1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

không khí cần cho sự cháy

6 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,15 KB

Nội dung

TUẦN 18KHOA HỌC 4BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁYA.Mục tiêu:1.Kiến thức: Biết được ý nghĩa của ôxi trong không khí đối với sự cháyNêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy2.Kỹ năng:Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu3.Thái độ: HS yêu thích, hứng thứ với môn học B.Phương pháp dạy học: Thực hành Quan sát Vấn đáp Thuyết trìnhC.Chuẩn bị: GV: dụng cụ thí nghiệm 1,2 HS : nến, bình nhỏ, bình to, D.Tiến trình lên lớp:I.Ổn định (1’): Cả lớp hát một bàiII.Kiểm tra bài cũ (3’) GV: + Hôm trước, chúng ta đã học bài “ Không khí gồm những thành phần nào”, một bạn nhắc lại cho cô trong không khí có 2 thành phần chính là những loại khí nào? + Ngoài 2 thành phần chính, trong không khí còn thành phần nào nữa?III.Bài mới: GV giới thiệu bài mới: hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò của không khí đối với sự cháy thông qua bài “Không khí cần cho sự cháy”

TUẦN 18 KHOA HỌC BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY A Mục tiêu: Kiến thức: - Biết được ý nghĩa của ô-xi không khí đối với sự cháy - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy Kỹ năng: Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu Thái độ: HS yêu thích, hứng thứ với môn học B Phương pháp dạy học: - Thực hành - Quan sát - Vấn đáp - Thuyết trình C Chuẩn bị: - GV: dụng cụ thí nghiệm 1,2 - HS : nến, bình nhỏ, bình to, D Tiến trình lên lớp: I Ổn định (1’): Cả lớp hát một bài II Kiểm tra bài cũ (3’) - GV: + Hôm trước, chúng ta đã học bài “ Không khí gồm những thành phần nào”, một bạn nhắc lại chokhông khí có thành phần chính là những loại khí nào? + Ngoài thành phần chính, không khí còn thành phần nào nữa? III Bài mới: GV giới thiệu bài mới: hôm chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò của không khí đối với sự cháy thông qua bài “Không khí cần cho sự cháy” Nội dung Hoạt động của giáo viên Bài học * Hoạt động 1: Vai trò của ôxi đối với sự cháy (12p) - GV: đầu tiên chúng ta sẽ vào phần thí nghiệm để tìm hiểu về vai trò của không khí đối với sự cháy - GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về chuẩn bị đồ dùng của nhóm - GV gọi HS đọc yêu cầu của phần thực hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, hình sau đó thảo luận theo nhóm bàn và phỏng đoán xem nến nào cháy lâu và giải thích - GV gọi số bạn nêu ý kiến phỏng đoán của mình: mời một bạn cho cô biết ý kiến của mình, theo em nến ở hình nào sẽ cháy lâu và Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc bài - HS quan sát thảo luận - HS nêu ý kiến và giải thích tại sao? - GV thực hiện thí nghiệm và yêu cầu HS tự thực hiện thí nghiệm theo nhóm - GV hỏi: + Hai nến ban đầu thế nào so với nhau? + Cô mời một bạn cho cô biết nến lọ nào cháy lâu Vì sao? + Vậy thí nghiệm khí ôxi có vai trò gì? - GV mời HS nhận xét - GV kết luận: thí nghiệm cho chúng ta đã thấy nến ở lọ thủy tinh to sẽ cháy lâu vì lọ thủy tinh to sẽ chứa nhiều không khí hơn, nhiều ôxi Còn nến lọ bé sẽ tắt sớm vì không khí lọ thủy tinh bé ít hơn, khí ô-xi cũng ít - GV hỏi: vậy tại cả nến cuối cùng đều tắt ( gợi ý : ở bài hôm trước chúng ta học thì khí nào là khí trì sự cháy? Vậy đậy bình lại nến vẫn cháy và không có ô-xi bổ sung vào thì lượng ô-xi bình sẽ thế nào? Không còn ô-xi thì ngọn nến có còn cháy nữa không?) - GV kết luận: ô-xi - HS thực hiện thí nghiệm - HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời (vì cháy một thời gian lượng ô-xi bình cháy hết không được bổ sung thêm không còn ô-xi trì sự cháy nên ngọn nến bị tắt) - HS lắng nghe ghi bài không khí cần cho sự cháy Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi trì sự cháy * Hoạt động 2: Cách trì sự cháy (10p) - GV: Ở phần thực hành vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu về vai trò của khí ô-xi đối với sự cháy, và ở phần thực hành tiếp theo này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem làm thế nào để trì sự cháy - GV mời bạn đọc phần thực hành - GV thực hành thí nghiệm và yêu cầu cả lớp quan sát - GV mời HS nhận xét - GV kết luận: ngọn nến cháy, khí ni-tơ và khí các-bônic nóng lên sẽ bay lên cao, không khí không lưu thông được, không còn khí ô-xi trì sự cháy - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Hình 4a có gì khác so với hình 3? + Phần đế hở có tác dụng gì? + Tại nến không bị tắt nữa? - GV mời HS nhận xét - GV kết luận: nến cháy - HS lắng nghe - HS đọc bài - HS quan sát - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS nhận xét khí ni-tơ và khí các-bô-nic - HS lắng nghe nóng lên và bay lên cao Phần đế hở giúp không khí bên ngoài tràn vào, cung cấp ô-xi để trì sự cháy - GV: vậy qua thí nghiệm này một bạn cho cô biết làm thế - HS trả lời nào để trì sự cháy? ( muốn trì sự cháy cần liên tục cung cấp ô-xi) - GV kết luận: một vật - HS lắng nghe cháy khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì - HS lắng nghe vậy cần liên tục cung cấp ô-xi để trì sự cháy - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết - HS đọc bài Liên hệ thực tế (7p) - GV: chúng ta vừa tìm hiểu vài trò của ô-xi với sự cháy và tìm hiểu cách trì sự cháy là phải liên tục cung cấp ô-xi, vậy nếu thực tế có dám cháy xảy thì phải làm thế nào? - GV: dựa vào cách trì sự cháy là cung cấp ô-xi liên tục, vậy ngược lại muốn dập tắt đám cháy thì phải làm thế nào? - GV giới thiệu số nguyên lí của các phương tiện chữa cháy đơn giản ( dùng chăn, cát ) Củng - GV: bài học hôm chúng cố, dặn dò ta đã cùng tìm hiểu về (3p) vai trò của ô-xi đối với sự - HS lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe và thực hiện cháy, cách trì sự cháy và nguyên lí làm việc của số biện pháp chữa cháy đơn giản, một bạn đọc lại cho cô phần Bạn cần biết - GV nhận xét giờ học - Gv dặn dò HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - HS lắng nghe và ghi nhớ ... cháy thông qua bài “Không khí cần cho sự cháy” Nội dung Hoạt động của giáo viên Bài học * Hoạt động 1: Vai trò của ôxi đối với sự cháy (12p) - GV: đầu tiên chúng ta sẽ... cho cô biết ý kiến của mình, theo em nến ở hình nào sẽ cháy lâu và Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc bài - HS quan sát thảo luận - HS nêu ý... ít - GV hỏi: vậy tại cả nến cuối cùng đều tắt ( gợi ý : ở bài hôm trước chúng ta học thì khí nào là khí trì sự cháy? Vậy đậy bình lại nến vẫn cháy và không có

Ngày đăng: 14/01/2018, 20:04

w