1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm y tế thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên năm 2016

79 286 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TĂNG THỊ MAI HƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN -TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TĂNG THỊ MAI HƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN -TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: Từ 5/2017 đến 9/2017 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn kính trọng tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy giáo, giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Song Hà – người ln tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên, nơi công tác thực đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều tiến hành nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Tăng Thị Mai Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Xây dựng thực danh mục thuốc bệnh viện 1.1.2 Phương pháp phân tích danh mục thuốc 1.2 Thực trạng sử dụng thuốc BV nước ta giai đoạn 1.2.1 Giá trị tiền thuốc sử dụng 1.2.2 Về nguồn gốc xuất xứ 1.2.3 Về thuốc mang tên gốc thuốc mang tên biệt dược 10 1.2.4 Về cấu nhóm điều trị 12 1.2.5 Về cấu thuốc theo đường dùng 13 1.2.6 Về thuốc đơn thành phần, đa thành phần 14 1.2.7 Phân tích ABC, VEN số bệnh viện Việt Nam 14 1.3 Vài nét Trung tâm Y tế Thành phố Thái Nguyên 16 1.3.1 Cơ cấu tổ chức nhân lực 16 1.3.2 Mơ hình bệnh tật tình hình sử dụng thuốc trung tâm 17 1.3.3 Vài nét khoa dược 19 1.3.4 Vài nét tình hình sử dụng thuốc trung tâm 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian, phạm vi, địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 28 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.2.5.1 Phân tích ABC 29 2.2.5.2 Phân tích VEN 30 2.2.6 Trình bày số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mô tả cấu DMT Trung tâm 32 3.1.1 Kinh phí thuốc sử dụng 32 3.1.2 Phân tích cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý 32 3.1.3 Phân tích DMT theo nguồn gốc xuất xứ 34 3.1.4 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phần 37 3.1.5 Cơ cấu thuốc mang tên biệt dược gốc thuốc mang tên Generic 39 3.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 41 3.1.7 Cơ cấu thuốc theo quy định quản lý đặc biệt 42 3.2 Phân tích danh mục thuốc theo phương pháp ABC/VEN 43 3.2.1 Cơ cấu thuốc sử dụng phân hạng ABC năm 2016 44 3.2.2 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích VEN 45 3.2.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN 45 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Về cấu số lượng giá trị DMT sử dụng Trung tâm Y tế Thành phố Thái Nguyên theo số tiêu 51 4.1.1 Về cấu DMT sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 51 4.1.2 Về cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 53 4.1.3 Về cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần 56 4.1.4 Về cấu thuốc theo tên biệt dược gốc tên generic 56 4.1.5 Về cấu thuốc theo đường dùng 58 4.1.6 Về cấu thuốc theo quy định quản lý đặc biệt 59 4.2 Về phân tích DMT sử dụng theo phương pháp ABC/VEN 59 4.3 Một số hạn chế đề tài 62 KẾT LUẬN 63 Về cấu số lượng giá trị DMT sử dụng Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên theo số tiêu 63 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên năm 2016 theo phương pháp phân tích ABC VEN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mơ hình bệnh tật năm 2016 TTYT thành phố Thái Nguyên 18 Bảng 2.2 Nhóm biến số mơ tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng 22 Bảng 2.3 Nhóm biến số phân tích ABC, VEN, ma trận ABC/VEN 25 Bảng 2.4 Danh sách nguồn thu thập số liệu 29 Bảng 2.5 Cơ cấu giá trị thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN 31 Bảng 3.6 Kinh phí thuốc sử dụng 32 Bảng 3.7 Cơ cấu nhóm dược lý GTSD nhóm thuốc năm 2016 33 Bảng 3.8 Cơ cấu tiêu thụ thuốc trung tâm theo nguồn gốc, xuất xứ 35 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc nhập 36 Bảng 3.10 Danh mục thuốc nhập có khả thay thuốc sản xuất nước 37 Bảng 3.11 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần DMT 38 Bảng 3.12 Tỷ lệ thuốc biệt dược gốc thuốc generic DMT trung tâm năm 2016 39 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc generic 40 Bảng 3.14 Tỷ lệ thuốc uống thuốc tiêm DMT năm 2016 41 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc theo quy định quản lý đặc biệt 43 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc theo phân hạng ABC 44 Bảng 3.17 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích VEN năm 2016 45 Bảng 3.18 Phân tích ma trận ABC/VEN 46 Bảng 3.19 Cơ cấu tiểu nhóm AV theo tác dụng dược lý 48 Bảng 3.20 Các thuốc AV có giá trị tiêu thụ lớn 49 Bảng 3.21 Các thuốc thuộc nhóm AN 50 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 27 Hình 3.2 Cơ cấu tiêu thụ thuốc trung tâm theo nguồn gốc, xuất xứ 35 Hình 3.3 Cơ cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần 38 Hình 3.4 Cơ cấu thuốc mang tên generic, thuốc mang tên biệt dược gốc 39 Hình 3.5 Cơ cấu thuốc nhập 41 Hình 3.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 42 Hình 3.7 Cơ cấu thuốc theo quy định quản lý đặc biệt 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BYT Bộ y tế BV Bệnh viện BS Bác sĩ BN Bệnh nhân BHYT Bảo hiểm y tế DSTH Dược sĩ trung học DSĐH Dược sĩ đại học DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện GĐBV Giám đốc Bệnh viện HĐ Hội đồng HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD – 10 Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 KHTH Kế hoạch tổng hợp MHBT Mơ hình bệnh tật TTT Thông tin thuốc TTY Thuốc thiết yếu TTYT TP Trung tâm Y tế thành phố YHCT Y học cổ truyền WHO Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc thiếu hiệu quả, bất hợp lý nói chung bệnh viện nói riêng vấn đề bất cập nhiều quốc gia Theo số nghiên cứu, chi phí mua thuốc chiếm khoảng 30 – 40% ngân sách ngành Y tế nhiều nước phần lớn số tiền bị lãng phí sử dụng thuốc khơng hợp lý hoạt động cung ứng thuốc không hiệu Các nghiên cứu cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý xảy nhiều nước giới Tại nước phát triển, 30% – 60% bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh gấp lần so với tình trạng cần thiết nửa số ca viêm đường hô hấp điều trị kháng sinh không hợp lý Chính vậy, việc phân tích, đánh giá Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện cần thiết sơ sở khám chữa bệnh Để đáp ứng nhu cầu trên, Bộ Y tế ban hành thông tư 21/2013/TT– BYT ngày 08/08/2013 quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện góp phần đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, thông tư đưa phương pháp phân tích việc sử dụng thuốc điển hình phương pháp phân tích ABC – VEN Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên đơn vị Y tế hạng III, thực 02 chức năng: phòng chống dịch bệnh, triển khai chương trình Y tế Quốc gia khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân địa bàn thành phố Thái Nguyên với 115 giường bệnh Để góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu cho Trung tâm Y tế thành phố Thái Ngun, chúng tơi tiến hành đề tài: phí điều trị, phù hợp với khả chi trả người bệnh Với đặc thù mơ hình bệnh tật tuyến điều trị, trung tâm cần nâng tỷ lệ khoản mục giá trị tiêu thụ nhóm thuốc lên 70% Tuy nhiên chế đầu thầu tập trung Sở Y tế, số khoản mục trúng thầu Sở Y tế trung tâm thay khiến giá trị sử dụng thuốc nhập sử dụng cao 4.1.3 Về cấu thuốc đơn thành phần, đa thành phần Thông tư 21/2013/TT–BYT Bộ y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Trong danh mục thuốc sử dụng trung tâm, chủ yếu thuốc đơn thành phần, có 166 khoản mục thuốc đơn thành phần chiếm 89,8% giá trị sử dụng Kết thấp nghiên cứu Lê Văn Lâm bệnh viện đa khoa Vĩnh Lộc Thanh Hóa, với thuốc đơn thành phần 93,54% số lượng, 92,92% giá trị cao Bệnh viện nội tiết Thanh Hóa, thuốc đơn thành phần chiếm 86.6% số lượng 74,6% giá trị [25], [29] Các thuốc đa thành phần sử dụng trung tâm chủ yếu chế phẩm y học cổ truyền Đối với thuốc tân dược, phần lớn thuốc đa thành phần thuốc phối hợp nhiều hoạt chất chứng minh có lợi hiệu điều trị spiramycin + metronidazol tiện sử dụng paracetamol + loratadin + dextromethorphan, neomycin + polymycin + dexamethason 4.1.4 Về cấu thuốc theo tên biệt dược gốc tên generic Với mục tiêu giảm chi phí điều trị, song song với việc ưu tiên dùng thuốc sản xuất nước, Bộ y tế quy định ưu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể [8] Biệt dược gốc thuốc công ty dược phát minh, sáng chế lần cấp phép lưu hành sở có đầy đủ liệu 56 chất lượng, an tồn, hiệu thơng qua quy trình nghiên cứu, thử nghiệm Khi cấp phép lưu hành, biệt dược gốc giữ sáng chế thời gian theo quy định nước Với tính độc quyền để bù đắp cho chi phí nghiên cứu phát minh, biệt dược gốc thường có giá thành cao Các thuốc generic sản xuất thuốc biệt dược gốc hết hạn độc quyền, nhà sản xuất khơng phải bỏ nhiều chi phí phát minh, thử nghiệm nên giá thành rẻ nhiều Các thuốc generic giúp giảm bình qn 10% chi phí thuốc, mức độ giảm thường không đồng đều, số thuốc giảm tới 50% phù thuộc vào số lượng nhà thầu tham gia đấu thầu thuốc biên độ giá thuốc lựa chọn thay [18] Thuốc tương đương sinh học thường có mức giảm giá 30 – 30% so với biệt dược gốc, tỷ lệ giảm giá cso thể đạt tới 90% thuốc generic [18] Vì để giảm chi phí điều trị, sở y tế nên ưu tiên sử dụng thuốc generic thay cho cho biệt dược gốc theo quy định Bộ Y tế Tại trung tâm Y tế TP Thái Nguyên, tỷ lệ thuốc generic chiếm hầu hết danh mục thuốc với 93% số lượng giá trị Kết tương tự nghiên cứu số bệnh viện huyện khác bệnh viện đa khoa huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa với thuốc generic chiếm 94,37% giá trị, bệnh viện huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa, tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc generic 97,8% Trong bệnh viện tuyến tỉnh tuyến trung ương tỷ lệ thuốc generic sử dụng thấp Tại bệnh viện Trung ương quân đội 108, năm 2014, giá trị sử dụng thuốc generic 59,17%, năm 2015 66,9% [28] Kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Yên bái, tỷ lệ 38,36% 40,3% [31] Tại bệnh viện Giao Thông Vận Tải, thuốc genneric trúng thầu với tỷ lệ cao 74,6%, thuốc biệt dược gốc đạt 24,11% giá trị thuốc generic sử dụng đạt 43,9% [18] Điều cho thấy việc sử dụng thuốc generic khác bệnh viện, trung tâm Y tế TP Thái Nguyên, ưu tiên sử dụng thuốc generic sách quan tâm thực Cũng phải nói thêm rằng, thuốc biệt 57 dược gốc có đầy đủ số liệu chất lượng, an toàn hiệu Bộ Y tế ban hành “Danh mục thuốc biệt dược gốc” có vai trò định điều trị Thuốc generic khuyến khích ưu tiên sử dụng mục đích điều trị với điều kiện tương đương sinh học tương đương điều trị với thuốc biệt dược gốc Trên thực tế, điều kiện để công bố thuốc tương đương điều trị với thuốc biệt dược gốc, thuốc tương đương sinh học cần thử nghiệm mặt bào chế, thử nghiệm lâm sàng, đánh giá tương đương sinh học, tương đương điều trị mà thuốc generic đáp ứng [16] Danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế TP Thái Nguyên có 6,3% thuốc tương đương sinh học chiếm 17,9% giá trị thuốc generic sử dụng Các thuốc generic sử dụng chủ yếu thuộc nhóm (sản xuất dây truyền đạt tiêu chuẩn WHO – GMP Bộ Y tế Việt Nam cấp giấy chứng nhận) với 67% số khoản mục 46,5% giá trị sử dụng Ngoài ra, số thuốc có cửa sổ điều trị hẹp aminoglycosides, digoxin, phenytoin, phenobarbital, rifampicin, theophyllin việc thay generic cần cân nhắc thuốc tương đương sinh hoc chưa thể đảm bảo tương đương điều trị thuốc generic với thuốc phát minh [18] Mặc dù phần lớn thuốc chưa chứng minh tương đương sinh học với chức chăm sóc sức khỏe ban đầu mơ hình bệnh tật chủ yếu bệnh nhẹ cán y tế hồn tồn định dùng thuốc generic để tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân 4.1.5 Về cấu thuốc theo đường dùng Về cấu thuốc theo đường dùng, kết nghiên cứu cho thấy đường uống chủ yếu chiếm 69,8% giá trị tiêu thụ, đường tiêm truyền chiếm 29,5% giá trị tiêu thụ, lại đường dùng khác bơi ngồi da, xịt mũi họng, nhỏ mắt, nhỏ mũi, viên đặt chiếm 0,7% giá trị tiêu thụ 58 Đường dùng khuyến cáo trường hợp điều trị thơng thường đường uống tính an tồn, đơn giản kỹ thuật điều trị, đặc biệt bệnh viện tuyến Tuy nhiên số trường hợp cần thiết cần đường tiêm, tiêm truyền đường dùng khác Kết nghiên cứu đường tiêm truyền trung tâm tương đồng với số bệnh viện tuyến huyện khác bệnh viện đa khoa Vĩnh Lộc Thanh Hóa đường tiêm chiếm 28,57% số lượng, 16,9% giá trị; Bệnh viện Đa khoa Hậu Lộc Thanh Hóa, thuốc đường tiêm chiếm 21,35 % [25] Nhìn chung đường dùng chủ yếu bệnh viện tuyến huyện đường uống bệnh nhẹ, khác với tuyến tỉnh thường tập trung điều trị bệnh nhân chuyển tuyến, bệnh cảnh phức tạp Chẳng hạn, khảo sát đường dùng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, nhóm thuốc tiêm truyền chiếm tỷ lệ chủ yếu với 67,24% giá trị sử dụng, bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, nhóm thuốc tiêm truyền chiếm 55,2% giá trị sử dụng Tại bệnh viện nội tiết Thanh Hóa thuốc tiêm chiếm 45,8% số lượng 36,2% giá trị 4.1.6 Về cấu thuốc theo quy định quản lý đặc biệt Thuốc quy định quản lý đặc biệt bao gồm thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc có khoản mục chiếm 2,3% số lượng khoản mục chiếm 0,3% tổng giá trị sử dụng Do đặc thù chức khám chữa bệnh, trung tâm khơng có thuốc gắn dấu * Với tỷ lệ song trung tâm cần quan tâm sử dụng thuốc an toàn hợp lý phù hợp với quy chế hành 4.2 Về phân tích DMT sử dụng theo phương pháp ABC/VEN Thuốc hạng A có 21 khoản mục chiếm 11,2% số lượng tiêu thụ chiếm 75,8% giá trị tiêu thụ Một số hạng mục nhỏ chiếm giá trị cao Cefurofast (8,8%), Enalapril (8,4%), Perglim–M2 (5,7%), Katripsin (4,9%) Trong số thuốc hạng A, có số khoản mục có giá thành cao Insulatard Flexpen, InsuliN, Cefurofast, Vimotram, Solu – medrol, Ở 59 hạng mục có giá thành cao này, trung tâm sử dụng thuốc generic thay cho biệt dược gốc Các khoản mục khác có giá trị sử dụng lớn nhóm A có giá thành không cao, mà nguyên nhân khối lượng sử dụng lớn nhóm bệnh có số lượt bệnh nhân đông tim mạch, tiểu đường Thuốc hạng B có 26 khoản mục chiếm 13,3% số lượng mặt hàng chiếm 17,2% giá trị sử dụng 142 thuốc hạng C chiếm 7,0% giá trị tiêu thụ chiếm 75,5% số lượng khoản mục Thuốc hạng A chiếm tỷ lệ nhỏ số lượng khoản mục chiếm tỷ lệ cao giá trị tiêu thụ có giá thành cao dùng với số lượng lớn Phân tích VEN cho thấy, cấu sử dụng thuốc tương đối hợp lý thuốc tối cần thuốc thiết yếu chiếm tỷ lệ lớn số lượng mặt hàng giá trị, thuốc không thiết yếu chiếm tỷ lệ Trong thuốc thiết yếu (nhóm E) có số loại thuốc cao với 103 thuốc chiếm 54,8% số lượng đứng thứ hai giá trị sử dụng với 25,4% Nhóm thuốc có giá trị sử dụng cao thuốc tối cần (nhóm V) với 67,9% giá trị đứng thứ hai số lượng khoản mục 35,6% Nhóm thuốc N thuốc khơng cần thiết điều trị, số loại thuốc có 18 khoản mục chiếm 9,6%, với giá trị sử dụng nhỏ chiếm 6,7% tổng giá trị sử dụng thuốc Trong đó, kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa, nhóm thuốc khơng thiết yếu chiếm 39,36% giá trị thuốc sử dụng nhóm thuốc tối cần chiếm 15,31% giá trị sử dụng [25] Trong hai nhóm thuốc A nhóm thuốc B, thuốc tối cần V có số khoản mục lớn giá trị sử dụng cao nhất, thuốc thiết yếu V thấp thuốc khơng cần thiết N Riêng nhóm thuốc C, nhóm thiết yếu E có số lượng khoản mục giá trị sử dụng cao Như vậy, kinh phí sử dụng thuốc trung tâm chủ yếu tập trung vào nhóm thuốc tối cần thuốc thiết yếu Kết thể rõ tiến hành phân tích ma trận ABC/VEN, thuốc quan trọng nhóm I (AV + BV + CV + AE + AN) 60 có số lượng khoản mục giá trị tiêu thụ thuốc cao Trong đó, chiếm khoản mục gồm nhóm tác dụng dược lý dẫn đầu giá trị sử dụng thuốc tiểu nhóm AV với 60,2% thuốc có giá trị sử dụng cao thuộc nhóm chiếm gần 30% giá trị sử dụng thuốc trung tâm Trong đó, chủ yếu khoản mục thuốc kháng sinh thuốc tim mạch Điểm đáng ý thuốc có giá trị sử dụng cao có số thuốc có giá thành tương đối cao Cefurofast 1,5g, Perglim M – 2mg + 500mg Còn lại phần lớn thuốc AV có giá trị sử dụng cao sử dụng với số lượng lớn, thuốc tim mạch, tiểu đường Điều hoàn tồn hợp lý trung tâm sở có số bệnh nhân tiểu đường điều trị lớn thứ hai tỉnh Thái Nguyên, xếp sau bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Đứng thứ hai giá trị sử dụng nhóm AE với 10,8%, đứng thứ nhóm BV chiếm 8,2% giá trị sử dụng So sánh với kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa Vĩnh Lộc – Thanh Hóa nhóm AN chiếm tỷ lệ cao 35,02 % giá trị, nhóm AE đứng thứ hai chiếm 34,86%, đứng thứ ba nhóm AV chiếm 10,04% giá trị sử dụng [25] Với kết bệnh viện đa khoa Hà Trung tỉnh Thanh Hóa giá trị sử dụng cao nhóm AE 45,48%, nhóm AN chiếm 32,98% giá trị sử dụng, thứ ba nhóm AV chiếm 21,53% [17] Tỷ lệ nhóm AN chiếm 4,9% giá trị sử dụng, thấp nhiều so với bệnh viện tuyến huyện Mặc dù vậy, so với nhóm thuốc khác loại I trung tâm BV, CV thuốc AN chiếm tỷ trọng tiêu thụ cao, giá trị tiêu thụ lớn, tác dụng điều trị không rõ rệt Trong số thuốc khơng cần thiết nhóm A, thuốc có giá thành khơng cao sử dụng với số lượng lớn Alpha chymotrypsin Trung tâm cần rà sốt lại tính hợp lý việc sử dụng thuốc AN để tránh lãng phí khơng cần thiết 61 4.3 Một số hạn chế đề tài Đề tài tiến hành phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế TP Thái Nguyên năm 2016 Tuy nhiên, thời gian thực có hạn, đề tài số hạn chế cần khắc phục: – Đề tài chưa phân tích kỹ nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn nhóm kháng sinh chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc tim mạch thuốc điều trị tiểu đường; – Đề tài phân tích danh mục thuốc sử dụng dựa số khoản mục giá trị sử dụng, chưa phân tích dựa liều xác định hàng ngày (DDD); – Đề tài chưa phân tích danh mục thuốc chế phẩm y học cổ truyền thuốc thuộc chương trình y tế quốc gia sử dụng Trung tâm; – Đề tài chưa sâu phân tích nhằm đưa giải pháp can thiệp rõ ràng, cụ thể để giải số vấn đề tồn 62 KẾT LUẬN Về cấu số lượng giá trị DMT sử dụng Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên theo số tiêu Tổng tiền thuốc sử dụng trung tâm năm 2016 7.893,1 triệu đồng, chiếm 28,1% kinh phí trung tâm DMT tân dược sử dụng Trung tâm Y tế TP Thái Nguyên gồm 19 nhóm thuốc tác dụng dược lý với 188 khoản mục thuốc Trong đó, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao với 58 khoản mục chiếm 32% giá trị sử dụng thuốc Thuốc sản xuất nước với 143 khoản mục chiếm 55% giá trị Thuốc ngoại có 45 khoản mục chiếm 45% giá trị số có số thuốc có khả thay thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Các thuốc sử dụng chủ yếu dạng đơn thành phần (89,8% giá trị sử dụng), thuốc đa thành phần chiếm 10,2% tổng giá trị sử dụng thuốc Thuốc biệt dược gốc sử dụng với 6,4% số khoản mục chiếm 7,0% giá trị sử dụng Nhóm thuốc dùng đường uống có số khoản mục lớn chiếm 67,0% chiếm giá trị sử dụng thuốc cao 69,8% Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất gồm khoản mục chiếm tỷ lệ 2,6 % tổng số khoản mục, chiếm 0,3% tổng giá trị sử dụng thuốc Về phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên năm 2016 theo phương pháp phân tích ABC VEN Thuốc hạng A có 21 khoản mục chiếm 11,2% số lượng khoản mục chiếm đến 75,8% giá trị tiêu thụ Thuốc hạng B có 26 khoản mục chiếm 13,3% số lượng mặt hàng chiếm 17,2% giá trị sử dụng 63 142 thuốc hạng C chiếm 7,0% giá trị tiêu thụ chiếm 75,5% số lượng khoản mục Thuốc nhóm E có 103 khoản mục chiếm 54,8%, có giá trị sử dụng đứng thứ hai chiếm 25,4% Nhóm thuốc V đứng thứ hai có 67 khoản mục chiếm 35,6%, với giá trị sử dụng lớn chiếm 67,9% Nhóm thuốc N có 18 khoản mục chiếm 9,6%, với giá trị sử dụng nhỏ chiếm 6,7% Tiểu nhóm AV có 16 thuốc, chiếm 8,5% số khoản thuốc sử dụng đứng đầu về giá trị sử dụng chiếm 60,2% Tiểu nhóm AE đứng thứ giá trị sử dụng với 10,8% có thuốc chiếm 2,1% số lượng khoản mục Tiểu nhóm chiếm giá trị cao khơng cần thiết q trình điều trị AN, AN có số khoản thuốc sử dụng thấp có thuốc, chiếm 0,5% số lượng khoản mục chiếm đến 4,9% giá trị sử dụng 64 KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích danh mục thuốc sử dụng trên, đề tài có số đề xuất bệnh viện sau: Củng cố trì hoạt động HĐT&ĐT, xây dựng quy trình lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện với tiêu chí quy định thơng tư 31/2011/TT–BYT Thơng tư 21/2013/TT–BYT BYT Hàng năm, sử dụng phương pháp phân tích ABC/VEN để đánh giá tính hợp lý làm rõ bất cập DMTBV năm trước đó, từ có biện pháp hạn chế sử dụng đưa khỏi DMTBV thuốc không cần thiết tiết kiệm chi phí cho bệnh viện hiệu cho người bệnh Bệnh viện tăng cường việc thực kháng sinh đồ quy định chặt chẽ việc sử dụng thuốc kháng sinh để tránh tình trạng lạm dụng kháng sinh điều trị, làm giảm vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh bệnh viện Với thuốc có nguồn gốc ngoại nhập nên ưu tiên thay thuốc sản xuất nước theo Thơng tư 10/2016/TT–BYT để tiết kiệm chi phí Hội đồng thuốc điều trị nên xem xét cụ thể việc sử dụng thuốc Alphachymotripsin cho phù hợp Thay thuốc nhóm A thuốc rẻ tiền với tác dụng điều trị tương đương để giảm chi phí thuốc Xem xét giảm thiểu sử dụng nhóm AN khơng cần thiết 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Nghĩa (2011), “Vai trò hội đồng thuốc điều trị hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện”, Tạp chí Dược học số 419 Bộ môn quản lý kinh tế dược (2007), Giáo trình Quản lý kinh tế dược, NXB Y học Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm năm 2011 Bộ Y tế (2016), Nhóm đối tác y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 “Tăng cường y tế sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân”, NXB Y học Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT–BYT quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011 TT–BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế, (2013), Thông tư 21/2013/TT–BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế, (2013), Thông tư 45/2013/TT–BYT ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ VI 10 Bộ Y tế, (2013), Thông tư 40/2013/TT–BYT ban hành danh mục thuốc thiết yếu đông y thuốc từ dược liệu lần thứ VI 11 Bộ Y tế, (2014), Thông tư 40/2014/TT–BYT ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế 12 Bộ Y tế, (2016), Thông tư 10/2016/TT–BYT ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp 13 Bộ Y tế, (2016), Thông tư 11/2016/ TT–BYT Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập 14 Bộ Y tế, (2015), Thông tư 05/2015/TT–BYT ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế 15 Bộ Y tế, (2012), Quyết định 4824/QĐ–BYT phê duyệt Đề án Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam 16 Bộ Y tế (2012), Quyết định số 2962/QĐ–BYT Ban hành Quy định tạm thời tài liệu cần cung cấp để công bố danh mục thuốc biệt dược gốc, thuốc tương đương điều trị với thuốc biệt dược gốc, thuốc có tài liệu chứng minh tương đương sinh học 17 Tống Khắc Chấn (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Lê Thanh Cường (2016), Đánh giá kết đấu thầu mua thuốc bệnh viện giao thông vận tải 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 19 Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn năm 2014, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Trương Thị Minh Hồng (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Bà Rịa – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 21 Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Đánh giá việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện E năm 2009”, Tạp chí Dược học 12/2011 22 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Trần Thị Hương (2015), Phân tích danh mục thuốc bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh Nam Định, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 24 Trần Thị Bích Hợp (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 25 Lê Văn Lâm (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Phạm Thị Mận (2010), Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Da liễu trung ương năm 2009, Luận văn thạc sỹ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 27 Dương Ngọc Ngà (2012), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 28 Hoàng Anh Tuấn (2015), So sánh kết đấu thầu thuốc bệnh viện Trung ương quân đội 108 năm 2014 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 29 Phạm Thị Ngọc Thanh (2016) Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện nội tiết Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 30 Lê Tiến Thuật (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 31 Lê Trọng Thùy (2015), So sánh kết đấu thầu bệnh viện đa khoa tỉnh Yên bái năm 2014 2015, Luận văn Thạc sỹ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội 32 Giang Thị Thu Thủy (2012), Phân tích danh mục thuốc sử dụngtại bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 33 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Trung ương Huế năm 2012, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 34 Hàn Hải Yến (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 35 WHO (2004) Drug anh therapeutics commitee, A practical guide 36 WHO (2007) Drug anh therapeutics commitee training course 37 Management Sciences for Health (2011), MDS–3: Managing Access to Medicines and other Health Technologies, Arlington, VA: Management Sciences for Health 38 WHO (1996), Manual for the development end maintenace of drug formulaties 39 WHO (2003), Policy Perspectives on Medicines January 2003, World Health Organization Geneva, How to develop and implement a national drug policy 40 WHO (2002), Policy Perspectives on Medicines June 2002, World Health Organization Geneva, The Selection of Essential Medicine 41 Http://apps.who.int/medicinedocs/en/d/Js4882e/8.2.html 42 Http://suckhoedoisong.vn/thuoc–goc–biet–duoc–n106440.html 43 http://www.who.int/selection_medicines/en/ ... mục tiêu: Mô tả cấu khoản mục giá trị danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế thành phố Thái nguyên năm 2016 theo số tiêu Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên năm. .. cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu cho Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên, tiến hành đề tài: Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên năm 2016 ... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TĂNG THỊ MAI HƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN -TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN