TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN Công ty cổ phần May I Hải Dương
Trang 1SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
LỜI MỞ ĐẦU
Sau 20 năm đổi mới (1986 – 2006) đất nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựuquan trọng; ổn định về mặt chính trị, phát triển về mặt kinh tế, đời sống của nhân dânngày càng được nâng cao… Gần đây, công việc xúc tiến thương mại để Việt Nam gianhập WTO đã mở ra những cơ hội và thử thách cho nền kinh tế, đất nước Sự kiện nàysẽ là dấu mốc quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hành trình hội nhậpthương mại với khu vực và thế giới
Chúng ta đã trải qua một quá trình chuyển đổi cơ bản từ nền kinh tế bao cấpsang nền kinh tế hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường với cơ chế quản lý vàphương thức kinh doanh đổi mới đối tượng và phạm vi hoạt động, mở rộng cả trong vàngoài nước, đang từng bước khẳng định được mình Đây là một điều kiện vô cùngthuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước, tạo đà phát triển, nhưng đó cũng chính làmột thách thức lớn cho các doanh nghiệp, các công ty phải tự đổi mới mình nâng caohiệu quả công tác quản lý doanh nghiệp và quản lý tài chính sao cho đạt được lợinhuận tối đa đồng thời đáp ứng được nhu cầu xã hội đối với sản phẩm, dịch vụ vàdoanh nghiệp kinh doanh Đây là một nhiệm vụ sống còn của các doanh nghiệp hiệnnay nói chung và Công ty cổ phần May I Hải Dương nói riêng
Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty, em đã bước đầuhoàn thành được những công việc của một kế toán Tuy nhiên do thời gian có giới hạnvà trình độ còn nhiều hạn chế bản báo cáo thực tập của này của em sẽ không tránhkhỏi những sai sót Em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp và sự thông cảm củacác Thầy giáo, Cô giáo Em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban GiámĐốc, phòng kế toán cùng với sự giúp đỡ của các kế toán viên trong Công ty để emhoàn thành bản báo cáo thực tập này.
Nội dung bản báo cáo gồm 2 phần:
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Nội dung của bản báo cáo thực tập này nhằm mục đích nghiên cứu những vấnđề cơ bản nhất về công tác kế toán của công ty.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hoạt động và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp
Sự hình thành và phát triển của Công ty trải qua một số giai đoạn sau:
Giai đoạn 1969- 1996.
Công ty Cổ phần may I Hải Dương – tiền thân là Xí nghiệp may I Hải Hưng,được thành lập vào ngày 10- 12 –1969 theo quyết định của UBND tỉnh Hải Hưng.Ngày mới thành lập, Công ty là đơn vị sản xuất công nghiệp tiêu dùng, hoạt động theochế độ hạch toán kinh tế độc lập, nhiệm vụ chính là sản xuất ra công các loại quần áomay sẵn theo kế hoạch Nhà nước để phục vụ cho nhân dân địa phương.
Đến năm 1977, theo yêu cầu của UBND tỉnh, Công ty đã chuyển sang Sở Công
nghiệp Hải Hưng quản lý Việc chuyển đổi cơ quan quản lý (chủ quản) đã tạo ra
những điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc đầu tư thay đổi máy móc thiết bị vàsản xuất kinh doanh.
Trang 2SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
Để tập trung nguồn lực sản xuất và thống nhất quản lý, năm 1980 UBND tỉnh raquyết định sát nhập trạm gia công may mặc I Hải Hưng vào Xí nghiệp may gia côngvải sợi I Hải Hưng
Năm 1992, Xí nghiệp may gia công vải sợi I Hải Hưng được đổi tên thành Xínghiệp may I Hải Hưng.
Năm 1994 chuyển đổi, Công ty được đổi tên từ Xí nghiệp may I Hải Hưng thànhCông ty may I Hải Hưng.
Giai đoạn 1997 đến nay.
Năm 1997, do tái lập tỉnh Hải Hưng thành 2 tỉnh Hải Dương và Hưng Yên,Công ty trực thuộc Sở Công nghiệp Hải Dương và có tên là Công ty May I Hải Dư-ơng
Tháng 10 năm 2004, Công ty cổ phần hoá theo nghị định 64/CP của chính phủ,nhà nước nắm giữ 16,8% vốn điều lệ, người lao động và các cổ đông khác nắm giữ83,2% vốn điều lệ
Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty là may gia công cho các khách hàngtrong và nước Thị trường của Công ty bao gồm cả trong và ngoài nước Ở nớc ngoàichủ yếu làm gia công xuất khẩu cho các bạn hàng ở Mỹ, một số nước EU, Châu Á nh:Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông Thị trường trong nước là một số bạnhàng thân quen từ trước, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng giá trị sản xuất.
2 Tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp
Là loại hình Công ty Cổ phần, Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp cơcấu tổ chức gồm:
* Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất trong Công ty, có nhiệm vụ đề ra chủtrương đờng lối và quyết định chiến lược phát triển của Công ty.
* Ban Giám đốc là người đại diện pháp luật cho Công ty Giúp Hội đồng quảntrị điều hành các hoạt động, quản lý tài sản, con người trong Công ty.
* Ban kiểm soát thay mặt các cổ đông giám sát các hoạt động trong Công tytheo đúng điều lệ của công ty và pháp luật của nhà nước.
* Các phòng chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc điềuhành Công ty theo chức năng nhiệm vụ quy định tại điều lệ của Công ty.
* Các phân xưởng là thực hiện nhiệm vụ cuối cùng (làm ra các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng).
Kết quả s n xu t kinh doanh c a Công ty trong nh ng n m g n âyản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đâyất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đâyủa Công ty trong những năm gần đâyững năm gần đâyăm gần đâyần đây đây
Trang 3SV: Nguyễn Thị Mỳ - Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Lớp K36-DK13- Hải Dơng
Số liệu phũng Kế toỏn
Biểu đồ thị trường của Cụng ty năm 2006.
Thị tr ờng Châu á 63%
Thị Tr ờng EU 15%Thị tr ờng Mỹ
Thị tr ờng nội địa 6%
Sơ đồ bộ mỏy Doanh nghiệp
HỘI ĐỒNGQUẢN TRỊ
BAN GI MÁMĐỐC
BAN KIỂMSO TÁM
PXmay 2PX
may 1PX
may 4PX
may 3
Trang 4SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
PHẦN 2:TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN1 Tình hình tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp.
- Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty hiện nay là hình thức kế toán tập trungtheo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán Tài chính đợc thực hiện chọn vẹn tại phòng kếtoán của Công ty từ khâu đầu đến khâu cuối Tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo TàIchính, lu dữ chứng từ và kiểm tra kế toán tại các phân xởng không tổ chức bộ máy riêng màchỉ bố chí nhân viên quản lý làm nhiệm vụ thống kê, ghi chép ban đầu, tập hợp chứng từ lĩnhnguyên vật liệu đa vào sản xuất để đảm bảo chính xác khách quan số liệu
- Tổ chức bộ máy kế toán:
+ Để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ, phòng kế toán tài vụ của Côngty có 06 nhân viên đều có trình độ đại học và trên đại học, mỗi nhân viên chịu tráchnhiệm về một phần việc, gồm:
+ Một Kế toán trởng kiêm Trởng phòng
- Một kế toán tiền lơng kiêm TSCĐ, vật t, hàng hoá - Một kế toán thanh toán kiêm giao dịch Ngân hàng- Một kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ- Thủ quỹ
Các chính sách kế toán áp dụng tại Doanh nghiệp
Các chính sách kế toán chủ yếu mà Công ty áp dụng để ghi sổ và lập báo cáo Tàichính, phù hợp với yêu cầu của chế độ kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành của BộTài chính Chế độ kế toán áp dụng; Công ty áp dụng hệ thống kế toán Doanh nghiệp ViệtNam ban hành theo Quyết định số: 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 đã sửađổi, bổ sung Chế độ báo cáo Tài chính Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số:167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các thông tưhướng dẫn, sửa đổi bổ sung Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính
- Hình thức kế toán: Chứng từ kế toán
- Niên độ kế toán thực hiện từ ngày: 01/01 đến 31/12 hàng năm
- Đồng tiền ghi sổ: Đồng Việt Nam (VNĐ) theo nguyên tắc giá gốc
- TSCĐ hữu hình được hạch toán theo 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, hao mòn luỹ kếvà giá trị còn lại Trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng, tỷ lệ
Kế toán trưởng
ngânh nà
ghợp
Trang 5SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
khấu hao theo tỷ lệ quy định
- Phương thức kê khai và nộp thuế GTGT: Theo phơng pháp khấu trừ
- Hạch toán hàng tồn kho theo PPKKTX Vật tư nhập kho theo nguyên tắcgiá phí, xuất kho theo giá bình quân gia quyền liên hoàn
2 Tình hình tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp.
- Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty hiện nay là : hình thức kế toán tậptrung.
- Tổ chức bộ máy kế toán:
+ Để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ, phòng kế toán tài vụ của Côngty có 06 nhân viên đều có trình độ đại học và trên đại học, mỗi nhân viên chịu tráchnhiệm về một phần việc, gồm:
+ Một Kế toán trởng kiêm Trởng phòng
- Một kế toán tiền lơng kiêm TSCĐ, vật t, hàng hoá - Một kế toán thanh toán kiêm giao dịch Ngân hàng- Một kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ- Thủ quỹ
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Doanh nghiệpChứng từ gốc
TH chứn
g từ gốcBảng
TH chứn
g từ gốc
Số thẻ kế
toán
chi tiếtSố thẻ
kế
toán
chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi
sổ
hợp chi tiếtBảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo T i chínhài chínhBáo cáo T i chínhài chính
Trang 6SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ngGhi chú:
Ghi hàng ngàyGhi mỗi thángĐối chiếu kiểm tra
2 Thực tế tổ chức thực hiện công tác kế toán
2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu
Một trong những đặc trng của hạch toán kế toán là ghi nhận thông tin phải cócăn cứ chứng từ Chứng từ kế toán là bằng chứng xác minh nội dung nghiệp vụ kinhtế, tài chính đã phát sinh Phơng pháp chứng từ kế toán là một công việc chủ yếu củatổ chức công tác kế toán ở các đơn vị.
Công ty đã sử dụng các loại chứng từ kế toán theo quy định hiện hành nh cácloại phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn xuất nhậpkhẩu và hoá đơn bán hàng Cách ghi chép và luân chuyển chứng từ hợp lý, thuận lợicho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu của công tácquản lý.
2.2.Hệ thống Tài khoản kế toán Công ty sử dụng:2.3 Tổ chức Hệ thống sổ kế toán tại Công ty:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc (phiếu thu, phiếu chi, xuất vật t, giấy đềnghị tạm ứng…) kế toán các phần hành ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan Cuối
quý kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết làm đối chiếu với sổ cái Việc ghi sổ cái cũng ợc tiến hành hàng ngày trên cơ sở chứng từ ghi sổ Các chứng từ ghi sổ do kế toán lậptrên cơ sở bảng kê các chứng từ gốc cùng loại bảng tổng hợp các chứng từ gốc Các
đ-chứng từ ghi sổ đợc đánh số theo năm (đăng ký vào đ-chứng từ ghi sổ để lấy sổ hàngngày) và có chứng từ gốc đính kèm Chứng từ ghi sổ đợc kế toán trởng ký duyệt trớcghi sổ kế toán Các sổ cái đợc mở theo trong tài khoản (theo nội dung kinh tế), cuối
mỗi quý, căn cứ vào sổ cái, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ đăngký chứng từ ghi sổ Từ sổ chi tiết các loại, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái.Trên cơ sở số liệu của bảng cân đối phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết và số liệu trên báocáo quý trớc, kế toán trởng lập báo cáo tài chính để đệ trình lên giám đốc xét duyệt
Để phù hợp quy mô cũng nh điều kiện thực tế, Công ty áp dụng hình thức hạchtoán Chứng từ ghi sổ và các loại sổ của hình thức này gồm có: sổ đăng ký chứng từ ghisổ, Sổ cái và các sổ chi tiết tài khoản.
2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
Công ty sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chế độ và quy định củaNhà nớc và thực hiện tốt các báo cáo về các hoạt động tài chính của Công ty.
* Hệ thống báo cáo Tài chính của Công ty gồm:
- Báo cáo quyết toán (theo quý, năm)- Bảng cân đối kế toán (theo quý, năm)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (theo quý, năm)
Trang 7SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
- Bảng cân đối tài khoản (theo quý, năm)
- Tờ khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập (theo năm)- Quyết toán thuế thu nhập Doanh nghiệp (theo năm)- Quyết toán thuế GTGT (theo năm)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (cuối năm)
II/ Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại Công ty.1,Hạch toán ban đầu
a Chứng từ kế toánChứng từ về hàng hoá, vật tư:
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn mua hàng, bảng kê mua hàng, phiếu nhập kho- Hoá đơn cước vận chuyển, Biên bản kiểm nghiệm của phòng Kỹ thuật-KCS- Bảng kê chi tiết nhập vật tư
- Phiếu chi, giấy báo nợ, giấy thanh toán tạm ứng, biên bản đối trừ công nợ.
- Biên bản thanh lý tài sản cố định, bảng tính và phân bổ khấu hao….
Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương b Luân chuyển chứng từ:
- Dưới đây trình tự luân chuyển một số chứng từ trong công ty
Luân chuyển chứng từ Tiền lương:
Cuối tháng căn cứ vào Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành của các tổ sản xuấtgửi lên nhân viên kinh tế của phân xưởng ghi 2 liên xác nhận 1 liên lưu tại phânxưởng, 1 liên gửi về phòng Tổ chức – Lao động để làm thủ tục tính lương Phòng Tổchức – Lao động căn cứ vào Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành của các tổ sản xuấtgửi lên và đơn giá tiền lương khoán cho từng loại sản phẩm tính lương và lập bảngthanh toán lương Đối với các phòng ban căn cứ vào Bảng chấm công của các bộ phậngửi lên phòng Tổ chức – Lao động để làm thủ tục tính lương theo thời gian và gửi toànbộ bảng bảng thanh toán lương của các bộ phận lên phòng kế toán kế toán tiền lươngcó nhiệm vụ hoàn tất bảng thanh toán lương tinh toán cụ thể tiền lương thực tế cáckhoản khấu trừ vào lương và số thực nhận của từng người
Phiếu nhập kho:
Căn cứ vào kế hoạch vật liệu trong kỳ đã được phòng kế hoạch lập đầu kỳ vàđược nhân viên cung ứng thuộc biên chế phòng kế hoạch tổ chức thu mua Theo chếđộ kế toán qui định: Tất cả nguyên vật liệu về đến Công ty đều phải qua kiểm nghiệmcủa phòng KCS rồi mới làm thủ tục nhập kho Tại Công ty, nguyên tắc này được đảmbảo tuyệt đối vì nếu nguyên vật liệu nhập kho không đảm bảo chất lượng theo đúng
Trang 8SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
qui định thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, từ đó gây thiệt hại rất lớn đếnCông ty Việc kiểm nghiệm được thực hiện bởi các nhân viên của phòng KCS Ngườikiểm nghiệm phải ký tên vào biên bản kiểm nghiệm Sau đó dựa vào biên bản kiểmnghiệm, hoá đơn mua hàng GTGT(hoá đơn này đã được nhân viên phòng kế hoạchkiểm tra), hợp đồng mua hàng; kế toán vật liệu viết phiếu nhập kho vật tư, phiếu nhậpkho vật tư được lập thành 03 liên: liên 1 lưu tại cuống, liên 2 giao cho thủ kho rồichuyển đến phòng kế toán để kế toán ghi sổ, liên 3 giao cho người giao hàng.
Phiếu nhập kho sau khi đã có đầy đủ chữ ký, một bản giao cho kế toán thanhtoán, một bản còn lại ghi vào thẻ kho được chuyển cho kế toán vật liệu để làm căn cứghi sổ.
Phiếu xuất kho vật liệu:
Căn cứ vào kế hoạch của phòng kế hoạch và nhu cầu sản xuất thực tế của cácbộ phận, các đơn vị có nhu cầu sử dụng làm phiếu xin lĩnh vật tư Các loại vật liệu xinlĩnh được ghi theo danh mục cần dùng, số lượng quy cách, phẩm chất.Phòng kế hoạchviết phiếu xuất vật liệu theo yêu cầu Thủ kho và người nhận vật liệu ký xác nhận sốvật liệu thực xuất vào phiếu xuất kho Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: liên 1 lưutại cuống, liên 2 thủ kho sử dụng để ghi vào sổ và chuyển lên phòng kế toán cho kếtoán vật liệu, liên 3 giao cho người lĩnh vật tư.
Thẻ kho:
Được mở riêng cho từng loại vật tư, hàng hoá, mỗi thẻ kho theo dõi tình hìnhxuất-nhập-tồn của từng loại vật tư, hàng hoá.Thẻ kho là căn cứ để xác định lượng hàngxuất-nhập- tồn để lập nên bảng tổng hợp cuối tháng.
Bảng kê nộp tiền:
Khi nhân viên phòng kinh doanh nộp tiền cho thủ quỹ, kế toán thanh toán hoặcthủ quỹ viết phiếu thu tiền đồng thời người nộp tiền kí nhận vào bảng kê nộp tiền
c Đánh giá ưu nhược điểm:
Hệ thống chứng từ kế toán Công ty sử dụng đầy đủ, đúng chế độ hướng dẫn ghichép ban đầu do bộ Tài chính và Tổng cục Thống kê quy định Việc sử dụng chứng từphù hợp với Công ty Trình tự lập chứng từ và luân chuyển chứng từ khoa học hợp lýkhẳng định sự liên kết giữa các phòng ban trong công ty, nó được thực hiện một cáchđơn giản, gọn nhẹ nhưng lại hợp lý nhằm thể hiện sự chặt chẽ trong công tác kế toán.Nó tuân thủ theo đúng chế độ Quá trình luân chuyển chứng từ khoa học hợp lý đã tạođiều kiện cho việc ghi sổ kế toán và thông tin số liệu một cách nhanh chóng đồng thờicũng giúp Công ty quản lý chặt chẽ tài sản Việc quy định thời gian dừng của Chứngtừ ở các bộ phận nghiêm ngặt đã tạo điều kiện luân chuyển chứng từ nhanh chóng gọnnhẹ tăng hiệu suất công tác kế toán.
2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
2.1 Hệ thống tài khoản kế toán Công ty sử dụng
Công ty dựa theo hệ thống TK hiện hành theo quyết định số 1141/TC/CĐKTngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Tài chính có sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 89/TT-
BTC ngày 9/10/2002 của Bộ tài chính về "Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mựckế toán" Thông tư số 105/TT-BTC ngày 4/11/2003 của Bộ tài chính về "Hướng dẫn kếtoán thực hiện 6 chuẩn mực kế toán" Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là
xây lắp cho nên hệ thống TK kế toán mà Công ty sử dụng bao gồm 74 loại kế toántrong bảng được chia thành 9 loại đánh số hiệu từ 111 đến 911 và 7 tài khoản ngoàibảng được đánh số hiệu từ 001 đến 009
Trang 9SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
Trong tổ chức kế toán của Công ty việc vận dụng tài khoản kế toán để hạchtoán tổng hợp áp dụng như hệ thống tài khoản kế toán Việt nam Riêng việc tổ chức tàikhoản chi tiết được áp dụng cho các tài khoản công nợ, doanh thu phù hợp với yêucầu quản lý Các TK 621, 622, 627, 154 được mở chi tiết theo từng sản phẩm
Các tài khoản 131,331 chi tiết theo từng khách hàng, người bán….
2.2 Khái quát việc sử dụng tài khoản kế toán các nghiệp vụ kinh doanh chủyếu của Công ty
I Kế toán NVL và thanh toán tiền mua nguyên vật liệu:
1 Đối với NVL mua về dùng để SXKD, hàng hoá:
- Khi mua vật tư về phục vụ SXKD Hàng và hoá đơn cùng về: Kế toán ghi.Nợ TK 152 (Chi tiết ra TK cấp 2 NVL nhập kho)
Nợ TK 621, 641,642,627 (Chi tiết ra TK cấp 2 đưa vào PVSXKD ngay)Nợ TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 141: Tạm ứng ( CB vật tư ứng tiền đi mua)
Có TK 331: Phải trả người bán (Mua chịu, trả tiền theo HĐ đã ký) Có các TK 1111,1121,311,341
- Cuối tháng hoá đơn về mà NVL vẫn chưa về nhưng đã thuộc quyền sở hữucủa đơn vị căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi.
Nợ TK 151:Hàng mua đang đi trên đườngNợ TK 1331:Thuê GTGT được khấu trừ
Có TK 141 Tạm ứng ( CB vật tư ứng tiền đi mua)
Có TK 331 Phải trả người bán (Mua chịu, trả tiền theo HĐ đã ký)- Sang tháng sau, khi NVL về nhập kho căn cứ vào hoá đơn, biên bản nghiệmthu hàng và các chứng từ khác có liên quan kế toán ghi.
Nợ TK 152 (Chi tiết ra TK cấp 2 NVL nhập kho)
Nợ TK 621, 641, 642, 627 (Chi tiết ra TK cấp 2 Đưa vào PVSXKD ngay)
Nợ TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 151 Hàng mua đang đi đường
- Các chi phí phát sinh liên quan đến mua NVL kể cả hao hụt định mức, ghi.Nợ TK 152,151,621,622,627,641,642(Chi tiết ra TK cấp 2)
Nợ TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 1111,1121,331
- Khi nhập lại kho số NVL gia công chế biến xongNợ TK 152 (Chi tiết ra TK cấp 2 NVL)
Có TK 154 (Chi tiết từng Nhà máy CPSXKD dở dang)
- Khi thanh toán cho bên bán có phát sinh giảm giá ,trả lại hàng mua do không đảm bảo chất lượng qui cách ghi trong hợp đồng kế toán phản ánh:
Nợ TK 154- (Chi tiết cho từng Nhà máy Chi phí SXKD dở dang)
Trang 10SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
Có TK 152 (Chi tiết TK cấp 2 NVL)
3 - Kế toán công cụ dụng cụ cũng hạch toán tương tự như phần kế toán NVL
II- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Do quy trình sản xuất đường là một quy trình công nghệ sản xuất liên tục khôngphân bước, chu kỳ sản xuất ngắn, ảnh hưởng tới công tác kiểm kê và đánh giá sảnphẩm làm dở xác định kỳ tính giá thành tức là ảnh hưởng tới công tác tính giá thànhsản phẩm
- Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản suất,:
+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính Z:
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí đúng với cơ sở, địa điểm phát sinh chiphí và công dụng của chi phí trong sản xuất phù hợp với cơ cấu tổ chức sản xuất, yêucầu và trình độ quản lý kinh tế của Công ty Quá trình sản xuất sản phẩm của Công tyđược tổ chức sản xuất ở 5 phân xưởng: Phân xưởng may 1,2,3,4 và phân xưởng hoànthiện
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là theo một dây truyền, không giánđoạn về không gian và thời gian Tuy có các loại sản phẩm cùng sản xuất ra trong kỳnhưng kế toán không tổ chức tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm một cách chi tiếtđược mà tổ chức tập hợp chi phí cho toàn phân xưởng, đến cuối kỳ mới phân bổ chotừng loại sản phẩm theo phương pháp tính giá thành thích hợp
Do đó căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ,
căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí là các Phân xưởng Công ty xác định đối tượngtập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Đối tượngtính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
- Công ty có các Phân xưởng sản xuất khác nhau nên do yêu cầu quản lý tậphợp chi phí sản xuất kế toán tập hợp chi phí cho từng nhà máy, sau đó tổng hợp lạithành tổng chi phí.
1- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chứng từ ban đầu: Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp phòng kế toán Công ty sửdụng tài khoản 621” Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “
Mặt khác để phục vụ cho việc tập hợp CPNVL trực tiếp kế toán tập hợp chi phíphải căn cứ vào các tờ kê chi tiết để tính giá thành NVL trực tiếp và tập hợp chi phíphát sinh trong kỳ Chi phí NVL trực tiếp được phản ánh ở tài khoản 621, sổ cái tàikhoản 621, các tờ kê chi tiết ghi nợ tài khoản 621 NVL xuất dùng được phản ánh ởbảng phân bổ NVL và các tờ kê ghi có tài khoản 152, 153.
Kế toán áp dụng phương pháp tập hợp trực tiếp đối với các nguyên liệu xuấtdùng trong kỳ Thông thường chi phí NVL trực tiếp liên quan đến từng đối tượng tậphợp chí phí cụ thể Để dễ cho việc kiểm tra đối chiếu Công ty tổ chức một bộ phânthống kê ở mỗi Phân xưởng để theo dõi tình hình nhập tồn vật tư và quản lý các khoảnchi phí liên quan đến CPNVL trực tiếp, cuối tháng lập tờ kê ghi nợ tài khoản 621tương ứng ở từng Phân xưởng gửi cho phòng kế toán Kế toán tập hợp chi phí SX căncứ vào bảng phân bổ NVL để tập hợp chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí Chi phíNVL trực tiếp bao gồm nhiều khoản mục nên cần phải tổ chức tập hợp theo từngkhoản mục đó và theo dõi chi tiết để tính đúng, tính đủ được chi phí Mặt khác để cấuthành nên giá mua NVL chính bao gồm có rất nhiều khoản chi phí được tập hợp mộtcách trực tiếp.
- Khi xuất kho NVL sử dụng cho sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi.
Trang 11SV: NguyÔn ThÞ Mú - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Líp K36-DK13- H¶i D¬ng
Nợ TK 621 (Chi tiết từng Phân xưởng chi phí NVL) Có TK 152(Chi tiết TK cấp 2, NVL)
- Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ NVL, kết chuyển chi phí NVL cho từngPhân xưởng sử dụng
Nợ TK 154(Chi tiết từng Phân xưởng chi phí SXKD dở dang) Có TK 621 (Chi tiết từng Nhà máy chi phí NVL trực tiếp)
2- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Hàng tháng căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương ghi:
Nợ TK 622(Chi tiết từng Phân xưởng chi phí nhân công trực tiếp) Có TK334 (Chi tiết TK cấp 2 phải trả công nhân viên)
Có TK 338 (Chi tiết TK cấp 2 Phải trả phải nộp khác) Có TK 335- chi phí phải trả
- Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vàcác khoản trích theo lương theo từng đối tượng tập hợp chi phí, kết toán ghi.
Nợ TK 154 (Chi tiết từng Phân xưởng chi phí SXKD dở dang Có TK 622(Chi tiết từng Phân xưởng chi phí nhân công TT)
3- Kế toán chi phí sản xuất chung:
Khi xuất NVL, CCDC, tính lương, các khoản phụ cấp và trích các khoản BH,kinh phí CĐ, trích khấu hao máy móc thiết bị, chi phí DV mua ngoài kế toán ghi
Nợ TK 627(Chi tiết ra TK cấp 2 chi phí SXC)Nợ TK 1331 VAT được khấu trừ(nếu có) Có TK 152(Chi tiết ra TK cấp 2 NVL) Có TK 1531(Chi tiết ra TK cấp 2 CCDC) Có TK 334- Phải trả Công nhân viên Có TK 338- Phải trả phải nộp khác Có TK 214- Hao mòn TSCĐ Có TK 331- Phải trả người bán
Có TK 1111,1121, tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Trừơng hợp công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ ta ghi.
Nợ TK 142(Chi tiết ra TK cấp 2 - Chi phí trả trước) Có TK 153(chi tiết ra TK cấp 2 CCDC)
Khi phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí SXC ta ghi :Nợ TK 627(Chi tiết ra TK cấp 2 chi phí SXC)
Có TK 142(Chi tiết ra TK cấp 2 Chi phí trả trước )
Cuối kỳ kết chuyển chi phí SXC váo TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất Nợ TK 154(Chi tiết từng Nhà máy Chi phí SX doanh dở dang) Có TK 627(Chi tiết ra TK cấp 2 Chi phí SXC)
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất - kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang:
Do tính chất trong SXKD, do yêu cầu quản lý tập hợp chi phí SX, nên kế toántổ chức sử dụng tài khoản cấp 2 của TK 154 tương đương với các Phân xưởng.
TK sử dụng : TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê, bảng phân bổ, các sổ chi phí NVL, nhân công trựctiếp , ghi.
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK TK 621 - Chi phí NVLtrựctiếp
Có TK 622 - Chi phí nhân công trựctiếp Có TK 627 - Chi phí SXC
Giá thành SP hoàn thành nhập kho ghi: