Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ KIM UYÊN TÁCĐỘNGCỦATÀISẢNCÓRỦIROĐẾNTỶSUẤTSINHLỢICHỨNGKHOÁNCỦANGÂNHÀNGTMCPVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾ TP.HCM, Tháng 11 Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ KIM UYÊN TÁCĐỘNGCỦATÀISẢNCÓRỦIROĐẾNTỶSUẤTSINHLỢICHỨNGKHOÁNCỦANGÂNHÀNGTMCPVIỆTNAM Chuyên ngành: Tài – Ngânhàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN HOÀNG TP.HCM, Tháng 11 Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Tôi Các số liệu luận văn trung thực, xác thu thập từ nguồn thống đáng tin cậy Tôi cam đoan luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013 Nguyễn Tú Kim Uyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY CHƢƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Phương pháp thu thập liệu 21 3.2 Mơ hình, biến giả thiết nghiên cứu 22 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.2.2 Biến nghiên cứu 22 3.2.3 Giả thiết nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 36 4.2 Kết nghiên cứu 41 4.2.1 Kiểm định giả thiết (H1) 43 4.2.2 Kiểm định giả thiết (H2) 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Hạn chế nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HNX : Sở Giao dịch chứngkhoán Hà Nội HOSE : Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh WTO : Tổ chức thương mại giới NHTM : Ngânhàng thương mại NHNN : Ngânhàng nhà nước NHTW : Ngânhàng trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng VND : ViệtNamđồng TSCĐ : Tàisảncố định RWA : Tàisảncórủiro TA : Tàisản hữu hình TCE : Vốn cổ phần hữu hình NPL : Nợ xấu ROAA : Tỷsuấtsinhlợi tổng tàisản trung bình CAR : Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu FEM : Mơ hình hồi quy tácđộngcố định REM : Mơ hình hồi quy tácđộng ngẫu nhiên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh sách biến nghiên cứu Bảng 4.1 Danh sách chi tiết ngânhàng lấy mẫu Bảng 4.2 Thống kê mô tả liệu biến Bảng 4.3 Các kỳ vọng dấu hệ số hồi quy Bảng 4.4 Bảng hồi quy mơ hình theo Pool Bảng 4.5 Bảng hồi quy mơ hình theo FEM Bảng 4.6 Bảng hồi quy mơ hình theo REM Bảng 4.7 Bảng kết kiểm định Hausman test Bảng 4.8 Ma trận hệ số tương quan biến giải thích RWA/TA, TCE/TA biến giải thích Bảng 4.9 Ma trận hệ số tương quan biến giải thích RWA/TA, Tier 1/TA biến giải thích Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan biến giải thích RWA/TA, Capital/TA biến giải thích Bảng 4.11 Bảng hồi quy tương tác vốn tính khoản TÓM TẮT Qua học kinh nghiệm khủng hoảng tài tồn cầu vừa qua cho thấy cần biện pháp cải cách hệ thống ngânhàng Chất lượng hoạt động, quản lý kinh doanh nhiều tổ chức tín dụng cần phải xem xét kỹ lưỡng nhà đầu tư, để có kết hoạt độngkinh doanh ngày hiệu đòi hỏi nhà đầu tư phải đánh giá hiệu tàingânhàng dựa nhiều yếu tố hệ số an tồn vốn yếu tố khơng thể thiếu, tàisảncórủiro thành tố phản ảnh hệ số an toàn vốn, tỷ lệ vốn để kiểm soát vốn ngânhàng bao gồm tỷ lệ vốn cổ phần hữu hình, tỷ lệ vốn cấp 1, tỷ lệ vốn cấp vốn cấp Luận văn sử dụng lý thuyết nghiên cứu trước để nghiên cứu vấn đề nhà đầu tư xem xét độ rủirotàisản tính theo độ rủirotàisảnngânhàng cách kiểm tra yếu tố định đếntỷsuấtsinhlợichứngkhoán số ngânhàngTMCP niêm yết thị trường chứngkhoánViệtNam CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu: Cuộc khủng hoảng tài từ năm 2007 cho thấy hàng loạt điểm yếu việc vận hành hệ thống ngânhàng Thách thức mấu chốt để xác định rủirotàisảnngânhàng cách thích đáng Nguyên tắc mà quy định vốn tối thiểu nên gắn chặt với rủirongânhàng quốc tế thừa nhận thức hóa hiệp ước vốn Basel I năm 1988, định nghĩa vốn, hệ thống đo lường rủiro tín dụng phải trải qua hàng loạt rà sốt sau thời gian Hiệp ước vốn Basel II, công bố năm 2004, khuyến nghị ngânhàng nên nắm giữ lại lượng vốn 8% tổng tàisản tính theo độ rủiroTàisản tính theo độ rủiro yếu tố quan trọng số vốn dựa rủiro Thật vậy, ngânhàng nâng mức tỷ lệ vốn tương thích họ theo hai cách: (i) nâng tử số tỷ lệ nghĩa tăng khoản vốn tối thiểu nắm giữ (vốn tự có), hay (ii) giảm mẫu số tỷ lệ, nghĩa giảm tàisản tính theo độ rủiro Mối quan tâm chủ yếu phương pháp xác định tàisản tính theo độ rủiro dùng có khe hở để ngânhàng hoạt động riêng lẻ “tối ưu hóa” quy định vốn thông qua việc đánh giá thấp rủiro vậy, đươc phép nắm giữ mức vốn thấp Jones (2000) thảo luận phương pháp kỹ thuật mà ngânhàng sử dụng để thực đầu kiếm lời vốn tối thiểu đồng thời cung cấp chứng tầm quan trọng hoạt động nước Mỹ Thậm chí hệ thống Basel I, hệ thống mà hạngtàisản cụ thể phân định hệ số rủiro cụ thể, mẫu số tỷ lệ vốn không nhắc đến Merton (1995) đưa ví dụ đó, thay cho danh mục vốn đầu tư tàisản chấp, ngânhàng giữ giá trị kinhtế tương đương với danh mục hệ số rủiro lớn 1/8 Các đổi sản phẩm tài từ hiệp ước vốn Basel I có khả giúp cho quan tài thao túng việc hệ số đo lường rủiro tối thiểu Acharya, Schnabl Suarez (2010) phân tích thương phiếu cótàisản bảo Danh mục tài liệu tiếng Anh Andrea Beltratti and Rene M.Stulz (2010), “The credit crisis around the globe: Why did some banks perform better” Fisher College of Business WP 2010-03-005 Asli Demirguc-Kunt, Enrica Detragiache, and Ouarda Merrouche (2010), “Bank Capital: Lessons from the Financial Crisis”, Policy Research Working Paper Series 5473, The World Bank Demirgỹỗ-Kunt, Asli and Harry Huizinga (2009), “Bank activity and funding strategies: The impact on risk and return,” Working paper, European Banking Center, Tilburg University, Holland Duchin, Ran and Denis Sosyura (September 2011), “Safer Ratios, Riskier Portfolios: Banks’ Response to Government Aid,” University of Michigan Ross School of Business Working Paper Ryo Kato, Shun Kobayashi, Yumi Saita (2010), “Calibrating the Level of Capital: The Way We See It?” Bank of Japan Working Paper Sonali Das Amadou N.R.Sy (2012), “How risky are banks’ risk weighted assets? Evidence from the financial crisis?”, IMF Working Paper, IMF, Washington DC Vanessa Le Lesle and Sofiya Avramova (2012), “Revisiting RiskWeighted Assets "Why Do RWAs Differ Across Countries and What Can Be Done About It?", IMF Working Paper, IMF, Washington DC Viral V Acharya, Philipp Schnabl, and Gustavo Suarez (2011), “Securitization Without Risk Transfer”, NBER Working Paper PHỤ LỤC PHỤ LỤC Số liệu thu thập Stock Return RWA/ TA TCE/ TA Tier 1/TA Capital/ TA Deposits Se/ Assets NPL/ Loans ROAA (TCE/TA)* Deposits (TCE/TA)* (Se/Assets) Beta ACB -3.91 7879 1032 658 1078 118066 25.04 0.49 0.34 1217942 2.583 0.726 ACB -12.61 8435 1087 685 1099 125843 27.55 0.37 0.50 1368063 2.995 0.406 Q3/2010 ACB -6.56 8710 1039 622 1001 135658 31.37 0.35 0.38 1410034 3.260 0.454 Q4/2010 ACB 8.07 10742 1100 747 1139 137881 23.56 0.34 0.52 1516798 2.592 0.865 Q1/2011 ACB -12.26 10317 1109 712 1087 150929 14.25 0.39 0.42 1674260 1.581 0.719 Q2/2011 ACB -6.28 10664 992 659 991 177265 16.19 0.79 0.34 1758202 1.606 0.379 Q3/2011 ACB 3.85 10080 1011 628 956 194167 12.39 1.07 0.35 1962752 1.252 0.641 Q4/2011 ACB 0.46 6590 591 393 610 185636 9.30 0.89 0.63 1096531 0.549 0.409 Q1/2012 ACB 25.30 8432 962 787 1118 200526 12.34 1.20 0.40 1928737 1.187 1.149 Q2/2012 ACB 4.47 8096 989 760 1083 199584 11.83 1.56 0.39 1973150 1.169 0.344 Q3/2012 ACB -36.19 7931 938 754 1070 162896 10.52 2.11 -0.29 1527918 0.987 1.140 Q4/2012 ACB 3.77 4416 504 418 596 140735 13.97 2.46 -0.19 709990 0.705 1.054 Q1/2010 CTG -5.08 2707 373 321 334 165905 17.16 0.70 0.46 618248 0.640 0.693 Q2/2010 CTG -6.71 2368 285 275 275 173840 18.57 1.09 0.36 495680 0.530 0.740 Q3/2010 CTG -12.21 2966 350 290 307 183273 19.15 1.09 0.50 642082 0.671 0.906 Q4/2010 CTG 22.99 3786 344 331 341 216647 16.82 0.66 0.28 745381 0.579 0.394 Q1/2011 CTG 30.01 3091 424 396 406 210885 17.03 0.71 0.30 895090 0.723 0.592 Q2/2011 CTG -3.20 3271 428 399 409 218470 17.16 1.71 0.69 934551 0.734 1.161 Q3/2011 CTG -6.67 3183 427 374 383 237262 16.42 1.44 0.51 1012678 0.701 0.389 Q4/2011 CTG -22.62 3835 466 409 427 268224 14.71 0.75 0.56 1249388 0.685 1.339 Q1/2012 CTG 61.08 2697 476 403 421 249931 17.28 1.85 0.47 1189882 0.823 1.256 Q2/2012 CTG -8.64 3099 471 467 486 267597 16.87 2.50 0.69 1260952 0.795 0.853 Q3/2012 CTG -12.44 3089 503 457 475 284379 15.76 2.61 0.82 1430793 0.793 1.080 Q4/2012 CTG 21.05 2896 428 404 430 317774 14.60 1.47 -0.03 1358942 0.625 1.055 Q1/2010 EIB -2.50 9777 2129 2089 2130 48294 12.50 2.08 0.64 1028071 2.661 0.628 Q2/2010 EIB -16.49 9068 1860 1823 1859 54106 12.38 1.81 0.72 1006615 2.303 0.649 Q3/2010 EIB -6.28 10829 2131 2006 2046 60145 15.47 1.40 0.81 1281913 3.297 0.826 Q4/2010 EIB 12.69 7821 1370 1346 1391 79006 15.79 1.42 0.69 1082379 2.164 0.808 Q1/2011 EIB -5.81 9499 1387 1344 1388 81470 13.06 1.39 0.63 1130269 1.811 0.557 Q2/2011 EIB 1.00 9401 1349 1282 1324 73674 12.86 1.46 0.59 993550 1.734 0.171 Q3/2011 EIB 9.59 9155 1346 1239 1279 72000 14.64 1.50 0.70 969051 1.971 0.386 Q4/2011 EIB 4.57 9223 1224 1131 1193 72864 14.36 1.61 0.83 891756 1.757 0.042 Q1/2012 EIB 33.16 6243 1114 966 1027 68718 13.53 1.98 0.58 765808 1.508 1.154 Q2/2012 EIB 13.08 6488 1015 920 977 85165 12.81 1.73 0.48 864664 1.301 0.514 Q3/2012 EIB -24.21 5316 934 870 925 71591 7.89 1.89 0.32 668663 0.737 0.879 Q4/2012 EIB 9.03 5364 775 813 879 82338 6.91 1.32 0.25 638091 0.535 0.739 Q1/2010 SHB -10.50 5344 668 1265 1304 15717 18.34 2.80 0.61 104982 1.225 1.005 Q2/2010 SHB -5.32 7178 618 1244 1283 24117 19.57 2.11 0.54 148999 1.209 0.971 Q3/2010 SHB -25.00 8014 592 1221 1258 27343 13.16 1.62 0.43 161874 0.779 0.541 Q4/2010 SHB 12.00 15376 776 2061 2123 25634 17.21 1.39 0.39 198819 1.335 0.950 Quý Bank Q1/2010 Q2/2010 Q1/2011 SHB -21.31 12569 831 1913 1971 31851 16.31 1.51 0.38 264525 1.354 1.089 Q2/2011 SHB -8.86 17229 631 2453 2508 35960 15.10 1.61 0.36 226747 0.952 0.707 Q3/2011 SHB -9.76 17545 747 2370 2423 39325 17.43 1.55 0.45 293752 1.302 0.423 Q4/2011 SHB -11.03 15327 640 1978 2049 45991 21.29 2.23 0.42 294504 1.363 1.550 Q1/2012 SHB 72.88 10387 678 1775 1840 46508 10.36 2.44 0.41 315214 0.702 1.255 Q2/2012 SHB -8.99 9845 482 1729 1791 48975 12.43 2.79 0.38 235912 0.599 1.491 Q3/2012 SHB -12.00 8404 258 1345 1401 69554 13.13 13.23 -1.84 179319 0.339 1.267 Q4/2012 SHB -4.92 9541 267 1299 1353 81969 10.91 8.81 2.66 219114 0.292 2.151 Q1/2010 STB -9.96 4726 440 505 533 83993 10.22 0.70 0.54 369639 0.450 0.892 Q2/2010 STB -6.31 4512 419 476 503 93675 11.20 0.57 0.45 392910 0.470 0.894 Q3/2010 STB -3.34 5501 525 551 576 100900 11.16 0.52 0.40 529654 0.586 0.716 Q4/2010 STB -4.14 10360 913 977 1033 106912 14.13 0.54 0.68 976620 1.291 1.217 Q1/2011 STB -13.58 4987 521 533 564 105746 13.73 0.53 0.48 550531 0.715 0.515 Q2/2011 STB -13.04 4564 468 504 532 100549 15.24 0.98 0.52 470308 0.713 Q3/2011 STB 31.62 4158 427 457 482 104427 16.68 0.57 0.46 445607 0.712 Q4/2011 STB 5.59 4470 463 486 521 92709 17.24 0.57 0.44 429248 0.798 0.176 0.035 0.353 Q1/2012 STB 53.64 3955 429 428 458 95601 15.87 0.80 0.75 410202 0.681 0.738 Q2/2012 STB -4.31 3563 323 388 415 107851 14.36 1.29 0.36 348193 0.464 0.442 Q3/2012 STB -9.91 3803 310 379 405 106869 13.07 1.42 0.40 331581 0.405 0.494 Q4/2012 STB -0.50 4234 271 375 404 115235 13.45 2.05 -0.53 312321 0.365 0.445 Q1/2010 VCB -4.04 3684 514 333 349 167197 13.69 2.98 0.57 859269 0.703 0.789 Q2/2010 VCB -0.39 3702 498 331 347 182187 12.55 4.15 0.58 907824 0.625 0.856 Q3/2010 VCB -8.35 4610 573 387 403 192360 12.02 3.06 0.49 1102501 0.689 0.772 Q4/2010 VCB 9.48 4934 552 369 396 208320 10.76 2.91 0.53 1149148 0.594 0.844 Q1/2011 VCB -4.00 4551 703 489 515 207849 9.44 2.74 0.59 1460781 0.664 1.076 Q2/2011 VCB -9.77 4375 724 485 511 179198 8.94 3.47 0.39 1296922 0.647 1.019 Q3/2011 VCB 9.59 4778 728 538 563 203342 9.91 3.94 0.42 1480710 0.721 0.288 Q4/2011 VCB -20.15 4782 617 472 505 229088 8.12 2.03 0.31 1414118 0.501 1.059 Q1/2012 VCB 38.71 6293 903 727 759 226546 7.03 2.87 0.48 2045428 0.634 1.335 Q2/2012 VCB 1.72 6489 862 723 755 244696 11.46 3.50 0.31 2109897 0.988 1.296 Q3/2012 VCB -16.61 6779 874 714 746 264157 11.32 3.23 0.37 2309998 0.990 1.378 Q4/2012 VCB 13.81 5890 698 575 608 286443 19.01 2.40 0.33 1999825 1.327 1.498 PHỤ LỤC Bảng kết hồi quy mơ hình biến TCE/TA theo Pool PHỤ LỤC Bảng kết hồi quy mơ hình biến Tier 1/TA theo Pool PHỤ LỤC Bảng kết hồi quy mơ hình biến Capital/TA theo Pool PHỤ LỤC Bảng kết hồi quy mơ hình biến TCE/TA theo FEM PHỤ LỤC Bảng kết hồi quy mơ hình biến Tier 1/TA theo FEM PHỤ LỤC Bảng kết hồi quy mơ hình biến Capital /TA theo FEM PHỤ LỤC Bảng kết hồi quy mơ hình biến TCE/TA theo REM PHỤ LỤC Bảng kết hồi quy mơ hình biến Tier 1/TA theo REM PHỤ LỤC 10 Bảng kết hồi quy mô hình biến Capital /TA theo REM PHỤ LỤC 11 Bảng kết kiểm định Hausman Test phƣơng trình (1) PHỤ LỤC 12 Bảng kết kiểm định Hausman Test phƣơng trình (2) PHỤ LỤC 13 Bảng kết kiểm định Hausman Test phƣơng trình (3) PHỤ LỤC 14 Bảng hồi quy tƣơng tác vốn tính khoản theo REM PHỤ LỤC 15: Hiệp ƣớc Basel Có hai câu hỏi định cho định chế tàingânhàng là: - Ai người thiết lập tiêu chuẩn vốn cho ngân hàng? Là thị trường hay thể chế điều chỉnh? - Mức vốn tiêu chuẩn thích hợp? Ngành ngânhàng ngành đặc thù đặt nhiều thể chế điều chỉnh Các mục tiêu thể chế điều chỉnh tóm tắt sau: - Hạn chế rủiro sụp đổ hệ thống ngânhàng - Giữ gìn lòng tin cơng chứng - Hạn chế tổn thất phủ Lý hình thành thể chế điều chỉnh là: - Thị trường đồng thời hồn thành ba mục tiêu nói Thị trường đánh giá cách đắn tácđộng việc sụp đổ đến ổn định hệ thống ngân hàng, đánh giá phí tổn sụp đổ đến quan bảo hiểm tiền gửi quốc gia - Giả sử thị trường hiệu việc sử dụng thơng tin mà có, tồn thơng tin ẩn mà có quyền biết - Một ngânhàng riêng lẻ tiên liệu hết hiệu ứng xảy ngânhàng khác sụp đổ, đặc biệt ngânhàng lớn - Rủiro đạo đức: ngânhàng thường có xu hướng hạ thấp hệ số vốn tự có, đó, người gửi tiền khơng quan tâm đến tình hình tàingânhàng họ bảo hiểm toàn Thỏa ước Basel hiệp ước quốc tế, vào thời điểm ban đầu ký kết Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản số quốc gia Tây Âu, nhằm thiết lập yêu cầu mang tính phổ quát vốn tự có cho ngânhàng quốc gia tham gia ký kết Công việc Ủy ban Basel bao gồm hoạt động trao đổi thông tin hoạt động giám sát hệ thống ngânhàng cấp quốc gia, tìm kiếm giải pháp nhằm cải thiện hiệu kỹ thuật giám sát hệ thống ngânhàng quốc tế, đề tiêu chuẩn giám sát tối thiểu lĩnh vực mà Ủy ban quan tâm Ủy ban Basel diễn đàn hợp tác thường xuyên vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát ngân hàng, nâng cao chất lượng giám sát ngânhàng bình diện quốc tế Ủy ban trao đổi thông tin, kinh nghiệm kỹ thuật thực thi việc giám sát hoạt độngngânhàng quốc gia khác để tạo chia sẻ, hiểu biết đồng vấn đề đáng quan tâm, cở sở đó, Ủy ban xây dựng văn hướng dẫn tiêu chuẩn lĩnh vực mà Ủy ban cho cần thiết cách tổng quát, công việc Ủy ban Basel đưa thông lệ quốc tế an toàn vốn tối thiểu, nguyên tắc giám sát ngânhàng thỏa ước giám sát hoạt độngngânhàng xuyên biên giới Basel I tầm quan trọng tỷ lệ vốn an toàn hoạt độngngânhàng Basel I nhấn mạnh tầm quan trọng tỷ lệ vốn an toàn hoạt độngkinh doanh ngânhàng Các quan quản lý phải đưa quy định an toàn vốn tối thiểu phù hợp với ngânhàng để phản ánh rủiro mà ngânhàng gặp phải Cơ quan quản lý phải quy định rõ ràng thành phần vốn, bảo đảm vốn có khả chịu đựng lỗ Basel I phân chia vốn tự cóngânhàng thành hai loại: vốn tự có (Core Capital/ Tier Captital) vốn tự có bổ sung (Supplementary capital/ Tier Capital) Basel I xác định hệ số rủiro (Risk Weights) loại rủiro tín dụng, rủiro hoạt động Các yêu cầu tỷ lệ vốn an toàn theo Basel I - Tỷ lệ vốn (Tier 1) tổng tàisản quy đổi rủiro (Risk Weighted Assets) phải 4% - Tỷ lệ vốn tự có (Tier + Tier 2) tổng tàisản quy đổi rủiro (Risk Weighted Assets) phải 8% - Tổng số vốn bổ sung giới hạn tỷ lệ 100% so với vốn Các khiếm khuyết Basel I Các nội dung khuôn khổ quy định Basel I tự bộc lộ khiếm khuyết phương diện thực tế lẫn lý thuyết Trước hết, Basel I chưa có phân loại rủiro chi tiết theo đối tác đặc điểm tín dụng Chẳng hạn, với tàisản cho vay nhau, rõ ràng là, người vay làm doanh nghiệp lớn, có tình hình tài lành mạnh, tàisản phải córủiro quy đổi thấp so với trường hợp cho vay doanh nghiệp nhỏ, với khả tài hạn hẹp, thơng tin tài khơng rõ ràng Cũng vậy, Basel I chưa tính đến việc đa dạng hóa hoạt động Về mặt lý thuyết, biết rằng, khách hàngcó hoạt động đa dạng hóa rủiro thấp so với khách hàng tập trung sản xuất sản phẩm Việc chưa tính đếnrủiro quốc gia hạn chế Basel I Basel I phù hợp với mô hình ngânhàng đơn chưa tính đến loại hình tập đồn, khả sáp nhập quốc tế hóa hoạt độngtàingânhàng trào lưu Các nội dung Basel II Basel II đời nhằm hướng đến việc khắc phục khiếm khuyết tự thân Basel I cách khuyến khích ngânhàng thực phương pháp quản lý rủiro tiên tiến hơn, cho phép quyền tự lớn giám sát hoạt độngngânhàng Ba trụ cột Base II Yêu cầu vốn tối thiểu ngânhàng dựa việc tự dự tính ngânhàngrủiro tín dụng, rủiro thị trường rủiro nghiệp vụ Các quy định chế giám sát thủ tục đánh giá rủiro vốn tự có thích ứng ngânhàng u cầu cơng bố rộng rãi thơng tin tàingânhàng để đảm bảo tính kỷ luật thị trường Basel III Trước diễn biến phức tạp khủng hồng tài tồn cầu hệ lụy lâu dài chúng hệ thống tài – ngânhàng toàn giới, Ủy ban Basel lần lại dự thảo thông qua phiên thứ (Basel III) tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu Nội dung tóm tắt sau: - Hệ số CAR theo Basel III giữ nguyên mức 8% - Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu (cổ phần phổ thông) từ 2% lên 4,5% - Nâng tỷ lệ vốn cấp tối thiểu từ 4% lên 6% - Bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài đảm bảo vốn chủ sở hữu 2,5% Tùy theo bối cảnh quốc gia, tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa suy giảm theo chu kỳ kinhtế thiết lập với tỷ lệ từ – 2,5% phải đảm bảo vốn chủ sở hữu phổ thông (common equity) Phần vốn dự phòng đòi hỏi trường hợp có tăng trưởng tín dụng nóng, nguy dẫn đếnrủiro cao hoạt động tín dụng cách có hệ thống Các tiêu chuẩn Basel III bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, áp dụng cho ngânhàngcó hoạt động quốc tế, thực theo lộ trình đến hết năm 2018 thực đầy đủ vào 1/1/2019 Có ý kiến cho rằng, ngânhàng thương mại ViệtNam áp dụng Basel III dẫn chứng Thơng tư 13/2010, qua đó, kể từ ngày 1/10/2010, tổ chức tín dụng ViệtNam phải áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR 9%, cao mức quy định cũ 8% Song song, ngânhàngViệtNam phải điều chỉnh tăng tỷ lệ vào năm tiếp theo, kể từ 2018, để đạt CAR 10,50% Cũng có phát biểu khác cho rằng, thực ra, ngânhàngViệtNam chưa sẵn sàng với Basel II đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mà thơi, lại tính tốn theo Chuẩn mực kế toán ViệtNam ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TÚ KIM UYÊN TÁC ĐỘNG CỦA TÀI SẢN CÓ RỦI RO ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201... tư xem xét độ rủi ro tài sản tính theo độ rủi ro tài sản ngân hàng cách kiểm tra yếu tố định đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán số ngân hàng TMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 2 CHƢƠNG... quan tâm đến tài sản có rủi ro Ngân hàng có rủi ro đến mức thông qua viết How risky are banks’ risk weighted assets? Evidence from the financial crisis? (Tài sản có rủi ro Ngân hàng rủi ro đến mức