Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÔNG KHÍ-ĐẤT-NƢỚC Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ I: Tổng quan về ô nhiễm không khí 1. Khái niệm ô nhiễm không khí 2. Nguồn gây ô nhiễm không khí 3. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí II: Ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con ngƣời và sinh vật 1. Ảnh hưởng của ô nhiễm tới sức khỏe con người 2. Tác hại của ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh thái và các công trình xây dựng III: Hiện trạng ô nhiễm không khí 1. Trên thế giới 2. Việt Nam IV: Giải pháp 1. Trên thế giới 2. Việt Nam TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1. Khái niệm Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn, … và gây tác hại đến sức khỏe, gây tổn hại cho thực bì, các hệ sinh thái và các vật liệu khác. 2. Nguồn gây ô nhiễm Có 2 nguồn gốc gây ô nhiễm không khí: +Nguồn tự nhiên +Nguồn nhân tạo ♠ Nguồn tự nhiên: núi lửa, động đất, cháy rừng, quá trình phân hủy xác các loài động vật, thực vật ♠ Nguồn nhân tạo: chủ yếu là do các hoạt động sản xuất công nghiệp, các phương tiện giao thông vận tải, các hoạt động xây dựng, và sinh hoạt của con người CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ + Các loại oxit như NOx, CO, CO 2 , H 2 S, các khí halogen gồm flo, clo, broom, iôt + Các phần tử lơ lửng như hạt bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật, nitrat, sunfat, phân tử cacbon,muội than,khói,sưong mù… + Các loại hạt bụi nặng như bụi đất đá, bụi kim loại… + Các khí quang hóa như ôzôn, FAN, NOx, aldehit, etylen… + Các khí thải có tính phóng xạ + Nhiệt + Tiếng ồn Các tác nhân ô nhiễm không khí chủ yếu phát sinh trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch và công nghệ sản xuất.Chúng có thể ở dạng hơi (khí) hoặc dạng phần tử nhỏ (hạt).Phần lớn các tác nhân ô nhiễm đều có hại cho sức khỏe con người. NGUỒN GÂY Ô NHIỄM TÁC NHÂN Ô NHIỄM CHÍNH (TRIỆU TẤN) CO Bụi SO X C n H m NO X 1. Giao thông vận tải + Ôtô chạy xăng + Ôtô chạy dầu Điêzen + Máy bay + Tàu hỏa và các loại khác 53,5 0,2 2,4 2,0 0,5 0,3 0 0,4 0,2 0,1 0 0,5 13,8 0,4 0,3 0,6 6,0 0,5 0 0,8 2. Đốt nhiên liệu + Than + Xăng, dầu + khí đốt tự nhiên + Gỗ, củi 0,7 0,1 0 0,9 7,4 O,3 0,2 0,2 18,3 3,9 0 0 0,2 0,1 0 0,4 3,5 0,9 4,1 0,2 3.Qúa trình sản xuất CN 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2 4. Xử lý chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5 5. Các hoạt động khác + Cháy rừng + đốt các sản phẩm + Đốt rác thải + Hàn kim loại trong xây dựng 6,5 7,5 1,1 0,2 6,1 2,2 0,4 0,1 0 0 0,5 0 2,0 1,5 0,2 0,1 1,2 0,3 0,2 0 II. ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC KHỎE CON NGƢỜI 1. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con người Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại chất ô nhiễm, nồng độ chất ô nhiễm, thời gian tiếp xúc và tình trạng sức khỏe của người tiếp xúc… Con người có thể bị ảnh hưởng cấp tính như ngộ độc (benzene), ngạt (CO) dẫn đến tử vong khi tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm không khí ở nồng độ cao và bị ảnh hưởng mãn tính từ rối loạn chức năng các cơ quan trong cơ thể, suy giảm sức khỏe, tăng bệnh tật, giảm tuổi thọ …khi tiếp xúc ở nồng độ thấp trong khoảng thời gian dài.… [...]... hiđro ( H2 ), ozôn (O3)… Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhin xa do bui Bảng 1: Chất và nguồn gây ô nhiễm không khí Nguồn ô nhiễm Chất ô nhiễm Công nghiệp Bụi, tiếng ồn, kim loại nặng ( Pb, Zn, Ni…), muội, khói, SO2, CO, CO2, NO2, hợp chất hữc cơ ( CFC,... trạng ô nhiễm không khí Ô nhiễm trầm trọng ở nhiều thành phố của Trung Quốc 2 Việt Nam Theo các chuyên gia, môi trƣờng không khí ở nƣớc ta tƣơng đối tốt, nhƣng chất lƣợng môi trƣờng không khí ở các thành phố lớn, một số khu công nghiệp và làng nghề đang ngày càng suy giảm Khói trắng nhả ra từ Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn Một lò gạch đang xả khói Hà Nội và Tp.HCM là hai trong sáu thành phố có chỉ số ô. ..Hệ thống hô hấp là cửa ngõ xâm nhập đầu tiên của các tác nhân gây bệnh, trong điều kiện môi trường không khí bị ô nhiễm sẽ gây ra các tổn thương ở phổi, làm suy giảm chức năng phổi, viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản, ung thư phổi… Ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng tới hệ thống tim mạch, mặc dù cơ chế gây bệnh vẫn chưa rõ ràng Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí ảnh hưởng... triệu ngƣời mỗi năm trên thế giới Theo Len Barrie, chuyên gia của WMO, ô nhiễm không khí khiến tuổi thọ của con ngƣời có thể giảm từ 4 đến 36 tháng Theo nghiên cứu "Ô nhiễm không khí ô thị ở các thành phố châu Á" do Liên Hiệp Quốc thực hiện, các nhà khoa học cảnh báo rằng tình trạng ô nhiễm không khí đang đe dọa tới sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân châu Á Đây thực sự là một thách thức... thải khí ô nhiễm từ xe cộ và sử dụng các biện pháp đơn giản để giảm sự bay hơi nhiên liệu 6 Tăng cường kiểm soát sự phát thải như kiểm tra sự thải khói, kiểm định kỹ thuật máy móc 7 Biện pháp giáo dục cộng đồng ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN SỨC KHOẺ CON NGƢỜI I- KHÁI NIỆM 1 Không khí và ô nhiễm không khí Không khí là một hỗn hợp khí gồm có Nitơ ( N2 ) chiếm 78,9%, oxi ( O2 ) chiếm 0,95%, acgông (... triển, chất lƣợng không khí đã đƣợc cải thiện từ những năm 1950 và vẫn còn bằng chứng về sự liên quan giữa ô nhiễm không khí với tử vong 1 Các loại bụi Định nghĩa: Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ, có kích thƣớc nhỏ bé tồn tại trong không khí dƣới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung gồm hơi, khói, mù Ô nhiễm bụi ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân Tác hại của bụi: - Bụi gây nhiễm. .. Sơn Một lò gạch đang xả khói Hà Nội và Tp.HCM là hai trong sáu thành phố có chỉ số ô nhiễm không khí cao nhất thế giới sau các thành phố Bắc Kinh, Thƣợng Hải (Trung Quốc), Drak (BangLaDét) Ô nhiễm bụi ở Hà Nội III- ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN SỨC KHOẺ CON NGƢỜI Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ƣớc tính rằng ô nhiễm không khí là nguyên nhân của ba triệu trƣờng hợp tử vong sớm hàng năm trên toàn thế... tấn Trong tương lai nếu các hoạt động nông nghiệp vẫn duy trì ở mức trong những năm qua thì tốc độ gia tăng hàng năm của lượng phát thải CH4 và N2O sẽ vào khoảng 4 đến 6% , Nhìn chung, lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta còn thấp so với các nước công nghiệp phát triển như : khí cacbon điôxit mới vào khoảng 125 triệu tấn/năm sử dụng các hóa chất nhân tạo làm suy giảm tầng ô zôn... của trái đất tăng lên Đó là vấn đề “ấm lên toàn cầu” được các nhà môi trường học đề cập nhiều đến trong thời gian gần đây Một vấn đề khác của ô nhiễm khí quyển là sự “mỏng đi của tầng ôzôn” Việc sử dụng nhiều các chất CFC trong những năm gần đây đã để lại sự tích lũy chúng trong tầng bình lưu khí quyển Các chất CFC làm hủy hoại tầng ôzôn là tấm lá chắn tia cực tím cho trái đất, đem lại nhiều tác hại... tan SO2 vào nước mưa, khi rơi xuống ao hồ sông ngòi gây tác hại đến sinh vật sống trong nước Các công trình xây dựng, các tượng đá, các di tích lịch sử và văn hóa, các vật liệu xây dựng… đều bị hủy hoại bởi môi trường không khí đã bị ô nhiễm: ăn mòn, nứt nẻ, mất màu, bong sơn… Cùng với việc môi trường không khí bị ô nhiễm dẫn đến gia tăng khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời của khí quyển và “hiệu ứng . CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÔNG KHÍ-ĐẤT-NƢỚC Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ I: Tổng quan về ô nhiễm không khí 1. Khái niệm ô nhiễm không khí 2. Nguồn gây ô nhiễm không khí 3 tác nhân gây ô nhiễm không khí II: Ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con ngƣời và sinh vật 1. Ảnh hưởng của ô nhiễm tới sức khỏe con người 2. Tác hại của ô nhiễm không khí lên. 0,3 0,2 0 II. ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC KHỎE CON NGƢỜI 1. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con người Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con người