1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI CHÂU ÂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ KHỨ

39 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 618,58 KB

Nội dung

CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI CHÂU ÂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM TỪ QUÁ KHỨ Giáo sư Claudio Dordi1 (claudio.dordi@unibocconi.it) Ông Federico Lupo Pasini2 (flupopasini@hotmail.com)                                                              Giáo sư Luật Quốc tế Đại học Bocconi (Milan) Trưởng nhóm chuyên gia MUTRAP III   Luật sư, Tư vấn viên luật sách kinh tế quốc tế.     TÓM TẮT Trong Hiệp định Thương mại Tự gần đây, EU miễn thuế nhập hầu hết dòng sản phẩm thúc đẩy tự hóa thương mại lĩnh vực dịch vụ hầu hết phương thức cung cấp Các hiệp định bao gồm điều khoản đầu tư lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, quy định chặt chẽ lĩnh vực liên quan bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng, quy tắc cạnh tranh, vấn đề minh bạch hóa quy định phát triển bền vững (ví dụ môi trường quyền xã hội) Các hiệp định đạt thỏa thuận các cam kết cụ thể nhằm loại bỏ ngăn chặn rào cản phi thuế quan thương mại số ngành cụ thể (ví dụ FTA với Hàn Quốc ngành ô tô, dược điện tử) Thông thường, đối tác phải cắt giảm thuế quan theo lộ trình thời hạn 10 năm, có ngoại trừ số ngành đặc biệt cụ thể Liên quan đến rào cản kỹ thuật vệ sinh dịch tễ, đàm phán FTA hội quan trọng để thảo luận giải vấn đề mà nhà xuất Việt Nam gặp phải tiếp cận thị trường EU Thị trường Việt Nam điểm đến hấp dẫn dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thu hút lượng vốn FDI lớn Trên thực tế số FDI năm 2010 ước tính khoảng 11 tỷ US$, tăng 10% so với năm 2009 Tuy nhiên, dường chất lượng đầu tư chưa rõ rệt Việt Nam thu nhiều lợi ích từ Hiệp định Thương mại Tự với EU lĩnh vực thương mại thu hút đầu tư Phân tích định tính cho thấy lợi ích lớn Việt Nam (không xét đến khối lượng chất lượng dòng vốn FDI mà xét lợi ích kinh tế chung) việc tự hóa thương mại dịch vụ Năng lực cạnh tranh ngành sản xuất Việt Nam tương đối rõ ràng Sự kết hợp nguồn nhân lực giá rẻ hội tiếp cận thị trường tự vào khối ASEAN+ biến Việt Nam trở thành trung tâm xuất tiềm cho khu vực Một Hiệp định Thương mại Tự với EU không mở rộng cánh cửa cho công ty EU đầu tư vào Việt Nam mà mang lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam Những lợi ích nằm gia tăng sức hút Việt Nam với tư cách trung tâm sản xuất xuất (hàng hóa tốt rẻ từ Châu Âu; thị trường lớn gồm 3,5 tỷ người; chuyển giao công nghệ tiên tiến sang Việt Nam), điều thu hút khoản đầu tư lớn với chất lượng tốt từ khu vực FTA Tăng khả thu hút vốn FDI lĩnh vực sản xuất lợi ích đáng kể, lợi ích lớn mà Việt Nam có dường lại đến từ q trình tự hóa mạnh số ngành dịch vụ Những lợi ích khơng tác động kinh tế lớn từ việc tự hóa ngành dịch vụ mà khoản FDI từ EU Thực tế, xu hướng xuất ngành dịch vụ EU dường hoàn toàn phù hợp với nhu cầu ngày tăng Việt Nam nhằm nâng cao lực sản xuất xa phát triển hướng đến đáp ứng tiêu chuẩn nước có thu nhập trung bình, nước vốn tăng trưởng dựa khu vực kinh tế dịch vụ động Mặc dù vậy, kinh nghiệm cho thấy sách kinh tế tự hóa dịch vụ tồn diện gây khó khăn cho việc tự hóa thương mại dịch vụ theo mục tiêu (trên sở ưu đãi) Một giải pháp tính đến sử dụng FTA để đưa cải cách kinh tế pháp luật nội địa thấy nhiều FTA Bắc – Nam (FTA nước phát triển nước phát triển)   Phân tích tác động thực tế ba Hiệp định Thương mại Tự song phương tiêu biểu EU với Chile, Mexico Nam Phi cho thấy kết tích cực đối tác ký kết FTA với EU EU đàm phán ký kết FTA với Chile, có hiệu lực từ năm 2005 Thương mại EU Chile cho thấy gia tăng đáng kể trao đổi thương mại từ hiệp định FTA có hiệu lực (2005) Tốc độ tăng trưởng hàng năm thời kỳ 2005 – 2008 19,17% xuất 12.47% nhập Như dự báo nghiên cứu trước đó, tác động FTA mối quan hệ thương mại Chile EU tích cực khiêm tốn Điều mức độ mở cửa vốn có hai nước trước ký kết FTA Từ FTA EU Mexico có hiệu lực ngày tháng năm 2000, trao đổi thương mại EU Mexico trở nên sôi động Thương mại hai chiều tăng từ 18.4 tỷ USD năm 1999 lên đến 56,5 tỷ USD năm 2008 (+207%) Kim ngạch xuất tăng mạnh từ 5.2 tỷ năm 1999 lên 17.2 tỷ năm 2008 (+228%), nhập tăng 196% kỳ, giá trị lên đến 39,3 tỷ USD năm 2008 Tất số thống kê cho thấy FTA EU Mexico thúc đẩy mạnh mẽ phát triển quan hệ thương mại hai chiều Xuất nhập tăng đáng kể Hàng nhập vào Mexico từ EU chủ yếu đầu vào sản xuất, sau hàng chế biến Mexico để xuất phân phối thị trường địa phương, tạo thêm công ăn việc làm tăng cường chuyển giao công nghệ Mặt khác, cân cán cân thương mại với EU giảm phản ánh vấn đề tồn cấu kinh tế Mexico - giá trị gia tăng thấp sản phẩm sản xuất lãnh thổ Mexico Nam Phi đàm phán Hiệp định hợp tác, phát triển thương mại toàn diện (TDCA - Trade, Development and Cooperation Agreement) với Liên minh Châu Âu (EU) tháng 10 năm 1999 Hiệp định EU – Nam Phi có hiệu lực tạm thời ngày tháng năm 2000: hai bên cam kết cắt giảm thuế quan dựa mức thuế áp dụng thời điểm thức ký kết hiệp định hầu hết lĩnh vực Tác động FTA EU Nam Phi, theo số liệu thống kê thương mại, lớn Trong giai đoạn 2001 – 2008, nhập tăng từ 10,5 tỷ USD lên đến 27,4 tỷ (+160%) với tốc độ tăng trưởng hàng năm 14,7% Hàng xuất tăng từ 9,7 tỷ năm 2001 lên đến 23,6 tỷ năm 2008 (+143%) Thâm hụt cán cân thương mại thay đổi từ 0,8 tỷ năm 2001 lên 5,8 tỷ năm 2007 3,8 tỷ năm 2008 Tuy nhiên, FTA không làm tăng thị phần sản phẩm EU Nam Phi (ngược lại, thị phần giảm từ 41.1% năm 2001 xuống 31,3% năm 2008), thị phần sản phẩm Nam Phi thị trường EU giảm (từ 0,58% năm 2001 xuống 0,56% năm 2008) Sự tiến triển lớn mối quan hệ thương mại Nam Phi EU không trực tiếp liên quan đến việc cắt giảm dòng thuế quan; thứ nhất, phía EU, mức thuế quan bình quân gia quyền giữ mức ổn định (vì mức thuế vốn thấp trước hiệp định ký kết); thứ hai, việc cắt giảm thuế quan Nam Phi diễn chủ yếu sau năm 2005 đặc biệt sau năm 2007: thế, tác động khủng hoảng kinh tế tài chính, khó đưa câu trả lời xác tác động mà việc cắt giảm thuế quan FTA tạo   CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU GIỚI THIỆU VỀ CÁC FTA CỦA EU Các hiệp định tự thương mại (FTAs) ngày trở thành cơng cụ sách thương mại phức tạp Liên minh Châu Âu bắt đầu sử dụng FTA cách hệ thống từ năm 1990 để mở rộng ảnh hưởng kinh tế nước láng giềng Cùng với thời gian, FTA phát triển bao hàm khía cạnh phi thương mại Thực tế, so với sóng FTA đầu năm 1990 vốn chủ yếu liên quan đến tiếp cận thị trường thương mại hàng hóa, hệ FTA biết đến cơng cụ sách đối ngoại kinh tế vượt lên vấn đề cắt giảm rào cản thương mại Nhìn chung, FTA EU phân loại cách hệ thống thành nhiều nhóm khác dựa phạm vi kết cấu pháp lý Mỗi nhóm có mục tiêu sách khác để từ tạo nên hình thức nội dung Hiệp định Nhóm hiệp định với nước gần địa lý, nước gia nhập EU Nhóm bao gồm hiệp định mà EU ký với nước láng giềng thứ ba, kể nước tiến trình gia nhập Liên minh (ví dụ, Hiệp định ổn định liên kết với Tây Balkans Hiệp định Châu Âu với Các nước Trung Tây Âu); Nhóm hiệp định nhằm đảm bảo ổn định chung khu vực EU mở rộng Nhóm thứ hai gồm hiệp định mà EU ký nhằm mục đích tạo ổn định kinh tế trị quanh biên giới khối Lý đằng sau việc ký hiệp định điều kiện kinh tế trị bất ổn khu vực EU mở rộng gây tác động tiêu cực đến EU; thế, khả bất ổn phải giảm thiểu (ví dụ Hiệp định Liên kết Địa Trung Hải châu Âu); Nhóm hiệp định mà trọng tâm nhằm thúc đẩy phát triển khu vực Nhóm gồm hiệp định mà EU ký với nước thứ ba dựa yếu tố lịch sử phát triển Việc ký kết nhằm giảm đói nghèo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển phát triển mà q khứ có quan hệ thuộc địa với EU (ví dụ Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược với nước ACP (bao gồm quốc gia Châu Phi));   Nhóm hiệp định có mục tiêu đảm bảo lợi ích thương mại cho nhà xuất EU Nhóm gồm hiệp định thương mại EU ký chủ yếu với mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp EU hưởng lợi ích thương mại lớn xuất sang nước thứ ba Các hiệp định với Chile, Mexico, Hàn Quốc, Colombia Peru thuộc nhóm Ngồi hiệp định nói trên, Liên minh châu Âu bắt đầu khởi động đàm phán khác với đối tác kinh tế chiến lược nhằm tìm kiếm khả ký kết hiệp định thương mại tự Chiến lược châu Âu Ủy ban Châu Âu thức ban hành “Châu Âu Toàn Cầu – Cạnh tranh Thế giới” (“Global Europe – Competing in the World”), nêu rõ sách thương mại Liên minh châu Âu Trong khung sách đó, việc ký kết FTA đầy tham vọng với đối tác chiến lược ưu tiên hàng đầu Về mặt nội dung, mục tiêu Chiến lược “Châu Âu Tồn cầu” Global Europe có FTA “WTO +” toàn diện mạnh mẽ Thuế quan biện pháp hạn chế số lượng cần phải loại bỏ Điều nên áp dụng cho 90 – 95% dòng thuế suất kim ngạch thương mại để phù hợp với tiêu chí “phần lớn thương mại” Điều XXIV GATT Tiếp đến tự hóa sâu rộng dịch vụ đầu tư Các điều khoản dịch vụ cần phù hợp với tiêu chí “hầu hết ngành” Điều V GATS Một hiệp định đầu tư EU mẫu, dự kiến xây dựng với thảo luận nước thành viên EU Tiếp đến điều khoản cao nguyên tắc WTO cạnh tranh, mua sắm phủ, quyền sở hữu trí tuệ (IPR) thuận lợi hóa thương mại Ngồi ra, có điều khoản lao động tiêu chuẩn môi trường Quy tắc xuất xứ (ROO – Rules of Origin) đơn giản hóa Từ góc độ khái quát hơn, có ự hợp tác pháp lý chặt chẽ hơn, đăc biệt để giải vấn đề rảo cản phi thuế quan Điều bao gồm nghĩa vụ mạnh mẽ việc minh bạch hóa, thỏa huận cơng nhận lẫn nhau, hài hòa hóa quy tắc, đối thoại hỗ trợ kỹ thuật Trên sở chiến lược này, vào ngày 23 tháng năm 2007, Hội đồng Liên minh Châu Âu ủy quyền cho Ủy ban EU bắt đầu đàm phán FTA với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (sau gọi ASEAN) Đàm phán thức khởi động Hội nghị Tư vấn Bộ trưởng Kinh tế EU – ASEAN tổ chức Brunei Drusalam ngày tháng năm 2007 Đàm phán EU ASEAN dự kiến diễn theo cấp khu vực với khu vực, cơng nhận tính đến mức độ phát triển lực khác thành viên ASEAN Do tiến độ đàm phán EU – ASEAN chậm, tháng 3/2009, hai bên thống hoãn việc đàm phán Ngày 22 tháng 12 năm 2009, Ủy ban EU thông báo tới quốc gia thành viên EU ủy quyền cho Ủy ban EU theo đuổi đàm phán FTA với quốc gia thành viên ASEAN Hơn nữa, Ủy ban EU bắt đầu đối thoại với Canada, Ấn Độ, Mercosur, Hội đồng Hợp tác vịnh Gulf bước vào đàm phán để ký hiệp định hợp tác với Cộng hòa Trung Mỹ Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua Panama   NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI EU Trong phân tích này, chúng tơi chọn Hiệp định Thương mại Tự tính tương đồng loại FTA EU đề xuất có nhiều khả chuẩn hữu ích để đánh giá yêu cầu EU Việt Nam Các Hiệp định là: • EU – Chile • EU – Hàn Quốc • EU – CARIFORUM • EU – Colombia Peru EU – Hàn Quốc EU - Chile EU – Col/Peru EU CARIFORUM Thương mại hàng hóa CĨ CĨ CĨ CĨ Các biện pháp phòng CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ CĨ CĨ KHƠNG CĨ CĨ CĨ KHƠNG CĨ CĨ CĨ CHỈ THƯƠNG CÓ CÓ vệ thương mại Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Các biện pháp vệ sinh dịch tễ Thuận lợi hóa thương mại thuế quan Thương mại dịch vụ MẠI TRONG đầu tư DỊCH VỤ VÀ THÀNH LẬP CÓ CÓ CÓ CÓ Mua sắm cơng CĨ KHƠNG CĨ CĨ Sở hữu trí tuệ CĨ KHƠNG CĨ CĨ Thanh tốn di chuyển vốn   Cạnh tranh CĨ CĨ CĨ CĨ Minh bạch hóa CĨ CĨ CĨ CĨ Phát triển bền vững CĨ KHƠNG CÓ CÓ Giải tranh chấp CÓ CÓ CÓ CÓ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA Cắt giảm thuế quan Cắt giảm thuế quan vấn đề then chốt hiệp định thương mại tự Tùy thuộc vào đối tác thương mại FTA đặc biệt với quốc gia phát triển, việc cắt giảm thuế quan “hầu hết thương mại” trọng tâm đàm phán Tất nhiên, việc cắt giảm thuế quan phải từ hai phía gánh nặng thuộc quốc gia đối tác EU Thực tế, nhìn lại biểu thuế quan EU hàng hóa, thấy hầu hết dòng thuế thấp tất sản phẩm, ngoại trừ hàng nông nghiệp thủy hải sản Trong đàm phán, nhà đàm phán thương mại EU thường kiên giữ mức thuế bảo hộ lĩnh vực sản phẩm nông nghiệp thủy hải sản cao giảm mức thuế quan tất sản phẩm khác Ngược lại, xem xét việc cắt giảm thuế quan nước đối tác FTA EU (sau gọi PC), việc cắt giảm thuế quan cao dài hạn Các quốc gia đối tác khơng chấp nhận khơng đối xứng thỏa thuận EU thường nhượng vấn đề khác để cân đàm phán Thơng thường chí PC, lĩnh vực nơng nghiệp bị bỏ lại không mở cửa thị trường để ngăn cản hàng nông nghiệp trợ cấp EU xâm nhập thị trường nội địa EU thường tránh hạn chế tối đa nhượng thuế quan sản phẩm thịt bò, đường, sản phẩm sữa, ngũ cốc sản phẩm từ ngũ cốc, gạo, số loại trái tươi rau, hoa sản phẩm thủy hải sản Đối tác quốc gia phát triển thường không nhượng thuế quan sản phẩm nông nghiệp để bảo vệ ngành nông nghiệp nước trước xâm nhập hàng nông nghiệp trợ cấp EU thịt bò, cá sản phẩm sữa ngũ cốc Kết trường hợp hiệp định với Mexico, 62% thương mại song phương lĩnh vực nơng nghiệp mở cửa hồn tồn, trường hợp hiệp định với Nam Phi 62% hàng nhập vào EU cam kết mở cửa Nam Phi mở cửa hoàn toàn với 82% hàng nhập từ EU Các nhà đàm phán EU chấp nhận cho quốc gia đối tác có nhiều thời gian để đạt lộ trình cam kết mở cửa hồn tồn thương mại hàng hóa Cụ thể, thơng thường EU hồn thành q trình mở cửa năm, nước đối tác kéo dài thời gian thời gian từ đến 15 năm Việc cắt giảm thuế thực khoảng thời gian chuyển đổi này, hội để nhà sản xuất nội địa dần thích nghi với việc cắt giảm loại thuế quan Người tiêu dùng hưởng lợi từ việc giá hàng hóa thấp nhà xuất có khả cạnh   tranh Mơ hình giảm thuế nước phát triển thường thực theo thứ tự :các loại thuế áp đặt lên vốn hàng hóa trung gian loại bỏ trước, sau tới việc loại bỏ loại thuế đánh vào hàng tiêu dùng cuối cùng, loại hàng hóa chịu mức thuế ban đầu cao nhiều mở cửa sau kết thúc giai đoạn chuyển đổi Các rào cản phi thuế quan (TBT) Với “Chiến lược Châu Âu Toàn cầu” mới, EU muốn tiếp cận thị trường sâu thông qua việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan (NTBs) NTBs tất rào cản thương mại thuế quan đặt nhiều hình thức khác Trong Hiệp định WTO, có hiệp định dành riêng cho NTBs có tên thức Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Những rào cản tồn quy định khác tiêu chuẩn, yêu cầu, quy tắc thủ tục kiểm tra chứng nhận Cái giá phải trả cho hàng rào phi thuế quan gánh nặng lớn, thường cao thuế quan, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Vì nhiều rào cản tác động kèm theo việc theo đuổi mục tiêu sách cơng, nên việc vượt qua tác động tiêu cực đòi hỏi phải tìm giải pháp cân Các phụ lục NTBs giải cách hiệu quy định rào cản mà ngành sản xuất EU coi rào cản quan trọng tiếp cận thị trường nước Các rào cản kỹ thuật thường chi tiết mang tính kỹ thuật, việc xử lý rào cản khó đòi hỏi phải sâu vào thông lệ pháp luật nước đối tác Vì việc xây dựng quy tắc NTBs dựa dựa mơ hình pháp lý EU hữu ích Trong hiệp định, nhà đàm phán EU phân tích số ngành cụ thể lựa chọn theo mối quan tâm nhà xuất hay nhập EU đàm phán phụ lục cụ thể nhằm thu hẹp khoảng cách quy định hai bên lĩnh vực liên quan Điều thực cách hai bên công nhận tiêu chuẩn quốc tế xem chúng có giá trị tương đương với tiêu chuẩn quốc gia Các phụ lục cụ thể đàm phán: Điện tử tiêu dùng, dược phẩm, tơ sản phẩm hóa chất Trong chiến lược NTB, FTA EU thường có chương dựa điều khoản hiệp định TBT WTO Thêm vào đó, họ đưa điều khoản hợp tác vấn đề pháp lý tiêu chuẩn, và, tình thích hợp, thiết lập đối thoại nhà quản lý với mục tiêu đơn giản hóa tránh mâu thuẫn khơng đáng có u cầu kỹ thuật áp dụng cho sản phẩm Các Hiệp định có yêu cầu cụ thể việc thực hành quản lý tốt: minh bạch ban hành quy định, sử dụng tiêu chuẩn quốc tế cần thiết, cho đối tác hội để thảo luận quy tắc trước ban hành khoảng thời gian hợp lý để bình luận cân nhắc bình luận xem xét thơng qua Những vấn đề tương tự nêu trường hợp tiêu chuẩn kỹ thuật Các Hiệp định có điều khoản ghi nhãn dán nhãn, theo yêu cầu ghi dán nhãn sản phẩm cần giảm thiểu phải áp dụng không phân biệt đối xử Cuối cùng, chế hợp tác thiết lập thành viên FTA để vấn đề ln kiểm sốt giải vấn đề cụ thể   Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) Mục đích Chương biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) tạo thuận lợi hóa thương mại EU đối tác động vật, thực vật sản phẩm từ động vật, thực vật đảm bảo trì mức độ bảo vệ cao tính mạng, sức khỏe người, động vật thực vật Một mục tiêu đảm bảo minh bạch liên quan đến biện pháp vệ sinh dịch tễ ảnh hưởng đến thương mại Để có cách hiểu chung vấn đề này, chương FTA bạo gồm điều khoản hợp tác Mục đích đạt thơng qua yếu tố sau: • Một hình thức đối thoại thức vấn đề SPS ảnh hưởng đến thương mại; • Các cam kết cụ thể về: minh bạch hóa ( đặc biệt liên quan đến điều kiện nhập khẩu), tư vấn, hợp tác hướng đến phát triển cách hiểu chung tiêu chuẩn quốc tế đối xử công tất thành viên EU; • Quy trình cơng nhận khu vực khơng mắc bệnh, ví dụ khu vực đủ điều kiện xuất sản phẩm sang đối tác Trong khuôn khổ FTA, chế hợp tác cụ thể bên (Ủy ban biện pháp SPS) thiết lập để thực thi chương SPS Ủy ban xây dựng thủ tục xếp cần thiết, giám sát tiến trình đưa diễn đàn để thảo luận vấn đề phát sinh áp dụng số biện pháp SPS định Thuận lợi hóa thương mại hải quan Hiệp định nâng cao hợp tác hải quan vấn đề liên quan đến hải quan Cụ thể, bên cam kết, không giới hạn ở, vấn đề sau: • Theo đuổi hài hòa hóa yêu cầu chứng từ liệu với mục đích thuận lợi hóa thương mại bên; • Xây dựng kênh đối thoại hiệu với cộng đồng doanh nghiệp; • Hỗ trợ vấn đề liên quan đến phân loại thuế quan, định giá xuất xứ sản phẩm ưu tiên; • Thúc đẩy thực thi mạnh mẽ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến xuất khẩu, nhập cảnh; • Tăng cường an ninh containers đường biển lô hàng khác nhập vào, cảnh qua cảnh sang bên thuận lợi hóa thương mại   Hiệp định đưa tiêu chuẩn toàn diện để ứng dụng thủ tục hải quan biên giới đại thân thiện (với thương mại) Các điều khoản xây dụng dựa tiêu chuẩn quốc tế đề cập hầu hết vấn đề đưa Nhóm đàm phán thuận lợi hóa thương mại WTO Để có minh bạch ổn định pháp lý, điều khoản thuận lợi hóa thương mại FTA quy định phán trước, thủ tục kháng cáo quy tắc chi tiết việc ban hành quy định pháp lý liên quan đến thương mại hải quan, phí lệ phí, điểm yêu cầu tư vấn với đại diện cộng đồng thương mại Để đơn giản hóa thuận lợi hóa thủ tục biên giới, chương gồm điều khoản nhằm giảm phí lệ phí, quản lý rủi ro, nộp chứng từ điện tử, loại bỏ kiểm tra trước giao hàng, đơn giản hóa thủ tục hải quan định giá hải quan Các Hiệp định thành lập Ủy ban Hải quan gồm đại diện quan hải quan quan có thẩm quyền khác bên chịu trách nhiệm vấn đề thuận lợi hóa hải quan thương mại Ủy ban chủ trì diễn đàn thảo luận cố gắng giải khác biệt phát sinh bên liên quan đến vấn đề thuận lợi hóa thương mại hải quan phân loại thuế quan, xuất xứ hàng hóa, hỗ trợ hành lẫn vấn đề hải quan Ủy ban đưa ý kiến khuyến nghị cần thiết để đạt mục tiêu đưa chương thuận lợi hóa thương mại hải quan hiệp định Trong thời gian phiên họp Ủy ban, hai bên hợp tác chặt chẽ thơng qua kênh khơng thức bên lề họp quốc tế (ví dụ khuân khổ Tổ chức Hải quan Thế giới hay WTO) Các biện pháp phòng vệ thương mại Chương biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm điều khoản liên quan đến việc sử dụng công cụ bảo hộ thương mại truyền thống tồn WTO (chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ toàn cầu) Ngun tắc liên quan đến cơng cụ truyền thống phải khẳng định lại nhu cầu cần tôn trọng quyền nghĩa vụ quy định WTO phải đưa quy định nhằm giới hạn việc sử dụng công cụ trường hợp cần thiết đảm bảo đối xử công cho tất bên liên quan Tất điều được ghi nhận luật pháp EU Ví dụ, FTA yêu cầu mức thuế cần thấp biên độ phá giá hay trợ cấp mức đủ để loại bỏ thiệt hại FTA cho phép tiến hành kiểm tra lợi ích cộng đồng để cân lợi ích khác xác định tác động loại thuế chủ thể kinh tế trước áp dụng biện pháp Các Hiệp định có điều khoản nhằm tăng cường tính minh bạch q trình điều tra, tạo hội để chủ thể kinh tế tham gia vào trình điều tra cung cấp chứng từ tiếng Anh, điều cho phép bên liên quan thực tốt quyền bào chữa tránh chi phí dịch thuật đắt đỏ 10   Bảng 1: Thương mại song phương Mexico – EU 1999 2008 Tăng trưởng Xuất 5.2 17.2 228% Nhập 13.2 39.3 196% Tổng thương mại 18.4 46.5 207% Cán cân thương mại -8 -22.1 176% Hình 1: Xuất khẩu, Nhập Cán cân thương mại 45000000 40000000 35000000 30000000 25000000 20000000 15000000 10000000 Xuất Nhập Cán cân thương mại 5000000  1999  2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009  Tác động quan trọng hiệp định thương mại song phưowng thể qua tốc độ tăng trưởng thương mại Mexico – EU Mexico – Thế giới giai đoạn 1999 – 2007 (hình 2) 25   Hình 2: Tốc độ tăng trưởng thương mại với EU (xanh) giới (đỏ) Xuất Nhập Quan hệ thương mại Mexico EU giai đoạn 1999 – 2007 sôi động so với Mỹ (nhập từ EU 12,7%, từ Mỹ 4,1%, xuất sang EU 14,1%, Mỹ 8,6%) Liên quan đến xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng Trung Quốc (37,3%) cao với EU (đối với nhập khẩu, Trung Quốc Nhật Bản có kết tốt hơn, tương ứng +41,4% +17%) Kết EU tăng đáng kể tỷ lệ nhập Mexico, lên tới 12% tổng lượng hàng nhập Mexico hàng nhập EU từ Mexico chiếm 1,1% tổng lượng hàng nhập Bảng 2: Xếp hạng thương mại song phương EU – Mexico 1999 Xếp Thị phần hạng Nhập 2007 Xếp Thị phần hạng vào Mexico từ 9.1% 12.0% 0.7% 25 1.1% EU Nhập vào EU từ 30 Mexico* Như nói, thâm hụt thương mại song phương với EU tăng đáng kể, thực tế nhiều doanh nghiệp EU phân bổ lại sản xuất Mexico để xuất sang Mỹ, hưởng lợi gián tiếp từ hiệp định NAFTA 26   Hàng nhập quan trọng từ EU máy móc (chiếm 29,5% tổng số hàng nhập khẩu), dầu (22%) điện tử (14,87%) phương tiện lại (13,48%) Bảng 3: Các sản phẩm nhập từ EU Các sản phẩm xuất 2008 % Tất sản phẩm 39250965 Máy móc 8042020 29.45 Nhiên liệu khoáng sản, dầu 6015834 22.03 Điện thiết bị điện 4060701 14.87 Phương tiện lại 3680223 13.48 Các sản phẩm dược 2033693 7.45 Sắt thép 1835109 6.72 thuật, y tế 1490541 5.46 Hóa chất hữu 1404695 5.14 Nhựa 1134468 4.15 Các sản phẩm sắt thép 872567 3.20 Thiết bị quang học, photo, kỹ Có thể khẳng định Mexico coi công trường xuất vào Mỹ, hầu hết hàng nhập từ EU nguyên liệu đầu vào hàng tiêu dùng Điều cho phép doanh nghiệp Mexico hưởng lợi từ việc chuyển giao cơng nghệ cần thiết để cạnh tranh thương mại giới 27   Bảng đưa sản phẩm dẫn đầu nhập Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng Top 10 sản phẩm dẫn đầu nhập Sản phẩm 2001 2008 2001-2008 Tất sản phẩm 16716164 39250965 13.0 Máy móc 4458923 8042020 8.8 Phương tiện lại 2249146 3680223 7.3 Điện thiết bị điện 2606475 4060701 6.5 Nhiên liệu khoáng sản, dầu 117065 6015834 75.6 Các sản phẩm dược 562343 2033693 20.2 y tế 536750 1490541 15.7 Hóa chất hữu 981316 1404695 5.3 Sắt thép 427596 1835109 23.1 Nhựa 487858 1134468 12.8 Các sản phẩm sắt thép 314217 872567 15.7 Thiết bị quang học, photo, kỹ thuật, Việc gia tăng hàng nhập Mexico chủ yếu việc cắt giảm thuế quan lớn áp dụng nước Trung Mỹ từ hiệp định có hiệu lực Bảng thể mức thuế quan bị cắt giảm Bảng 5: Mức thuế quan Mexico áp dụng cho hàng nhập từ EU Năm Thuế suất trung bình Thuế suất bình quân gia quyền 1999 17.42 13.78 2008 11.78 10.38 28   Từ năm 1999 đến 20007, hàng nhập tăng trung bình 14%, tất ngành hưởng lợi từ việc hiệp định có hiệu lực Khác với nhập khẩu, xuất tập trung số sản phẩm Dầu mỏ, phương tiện lại, điện tử máy móc chiếm 70% lượng hàng hóa xuất sang EU Bảng 6: Các sản phẩm dẫn đầu xuất Mexico sang EU Tên sản phẩm 2008 % Tất sản phẩm 17162498 Nhiên liệu khoáng sản, dầu mỏ 4306933 25.1 Phương tiện lại 3838472 22.4 Thiết bị điện, điện tử 2659597 15.5 Máy móc, lò phản ứng hạt nhân, nồi 1334172 7.8 Thiết bị quang học, photo, kỹ thuật y tế 603653 3.5 Ngọc trai, đá quý 582015 3.4 Sắt thép 558304 3.3 Hóa chất hữu 393270 2.3 Quặng, xỉ tro 256866 1.5 Nhựa sản phẩm nhựa 246888 1.4 Đồ uống, rượu dấm 194234 1.1 Bảng thể sản phẩm dẫn đầu xuất Mexico sang EU Cần ý rằng, dầu mỏ, danh mục xuất Mexico bao gồm đầu vào sản xuất cho EU Tốc độ tăng trưởng xuất hàng năm số sản phẩm (phương tiện lại, điện tử hóa chất) tăng mạnh 29   Bant 7: Các sản phẩm dẫn đầu xuất Mexico sang EU Tốc độ tăng Tên sản phẩm 2001 2008 trưởng hàng năm Tất sản phẩm 5641923 17162498 17.2 Các thiết bị điện, điện tử 469801 2659597 28.1 Nhiên liệu khoáng sản, dầu mỏ 1221603 4306933 19.7 ngầm 864589 3838472 23.7 Máy móc 1293061 1334172 0.4 Thiết bị quang học, photo, kỹ thuật, y tế 148455 603653 22.2 Hóa chất hữu 360949 393270 1.2 Ngọc trai, đá quý 98043 582015 29.0 Nhựa sản phẩm nhựa 88709 246888 15.7 Đồ uống, rượu dấm 115638 194234 7.7 Da thuộc chất nhuộm màu Ta 70713 111666 6.7 Thiếc sản phẩm thiếc 119 130557 171.8 Sắt thép 72310 558304 33.9 Ngũ cốc 10 96840 271.1 Quặng, xỉ tro 17139 256866 47.2 Cao su sản phẩm từ cao su 32514 128248 21.7 Cà phê, chè đồ uống kèm 37144 85740 12.7 Các sản phẩm sắt thép 20601 156690 33.6 Phương tiện lại tàu hỏa tàu 30   Việc EU cắt giảm thuế quan Mexico sau hiệp định có hiệu lực không liên quan đến trường hợp Thực tế, năm 1999, Mexico hưởng lợi từ chương trình GSP thuế quan EU áp dụng thấp Tuy nhiên điều thú vị chỗ, độ lệch chuẩn thấp mức thuế tối đa thấp áp dụng năm 2008 so với 2009: chứng cho thấy mức thuế quan EU Mexico ổn định với đỉnh thuế Điều tất nhiên có ảnh hưởng quan trọng hàng xuất Mexico Bảng 8: Thuế quan EU áp dụng cho Mexico Năm Thuế suất Thuế suất bình trung bình quân gia quyền Thuế suất Thuế suất tối thiểu tối đa Độ lệch chuẩn 1999 5.1 3.85 11.92 284.67 2008 4.24 3.03 4.85 74.9 Đầu tư EU nguồn FDI lớn thứ hai sau Mỹ Lượng FDI từ 1999 đến 2008 lên tới 67,7 tỷ USD, chiếm 34% tổng FDI Mexico (FDI từ Mỹ chiếm 55,8%) Từ hiệp định có hiệu lực, FDI từ EU tăng từ 26% lên 34% tổng FDI Mexico FDI tập trung lĩnh vực công nghiệp sản xuất lĩnh vực tài (chiếm 80% tổng vốn FDI Mexico) Các doanh nghiệp EU đặc biệt động ngành sản xuất: họ xem Mexico công xưởng để xuất sản phẩm cuối sang Mỹ Kết luận Tất số thống kê cho thấy FTA EU Mexico thúc đẩy phát triển lớn quan hệ thương mại song phương Xuất nhập tăng đáng kể Hàng nhập EU vào Mexico chủ yếu nguyên liệu đầu vào, sau chế xuất Mexico để xuất phân phối thị trường địa phương, thúc đẩy việc làm chuyển giao công nghệ Mặt khác, thâm hụt thương mại với EU giảm, cho thấy vấn đề cấu kinh tế Mexico, ví dụ giá trị gia tăng thấp tạo lãnh thổ Mexico 31   HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA EU VÀ NAM PHI Giới thiệu Nam Phi đàm phán Hiệp định Hợp tác Phát triển Thương mại Toàn diện (TDCA) với Liên minh châu Âu (EU) vào tháng 10 năm 1999 Hiệp định thức có hiệu lực vào ngày tháng năm 2000: hai bên cam kết giảm thuế dựa mức thuế áp dụng cho thương mại tất lĩnh vực vào ngày hiệp định có hiệu lực Theo Hiệp định TDCA, hàng hóa thương mại chia thành hai loại: sản phẩm công nghiệp sản phẩm nông nghiệp Việc loại bỏ thuế quan Nam Phi sản phẩm công nghiệp công việc khó khăn giai đoạn sau cắt giảm thuế chủ yếu thực nửa sau kế hoạch thực 12 năm Mâu thuẫn thấy chương trình tự hóa hàng cơng nghiệp Nam Phi EU cho thấy mức phát triển khác Hiệp định TDCA cho phép Nam Phi có thời gian chuyển đổi lâu (12 năm) EU (10 năm) yêu cầu EU phải cắt giảm thuế quan mức cao hàng hóa giao thương (95%) so với Nam Phi (8%) Nam Phi cam kết cắt giảm dòng thuế 81% sản phẩm nơng nghiệp xuất EU sang Nam Phi vòng 12 năm với mức giảm thỏa thuận 46% vòng năm Phần lớn sản phẩm nông nghiệp EU thuộc nửa sau chương trình cắt giảm Thuế quan phải cắt giảm trước kết thúc thời hạn chuyển đổi 10 năm 62% sản phẩm nông nghiệp xuất Nam Phi sang EU Điều quan trọng cần ý lần đầu tiên, EU cho mục nông nghiệp vào FTA Tuy nhiên, nhiều sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm Nam Phi bị loại bỏ bị rà soát bao gồm thịt sản phẩm từ thịt đông lạnh, đường sản phẩm chế biến có hàm lượng đường cao kẹo cao su, sản phẩm ngũ cốc sản phẩm sữa Quan trọng nhất, vấn đề liên quan đến việc loại bỏ điều khoản tự hóa lĩnh vực có việc phải làm với việc cắt giảm thuế quan phạm vi hình thức trợ cấp xuất mà EU đưa phần Chính sách Nơng nghiệp chung (CAP) Bảng 2.1 cho thấy theo hiệp định, cuối thời kỳ chuyển đổi năm 2012, gần 81% sản phẩm nông nghiệp Liên minh châu Âu 86% sản phẩm công nghiệp khối vào thị trường miễn thuế Nam Phi Bảng 2.1 cho thấy sản phẩm nông nghiệp công nghiệp dần miễn thuế sau thời gian Ví dụ, thêm 5% sản phẩm nông nghiệp Liên minh châu Âu thâm nhập thị trường miễn thuế Nam Phi giai đoạn 2000 2003 Các sản phẩm khác ngành (ngành công nghiệp nông nghiệp) có khung thời gian khác để sản phẩm miễn thuế 32   Bảng 1: Tự hóa sản phẩm nơng nghiệp cơng nghiệp Nam Phi Bảng cho thấy 62% sản phẩm nông nghiệp Nam Phi 100% sản phẩm cơng nghiệp nước tiếp cận thị trường phi thuế Liên minh Châu Âu vào cuối thời kỳ chuyển đổi năm 2010 Khu vực tự hóa lớn Liên minh châu Âu sản phẩm công nghiệp cho thấy Nam Phi không coi đối thủ cạnh tranh lớn lĩnh vực Ngược lại, Nam Phi lại coi đối thủ cạnh tranh lớn ngành nơng nghệp mức độ tự hóa lĩnh vực thấp Qua khung thời gian khác nhau, thấy, Liên minh châu Âu mở cửa thị trường nhanh Nam Phi Bảng 2: Tự hóa sản phẩm cơng nghiệp nơng nghiệpcủa EU Tình hình thương mại Theo số liệu thương mại, tác động FTA EU với Nam Phi lớn Trong giai đoạn 2001 – 2008, nhập tăng từ 10,5 tỷ USD tăng lên 27,4 tỷ (+160%) với tốc độ tăng trưởng hàng năm 14,7% Xuất tăng từ 9,7 tỷ năm 2001 lên 23.6 tỷ năm 2008 (+143%) Thâm hụt cán cân thương mại tăng từ 0.8 tỷ năm 2001 lên 5.8 tỷ năm 2007 mức 3,8 tỷ năm 2008 Tuy nhiên, FTA không làm tăng thị phần sản phẩm EU tổng hàng nhập Nam Phi (ngược lại, thị phần giảm từ 41,1% năm 2001 xuống 31,3% năm 2008), thị phần Nam Phi hàng nhập EU (giảm từ 0,58% năm 2001 xuống 0,56% năm 2008) Thực tế, thương mại Nam Phi với nước giới tăng nhiều thương mại với EU (xem bảng 5) 33   Bảng 3: Quan hệ thương mại EU Nam Phi (tỷ USD) 2001 200 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nhập 10.5 11.1 15.0 19.4 21.0 23.8 26.9 27.4 20.5 Xuất 9.7 9.1 11.4 14.6 16.9 18.6 21.1 23.6 14.3 Cán cân thương mại -0.8 -2.1 -3.6 -4.8 -4.1 -5.2 % nhập từ EU 41.1 42.4 43.4 40.7 38.1 34.7 33.7 31.3 32.2 % xuất sang EU 37.2 39.4 36.0 36.3 36.0 35.4 33.0 31.9 26.5 0.58 0.54 0.51 0.53 0.53 0.50 0.54 0.56 0.46 -5.8 -3.8 -6.2 EU nhập Nam Phi/ giới Bảng 4: Thương mại EU – Nam Phi Thương mại EU – Nam Phi 30.0  25.0  20.0  15.0  10.0  5.0 0.0 -5.0  2001 20022003200420052006200720082009 -10.0  Nhập khẩu  Xuất Cán cân thương mại  34   Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng thương mại Nam Phi – EU Nam Phi – giới Tăng trưởng 2001-2008: EU Tăng trưởng 2001-2008: world Nhập 14.7 19.2 Xuất 13.6 16.1 Bảng cho thấy top 10 sản phẩm nhập nhiều từ EU, điều thú vị chỗ sáu sản phẩm nhập nhiều tăng trưởng với tốc độ thấp tốc độ tăng trưởng hàng nhập trung bình sản phẩm EU Điện tử, phương tiện lại hang hóa khác ba sản phẩm quan trọng nhất, chiếm 1/3 tổng lượng hàng nhập Bảng Nam Phi: Top 10 sản phẩm nhập nhiều từ EU Tốc Mã sản phẩm Tên sản phẩm 2001 2005 2008 2009 độ tăng trưởng 2001-2008 '85 Điện tử 1606293 2562878 3149463 2319071 10.1 '87 Phương tiện lại 1070701 3123805 3164917 2286155 16.7 '99 Các sản phẩm khác 1238034 2457321 2883753 1902342 12.8 '30 Dược phẩm 455213 808097 985950 973154 11.7 417834 780601 991651 822129 13.1 Thiết bị quang học, ảnh, y '90 tế Nhiên liệu khoáng sản, dầu '27 mỏ 111346 274306 583145 699611 26.7 '39 Nhựa 360878 671557 766944 621821 11.4 '38 Hóa chất 220969 447694 607376 512555 15.5 '48 Giấy bảng giấy 225417 394580 599356 498518 15.0 35   Ngun liệu thơ má móc sản phẩm xuất quan trọng sang EU Thú vị khơng tốc độ tăng trưởng máy móc (17,8%) chứng tỏ q trình cơng nghiệp hóa có tiến quốc gia Bảng 7: Nam Phi: Top 10 sản phẩm dẫn đầu xuất sang EU Mã sản phẩm Tốc Tên sản phẩm 2001 2005 2008 2009 độ trưởng tăng 2001- 2008 '27 Dầu mỏ 1279213 2602301 2823216 1912109 12.0 '84 Máy móc 1129491 2061641 3555347 1736057 17.8 '72 Sắt thép 670477 1744707 2947010 1286314 23.6 '26 Quặng 398775 912553 2135841 1150306 27.1 Phương tiện '87 lại 867644 1131225 1681650 1149136 9.9 '08 Hoa 359708 805316 947399 920331 14.8 '22 Đồ uống 212552 486467 578874 561121 15.4 '85 Điện tử 252863 366027 444972 313941 8.4 '94 Đồ nội thất 327439 420143 395417 298471 2.7 65053 189753 379643 264688 28.7 Hóa chất hữu '29 Bảng cho thấy mức thuế bình quân gia quyền giảm sau thực thi hiệp định FTA Cần ý hàng nhập vào Nam Phi từ EU giảm sau năm 2005 Thậm chí trường hợp này, việc cắt giảm thuế quan yếu tố định thúc đẩy nhập vào Nam Phi: thực tế, gia tăng thương mại giai đoạn 2001 – 2005 (+100%) cao nhiều so với bốn năm sau (khơng tính năm 2009 năm bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài chính) 36   Bảng 8: Nam Phi: Cắt giảm thuế quan 2000 2005 2008 Tổng thương mại 6.35 8.79 3.97 Nguyên liệu thơ 3.79 3.15 0.53 Hàng hóa trung gian 4.63 6.36 2.36 Hàng tiêu dùng 11.13 15.35 7.48 Nông nghiệp 9.72 9.21 3.31 Công nghiệp 6.12 8.76 Các bảng sau thể gia tăng xuất Nam Phi vào EU Bảng cho thấy mối quan hệ nhỏ việc giảm thuế quan (theo tỷ trọng) gia tăng thương mại Nhìn chung, ngoại trừ nguyên liệu thô, việc cắt giảm thuế quan EU không liên quan nhiều mức thuế quan vốn thấp từ trước hiệp định FTA có hiệu lực Điều cho thấy xuất Nam Phi tăng yếu tố quan trọng khác Bảng 9: Việc giảm thuế quan EU tình hình thương mại Tên sản phẩm Thuế suất Thuế suất bình Giá trị nhập Tốc độ tăng Năm trung bình quân gia quyền x 1000 trưởng 1999 4.97 2.34 10021802.75 2000 4.69 1.83 12200319.65 21.7 2005 4.03 1.88 19529487.17 60.1 2008 4.04 2.04 31069161.58 59.1 Tổng khối lượng thương mại Tổng khối lượng thương mại Tổng khối lượng thương mại Tổng khối lượng thương mại 37   Bảng 10: Cắt giảm thuế quan EU nhập nguyên liệu thô Thuế suất Thuế suất bình Kim ngạch nhập Năm trung bình qn gia quyền Ngun liệu thơ 1999 4.89 2.46 3701440 2000 4.75 1.51 5197519 40.4 2005 3.47 1.6 8855606 70.4 2008 2.93 1.48 14099990 59.2 Tốc độ tăng trưởng Bảng 11: Cắt giảm thuế quan EU nhập hàng hóa trung gian Thuế suất Thuế suất bình Kim ngạch nhập Năm trung bình quân gia quyền Hàng hóa trung gian 1999 5.11 1.53 4346976 2000 4.95 1.38 4820923 10.9 2005 3.69 1.55 6301360 30.7 2008 3.63 1.74 9543017 51.4 Tốc độ tăng trưởng Bảng 12: Cắt giảm thuế gian EU nhập hàng tiêu dùng Thuế suất Thuế suất bình Kim ngạch nhập Năm trung bình quân gia quyền Hàng tiêu dùng Tốc độ tăng trưởng 1999 6.77 6.05 969005 2000 6.21 5.67 1025100 5.8 2005 5.68 5.4 1730215 68.8 2008 5.8 6.96 2183878 26.2 38   Bảng 13: Cắt giảm thuế quan EU nhập hàng nông nghiệp Thuế suất Thuế suất bình Kim ngạch nhập Tốc Năm trung bình qn gia quyền Hàng nơng nghiệp 1999 12.11 9.91 1295520 2000 11.21 8.89 1197819 -7.5 2005 6.69 9.68 2204385 84.0 2008 6.85 10.35 2963190 34.4 độ tăng trưởng Bảng 14: Cắt giảm thuế quan EU nhập hàng cơng nghiệp Thuế suất Thuế suất bình Kim ngạch nhập Tốc độ Năm trung bình quân gia quyền Hàng công nghiệp 1999 4.22 1.37 8726282 2000 4.04 1.15 11002500 26.1 2005 3.78 1.24 17325101 57.5 2008 3.76 1.44 28105970 62.2 tăng trưởng Kết luận Sự chuyển biến lớn quan hệ thương mại Nam Phi EU không trực tiếp lien quan đến việc cắt giảm thuế quan: thứ nhất, phía EU, mức thuế quan bình quân gia quyền ổn định (vì mức thuế thấp từ trước hiệp định có hiệu lực); thứ hai, việc cắt giảm thuế quan Nam Phi diễn chủ yếu sau năm 2005 đặc biệt năm 2007: tính đến yếu tố khủng hoảng kinh tế tài chính, khơng thể đưa câu trả lời rõ ràng tác động việc cắt giảm thuế quan FTA mang lại 39   ... 3.0 -1 .0 -4 0.4 3286535 3584266 5013443 5177083 5957093 7132448 6578245 8.0 9.1 39.9 3.3 15.1 19.7 -7 .8 1685548 4298303 4555997 10705959 10406962 9060969 3068429 35.1 155.0 6.0 135.0 -2 .8 -1 2.9 -6 6.1... năm, cho phép khả đánh giá hiệu tác động kinh tế thành viên Vì lý nói trên, chúng tơi tập trung vào tác động kinh tế hiệp định sau: EU- Chile EU- Mexico EU- Nam Phi Các hiệp định phần FTA hệ trước... tác hời gian 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Chile -9 -7 2 46 110 2138 -2 95 23 -2 6 200 1125 168 -9 67 23   Nguồn: Eurostat Bảng biểu cho thấy sau FTA có hiệu lực, có gia tăng

Ngày đăng: 25/06/2020, 01:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w