Quyền được bảo vệ bí mật thông tin cá nhân ở việt nam hiện nay

100 744 7
Quyền được bảo vệ bí mật thông tin cá nhân ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HU QUYềN ĐƯợC BảO Vệ Bí MậT THÔNG TIN Cá NH¢N ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT PHM TH HU QUYềN ĐƯợC BảO Vệ Bí MậT THÔNG TIN Cá NHÂN VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN PHẠM THỊ HẬU MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN CÁ NHÂN 1.1 Các vấn đề lý luận quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân 1.2 Quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân luật nhân quyền quốc tế 20 1.3 Quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân pháp luật số quốc gia 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ BÍ MẬT THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 40 2.1 Pháp luật quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam 40 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam 54 2.3 Những yêu cầu đặt với việc tăng cƣờng bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ BÍ MẬT THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 74 3.1 Quan điểm việc tăng cƣờng bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam 74 3.2 Các giải pháp bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACHR: Công ƣớc châu Mỹ Nhân quyền American Convention on Human Rights AHRD Tuyên bố Nhân quyền ASEAN ASEAN Human Rights Declaration BLDS Bộ luật dân CRC Công ƣớc quyền trẻ em Convention on the Right of the Child ECHR Công ƣớc nhân quyền châu Âu The Europe Convention for Human Right EU Hội đồng Châu Âu European Council HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời Human Immunodeficiency Virus infection / Acquired Immuno Deficiency Syndrome ICCPR Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị International Convenent on Civil and Political Right LHQ Liên hợp quốc OECD Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển Organnization for Economic Cooperation and Development UDHR Tun ngơn tồn giới nhân quyền Universal Declaration of Human Right MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ số Internet tác động vào sống ngƣời khiến việc sử dụng chúng ngày trở nên phổ biến, kể quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam Với tảng công nghệ phát triển nhƣ nay, gần nhƣ ngƣời mang theo giới thông tin kèm Các tài liệu, danh tính, thơng tin đƣợc lƣu trữ, hình ảnh, sở thích, email, thơng tin y tế, liệu tài chính, địa thơng tin khác cá nhân, thành viên gia đình ngƣời liên quan đƣợc lƣu trữ môi trƣờng mạng, thiết bị kỹ thuật số Việc truy cập Internet, tham gia mạng xã hội nhƣ Facebook, Twitter, Instagrame v.v… trở nên phổ biến hàng tỷ ngƣời giới Sự phát triển công nghệ thơng tin cịn giúp thúc đẩy hoạt động giao dịch kinh doanh thƣơng mại cách nhanh chóng, thuận tiện mà không phụ thuộc vào yếu tố địa lý Tuy nhiên, điều đồng thời tạo rủi ro bí mật đời tƣ Khi đăng ký mua hàng qua trang web, khách hàng phải khai báo số điện thoại, nơi nhận hàng (thƣờng quan nhà riêng) Một số trang web khác truy cập cịn địi hỏi thơng tin “riêng tƣ” nhƣ: thu nhập bạn tháng; định mua ô tô, bạn chọn loại xe Tất thơng tin thuộc quyền sở hữu cá nhân khách hàng, nhƣng tiết lộ ngồi, bị lợi dụng để trở thành tài sản ngƣời khác Đối với giao dịch mạng, bên cạnh thơng tin có giá trị kinh tế nhƣ thẻ tín dụng, tài khoản ngƣời sử dụng thông tin nhƣ số điện thoại, email, địa ngƣời tiêu dùng dần trở thành thứ có giá trị doanh nghiệp Nói cách khác, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, thiết bị kỹ thuật số thƣơng mại điện tử đẩy ngƣời dùng vào rủi ro an ninh, an tồn thơng tin nhƣ bị nghe lén, công lừa đảo, bị sử dụng, phát tán liệu cá nhân, bị giả mạo đánh cắp danh tính Trong nhiều trƣờng hợp, điều khơng làm tổn hại đến cá nhân mà gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới thành viên khác gia đình ngƣời quen họ Thực tế cho thấy có khơng cá nhân, gia đình phải chịu nhiều phiền tối thơng tin riêng tƣ bị cơng khai bị lợi dụng mục đích xấu Thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng bị lộ tạo hội cho số kẻ lợi dụng để kinh doanh, kiếm lời, chí lừa đảo Trong bối cảnh đó, việc bảo vệ thơng tin cá nhân thách thức lớn nhà quản lý hoạch định sách, dƣới góc độ pháp lý lẫn góc độ kỹ thuật; phạm vi toàn cầu nhƣ Việt Nam Về mặt pháp luật, bảo vệ thông tin đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân đƣợc ghi nhận nhƣ quyền công dân tất Hiến pháp từ 1946 đến 1992 nƣớc ta Đến Hiến pháp năm 2013, vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân bí mật đời sống riêng tƣ khơng tiếp tục đƣợc khẳng định, đặc biệt với việc sử dụng thuật ngữ "mọi người", pháp luật Việt Nam nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ quyền ngƣời nói chung khơng bó hẹp phạm vi quyền cơng dân Thể chế hóa quy định Hiến pháp nói trên, đạo luật chuyên ngành nhƣ Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Tố tụng hành chính, Luật Phịng, chống HIV/AIDS, Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin v.v văn pháp luật chuyên ngành khác đƣợc thông qua gần nhƣ Bộ luật Dân 2015, Luật An tồn thơng tin mạng 2015, Luật tiếp cận thông tin 2016, Luật trẻ em 2016 có nhiều quy định cụ thể nhằm tạo nên hệ thống pháp luật bảo vệ quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Tuy nhiên, qua rà soát hệ thống pháp luật Việt Nam cho thấy, đƣợc quy định Hiến pháp 2013 nhƣng chƣa có văn pháp luật nào, kể Bộ luật Dân ban hành năm 2015 làm rõ khái niệm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; thơng tin đƣợc coi bí mật cá nhân, đời sống riêng tƣ pháp luật bảo vệ, việc tiếp cận thông tin cá nhân đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục nào, biện pháp bảo đảm thực quyền nhƣ nào? Vì dẫn tới cách hiểu khác nhau, tạo tùy tiện áp dụng thực pháp luật Bên cạnh đó, quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân đƣợc coi quyền ngƣời đƣợc quy định nhiều văn kiện pháp lý quan trọng Liên hợp quốc tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, nhƣ: Tun ngơn tồn giới quyền ngƣời năm 1948, Cơng ƣớc quyền dân trị năm 1966, Công ƣớc quyền trẻ em năm 1989 v.v So sánh, đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế chế định bảo vệ bí mật cá nhân cho thấy chƣa có tƣơng thích hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam việc tôn trọng bảo vệ quyền công dân, ngƣời thơng tin cá nhân Từ phân tích trên, khẳng định việc nghiên cứu đề tài "Quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam nay" cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền bảo vệ bí mật đời tƣ bảo vệ thông tin cá nhân vấn đề đƣợc đề cập từ lâu hệ thống pháp luật thực tiễn đời sống xã hội bình diện quốc tế quốc gia Ở phạm vi quốc tế có số cơng trình nghiên cứu nội dung nhƣ: - Norton Rose Fulbright (2014), Global data privacy - American Civil Liberties Union (2014), Privacy rights in the digital age - TermsFeed (2016), Privacy laws in Southeast Asia - Open Society Institute, Privacy and human rights Một số cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến quyền bí mật đời tƣ bí mật thơng tin cá nhân, cụ thể: - Lê Đình Nghị (2007), Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận văn tiến sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền riêng tư thời đại công nghệ thơng tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số - Hoàng Thƣ, Lỗ hổng pháp luật bảo vệ bí mật đời tư, Báo Pháp luật Việt Nam - Trần Đức Tuấn, Cần có luật bảo vệ bí mật đời tư, báo điện tử VnExpress; Những cơng trình nghiên cứu cung cấp lƣợng kiến thức, thông tin lớn chủ đề luận văn nguồn tài liệu quý báu cho tác giả thực luận văn Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích mang tính chất tổng quan quyền bảo vệ bí mật đời tƣ mà chƣa sâu vào phân tích quyền đƣợc bảo vệ thơng tin cá nhân, cấu thành quan trọng quyền bí mật đời tƣ Mặt khác, nghiên cứu khơng gắn với việc phân tích yếu tố kinh tế, xã hội, công nghệ thƣơng mại phát triển nhƣ khiến cơng trình nghiên cứu phần bối cảnh tính thời Một số nghiên cứu chuyên gia tạp chí chuyên ngành, hạn chế thời lƣợng viết dừng lại mức phát vấn đề mà chƣa có đƣợc liệu đủ sức thuyết phục để chứng minh, luận giải, đặc biệt, chƣa đƣa đƣợc giải pháp cụ thể để giải bất cập việc bảo vệ thông tin cá nhân Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam, kết đồng thời nhận dạng bất cập, hạn chế phân tích nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân nƣớc ta phù hợp với quy định đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân Điều 21 22 Hiến pháp 2013 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam; - Nghiên cứu, tìm hiểu quy định quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân hệ thống pháp luật quốc tế quyền ngƣời; - Phân tích khn khổ pháp luật Việt Nam hành quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân, đánh giá mức độ phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế -Phân tích thực trạng thực quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam nay, nguyên nhân tồn tại, hạn chế; - Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp bảo đảm thực quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Việt Nam mạng bƣu chính, viễn thơng; Nghe, ghi âm đàm thoại trái pháp luật; Khám xét, thu giữ thƣ tín, điện tín trái pháp luật; Hành vi khác xâm phạm bí mật an tồn thƣ tín, điện thoại, điện tín, telex, fax hình thức trao đổi thông tin riêng tƣ khác ngƣời khác Nhƣ vậy, thấy pháp luật hình nƣớc ta chƣa quy định hành vi xử lý (thu thập, phát tán, tiêu hủy, sửa đổi ) thông tin cá nhân trái pháp luật nhƣ hành vi nguy hiểm cho xã hội phải chịu trách nhiệm hình Trong đó, thực tế đời sống cho thấy hành vi ngày trở nên phổ biến, gây thiệt hại vật chất tinh thần cho đối tƣợng liệu Do vậy, việc mở rộng phạm vi tội xâm phạm quyền tự do, quyền riêng tƣ cá nhân có quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân cần đƣợc nghiên cứu thấu đáo, bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân Ngồi ra, pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực cần đƣợc rà soát để bổ sung miêu tả cụ thể hành vi xâm phạm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân, làm sở cho việc quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành tƣơng ứng phù hợp 3.2.3 Nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức, quan quyền bảo vệ bí mật thông tin cá nhân Để ngƣời dân ý thức đƣợc quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân mình, nhà nƣớc cần tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân dƣới nhiều hình thức với đối tƣợng khác - Đối với chủ thể thông tin cá nhân: Nguyên tắc chung ngƣời phải có trách nhiệm “tự bảo vệ thông tin cá nhân tự chịu trách nhiệm cung cấp thơng tin mạng”, vậy, ngƣời sử dụng phải tự ý thức bảo vệ thơng tin cá nhân mình, nhƣ thận trọng cung cấp thông tin cá nhân lên mạng 81 Internet Bên cạnh đó, ngƣời dân cần có nhận thức đắn, đầy đủ quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân mình, hành vi xâm phạm thơng tin cá nhân nhƣ biện pháp bảo vệ quyền Để tăng cƣờng nhận thức cho ngƣời dân tự bảo vệ quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân mình, cần nghiên cứu đƣa nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân nói riêng giáo dục pháp luật nói chung vào chƣơng trình giáo dục bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Do đối tƣợng sử dụng Internet, mạng xã hội chủ yếu ngƣời trẻ, học sinh, sinh viên, vậy, việc giáo dục nhà trƣờng có ý nghĩa quan trọng giúp đối tƣợng ý thức đƣợc việc bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân tham gia tƣơng tác mạng xã hội, internet Bên cạnh đó, truyền thơng phƣơng tiện thông tin đại chúng công cụ quan trọng việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân tới ngƣời dân Đƣa tin xác, đầy đủ hành vi xâm phạm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân nhƣ hậu nguy hiểm hành vi gây đời sống xã hội cách thức quan trọng giúp ngƣời dân nhận thức tự bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân trình thực giao dịch - Đối với cán bộ, công chức, quan nhà nƣớc có trách nhiệm bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân công dân: Cơ quan nhà nƣớc chủ thể nắm giữ số lƣợng lớn thông tin cá nhân công dân phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nƣớc Do vậy, việc nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, quan nhà nƣớc việc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân quan trọng Nhằm phục vụ hoạt động quản lý nhà nƣớc, ngƣời dân cung cấp thông tin cá nhân cho quan nhà nƣớc nắm giữ Tuy nhiên, quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân quyền gắn liền với nhân thân cá nhân, vậy, nhà nƣớc không đƣợc phép sử dụng cung cấp 82 thông tin cá nhân cơng dân trái với mục đích phạm vi thu thập ban đầu Hoạt động xử lý thông tin cá nhân phải đƣợc tiến hành phù hợp với điều kiện, trình tự, thủ tục pháp luật quy định Bên cạnh đó, Nhà nƣớc chủ thể có trách nhiệm bảo vệ quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân cơng dân Do vậy, việc tăng cƣờng nhận thức quan nhà nƣớc giải khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân góp phần bảo vệ có hiệu quyền ngƣời, quyền công dân - Đối với cá nhân, tổ chức xử lý thông tin cá nhân: Trong xã hội thông tin, thông tin đƣợc đăng tải internet, mạng xã hội, báo chí có tốc độ lan truyền chóng mặt Việc đăng tải, chia sẻ thơng tin cá nhân ngƣời khác trái pháp luật để lại hậu nghiêm trọng cách nhanh chóng khó khắc phục Do vậy, cá nhân, tổ chức chia sẻ thông tin cá nhân ngƣời khác, cần thận trọng nhằm bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân ngƣời Bên cạnh việc tuân thủ quy định pháp luật xử lý thông tin cá nhân (điều kiện, trình tự, thủ tục ), để hạn chế xâm phạm quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời khác, việc đăng tải, chia sẻ thông tin cá nhân áp dụng số biện pháp nhƣ làm mờ/che mặt trƣớc đăng, đăng ảnh chụp phía sau tránh khn mặt, chụp đăng hình có cho phép, viết tắt, đổi tên cá nhân, đƣa thông tin địa danh tên xã, huyện trở lên… 3.2.4 Tăng cường chế kiểm tra, giám sát bảo vệ quyền được bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Hiến pháp năm 2013 khẳng định Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân Đồng thời Hiến pháp khẳng định nguyên tắc việc thực 83 quyền lực nhà nƣớc phải chịu kiểm soát quan nhà nƣớc (kiểm sốt quan thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp), quan nhà nƣớc, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣ t thông tin cá nhân là quyề n hiế n đinh ̣ , đƣơ ̣c Hiế n pháp ghi nhâ ̣n và các quan nhà nƣớc có trách nhiê ̣m bảo đảm thƣ̣c hiê ̣n Viê ̣c tăng cƣờng chế kiể m tra , giám sát từ thiết chế nhà nƣớc và xã hô ̣i sẽ góp phầ n tăng cƣờng chế bảo đảm thƣ̣c thi quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣t cá nhân - Cơ chế giám sát tƣ̀ Quố c hô ̣i và Hô ̣i đồ ng nhân dân : Điều 69 Hiến pháp 2013 quy đinh ̣ “ Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nƣớc giám sát tối cao hoạt động Nhà nƣớc” Khoản Điề u 113 Hiế n pháp năm 2013 quy đinh ̣ “H ội đồng nhân dân định vấn đề địa phƣơng luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phƣơng việc thực nghị Hội đồng nhân dân” Nhƣ vâ ̣y , chƣ́c giám sát viê ̣c bảo đảm thƣ̣c thi quyề n ngƣời nói chung và quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣t thông tin cá nhân nói riêng tƣ̀ phía các quan dân cƣ̉ là Quố c hô ̣i và Hô ̣i đồ ng n hân dân là chƣ́c hiế n đinh Thông ̣ qua hoạt động giám sát, quan dân cử bên cạnh việc kiểm định tính hợp lý, chất lƣợng định mình, đờ ng thời phát vấn đề làm tiền đề cho việc xem xét thơng qua sách pháp luật Để nâng cao chấ t lƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng giám sát của Quố c hô ̣i và Hô ̣i đồ ng nhân dân , cầ n n âng cao chất lƣợng thảo luận phiên họp toàn thể, tăng cƣờng chấ t lƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng chất vấn đại biểu Quố c hô ̣i và đa ̣i biể u Hội đồng nhân dân , nâng cao chấ t lƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng giám sát chuyên 84 đề, tổ chƣ́c các đoàn giám sát Bên ca ̣nh đó , để nâng cao chất lƣợng , hiê ̣u hoạt động giám sát từ phía quan dân cử việc nâng cao chấ t lƣơ ̣ng , nhâ ̣n thƣ́ c của các đa ̣i biể u Quố c hô ̣i và Đa ̣i biể u Hô ̣i đồ ng nhân dân về quyề n ngƣời nói chung và quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣t thông tin cá nhân là yế u tố tiên quyế t hàng đầ u - Cơ chế kiể m tra , giám sát thông qua hoạt động giải qu yế t khiế u na ̣i , tố cáo của các quan hành chiń h nhà nƣớc Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi ngƣời có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Ngƣời bị thiệt hại có quyền đƣợc bồi thƣờng vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù ngƣời khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngƣời khác” Có thể thấy, việc Hiến pháp ghi nhận quyền khiếu nại cơng dân cho thấy vị trí, vai trò quan trọng quyền pháp lý Xét phƣơng diện lý thuyết thực khiếu nại phƣơng thức quan trọng để cơng dân, quan, tổ chức bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, lợi ích tập thể quyền, lợi ích hợp pháp Thơng qua việc sử dụng quyền khiếu nại mà quyền ngƣời , đó có qù n đƣơ ̣c bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân đƣợc bảo đảm thực Để tăng cƣờng bảo vê ̣, bảo đảm thực quyền ngƣời nói chung , quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣t thông tin cá nhân nói riêng , pháp luật khiếu nại giải khiếu nại cần đƣơ ̣c ngh iên cƣ́u quy định cho tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân, quan, tổ chức thực quyền khiếu nại, đề cao trách nhiệm quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc giải khiếu nại, góp phần nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại Cần 85 thiết lập trình tự, thủ tục giải khiếu nại đơn giản, nhanh chóng, cơng khai, minh bạch có hiệu quả, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; phát huy quyền dân chủ nhân dân - Cơ chế tớ tu ̣ng Tịa án: Đây là chế trƣ̣c tiế p nhấ t để ngƣời dân bảo vê ̣ quyề n của miǹ h trƣớc các hành vi xâm pha ̣m trái pháp luâ ̣t Để tăng cƣờng chế bảo vê ̣ quyề n ngƣời , đó có quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣t thơng tin cá nhân việc hoàn thiện nâng cao chất lƣợng hoạt động tố tụng quan tƣ pháp là cầ n thiế t Trong chế bảo vệ quyền ngƣời, tòa án quan giữ vai trò đặc biệt quan trọng, hoạt động tòa án suy cho nhằm bảo đảm quyền ngƣời đƣợc thực đầy đủ, xác; hành vi xâm phạm đến quyền ngƣời, quyền công dân bị xử lý theo pháp luật, mà chủ thể chủ yếu vi phạm quyền lại đến từ quan nhà nƣớc - chủ thể thực quyền lực nhà nƣớc Do vâ ̣y, viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của Tòa án mà đă ̣c biê ̣t là bảo đảm nguyên tắc độc lập tịa án suốt q trình tố tụng xét xử yêu cầu đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo cho chế bảo vệ quyền ngƣời vận hành có hiệu - Thiế t chế ̣c lâ ̣p: Bên ca ̣nh chế khiếu nại, tố cáo thông thƣờng, cần nghiên cứu thành lập quan chuyên trách theo dõi, giám sát việc thực thi quyền đƣơ ̣c bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Cơ quan chuyên trách thực số chức nhƣ : Tƣ vấn cho phủ , tổ chức , cá nhân ; nâng cao nhận thức thông qua hoạt động giáo dục , nghiên cứu; giám sát thực pháp luật bảo vệ liệu cá nhân Đây cũng là kinh nghiê ̣m của nhiề u nƣớc thế giới nhằ m bảo đảm thƣ̣c thi quyề n bảo vê ̣ bí mâ ̣t thông tin cá nhân nói riêng và các quyề n ngƣời nói chung 86 Trong bố i cảnh hiê ̣n , Đảng và Nhà nƣớc ta quán triê ̣t và thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng về tinh giản biên chế , thu go ̣n tổ chƣ́c bô ̣ máy tƣ̀ trung ƣơng đến địa phƣơng theo tinh thần Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bô ̣ Chin ́ h tri ̣về tinh giản biên chế và cấ u la ̣i đô ̣i ngũ cán bô ̣ , công chƣ́c , viên chƣ́c và Nghị số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII Một số vấn đề tiếp tục đổi , xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn , hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vâ ̣y, viê ̣c thành lâ ̣p quan chuyên trách bảo đảm thƣ̣c thi quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mật thơng tin cá nhân cịn gặp nhiều khó khăn chƣa thể thực đƣợc Tuy nhiên, về lâu dài , viê ̣c nghiên cƣ́u thành lâ ̣p mô ̣t thiế t chế đô ̣c lâ ̣p có chức bảo vệ bảo đảm thực thi quyền n gƣời, đó có quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣t thông tin cá nhân là cầ n thiế t Ngoài , cầ n nâng cao hoa ̣t đô ̣ng giám sát viê ̣c thƣ̣c thi quyề n ngƣời nói chung và quyề n đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣t thông tin cá nhân tƣ̀ các tổ chƣ́c chin ́ h tri ̣ – xã hô ̣i, Mă ̣t trâ ̣n tổ quố c Viê ̣t Nam và tổ chức phi phủ khác Đây là các kênh giám sát , phản biện sách nhƣ tiến hành hoạt động thúc đẩy việc bảo đảm thực thi quyền thực tế sống có hiệu 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức thực thi pháp luật quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam nay, tác giả đƣa quan điểm việc tăng cƣờng bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân Theo , việc tăng cƣờng bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân cần cần tuân theo định hƣớng chung sau : Phải quán triệt đƣờng lớ i , sách Đảng Nhà nƣớc quyền ngƣời; cần tăng cƣờng hoàn thiện thể chế bảo vệ thông tin cá nhân, bảo đảm tính hợp hiến tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật; Tiếp thu có chọn lọc nguyên tắc Liên Hợp quốc, tham khảo kinh nghiệm số nƣớc việc xây dựng thực thi pháp luật quyền bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân/ quyền riêng tƣ phù hợp với điều kiện nƣớc ta Trên sở đó, Luận văn đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Trong giải pháp, Luận văn nhấn mạnh đến giải pháp ban hành Luật bảo vệ thông tin cá nhân nhƣ luật khung quy định nguyên tắc chung quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân, làm sở để luật chuyên ngành quy định chi tiết, cụ thể quyền lĩnh vực Bên cạnh đó, Luận văn đề cao giải pháp nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức, quan quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân, coi điều kiện tiên việc bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin nhân Các biện pháp nâng cao nhận thức cần đƣợc tiến hành phù hợp với nhóm đối tƣợng với hình thức đa dạng, phong phú Đồng thời , cầ n tăng cƣờng các chế kiể m tra , giám sát bảo vệ quyền đƣơ ̣c bảo vê ̣ bí mâ ̣t thông tin cá nhân 88 KẾT LUẬN Vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân bí mật đời sống riêng tƣ đƣợc ghi nhận Điều 22 Hiến pháp năm 2013 nhƣ phần quyền bí mật đời tƣ, đặc biệt với việc sử dụng thuật ngữ "mọi người", Hiến pháp năm 2013 nhìn nhận vấn đề dƣới góc độ quyền ngƣời nói chung khơng bó hẹp phạm vi quyền công dân nhƣ trƣớc Mặc dù chƣa có khái niệm thức quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân nhƣng thơng qua việc phân tích đặc điểm, tính chất quyền này, Luận văn đề xuất khái niệm riêng quyền Pháp luật quốc tế phạm vi toàn cầu khu vực nhƣ pháp luật nhiều quốc gia giới ghi nhận bảo vệ quyền bảo vệ bí mật thơng tin nhƣ khía cạnh quyền riêng tƣ Luận văn phân tích quy định UDHR năm 1948, ICCPR năm 1966 bình luận chung liên quan, ECCR năm 1950 quy định vấn đề Luận văn phân tích kinh nghiệm pháp luật nƣớc Cộng hòa Pháp, Hàn quốc, quốc gia khu vực ASEAN quy định quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Thể chế hóa quy định Hiến pháp, đạo luật chuyên ngành nhƣ Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Tố tụng hành chính, Luật Phòng, chống HIV/AIDS, Luật Xuất v.v văn pháp luật chuyên ngành khác đƣợc thông qua gần nhƣ Bộ luật Dân 2015, Luật An tồn thơng tin mạng 2015, Luật trẻ em 2016 v.v có nhiều quy định cụ thể nhằm tạo nên hệ thống pháp luật bảo vệ quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Tuy nhiên, qua rà soát hệ thống pháp luật Việt Nam cho thấy, đƣợc quy định Hiến pháp 2013 nhƣng chƣa có văn pháp 89 luật nào, kể Bộ luật Dân ban hành năm 2015 làm rõ khái niệm đời sống riêng tƣ, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; thơng tin đƣợc coi bí mật thông tin cá nhân, đời sống riêng tƣ, quy định nguyên tắc bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thông tin cá nhân, chế bảo vệ quyền Về mặt thực tiễn, Việt Nam việc thực thi quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân nhiều vƣớng mắc, bất cập Luận văn số tƣợng, hành vi xâm phạm bí mật thơng tin cá nhân trái pháp luật đƣợc tiến hành phổ biến, gây hậu nghiêm trọng Điều đáng nói hành vi vi phạm quyền đƣợc bảo vệ thơng tin cá nhân đƣợc tiến hành chủ thể nhƣ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức báo chí, cá nhân Ngun nhân tình trạng xuất phát từ thiếu sót hệ thống pháp luật, bng lỏng quản lý từ phía quan nhà nƣớc, nhận thức quyền đƣợc bảo vệ thơng tin cá nhân từ phía ngƣời dân, doanh nghiệp, cán cơng chức cịn yếu Từ kết rà sốt, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tình hình thực thi quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam, sở nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới, Luận văn đƣa số giải pháp nhằm tăng cƣờng bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Nhóm giải pháp bao gồm giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức, quan tổ chức thực thi pháp luật quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân đƣợc nhắc đến pháp luật thực định nghiên cứu khoa học từ lâu nhƣng bối cảnh phát triển công nghệ thông tin gắn liền với kinh tế số xã hội thơng tin việc bảo đảm thực thi quyền ngày trở thành đòi hỏi 90 thiết xã hội Nhà nƣớc có trách nhiệm tiến hành đồng giải pháp nhằm tăng cƣờng bảo đảm quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân cơng dân, góp phần bảo đảm an tồn thơng tin cá nhân đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế số xã hội thông tin cách lành mạnh 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Công thƣơng (2015), Báo cáo thương mại điện tử năm 2015, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật an toàn thông tin, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2016), Báo cáo Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm Cộng hòa Pháp bảo vệ liệu cá nhân, Hà Nội Chính phủ (2014), Tờ trình số 509/TTr-CP ngày 21/11/2014 dự án Luật an tồn thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Thái Thị Tuyết Dung (2014), “Quyền riêng tƣ thời đại cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (9) Đinh Tiến Dũng (2014), “Quyền riêng tƣ Hiến pháp 2013 biện pháp bảo đảm pháp luật”, Tạp chí Thơng tin truyền thơng, kỳ 1/6/2014 Vũ Công Giao, Trần Anh Đức (2015), Dự thảo Luật tiếp cận thơng tin: phân tích, so sánh với tiêu chuẩn phổ biến luật tiếp cận thông tin giới Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quyền dân trị, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam (2011), Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ 11 Trịnh Hữu Long (2014), “Năm hành vi xâm phạm đời tƣ phổ biến Việt Nam”, Tạp chí luật khoa, http://luatkhoa.org/2014/11/5-hanh-vixam-pham-doi-tu-pho-bien-o-viet-nam-2/ 92 12 Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), Nghiên cứu pháp luật số nước khu vực Đông Nam Á bảo vệ liệu cá nhân, chế bảo đảm quyền bảo vệ liệu cá nhân số kinh nghiệm cho Việt Nam, Tài liệu Hội thảo Bộ Tƣ pháp “Cơ chế bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân” ngày 6/5/2017 13 Lê Đình Nghị (2007), Quyền bí mật đời tư pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ Luật học, trƣờng Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Văn Sƣa (2016), Quy định bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân sự: Cần hướng dẫn, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1946 15 Thái Vĩnh Thắng (2017), Lý luận chủ thể thực quyền bí mật liệu cá nhân, trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan việc bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân chế bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân, Tài liệu Hội thảo Bộ Tƣ pháp “Cơ chế bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân” ngày 6/5/2017 16 Hoàng Thƣ (2013), Lỗ hổng pháp luật bảo vệ bí mật đời tư, Báo Pháp luật Việt Nam 17 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời, quyền công dân (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19 Trần Đức Tuấn (2014), Cần có luật bảo vệ bí mật đời tư, http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/can-co-luat-bao-ve-bi-mat-doitu-3113603.html 20 Văn phịng Chính phủ (2016), Báo cáo số 86/BC-VPCP ngày 6/5/2016 Văn phịng phủ tình hình thực Nghị 30a/NQCP phủ điện tử, Hà Nội 93 21 Nguyễn Thị Thu Vân (2017), Pháp luật tổ chức thực thi pháp luật chế bảo đảm quyền bảo vệ liệu cá nhân môi trường internet kỹ thuật số, Tài liệu Hội thảo Bộ Tƣ pháp “Cơ chế bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân” ngày 6/5/2017, Hà Nội 22 Vũ Thanh Vân (2012), Quyền riêng tư văn hóa nhà báo, http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/2043/1/56.pdf 23 Kiều Anh Vũ (2015), Quyền bí mật đời tư luật dân sự, https://kieuanhvu.wordpress.com/2015/09/09/quyen-bi-mat-doi-tutrong-bo-luat-dan-su/ 24 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 25 American Civil Liberties Union (2014), Privacy rights in the digital age 26 Asia Pacific Economic Coorperation (2008), Data Privacy and Data Protection in e-Commerce in Viet Nam 27 Michael L Gray (2016), The Trouble with Vietnam’s Cyber Security Law 28 Norton Rose Fulbright (2014), Global data privacy 29 OECD (2013), OECD Guidelines Governing the Protection of Privacy and Transborder flows of Personal data 30 Office Of The High Commissioner For Human Right (1988), PR General Comment No 16: Article 17 (Right to Privacy), The Right to Respect of Privacy, Family, Home and Correspondence, and Protection of Honour and Reputation 31 Open Society Institute, Privacy and human rights Nguvacyhttp: //gilc.org/privacy/survey/intro.html 32 TermsFeed (2016), Privacy laws in Southeast Asia 33 Toby Mendel (2008), Freedom of information: A comparative legal survey, Second Edition, United Nations, UNESCO, Paris 94 III Tài liệu Web 34 http://baoquocte.vn/quoc-hoi-phap-thong-qua-luat-moi-ve-chongkhung-bo-30414.html 35 https://luatduonggia.vn/quy-dinh-ve-quyen-bi-mat-doi-tu-trong-cacvan-ban-quy-pham-phap-luat 36 https://www.privacyinternational.org/node/54 37 http://www.pdp.gov.my/images/LAWS_OF_MALAYSIA_PDPA.pdf 38 http://www.gov.ph/2012/08/15/republic-act-no-10173/ 39 http://ndh.vn/phat-trien-internet-o-viet-nam-toc-do-vu-bao20140130113457602p145c153.news 40 http://www.baodongnai.com.vn/bandoc/201604/rao-ban-thong-tin-canhan-tren-mang-co-vi-pham-phap-luat-2682381/ 41 /http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cong-an-ha-noi-nhan-thieu-sot-khithu-thap-thong-tin-dan-cu-2897599.html 42 http://nhipsongso.tuoitre.vn/tin/20161222/lam-gi-khi-bi-lo-thong-tinca-nhan-tren-mang/1238785.html 43 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View _Detail.aspx?ItemID=2378 44 http://dantri.com.vn/suc-manh-so/thong-tin-ca-nhan-tren-mang-xa-hoide-la-mon-hoi-cho-toi-pham-mang-0160130074813131.htm 95 ... LÝ VỀ QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN CÁ NHÂN 1.1 Các vấn đề lý luận quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân 1.2 Quyền đƣợc bảo vệ thông tin cá nhân luật nhân quyền quốc tế 20 1.3 Quyền. .. bảo vệ thông tin cá nhân chế bảo đảm thực thi quyền 39 Chương BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ BÍ MẬT THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật quyền bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam Hiến pháp năm... quyền đƣợc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân nƣớc ta Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ BÍ MẬT THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.1 Các vấn đề lý luận quyền bảo vệ thông tin cá nhân 1.1.1

Ngày đăng: 10/01/2018, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan