1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ DI TÍCH CHÙA VẠN NIÊN, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

30 991 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 866,13 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHÙA VẠN NIÊN, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 5 1.1 Cơ sở lý luận 5 1.1.1 Mội số khái niệm 5 1.1.2 Vai trò của di tích 5 1.2 Khái quát về chùa Vạn Niên 6 1.2.1 Nguồn gốc 6 1.2.2 Dặc điểm kiến trúc 7 Tiểu kết 7 Chương 2.CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA VẠN NIÊN 8 2.1 Giá trị lịch sử 8 2.2 Giá trị giáo dục 8 2.3 Giá trị tâm linh 11 2.4 Giá trị du lịch 11 Tiểu Kết 12 Chương 3.GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CHÙA VẠN NIÊN 13 3.1 Đánh giá thực trạng việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích chùa Vạn Niên, Tây Hồ, Hà Nội. 13 3.1.1 Ưu điểm 13 3.1.2 Nhược điểm 13 3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị của chùa Vạn Niên. 13 3.3 Giải pháp về phối hợp các nghành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hội. 13 3.4 Giải pháp về công tác chăm sóc bảo vệ. 14 3.5 Giải pháp về nguồn nhân lực 14 3.6 Giải pháp về kiện toàn bộ máy quản lý văn hóa. 16 3.7 Giải pháp về tôn tạo, tu bổ, sửa chữa 16 3.8 Giải pháp về xã hội hóa. 16 3.9 Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hóa lịch sử chùa Vạn Niên. 17 Tiểu kết 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ KHOA VĂN HĨA – THƠNG TIN VÀ XÃ HỘI ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ DI TÍCH CHÙA VẠN NIÊN, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nhóm thực Lớp Giảng viên Học phần Mã phách : Nhóm : Đại học quản lý văn hóa 15B : TS Lê Thị Hiền : Phương pháp nghiên cứu khoa học : Hà Nội – 2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Nguyễn Thị Minh Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thị Quỳnh Tô Thị Thanh Mai Nguyễn Hồng Ngát Nguyễn Thị Hải Yến Đậu Xuân Duy Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Văn Quyết Hoàng Đức Tuấn Phùng Xuân Phúc Trần Thế Hùng Lỗ Văn Thái Hoàng Văn Thoan Ghi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Lê Thị Hiền - Giảng viên học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học” khoa Văn hóa- Thơng tin xã hội trang bị cho kiến thức, kĩ để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Chúng xin cảm ơn ban quản lý chùa nhà sư tạo điều kiện cho chúng tơi có thêm hiểu biết lịch sử, kiến trúc giá trị tâm linh di tích lịch sử chùa Vạn Niên Tuy nhiên, q trình nghiên cứu đề tài, kiến thức hạn chế nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thơng cảm, quan tâm đóng góp ý kiến thấy cô để nghiên cứu đầy đủ hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng tơi thực đề tài "Tìm hiểu giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, Hà Nội" Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thời gian qua Chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2017 Thay mặt nhóm (kí tên) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHÙA VẠN NIÊN, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mội số khái niệm 1.1.2 Vai trò di tích 1.2 Khái quát chùa Vạn Niên 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Dặc điểm kiến trúc .7 Tiểu kết Chương CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CHÙA VẠN NIÊN 2.1 Giá trị lịch sử 2.2 Giá trị giáo dục 2.3 Giá trị tâm linh 11 2.4 Giá trị du lịch .11 Tiểu Kết 12 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CHÙA VẠN NIÊN 13 3.1 Đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Vạn Niên, Tây Hồ, Hà Nội 13 3.1.1 Ưu điểm 13 3.1.2 Nhược điểm 13 3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị chùa Vạn Niên 13 3.3 Giải pháp phối hợp nghành, cấp, tổ chức trị xã hội .13 3.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc bảo vệ .14 3.5 Giải pháp nguồn nhân lực .14 3.6 Giải pháp kiện toàn máy quản lý văn hóa 16 3.7 Giải pháp tơn tạo, tu bổ, sửa chữa 16 3.8 Giải pháp xã hội hóa 16 3.9 Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hóa lịch sử chùa Vạn Niên .17 Tiểu kết .18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 PHỤ LỤC 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, chùa nơi thờ Phật, sở hoạt động truyền bá tư tưởng tốt đẹp Phật giáo đến với người Việt Nam quốc gia có số đơng người dân theo đường tu tập Phật giáo Mặc dù nước ta, đạo Phật du nhập từ quốc gia khác sang đến Việt Nam quan tâm phát triển Chùa Việt Nam thường khơng phải cơng trình mà 1quần thể kiến trúc gồm nhà xếp cạnh nối vào Tên kiểu chùa truyền thống thường đặt theo chữ Hán có dạng gần với mặt kiến trúc chùa Chùa phân loại theo 1số cấu trúc xây dựng chùa theo mặt chữ Đinh, chữ Công, chữ Tam chữ Quốc Về kiến trúc chùa Việt Nam xây dựng phát triển đa dạng qua nhiều thời kì lịch sử khác Bên cạnh cách trang trí khơng gian hay trí tượng thờ đơi phải tùy thuộc vào đặc trưng kiến trúc địa phương xếp người chủ trì nơi Có thể thấy rằng, trải qua nhiều kỷ đạo Phật không bị lui mờ vết bụi thời gian mà ngày phát triển mạnh mẽ Một phần truyền bá giữ gìn bảo vệ nhà sư, phần khác niềm tin người tâm linh mạnh mẽ Họ tin vào luật nhân quả, tin vào triết lý sâu xa mà có kinh nhà Phật đem lại Chính mà ngày nay, xã hội phát triển, kinh tế người dân trước nhiều, họ siêng lễ bái, quan tâm nhiều đến viếc giữ gìn bảo tồn di tích chùa chiền Các chùa ngày khang trang đẹp nhờ phần vào tiền công Đức phật tử thập phương cúng dàng Chứng tỏ đạo Phật có vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn sống Là sinh Viên ngành văn hoá, nhận thấy tầm quan trọng việc tìm hiểu, giữ gìn bảo vệ giá trị văn hoá, giá trị tâm linh to lớn mà đạo Phật đem lại Nhóm chúng tơi định chọn đề tài tìm hiểu di tích lịch sử Chùa Vạn Niên quận Tây Hồ Hà Nội để làm thành tiểu luận Đây hội để nhóm chúng tơi vận dụng kiến thức học lớp hướng dẫn giảng viên để hoàn thành đề tài Chúng hy vọng thông qua tiểu luận này, tất người hiểu sâu hệ thống chùa chiền nước ta số kiến thức đạo Phật Đồng thời đưa số giải Pháp để tiếp tục trì bảo tồn di tích Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu  Các giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên  Giá trị lịch sử  Giá trị giáo dục  Giá trị tâm linh  Giá trị du lịch 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Khu di tích chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - Thời gian: Hiện trạng di tích chùa Vạn Niên, giá trị di tích - Nội dung: Những giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 2.3 Phương pháp nghiên cứu  Để thực đề tài này, nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp vấn 2.4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, nghiên cứu khoa học tác giả chùa Vạn Niên Sau đây, xin nêu số tài liệu liên quan như: - Cuốn sách “Văn hóa Việt nam tổng hợp 1989-1995” năm 1989 Ban văn hóa Văn nghệ Trung ương xuất Hà Nội - Cuốn sách “Danh lam thắng cảnh Hà Nội” năm 2011 hai tác giả Lam Khuê, Khánh Minh - Cuốn sách “Tìm hiểu văn hóa Phật giáo lịch sử chùa Việt Nam” năm 2012 hai tác giả Kim Thư, Quý Long - Cuốn sách “Những phát khảo cổ học năm 1996” năm 1997 Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Viện Khảo cổ học - Cuốn sách “Chùa Việt Nam” tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự, Phạm Ngọc Long sáng tác làm rõ lịch sử hình thành phát triển chùa Vạn Niên Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả tình hình thực tiễn, nghiên cứu làm rõ nội dung giá trị chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 2.5 Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - Tìm hiểu giá trị di tích chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - Bước đầu đưa số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 2.6 Đóng góp đề tài - Kết đạt đề tài thành tư liệu nghiên cứu tham khảo cho nghiên cứu khác - Những giải pháp đề tài nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn, góp phần đem lại hiệu cao trình gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị mà chùa Vạn Niên đem lại cho sống 2.7 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đề tài gồm có chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận khái quát di tích chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Chương 2: Các giá trị di tích chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Chương 3: Phương pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội đổi Việt Nam, nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, mà quần chúng nhân dân hạt nhân để xây dựng nên tòa lâu đài văn minh xã hội, đem lại hòa bình cho tồn thể nhân dân ta Bà chúa Liễu Hạnh tứ nhân dân Việt nam, tượng trưng cho sống tinh thần, phúc đức văn thơ, khát vọng tự giải phóng.Trong tiềm thức nhân dân, bà Chúa Liễu Hạnh vị thần, biểu tượng khát vọng tự giải phóng, phụ nữ muốn thoát khỏi ràng buộc xã hội, lễ giáo phong kiến, khát vọng vươn tới đạt ước vọng hạnh phúc gia đình Đó ý thức hệ nhân sinh người dân Việt Nam ký thác niềm tin vào biểu tượng người mẹ Trong hệ thống điện thần Việt Nam, Liễu Hạnh Tứ bất tử, vị thánh tín ngưỡng Tứ phủ, mà chất tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng có nguồn cội lâu đời độc đáo Việt Nam Trong điện thần tín ngưỡng Tứ phủ, Tứ vị Thánh Mẫu chiếm vị trí cao linh thiêng nhất; Mẫu Thiên (Tiên Thiên Thánh Mẫu), Mẫu Địa, Mẫu Thoải Mẫu Thượng Ngàn, Liễu Hạnh nhân thần, đồng với Mẫu Địa, hiển linh thành cô gái sống chốn trần gian, linh thiêng người đời ngưỡng mộ, cầu xin thờ phụng chí Mẫu thiên thần khác Những tích huyền thoại vị thần linh mà tập trung bốn vị thần linh kể trên, thâu tóm lịch sử cụ thể thực thành thứ lịch sử mang đầy tính thi hứng thẩm mỹ, vang lên trường ca truyền tụng vang vọng tới mai sau Sự tích bốn vị thánh không sáng tác Bốn vị thánh bất tử, độ trì bốn lĩnh vực cốt yếu đời sống người dân Việt đã, mãi tơn thờ Đó nét độc đáo tín ngưỡng người Việt Như vậy, ta thấy chùa Vạn Niên, thờ Phật Bà chúa Liễu Hạnh, mang giá trị giáo dục to lớn, hướng người đến chân-thiện-mỹ mong muốn xã hội thái bình ổn định 10 2.3 Giá trị tâm linh Con người song hành hai giới vật tâm Tuy có nhiều người khơng tin vào giới tâm linh xong phủ nhận giới có thật Việc đến chùa cầu an xuất phát từ nhu cầu sống giản dị người Đi chùa nét đẹp văn hóa, giúp cho người thoải mái tinh thần, song hành với phát triển mặt nhân cách Đời sống tâm linh đời sống hướng giá trị khiết, thiêng liêng cao đúc kết qua lịch sử hàng nghìn năm dân tộc nhân loại Đời sống tâm linh coi hình thái đặc biệt ý thức người ý thức xã hội Thế giới tâm linh nơi hữu thiêng liêng, cao cả, đẹp đẽ mà người nên hướng vào để làm kinh nghiệm sống cho Khi hiểu ý nghĩa việc đến chùa để cầu an hiểu việc thờ cúng tổ tiên, có hiếu với cha mẹ, uống nước nhớ nguồn điều quan trọng Bởi đạo phật dạy người ta:"thứ tu nhà thứ hai tu chợ thứ ba tu chùa" Đó giá trị tâm linh cao mà đạo phật giác ngộ đưa tới người 2.4 Giá trị du lịch Suốt 1000 năm lịch sử, qua bao thăng trầm, thay đổi, chùa nhiều lần trùng tu Tuy nhiên, đến nay, chùa lưu giữ nhiều vật có giá trị lịch sử nghệ thuật cao Ví dụ tường cổ gian chùa xây loại gạch vồ tiêu biểu thời Lý Ngồi chùa có tượng tròn gồm 46 pho, có 26 tượng Phật, 20 tượng Mẫu, tượng tổ; hai chuông đồng niên đại thời Nguyễn, 11 đạo sắc phong thần nhiều đồ thờ khác Đáng ý chuông đồng chùa đúc vào đời Gia Long (1802-1820) có kí cho biết chùa Vạn Niên di tích cổ có quy mơ bề thế, danh lam cổ tích lớn phía Tây kinh Thăng Long Chùa khơng lớn nằm gần hồ Tây nên cảnh quan thống 11 đãng, lành Khác với ngơi chùa khác đất Bắc, chùa Vạn Niên thường nơi để người ta đến cầu bình an, sức khỏe hạnh phúc cho gia đình, họ tộc khơng phải nơi để cầu tài cầu lộc Chính vậy, ngày thường, chùa thường vắng lặng, ngày rằm vào dịp lễ tết, chùa có đơng du khách thập phương đến viếng cảnh chùa lễ Phật Có lẽ nhờ mà chùa ln có khơng khí tịnh, yên ắng, hợp với khung cảnh chốn thiền môn Với giá trị lịch sử văn hóa độc đáo trên, năm 1996, chùa Bộ VHTT xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia Hiện di tích ln quyền nhân dân quận Tây Hồ gìn giữ, tu bổ tôn tạo ngày khang trang để giữ nét đẹp truyền thống cổ kính cho khơng gian văn hóa Thủ Hà Nội Tiểu Kết Nội dung Chương nêu lên giá trị bật di tích chùa Vạn Niên, từ nhận thức rõ giá trị tốt đẹp mà di tích lịch sử đem lại cho sống người, thêm tự hào dất nước Việt Nam, trái tim dâng cao tinh thần yêu nước, đặc biệt có ý thức để giữ gìn di tích nơn sống đất nước nói chung chùa Vạn Niên nói riêng 12 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CHÙA VẠN NIÊN 3.1 Đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Vạn Niên, Tây Hồ, Hà Nội 3.1.1 Ưu điểm Qua trình khảo sát chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, nhóm chúng tơi thấy ngơi chùa giữ nét cổ kính, mộc mạc chùa sau bao lần trùng tu, thay đổi Đặc biệt, kiến trúc chùa thiết kế chủ yếu gỗ giữ nét đặc sắc chùa Sự thay đổi khuôn viên chùa nằm trình tự nguyên tắc Phật Giáo 3.1.2 Nhược điểm Khn viên chùa nhỏ hẹp khiến cho tháng ngày rằm mùng du khách đến tham quan lễ chùa bị hạn chế không gian Đặc biệt đến ngày lễ (15/4 âm lịch) việc tổ chức lễ bái phải lấn lòng đường khn viên nhỏ hẹp 3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị chùa Vạn Niên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn Hà Nội đặc biệt phạm vi chùa Vạn Niên phải có trách nhiệm bảo vệ, khơng xâm phạm đến di tích Tuyên truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, quy chế quản lý bảo vệ di tích quốc gia chùa Vạn Niên cơng tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên Thông qua phát triển du lịch để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đài Truyền - Phát lại Truyền hình huyện xây dựng chuyên mục bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử 3.3 Giải pháp phối hợp nghành, cấp, tổ chức trị xã hội Phối hợp với ngành chức năng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh 13 công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận Tây Hồ Phối hợp với tổ chức trị xã hội địa bàn quận như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội cựu chiến binh … triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa Gắn công tác thi đua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích tới cán bộ, đảng viên, tới địa phương xã, thị trấn, khu dân cư nơi có di tích 3.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc bảo vệ Phòng Giáo dục Đào tạo huyện triển khai đến Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở đăng ký với địa phương nơi có di tích, tổ chức cho em học sinh tham gia dọn vệ sinh, trồng hoa, xanh điểm di tích tơn tạo Hàng năm tổ chức cho em học sinh tham quan tìm hiểu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương làm phong phú sinh động học lớp giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Huyện đoàn triển khai đến Đoàn niên xã, thị trấn đăng ký đảm nhận chăm sóc, bảo vệ, trồng xanh điểm di tích lịch sử - văn hóa địa bàn, coi cơng trình niên, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc hệ trẻ Các ngành chức UBND xã, thị trấn tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi xâm phạm đến di tích để sản xuất, trồng nguyên liệu, san ủi xây dựng cơng trình lấn chiếm làm nhà 3.5 Giải pháp nguồn nhân lực Chú trọng đào tạo cán có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu thực thi nghiệp vụ bảo quản, tu bổ, tôn tạo; đủ lực để nghiên cứu lập hồ sơ lưu trữ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Hồn thiện máy tổ chức quản lý di tích từ cấp tỉnh đến cấp huyện Tạo điều kiện cho cán văn hóa xã, phường, huyện, thị tập huấn, học tập kinh nghiệm việc quản lí khai thác giá trị di ti tích tỉnh thành khác nước 14 15 3.6 Giải pháp kiện toàn máy quản lý văn hóa Tiếp tục kiện tồn phát huy vai trò nhiệm vụ Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận Tây Hồ Thành lập Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh cấp xã, thị trấn thực phân cấp, tổ chức bàn giao di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh cho xã, thị trấn Chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh, trung ương tổ chức Cung cấp cho tài liệu hướng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích để cán văn hóa văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn điểm tham quan di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên điểm di tích, đạt u cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch 3.7 Giải pháp tôn tạo, tu bổ, sửa chữa Phối hợp với Sở Văn Hóa, Thể thao Du lịch Quận Tây Hồ việc xây dựng đề án bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử - văn hóa liên quan đến chùa Vạn Niên Triển khai thực có hiệu Đề án Phát triển du lịch Quận Tây Hồ giai đoạn 2016-2017,định hướng năm 2020, nhằm phục vụ phát triển kinh tế định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa có địa bàn Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa với chương trình phát triền kinh tế - xã hội, xây dựng địa bàn theo hướng bền vững, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Dành phần nguồn vốn từ ngân sách quận, nguồn vốn an tồn khu để tơn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa địa bàn 3.8 Giải pháp xã hội hóa Xu hướng xã hội hố đầu tư tu bổ, tơn tạo di tích góp phần khơng nhỏ phục hồi, gìn giữ giá trị vật chất, giá trị tinh thần chùa Vạn 16 Niên Chùa Vạn Niên nằm gần cộng đồng dân cư Khi đời sống người dân Thủ đô ngày khấm nguồn kinh phí xã hội hóa dành cho việc tu bổ, tôn tạo chùa Vạn Niên ngày tăng Người dân đóng góp sức người, sức để trùng tu di tích góp phần chia sẻ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Vì vậy, nguồn kinh phí xã hội hóa dành cho việc tu bổ, tơn tạo di tích chùa Van Niên phải sử dụng cách hợp lý, công khai, minh bạch Từ đề giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ, trùng tu, tơn tạo di tích, huy động nguồn ủng hộ nhân dân, tín đồ, chức sắc tơn giáo, doanh nghiệp, nhà hảo tâm kịp thời tu bổ, tôn tạo, nâng cấp cơng trình kiến trúc bị xuống cấp Lập ban giám sát, quan chuyên môn trình sử dụng nguồn kinh phí xã hội hóa dành cho việc tu bổ, tôn tạo ko làm giá trị kiến trúc Từ thực tế cho thấy, để làm tốt cơng tác xã hội hố bảo tồn di tích chùa Vạn Niên, cấp uỷ Đảng, quyền quận Tây Hồ cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, thu hút, huy động nguồn lực xã hội hóa để bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị 3.9 Giải pháp hội nhập, giao lưu, giới thiệu văn hóa lịch sử chùa Vạn Niên Khai thác phát huy giá trị lịch sử - văn hóa chùa Vạn Niên việc làm cần thiết Hiện nay, du lịch cộng đồng trở thành xu hướng Vì vậy, cần triển khai cho nhân dân kiến thức du lịch cộng đồng Chính quyền, người dân doanh nghiệp khai thác du lịch cần liên kết với hoạt động du lịch tỉnh, liên kết với công ty lữ hành du lịch địa bàn Hà Nội Xây dựng chương trình hoạt động phong phú văn hóa lịch sử thiết thực tới chùa Vạn Niên Khuyến khích việc trì phong tục, tập quán lành mạnh, tốt đẹp chùa, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; trì phát huy giá trị văn hóa có tai chùa 17 Tiểu kết Nội dung chương giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Vạn Niên Qua người nhận rõ vai trò việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử dân tộc đặc biệt giá trị di tích chùa Vạn Niên, góp sức bảo tồn để đời sau chiêm ngưỡng sử dụng giá trị tốt đẹp 18 KẾT LUẬN Có thể nói tơn giáo tín ngưỡng hai vấn đề khơng thể thiếu hình thành phát triển xã hội Ở Việt Nam, có nhiều khía cạnh để nói đến giá trị to lớn hai vấn đề tiêu biểu tồn chùa “ Khảo sát chùa, thấy đặc điểm Phật giáo Việt Nam, đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam mà giúp hiểu mặt quan trọng lịch sử văn hóa tư tưởng Việt Nam ’’ [2; tr24] Trong số 14000 ngơi chùa Việt Nam, nhóm lựa chọn chùa Vạn Niên làm đề tài nghiên cứu Bài tiểu luận nhóm chúng tơi với đề tài nghiên cứu khoa học: “ Tìm hiểu giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên, quận Tây Hồ, Hà Nội” xin kết thúc gồm phần lớn, tương đương với nội dung nghiên cứu Đầu tiên, chương “Cơ sở lý luận chung” nhóm chúng tơi trình bày rõ khái niệm vai trò quan trọng di tích lịch sử chùa Vạn Niên tồn phát triển xã hội Tiếp sau khái quát chung chùa, nguồn gốc đời, với đặc điểm kiến trúc qua triều đại lịch sử Từ đó, thấy đặc điểm riêng biệt, độc đáo chùa Tiếp theo chương 2, “Các giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên”, nhóm chúng tơi lảm rõ giá trị mà chùa Vạn Niên mang lại cho người dân Hà Nội nói riêng cho đất nước nói chung Những giá trị quý giá được thể nhiều phương diện quan trọng như: Gíá trị lịch sử, giá trị tâm linh, giá trị giáo dục, giá trị du lịch, Di tích lịch sử chùa Vạn Niên đời khoảng 1000 năm chùa đẹp Hà Nội Ngôi chùa xây dựng bên ven hồ tây tĩnh lặng, không gian chùa yên ắng mang nét đẹp cổ kính, trang nghiêm Đây khơng nơi linh thiêng để người đến cầu bình an, cầu sức khỏe, may mắn mà mang giá trị tích cực vấn đề giáo dục đạo đức, nhân cách người mà chùa Vạn Niên đem lại Điều quan trọng giáo dục cho giới trẻ đức, tâm, lòng hiếu thảo tơn kính với ơng bà cha mẹ Giữa sống xô bồ nhộn nhịp, người chạy theo guồng quay việc mưu sinh cơm áo gạo tiền, chùa 19 nơi giúp người tĩnh tâm lại sau vất vả, mệt mỏi sống Khi tới chùa khiến cho tâm hồn ta nhẹ nhàng, thư thái, dường bộn bề suy nghĩ dưng tan biến, người dễ dàng buông bỏ dối trá, lừa lọc, buông bỏ đau thương giận hờn để cảm thấy nhẹ lòng Ngồi nêu giá trị to lớn mà chùa Vạn Niên đem lại nhóm chúng tơi đưa biện pháp bảo tồn để giữ gìn, trì phát huy giá trị tốt đẹp qua chương 3: “ Gỉai pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử chùa Vạn Niên” chương cuối đề tài nghiên cứu khoa học Sau trực tiếp đến tham quan chùa Vạn Niên, nhóm chúng tơi thấy qua nhiều lần trùng tu ngơi chùa giữ nét linh thiêng, cổ kính vốn có Tuy nhiên, để giữ trọn vẹn nét độc đáo giá trị lịch sử chùa người cần phải có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích chùa Vạn Niên Ý thức người dân yếu tố quan trọng để lưu giữ giá trị lịch sử lâu bền với thời gian Bài tiểu luận nhóm chúng tơi q trình làm bài, tìm hiểu nghiên cứu thông tin không tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Nhóm chúng tơi mong nhận lời đánh giá nhận xét khắt khe từ thầy cô để nghiên cứu nhóm chúng tơi hồn thiện cách đầy đủ hoàn chỉnh 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Du Chi, Lê Quốc Việt (1997), Những phát khảo cổ học năm 1996, Nhà xuất khoa học xã hội Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long Hà Văn Tấn (2013), Chùa Việt Nam, Nhà xuất Thế giới Lam Khuê, Khánh Minh (2010), Danh lam thắng cảnh Hà Nội, Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Kim Loan, Nguyễn Trường Tân (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa – thơng tin Kim Thư, Q Long (2012), Tìm hiểu văn hóa phật giáo lịch sử ngơi chùa Việt Nam, Nhà xuất lao động Bùi Mạnh Phát (2004), Những phát khảo cổ học năm 2003, Nhà xuất khoa học xã hội CỔ MINH TÂM (1996), Hồ Tây di sản văn hóa đặc sắc Hà Nội , nhà xuất Văn hoá nghệ thuật Đặng Huyền Thái, Vũ Hồi Phương, Hồng Giáp (2000), Danh tích Tây Hồ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Trần Ngọc Thêm (2009), “ Báo cáo trình bày Hội thảo khoa học bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam q trình đổi hội nhập” 11 Ngô Đức Thọ (1993), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học 12 Chu Quang Trứ, Nguyễn Thị Minh Lý, Đoàn Bích Ngọc (1996), Những phát khảo cổ học năm 1995 – 1996, Nhà xuất khoa học xã hội 21 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÙA VẠN NIÊN ( Ảnh 1: Cổng chùa Vạn Niên) 22 (Ảnh 2: Cổng chùa Vạn Niên phía hồ tây) (Ảnh 3: Ban tam bảo chùa Vạn Niên) 23 (Ảnh 4: Lễ an vị Phật ngọc Phỉ thúy chùa Vạn Niên) (Ảnh 5: Một góc khơng gian chùa Vạn Niên) 24

Ngày đăng: 16/01/2018, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w