt động Liên minh Châu Âu TISA Trade in Services Agreement Hiệp định thương mại dịch vụ TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPSEP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TRIMS Agreement on Trade-Related Investment Measures Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS Trade-Related Intellectual Hiệp định Quyền sở hữu trí x Phụ lục – Các vòng đàm phán TTIP, TPP EVFTA Bảng 1: Các vòng đàm phán TTIP tính tới tháng 12/2017 Các vòng đàm phán Thời gian, địa điểm Vòng 8-11 tháng năm 2013, Washington DC, Mỹ Vòng 11-15 tháng 11 năm 2013, Brussels, Bỉ Vòng 16-20 tháng 12 năm 2013, Washington DC, Mỹ Vòng 10-14 tháng năm 2014, Brussels, Bỉ Vòng 19-23 tháng năm 2014, Arlington (VA), Mỹ Vòng 14-18 tháng năm 2014, Brussels, Bỉ Vòng 29/9 – 3/10 năm 2014, Chevy Chase (MD), Mỹ Vòng 2-6 tháng năm 2015, Brussels, Bỉ Vòng 20-24 tháng năm 2015, New York, Mỹ Vòng 10 13-17 tháng năm 2015, Brussels, Bỉ Vòng 11 19-23 tháng 10 năm 2015, Miami, Mỹ Vòng 12 22-26 tháng năm 2016, Brussels, Bỉ Vòng 13 25-29 tháng năm 2016, New York, Mỹ Vòng 14 11-15 tháng năm 2016, Brussels, Bỉ Nguồn: Laura Puccio (2016) Bảng 2: Tiến trình đàm phán TPP CPTPP Vòng đàm phán Ngày Địa điểm 15-19/3/2010 Melbourne, Úc 14-18/6/2010 San Francisco, Mỹ Các nước tham gia 08 nước: Brunei, Chile, Singapore, New Zealand (P-4) Mỹ, Úc, Peru, Việt Nam Vòng đàm phán Địa điểm Ngày 5-8/10/2010 Brunei 6-10/12/2010 Auckland, New Zealand 14-18/2/2011 Santiago, Chile 24/3-1/4/2011 Singapore 15-24/6/2011 TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 6-15/9/2011 Chicago, Mỹ 22-29/10/2011 Lima, Peru 10 5-9/9/2011 Kuala Lumpur, Malaysia 11 2-9/3/2012 Melbourne, Úc 12 8-18/5/2012 Dallas, Mỹ 13 2-10/7/2012 San Diego, Mỹ 14 6-15/9/2012 Virginia, Mỹ 15 3-12/12/2012 Auckland, New Zealand 16 4-13/3/2013 Singapore 17 15-24/5/2013 Lima, Peru 18 14-24/7/2013 Kota Kinabalu, Malaysia 19 23-30/8/2013 Bandar Seri Begawan, Brunei 19-24/11/2013 Salt Lake City, Mỹ 7-10/12/2013 Singapore Họp cấp Bộ 21-25/2/2014 trưởng 18-20/5/2014 Singapore Họp cấp Trưởng đoàn Ký kết Hình thành CPTPP Singapore 24-27/10/2014 Sydney, Úc 24-31/7/2015 Hawaii, Mỹ Các nước tham gia 09 nước: 08 nước Malaysia 11 nước: nước Canada, Mexico 12 nước tham gia đàm phán: 11 nước Nhật Bản 12 nước tham gia đàm phán 26-30/9/2015 Atlanta, Mỹ 12 nước tham gia đàm phán, tuyên bố kết thúc đàm phán 04/2/2016 Auckland, New Zealand 12 nước thức ký kết 23/1/2017 Mỹ Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP Đà Nẵng, Việt Nam 11 nước Tuyên bố chung đổi tên TPP thành CPTPP khởi động đàm phán lại CPTPP 11/11/2017 Nguồn: tác giả tổng hợp Bảng 3: Các vòng đàm phán EVFTA Thời gian STT đàm phán Địa điểm đàm phán Nội dung kết Thống nội dung khung Hiệp định để làm rõ yêu cầu, mong muốn bên 8-12/ 10/2012 Hà Nội, Việt Nam 22-25/ 01/2013 Brussels, Bỉ 23-26/ 4/2013 Thành phố Hồ Chí Minh, VN 2-5/7/2013 Là phiên hai bên vào đàm phán thực chất, trọng tâm vấn đề hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ… vấn đề khác Brussels, Bỉ liên quan đến khung Hiệp định để hai bên thực trình mở cửa thị trường cho nhau, chẳng hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quy định chung thương mại hàng hóa… 4-8/11/2013 Hà Nội, Việt Nam 13-17/ 01/2014 Kết tích cực số nhóm kỹ thuật hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), hải quan, vấn đề cạnh tranh túy, thống Brussels, Bỉ Các nhóm lại tiếp tục thu hẹp khoảng cách nhiều nội dung Hai bên xác định lộ trình đến kết thúc đàm phán vào cuối năm 2014 Hai bên tiếp tục thúc đẩy thảo luận tất lĩnh vực đạt đến tiến độ tích cực sở cân lợi ích EU Việt Nam 17-26/ 3/2014 Hà Nội, Việt Nam Các nhóm cơng tác bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, nguồn gốc xuất xứ, SPS, bảo hộ thương mại, phát triển bền vững, pháp chế - tổ chức… Các nhóm tiếp tục có thảo luận văn hợp dựa trao đổi chi tiết quan điểm cách tiếp cận vấn đề cụ thể, có giới thiệu sâu hệ thống pháp luật để làm rõ đề xuất yêu cầu 23-27/ 6/2014 Brussels, Bỉ Tại phiên đàm phán tất lĩnh vực Việt Nam EU tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt STT Thời gian đàm phán Địa điểm đàm phán Nội dung kết nội dung hai bên có nhiều lợi ích Tập trung vào tất lĩnh vực đề cập đến vòng đàm phán trước Dự thảo Hiệp định FTA EU Việt Nam; hướng đến mục tiêu toàn diện tất lĩnh vực từ thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đến đầu tư 22-26/ 9/2014 Đà Nẵng, VN 10 6-10/ 10/2014 Hai bên thống nhiều nội dung quan trọng hải quan thuận lợi hóa thương mại, hàng rào kỹ Brussels, Bỉ thuật thương mại, minh bạch hóa, giải tranh chấp, hợp tác… 19-23/ 01/2015 Đàm phán tiến hành cấp Trưởng đoàn nhóm kỹ thuật gồm thương mại hàng hóa, thương mại Brussels, Bỉ dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ, phát triển bền vững, pháp lý – thể chế, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm Chính phủ,… 11 Hai bên thống nhiều vấn đề quan trọng tồn Phía EU mong muốn Việt Nam cần có cơng việc đãi ngộ, ưu tiên khu vực kinh tế tạo minh bạch, công môi trường đầu tư 12 3/2015 Hà Nội, Việt Nam 13 8-12/ 6/2015 Hai bên thống xử lý nội dung kỹ thuật Brussels, Bỉ tồn tại, xây dựng gói cam kết cuối cho đàm phán cấp cao 14 13-17/ 7/2015 Hà Nội, Việt Nam 02/12/2015 Hai bên ký Tuyên bố việc thức kết thúc Brussels, Bỉ đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hai bên thống vấn đề cuối cùng, kết thúc đàm phán Nguồn: tác giả tổng hợp Phụ lục – Nội dung Hiệp định TTIP, TPP EVFTA Những điều khoản đặc trưng TTIP Được coi hiệp định thương mại tự (FTA) đại toàn diện từ trước tới nay, TTIP trông đợi bao gồm tất điều khoản tiêu chuẩn FTA kiểu EU Mỹ cổ súy Do trình đàm phán nên điều khoản cụ thể TTIP chưa công bố Tuy nhiên, văn nghiên cứu công bố, kết hợp nghiên cứu đặc điểm FTA kiểu gần EU Mỹ, TTIP dự kiến bao gồm điều khoản sau đây: (i) Thương mại hàng hóa Hiện nay, hàng rào thuế quan EU Mỹ mức thấp (khoảng 90%-95% số dòng thuế mức từ 0%-5%) nên cắt giảm hàng rào thuế quan thương mại hàng hóa khơng phải trọng tâm đàm phán TTIP Tuy nhiên, số lĩnh vực nhạy cảm nông sản, ô-tô, dược phẩm, thiết bị y tế, nguyên liệu thô, lượng… việc đàm phán căng thẳng bên chưa đạt phương án thống Theo đề xuất EU [74], dự kiến hệ thống dòng thuế chữ số chia thành nhóm, bao gồm: (1) sản phẩm có thuế suất 0% TTIP có hiệu lực; (2) sản phẩm tiến tới thuế suất 0% sau năm; (3) sản phẩm tiến tới thuế suất 0% sau năm; (4) sản phẩm chưa xác định lộ trình cắt giảm Các sản phẩm nhóm dự kiến chiếm 80% dòng thuế EU, nhóm thứ tư bao gồm sản phẩm có lộ trình cắt giảm thuế dài áp dụng hạn ngạch thuế quan vĩnh viễn Hàng rào phi thuế quan quy định pháp lý lĩnh vực trọng tâm, đàm phán lập thành chương riêng Về bản, EU Mỹ cam kết dựa nguyên tắc chung WTO công nhận tiêu chuẩn để xây dựng điều khoản cam kết TTIP Dự kiến, sau thống ký kết, quy định pháp lý hàng rào phi thuế quan TTIP có tác động chi phối FTA với nước lại giới tương lai (ii) Thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ lĩnh vực quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tạo nhiều việc làm cấu kinh tế EU Mỹ Vì vậy, đàm phán thương mại dịch vụ dự kiến chiếm vị trí quan trọng TTIP Đến nay, đàm phán lĩnh vực xoay quanh việc mở cửa tất lĩnh vực thương mại dịch vụ, trừ số ngành cụ thể theo danh sách “chọn – bỏ” (negative approach) hai bên cung cấp; cho phép nhà cung cấp hai bên tiếp cận cung cấp dịch vụ trực tiếp tới người tiêu dùng – điều đến hạn chế số lĩnh vực tài chính, viễn thơng, hàng hải, internet, xây dựng Thương mại điện tử dịch vụ công nghệ thông tin (ICT) lĩnh vực quan trọng lập chương riêng TTIP Dự kiến điều khoản mở đường cho cung cấp, mua bán sản phẩm điện ảnh, âm nhạc, trò chơi trực tuyến sản phẩm kỹ thuật số khác qua internet thay hình thức đĩa CD DVD nay; cho phép tự lưu chuyển qua biên giới liệu hoạt động kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp, thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại hình thức kinh doanh tương lai (iii) Đầu tư Hiện nay, đầu tư EU Mỹ có giá trị lớn giới, tới nghìn tỷ USD, góp phần tạo triệu việc làm trực tiếp hàng triệu việc làm gián tiếp hai bờ lục địa, đóng góp đáng kể cho cán cân xuất nhập hai phía Vì vậy, thuận lợi hóa mở cửa cho hoạt động đầu tư trọng tâm đàm phán EU Mỹ TTIP Nguyên tắc đàm phán lĩnh vực đến đảm bảo doanh nghiệp EU Mỹ đầu tư quốc gia đối tác đối xử công doanh nghiệp nội địa hay doanh nghiệp đầu tư quốc gia nước khác; giảm loại bỏ rào cản việc thành lập vận hành doanh nghiệp; hình thành quy trình giải tranh chấp nhà đầu tư Mỹ với EU nhà nước thành viên EU, ngược lại, theo nguyên tắc công bằng, minh bạch, nhanh chóng, có tính tới bảo vệ lợi ích xã hội công chúng Về giải tranh chấp: Hiện nay, đề xuất chế giải tranh chấp doanh nghiệp đầu tư với phủ nước tiếp nhận đầu tư (Investor- State Dispute Settlement – ISDS) Mỹ gây tranh cãi cản trở tiến trình đàm phán TTIP (cũng với TPP trước đây) (iv) Cạnh tranh; Doanh nghiệp nhà nước Sở hữu trí tuệ Về minh bạch hóa, chống tham nhũng đảm bảo cạnh tranh: EU Mỹ mong muốn thông qua đàm phán, rà soát tất đạo luật, quy định, thủ tục hành hai phía có tác động tới hoạt động đầu tư, thương mại để xây dựng điều khoản thích hợp TTIP, giúp giải vấn đề tham nhũng, đảm bảo cạnh tranh, tăng cường tính minh bạch, dự đốn chế, sách; thúc đẩy tinh thần sáng tạo, bảo hộ doanh nghiệp; bảo vệ người tiêu dùng; tăng cường tham gia công chúng; tăng cường hợp tác đối thoại hai bờ sách này… Về doanh nghiệp nhà nước (SOEs) doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs): Nguyên tắc TTIP nhằm hình thành quy định phù hợp, có tính ngun tắc, áp dụng rộng rãi toàn cầu doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh nghiệp độc quyền; thúc đẩy tính minh bạch, giảm tác động bóp méo thị trường, đảm bảo cạnh tranh công tác động can thiệp, hỗ trợ nhà nước… EU Mỹ hy vọng quy định SOEs SMEs TTIP trở thành mơ hình chung, áp dụng nước thứ ba tương lai Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Các ngành cơng nghiệp liên quan tới sở hữu trí tuệ có đóng góp lớn GDP lao động, việc làm EU Mỹ Vì vậy, ln vấn đề quan trọng, thiếu FTA mà EU Mỹ tham gia Mục tiêu Chương bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ TTIP khuyến khích sáng tạo, bảo hộ cơng nghệ mới; khuyến khích đầu tư, nghiên cứu triển khai (R&D); hỗ trợ xuất lĩnh vực liên quan sở hữu trí tuệ; bảo vệ lợi ích nhà sản xuất, doanh nghiệp; thống mục tiêu, trì thúc đẩy vai trò dẫn đầu EU – Mỹ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giới; thúc đẩy thực sách bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ nước thứ ba… (v) Mua sắm công Các điều khoản TTIP dự kiến cho phép doanh nghiệp EU Mỹ tham gia đấu thầu hợp đồng mua sắm cơng ích phủ nước đối tác bên bờ đại dương; đảm bảo đối xử công bằng, minh bạch dự báo hoạt động mua sắm phủ; đảm bảo đối xử cơng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp hai bên doanh nghiệp nước thứ ba cung cấp; lập danh sách quan phủ cấp trung ương tham gia hoạt động mua sắm phủ (chưa biết EU Mỹ có mở rộng đến cấp địa phương hay khơng) Hiện nay, phía Mỹ tỏ dè dặt [34] tự hóa mua sắm cơng cấp địa phương, EU quan tâm tới việc miễn trừ điều khoản đạo luật “Buy American” (khuyến khích mua hàng hóa Mỹ) với dự án công Các điều khoản quy định mua sắm công TTIP coi vượt quy định tiêu chuẩn Hiệp định GPA WTO nhiều khả sau TTIP thông qua, EU Mỹ phổ biến quy định FTA kiểu với quốc gia khác (vi) Thương mại Phát triển bền vững Đây vấn đề Mỹ EU ưu tiên đưa vào chương trình nghị FTA kiểu thời gian gần Về lao động, EU Mỹ áp dụng tiêu chuẩn điều kiện lao động, bảo hộ lao động chặt chẽ, số quy định cao so với tiêu chuẩn quốc tế nay, hai bên nhiều khác biệt Vì vậy, TTIP hướng tới việc đàm phán, tiến tới áp dụng chung tiêu chuẩn, quy định quyền lao động quốc tế thừa nhận… EU Mỹ hy vọng tiêu chuẩn TTIP lĩnh vực trở thành mơ hình cho nước khác áp dụng thời gian tới Về môi trường, vấn đề lao động, EU Mỹ trì tiêu chuẩn riêng chặt chẽ, tạo nên rào cản kỹ thuật môi trường đáng kể doanh nghiệp hai phía Hai bên đàm phán, thống quy định pháp lý, loại bỏ rào cản thương mại với công nghệ môi trường đại lượng sạch, bảo vệ động vật hoang dã loài quý hiếm, chống trợ cấp ngành thủy hải sản, khai thác gỗ trái phép… Hai bên hy vọng tiêu chuẩn TTIP lĩnh vực trở thành mơ hình cho nước khác áp dụng thời gian tới Những điều khoản đặc trưng TPP TPP FTA kiểu tiêu biểu, có tiêu chuẩn cao, mức độ cam kết tự hóa cao nhất, bao trùm nhiều lĩnh vực không với Việt Nam mà với tất thành viên TPP Văn kiện đàm phán đầy đủ TPP bao gồm 30 chương, với gần 6.000 trang (văn tiếng Anh), FTA có khối lượng cam kết lớn phức tạp mà Việt Nam tham gia tới [74] Các vấn đề bao gồm: (i) Thương mại hàng hóa Về thuế quan, cam kết ưu đãi thuế quan TPP gồm 03 hình thức: (i) loại bỏ thuế quan TPP có hiệu lực (thuế quan 0%); (ii) loại bỏ thuế quan theo lộ trình, phần lớn lộ trình 3-7 năm, nhiên nhiều trường hợp lộ trình 10-15 năm, cá biệt có trường hợp lộ trình 20 năm [74]; (iii) cam kết hạn ngạch thuế quan Cụ thể: - Các nước TPP cam kết dành cho Việt Nam: (+) Xóa bỏ thuế quan sau TPP có hiệu lực cho khoảng 78%-95% số dòng thuế Biểu thuế; (+) Đến cuối lộ trình giảm thuế xóa bỏ đến 97%-100% số dòng thuế Biểu thuế - Việt Nam cam kết ưu đãi thuế quan cho hàng hóa từ nước TPP: (+) 65,8% số dòng thuế loại bỏ (thuế suất 0%) TPP có hiệu lực; (+) 86,5% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ kể từ TPP có hiệu lực; (+) 97,8% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 kể từ TPP có hiệu lực; (+) Các mặt hàng lại cam kết xóa bỏ thuế nhập với lộ trình xóa bỏ thuế tối đa vào năm thứ 16 theo hạn ngạch thuế quan Về quy tắc xuất xứ, giống FTA nước có trình độ phát triển cao, TPP bao gồm quy định phương pháp phức tạp để xác định quy tắc xuất xứ, nội dung phương pháp tính quy tắc xuất xứ phức tạp đa dạng với hạng mục hàng hóa khác nhau, khác biệt với phương pháp tính có tên FTA khác Ví dụ, quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” (yarn-forward) TPP quy tắc xuất xứ chặt chẽ dệt may mà Việt Nam cam kết FTA Về rào cản TBT, SPS, phòng vệ thương mại (TR) biện pháp hạn chế định lượng xuất khẩu, TPP xa cam kết WTO việc tăng cường số u cầu minh bạch hóa thơng tin, sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng công bình đẳng, chế hợp tác, tham vấn kỹ thuật, công nhận hệ thống quản lý biện pháp nhau, giải tranh chấp TPP áp dụng chế kiện tự vệ dễ áp dụng so với WTO; có cam kết sâu Hiệp định SPS WTO Tuy nhiên, TPP ghi nhận quyền áp dụng biện pháp khuôn khổ nguyên tắc WTO Nguyên nhân nước phát triển (Mỹ, Nhật Bản, Canada) sử dụng phổ biến rào cản kỹ thuật, bối cảnh cắt giảm ạt hàng rào thuế quan FTA kiểu (ii) Thương mại dịch vụ Cấu trúc Chương Dịch vụ xuyên biên giới TPP khác với đàm phán WTO Việc mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà đầu tư nước theo phương thức diện thương mại (thành lập doanh nghiệp, mở chi nhánh, văn phòng đại diện dịch vụ lãnh thổ nước ngồi) thuộc đàm phán đầu tư, quy định Chương (gồm đầu tư vào sản xuất đầu tư vào dịch vụ) Khác với cách tiếp cận mở cửa theo kiểu “chọn – cho” truyền thống WTO, TPP lựa chọn cách tiếp cận “chọn – bỏ” lĩnh vực thương mại dịch vụ Đây cách tiếp cận mẻ mức độ cao, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam (iii) Đầu tư Chương Đầu tư đặt số nguyên tắc đối xử với nhà đầu tư đến từ nước thành viên TPP; nhiều điều khoản cao so với mức độ cam kết Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) WTO; đem lại ưu cao cho nhà đầu tư TPP so với nhà đầu tư nội địa Các cam kết thu hẹp đáng kể công cụ không gian sách để Nhà nước bảo vệ, ưu tiên nhà đầu tư nội địa bảo vệ lợi ích quan trọng nước [74] Chương Đầu tư TPP có phần riêng quy định chi tiết Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư nước (ISDS - Cơ chế cho phép nhà đầu tư TPP kiện Nhà nước nơi nhận đầu tư Trọng tài quốc tế độc lập với tòa án hay quan giải tranh chấp Nhà nước đó) Đây vấn đề gây tranh cãi lớn TPP, có khả tạo bất bình đẳng Nhà nước - nhà đầu tư TPP nhà đầu tư TPP - nhà đầu tư nước Tuy nhiên, chế tạo sức ép buộc quan Nhà nước có thẩm quyền đầu tư phải hành xử nguyên tắc pháp luật, tránh bị kiện (iv) Cạnh tranh; Doanh nghiệp nhà nước Sở hữu trí tuệ Về cạnh tranh: Chương Chính sách cạnh tranh TPP nêu nguyên tắc chung đảm bảo khuôn khổ cạnh tranh bình đẳng, chống hành vi kinh doanh phản cạnh tranh; đảm bảo sách cạnh tranh trung tính với doanh nghiệp Nhà nước yêu cầu nguyên tắc đối xử quốc gia Cam kết TPP khiến khu vực kinh tế nhà nước đối diện với yêu cầu cải cách mạnh mẽ [26] Về doanh nghiệp Nhà nước: TPP có chương riêng doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp độc quyền định (gọi chung doanh nghiệp Nhà nước) Theo đó, doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện áp dụng chương Nhà nước thành viên phải cam kết tuân thủ số nguyên tắc nghĩa vụ định; đồng thời, ràng buộc quan Nhà nước liên quan tới sách, biện pháp dành riêng cho doanh nghiệp Nhà nước Chương Sở hữu trí tuệ: Về bản, tiêu chuẩn TPP dựa tiêu chuẩn tương ứng Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO (TRIPS) Tuy nhiên, nhiều trường hợp TPP có phạm vi điều chỉnh rộng chi tiết hơn, mức bảo hộ cao Ví dụ, TPP gia hạn thời gian bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan thêm 20 năm so với pháp luật hành; biện pháp trừng phạt nghiêm khắc nhiều so với TRIPS hay quy định pháp luật Việt Nam hành (v) Mua sắm công Mua sắm công FTA nội dung mẻ, Việt Nam có cam kết hai FTA kiểu TPP EVFTA TPP bao gồm quy định gần nhắc lại nguyên tắc nêu Hiệp định GPA WTO (Việt Nam chưa gia nhập quan sát viên Hiệp định GPA WTO từ ngày 5/12/2012) Mức cam kết TPP thấp so với cam kết Việt Nam EVFTA, cụ thể là: Việt Nam cam kết mở cửa đối với: 21 quan Nhà nước cấp Trung ương; 38 đơn vị nghiệp (chi tiết Phụ lục 15A – Bản chào Việt Nam) Đáng ý, khác với EVFTA, TPP không áp dụng quy định mua sắm công quan Nhà nước cấp địa phương cho phía Việt Nam Về ngưỡng giá trị mua sắm cơng, nhóm hàng hóa/dịch vụ, năm đầu tiên, Việt Nam cam kết mức tối thiểu áp dụng đấu thầu từ 2.000.000 SDR (cơ quan cấp Trung ương) tới 3.000.000 SDR (cơ quan mua sắm khác), không áp dụng cấp địa phương Đối với gói thầu dịch vụ xây dựng, giá trị cam kết tương ứng 65.200.000 SDR áp dụng chung cấp [76] Việt Nam có lộ trình cụ thể để giảm dần ngưỡng giá trị gói thầu TPP có quy định chung việc khơng phép chia nhỏ gói thầu để né tránh ngưỡng giá trị phải tuân thủ TPP (vi) Thương mại Phát triển bền vững Giống FTA kiểu thời gian gần đây, TPP bao gồm chương riêng dành cho vấn đề lao động môi trường – vấn đề vốn không đề cập sâu FTA truyền thống, cụ thể: Chương Lao động TPP chủ yếu viện dẫn tiêu chuẩn lao động Tuyên bố 1998 ILO Những nguyên tắc quyền lao động; ngồi ra, Việt Nam có cam kết riêng với Mỹ Kế hoạch Tăng cường Thương mại Quan hệ lao động Về bản, cam kết không đặt yêu cầu hay cao, trừ vấn đề quyền tự liên kết người lao động, vấn đề khác quy định pháp luật, việc thực thi nhiều khả không tạo thay đổi lớn thực tế [74] Chương Môi trường TPP phần lớn gồm nghĩa vụ sách mang tính khuyến nghị, nguyên tắc không vượt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng [74] Tuy nhiên, TPP có số yêu cầu bắt buộc cụ thể, tác động trực tiếp tới doanh nghiệp Ví dụ: doanh nghiệp gây ảnh hưởng tới môi trường phải ý tuân thủ quy định, nhanh chóng xử lý vi phạm hệ vi phạm, không đối mặt với vụ kiện môi trường Những điều khoản đặc trưng EVFTA EVFTA 02 FTA kiểu mà Việt Nam tham gia, toàn diện, chất lượng cao phạm vi cam kết rộng, nhiều tiêu chuẩn cao quy định hành Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hay gọi cam kết WTO+ FTA bao gồm: 17 chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo, với nội dung là: (i) Thương mại hàng hóa Về lộ trình cắt giảm thuế quan, theo cam kết, EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập với gần 100% số dòng thuế kim ngạch xuất song phương với lộ trình tối đa năm từ phía EU 10 năm từ phía Việt Nam Cụ thể, EU cam kết xóa bỏ 85,6% số dòng thuế EVFTA có hiệu lực, 99,2% số dòng thuế sau năm; tương ứng, mức cam kết Việt Nam 48,5% 91,8% số dòng thuế (xem Bảng 1) Có thể nói, lộ trình tự hóa thuế quan nhanh dành cho Việt Nam số FTA mà ta kết thúc đàm phán ký kết [4] Bảng 1: Tỷ lệ cam kết xóa bỏ thuế nhập EVFTA Cam kết EU Cam kết Việt Nam 85,6% số dòng thuế, 48,5% số dòng thuế, Xóa bỏ thuế quan tương đương 70,3% EVFTA có kim ngạch xuất hiệu lực Việt Nam sang EU tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam 99,2% số dòng thuế, 91,8% số dòng thuế, Xóa bỏ thuế tương đương 99,7% tương đương 97,1% quan sau năm kim ngạch xuất kim ngạch xuất Việt Nam sang EU EU sang Việt Nam 98,3% số dòng thuế, Xóa bỏ thuế tương đương 99,8% quan sau 10 kim ngạch xuất năm EU sang Việt Nam Đối với khoảng 0,8% số dòng thuế lại, Tỷ lệ lại EU dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Nguồn: Bộ Cơng Thương (2016) Khoảng 1,7% số dòng thuế lại Việt Nam gồm mặt hàng có hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO, số mặt hàng đặc biệt có lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm không giảm dần (như thuốc lá, xăng dầu, bia, CKD) Về quy tắc xuất xứ, nhìn định EVFTA chặt chẽ, phức tạp so với FTA mà Việt Nam tham gia [4] không áp dụng quy tắc xuất xứ chặt chẽ “từ sợi trở đi” (yarn- forward) TPP Trên thực tế, nhiều đối tác nước phát triển cho ngôn từ quy định nguyên tắc xuất xứ hàng hóa EU khó hiểu khó áp dụng cho nhà xuất khẩu, cách tính giá trị gia tăng thường giao động theo tỷ giá, mức độ lạm phát đòi hỏi phải áp dụng hệ thống kế tốn – tài tương tự để thống cách tính tốn [45] Về rào cản kỹ thuật (TBT) vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), Chương SPS xây dựng sở nguyên tắc Hiệp định SPS WTO tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc tế khác Chương TBT gồm quy định liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá phù hợp, hợp tác, tham vấn, tương tự Hiệp định TBT WTO FTA khác Ngoài ra, chương bao gồm số điều khoản mới, chưa có FTA khác Hậu kiểm, Ghi dấu ghi nhãn [4] Do EU có trình độ kinh tế phát triển cao nên thường sử dụng công cụ rào cản phi thuế quan TBT, SPS (ii) Thương mại dịch vụ EVFTA có nhiều cam kết thương mại dịch vụ xa cam kết Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) WTO – tức mức WTO+ Tuy nhiên, cam kết thương mại dịch vụ EVFTA xây dựng theo cách tiếp cận “chọn - cho” Hiệp định GATS nhằm tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng Mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ mức WTO+ EU đối tác đặc biệt có ưu lĩnh vực (EU đứng đầu xuất dịch vụ, chiếm 40,8% nhập gần 33% dịch vụ toàn cầu [4]) (iii) Đầu tư Cũng giống FTA kiểu mà EU tham gia, EVFTA có cam kết cao đầu tư, với nhiều điều khoản vượt cam kết Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) WTO như: không phân biệt đối xử doanh nghiệp; không quy định tỷ lệ mức độ nội địa hóa định; khơng ràng buộc số lượng giá trị nguồn thu ngoại tệ gắn với đầu tư; cho phép chuyển tiền, tự lưu chuyển dòng vốn khoản tiền liên quan tới đầu tư… Khác với TPP, EVFTA không áp dụng chế giải tranh chấp Nhà nước – nhà đầu tư (ISDS) gây tranh cãi, hai bên thỏa thuận thiết lập chế giải tranh chấp đầu tư (iv) Cạnh tranh; Doanh nghiệp nhà nước; Sở hữu trí tuệ Về sách cạnh tranh, EVFTA nhằm mục đích tạo lập đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, ngăn chặn loại bỏ hành vi phản cạnh tranh; nguyên tắc minh bạch, công không phân biệt đối xử, trừ trường hợp miễn trừ thực mục tiêu sách công Hai bên thống nguyên tắc không trợ cấp cho doanh nghiệp trợ cấp có tác động tiêu cực đến cạnh tranh thương mại; khoản trợ cấp đáng trì Về doanh nghiệp Nhà nước: Chương điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp Nhà nước sở hữu, kiểm soát doanh nghiệp độc quyền có quy mơ hoạt động thương mại đủ lớn Cơ quan quản lý Nhà nước phải hành xử vô tư, công bằng, không ưu doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác thực thi pháp luật EU cam kết hỗ trợ kỹ thuật giúp Việt Nam trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Sở hữu trí tuệ: Về bản, cam kết EVFTA tương thích với hệ thống luật pháp hành sở hữu trí tuệ Việt Nam có quy định với mức độ bảo hộ cao so với tiêu chuẩn WTO như: thời hạn bảo hộ kéo dài 50 năm; Việt Nam cam kết gia nhập số công ước quốc tế có liên quan… (v) Mua sắm cơng Trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa lĩnh vực mua sắm công đối với: 20 quan cấp trung ương, 02 quan cấp địa phương đơn vị nghiệp, doanh nghiệp cơng ích liệt kê (tuy nhiên có số ngoại lệ) [4] Đây cam kết mức độ cao, cao cam kết TPP có mở cửa thị trường mua sắm cơng cấp địa phương (02 thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Về ngưỡng giá trị gói thầu, gói thầu hàng hóa, dịch vụ, từ năm thứ tới năm thứ 5, Việt Nam cam kết mức tối thiểu áp dụng đấu thầu từ 1.500.000 SDR (cơ quan cấp Trung ương) tới 3.000.000 SDR (cơ quan mua sắm khác) Đối với gói thầu dịch vụ xây dựng, giá trị cam kết tương ứng 40.000.000 SDR áp dụng tất quan Việt Nam có 15 năm để giảm dần ngưỡng giá trị gói thầu theo lộ trình cụ thể quy định hiệp định Việt Nam bảo lưu tỷ lệ định giá trị gói thầu để dành riêng cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ, lao động nước Tuy nhiên, theo cam kết tới năm thứ 19 trở đi, Việt Nam không sử dụng biện pháp ưu đãi nước [4] (vi) Thương mại Phát triển bền vững Chương Thương mại Phát triển bền vững EVFTA điều chỉnh khía cạnh xã hội môi trường lao động liên quan đến thương mại Hai bên cam kết: thực thi hiệu tiêu chuẩn Tổ chức Lao động Thế giới (ILO), công ước ILO hiệp định đa phương môi trường ký kết gia nhập; tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin kinh nghiệm; thúc đẩy phê chuẩn thực thi công ước bản; thúc đẩy tham gia nhóm tư vấn nước phù hợp với pháp luật mỗi bên, thông qua diễn đàn chung đối thoại việc thực thi chương Cả Việt Nam và EU đều rất coi trọng, cam kết mạnh mẽ chủ động thực thi nghiêm túc không đặt vấn đề trừng phạt thương mại / ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH NGA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO KIỂU MỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã... Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile VEFTA Vietnam – EFTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Âu (EFTA) VJEPA Vietnam – Japan Economic... quốc tế nước ta Với ý nghĩa đó, luận án: Các hiệp định thương mại tự kiểu hàm ý sách Việt Nam đề tài nghiên cứu cần thiết kịp thời, có giá trị lý luận thực tiễn, đóng góp phần vào lý luận hội nhập

Ngày đăng: 16/01/2018, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w