1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho saigon co op (CO,OPMART) đến 2016

101 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠ NGỌC THẢO XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO SAIGON CO.OP (COOPMART) ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠ NGỌC THẢO XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO SAIGON CO.OP (CO.OPMART) ĐẾN NĂM 2016 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa q Thầy Cơ, kính thưa quý độc giả, tên Tạ Ngọc Thảo, học viên Cao học – khóa 18 – ngành Quản trị Kinh doanh – trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan tồn luận văn trình bày tơi thực Cơ sở lý thuyết trích dẫn trình bày luận văn có ghi nguồn tài liệu tham khảo từ sách, báo cáo khoa học, nghiên cứu hay báo Dữ liệu phân tích luận văn gồm thơng tin thứ cấp lấy từ nguồn tài liệu đáng tin cậy thông tin sơ cấp thu thập từ vấn chuyên gia ngành bán lẻ, nhà cung cấp Q trình thu thập, phân tích, xử lý số liệu ghi lại kết tơi thực Tơi xin cam đoan luận văn khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2012 Học viên Tạ Ngọc Thảo LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ Thầy Cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô PGS Tiến sĩ Đồng Thị Thanh Phương, Thầy, Cô hội đồng bảo vệ luận văn lần tận tình hướng dẫn giúp đỡ tìm kiếm tài liệu cần thiết, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn cơng tác sau Xin gởi lời tri ân đến Q Thầy, Cơ Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Sau Đại học Thầy Cơ tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành khóa học hồn thiện thân Xin gởi lời tri ân bố mẹ, gia đình bạn bè ln hỗ trợ, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Kính chúc Q Thầy Cơ, gia đình bạn bè dồi sức khỏe hạnh phúc! Trân trọng kính chào! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2012 Học viên Tạ Ngọc Thảo MỤC LỤC Trang bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Các khái niệm chiến lược kinh doanh 1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.2.1 Phân loại theo cấp độ chiến lược 1.2.2 Phân loại theo cách tiếp cận 1.3 Quy trình xây dựng chiến lược 1.3.1 Xác định sứ mạng doanh nghiệp 1.3.2 Xác định mục tiêu kinh doanh 1.3.3 Phân tích đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp 1.3 Phân tích đánh giá yếu tố mơi trường bên doanh nghiệp 10 1.3.5 Xây dựng chiến lược 13 1.3.6 Lựa chọn chiến lược 14 Kết luận 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA SAIGON CO.OP (CO.OPMART) 15 2.1 Quá trình hình thành phát triển Saigon Co.op 16 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 16 2.1.2 Chức nhiệm vụ 16 2.1.3 Sự đời phát triển hệ thống siêu thị Co.opmart 16 2.1 Bộ máy tổ chức Saigon Co.op 17 2.1.5 Phương thức kinh doanh 18 2.1.6 Kết hoạt động kinh doanh Saigon Co.op 18 2.2 Phân tích yếu tố bên Saigon Co.op 19 2.2.1 Nguồn nhân lực 19 2.2.2 Nguồn lực vật chất 22 2.2.3 Nguồn lực tài 23 2.2.4 Marketing 27 2.2.5 Phân tích chuỗi giá trị Saigon Co.op 31 2.2.6 Ma trận đánh giá yếu tố bên Saigon Co.op 33 2.3 Phân tích yếu tố bên ngồi Saigon Co.op 36 2.3.1 Môi trường vĩ mô 36 2.3.1.1 Yếu tố kinh tế 36 2.3.1.2 Yếu tố trị phủ 37 2.3.1.3 Yếu tố môi trường văn hóa xã hội 38 2.3.1 Yếu tố môi trường công nghệ kỹ thuật 39 2.3.2 Môi trường vi mô 39 2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh 39 2.3.2.1.1 Big C 40 2.3.2.1.2 Metro 42 2.3.2.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 44 2.3.2.2 Khách hàng 46 2.3.2.3 Nhà cung cấp 47 2.3.2 Đối thủ tìm ẩn 48 2.3.2.5 Dịch vụ thay 49 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên Saigon Co.op (Co.opmart) 51 Kết luận 54 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO SAIGON CO.OP (CO.OPMART) ĐẾN NĂM 2016 55 3.1 Căn để xây dựng chiến lược 55 3.1.1 Xuất phát từ khách hàng 55 3.1.2 Thị trường bán lẻ Việt Nam 55 3.1.3 Một số vấn đề đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 57 3.1.4 Định hướng phát triển Saigon Co.op (Co.opmart) đến năm 2016 57 3.1.4.1 Tầm nhìn 57 3.1.4.2 Sứ mạng 57 3.1.4.3 Mục tiêu kinh doanh Saigon Co.op (Co.opmart) đến năm 2016 57 3.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Saigon Co.op (Co.opmart) đến năm 2016 59 3.2.1 Đề xuất chiến lược thơng qua phân tích ma trận SWOT 59 3.2.2 Lựa chọn chiến lược ma trận QSPM 64 3.3 Các giải pháp thực chiến lược 65 3.3.1 Giải pháp thực chiến lược xâm nhập thị trường 65 3.3.2 Giải pháp thực chiến lược phát triển thị trường 69 3.3.3 Giải pháp thực chiến lược giá 71 3.3.4 Các giải pháp hỗ trợ 73 3.4 Kiến nghị 78 3.4.1 Kiến nghị phủ 78 3.4.2 Kiến nghị ngành bán lẻ 80 3.5 Kết luận 79 KẾT LUẬN 81 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AS Điểm hấp dẫn BMI Công ty khảo sát thị trường Business Monitor International BTM Bộ thương mại CBCNV Cán công nhân viên CCHC Cải cách hành CPI Consumer Price Index; Chỉ số giá tiêu dùng CT-UB Chủ tịch Ủy ban DN Doanh nghiệp EFE Ma trận đánh giá yếu tố bên GDP Gross Domestic Products; Tổng sản phẩm quốc nội HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point; hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm HTX Hợp tác xã TM TP.HCM Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh IFE Ma trận đánh giá yếu tố bên ISO International Organization for Standardization; Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá QSPM Ma trận hoạch định lựa chọn chiến lược SCID Công ty cổ phần đầu tư phát triển Saigon Co.op SWOT Ma trận kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TAS Tổng điểm hấp dẫn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TM-DV Thương mại – dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân VIETGAP Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an toàn VNCLC Việt Nam chất lượng cao WTO World Trade Organization; Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tình hình lao động đơn vị trực thuộc Saigon Co.op năm 2011 20 Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ lao động Saigon Co.op năm 2011 20 Bảng 2.3 Các số tài Saigon Co.op giai đoạn 2007-2011 23 Bảng Năng lực cốt lõi Saigon Co.op (Co.opmart) 33 Bảng 2.5 Bảng số lượng đối tượng khảo sát 34 Bảng 2.6 Ma trận đánh giá yếu tố bên Saigon Co.op (IFE) 35 Bảng 2.7 Các số kinh tế Việt Nam từ 2007 đến 2011 36 Bảng 2.8 Dự báo số kinh tế Việt Nam từ 2012 đến 2020 36 Bảng 2.9 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 45 Bảng 2.10 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 52 Bảng 3.1 Dự báo tổng sản phẩm quốc nội tiêu dùng Việt Nam 2012-2016 56 Bảng 3.2 Dự báo doanh số hàng tạp hóa bán lẻ đại Việt Nam 2012-2016 56 Bảng 3.3 Doanh số mục tiêu Saigon Co.op (Co.opmart) để giữ vững thị phần 58 Bảng Cơ cấu doanh số năm sau SaigonCo.op (Co.opmart) 58 Bảng 3.5 Ma trận SWOT kết hợp điểm mạnh, yếu, hội thách thức 59 Bảng 3.6 Mục tiêu tăng trưởng doanh số Co.opmart hữu theo khu vực 20132016 60 Bảng 3.7 Kế hoạch phát triển doanh số Co.opmart giai đoạn 2013-2016 61 Bảng 3.8 Dự kiến vốn đầu tư xây dựng Co.opmart giai đoạn 2013-2016 61 Bảng 3.9 Ma trận lựa chọn chiến lược QSPM 64 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ q trình hình thành chiến lược kinh doanh Hình 1.2 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 11 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức Saigon Co.op 17 Hình 2.2 Doanh thu Saigon Co.op 2006-2011 18 Hình 2.3: Tỷ trọng doanh thu ngành hàng 2007-2011 19 Hình : Số lượt khách đến mua hàng siêu thị Co.opmart 2006-2011 19 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Việt Nam rộng mở chào đón nhà đầu tư nước ngồi hội để phát triển kinh tế nước nhà, người Việt Nam có nhiều lựa chọn tiêu dùng Nhưng doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn doanh nghiệp nước ngồi có tiềm lực tài chính, tính chun nghiệp, trình độ tổ chức quản lý cao Tốc độ tăng trưởng mơ hình bán lẻ đại ngày cao chiếm vị trí quan trọng lựa chọn người tiêu dùng Việt Nam Điều buộc doanh nghiệp bán lẻ phải ln tự đổi mình, củng cố nội lực, phát huy mạnh, tạo nên khác biệt so với đối thủ cạnh trạnh phòng thủ trước đối thủ tiềm ẩn Sự bất ổn thị trường năm vừa qua màng lọc tự nhiên thị trường Những doanh nghiệp yếu kém, chậm đổi buộc phải rút khỏi chơi, nhường chỗ cho doanh nghiệp mạnh, nhạy bén nắm bắt thời chấp nhận đổi để thích nghi với biến động thị trường Liên hiệp HTX TM TP.HCM (Saigon Co.op) xem đơn vị dẫn đầu kinh doanh chuỗi siêu thị Co.opmart khu vực miền nam Tuy Saigon Co.op (Co.opmart) đạt khơng thành tựu, có chỗ đứng định lòng người tiêu dùng Việt thân Saigon Co.op (Co.opmart) tồn nhiều hạn chế, yếu kém, chưa phát huy hết nội lực để tạo nên sức mạnh vững vàng trước đối thủ mạnh đến từ quốc gia khác Do vậy, đề tài “XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO SAIGON CO.OP (CO.OPMART) ĐẾN NĂM 2016” em lựa chọn thực Đề tài giúp đánh giá tình hình hoạt động thực tế Saigon Co.op (Co.opmart), nghiên cứu mơi trường bên ngồi, đưa dự báo tương lai Thơng qua đó, Saigon Co.op (Co.opmart) khắc phục hạn chế tồn tại, phát huy mạnh vốn có để tận dụng hội kinh doanh tốt vượt qua thách thức phía trước chiến lược hữu hiệu Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh Saigon Co.op (Co.opmart) nhằm xác định thành tựu hạn chế thời gian qua 78 - Đối với cấp quản lý: Saigon Co.op nên sử dụng phương pháp 360 độ nhằm có đánh giá khách quan từ nhiều phía: cấp trực tiếp, đồng nghiệp vị trí, nhân viên quyền, khách hàng, thân người đánh giá Việc đánh giá nhân viên cần thực thường xuyên năm tách biệt đánh giá xét tăng lương, thưởng với đánh giá phát triển nghề nghiệp chuyên môn cho nhân viên  Hoàn thiện chế độ lương thưởng cho nhân viên - Xây dựng hệ thống lương, thưởng dựa mức độ hồn thành cơng việc nhằm đánh giá lực làm việc cách công bằng, tạo hội để người lao động sửa chữa lỗi, nỗ lực làm việc để cải thiện kết cuối đạt mức thu nhập tốt - Xây dựng định mức lao động cho công việc thực việc khốn lương cho phòng ban, đơn vị dựa vào định mức lao động Bằng hình thức Saigon Co.op vừa kiểm sốt chi phí nhân vừa tạo chủ động cho phòng ban việc cân đối số lao động cần thiết phòng ban với mức thu nhập mà họ nhận được, nhờ mà hiệu làm việc tăng lên, máy tổ chức gọn nhẹ - Mỗi năm sáu tháng thực đánh giá lực hiệu lao động làm sở để xét tăng lương thưởng cho nhân viên - Thực sách thưởng doanh số cho nhân viên dựa hai tiêu hoàn thành kế hoạch doanh số tỉ lệ lợi nhuận để tránh tình trạng chạy theo doanh số, bán hàng với giá thấp giá vốn - Khuyến khích nhân viên phát huy tính sáng tạo cơng việc, đóng góp ý kiến, giải pháp phát triển cách động viên, khen thưởng vật chất tinh thần nâng lương 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị ch nh phủ - Cần cải cách hành ch nh, đơn giản hóa thủ tục đăng ký cấp phép kinh doanh Những bất cập thủ tục hành hạn chế phát triển kinh tế nước 79 nhà nói chung ngành bán lẻ nói riêng Do vậy, cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục đăng ký, cấp phép kinh doanh phải thực nhanh chóng, đồng lĩnh vực, từ trung ương đến địa phương Thực biện pháp xử lý nghiêm cán công chức nhà nước có hành vi tham ơ, hối lộ, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển quốc gia - Nhà nước nên tổ chức giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc thực Quy chế Siêu thị, trung tâm thương mại theo định 1371/2004/QĐ-BTM Bộ thương mại nhằm tránh tình trạng làm ăn gian dối nhà bán lẻ không đủ tiêu chuẩn treo bảng siêu thị, trung tâm thương mại gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, ảnh hưởng đến uy tín chung nhà bán lẻ chân - Cần tăng cường biện pháp kiểm tra giám sát việc tuân thủ tiêu chuẩn, quy định an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ; hàng nhập phải kiểm định chặt chẽ trước đưa vào tiêu thụ thị trường Việt Nam Đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm khắc vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm, nhập hàng hóa chất - Cần thắt chặt cơng tác quản lý thị trường Cần quản lý chặt chẽ, xử phạt nghiêm tượng làm hàng nhái, hàng giả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, mượn danh nhà phân phối lớn bán mặt hàng - Cần sớm xây dựng luật lệ, quy định rõ ràng cho kênh phân phối điện tử Thương mại điện tử dự đoán phát triển mạnh mẽ năm tới Tuy nhiên, nhà nước chưa có quy định cụ thể, chặt chẽ hoạt động Một số nhà bán lẻ trực tuyến bán hàng không đảm bảo chất lượng, xuất xứ không rõ ràng giá cao, cung cấp thông tin thiếu trung thực công dụng sản phẩm làm người tiêu dùng lòng tin vào kênh thương mại điện tử Điều ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp làm ăn chân muốn xây dựng kênh phân phối đại Vì thế, nhà nước cần sớm xây dựng luật lệ, quy định rõ ràng cho kênh phân phối điện tử - Cần ban hành ch nh sách khuyến kh ch đầu tư, khai thác thị trường nước ngoài, khai thác thị trường tiềm Lào, Campuachia Đơn giản 80 thơng thống thủ tục, giao dịch ngoại tệ Các Đại sứ quán Việt Nam nước bạn nên có hỗ trợ phong tục tập quán, pháp luật; tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam với lãnh đạo doanh nghiệp nước sở để tìm kiếm hội đầu tư, rút ngắn thời gian hoàn vốn, giảm bớt rủi ro 3.4.2 Kiến nghị ngành bán lẻ - Cần tổ chức Hiệp hội nhà bán lẻ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu đại phận doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, trình độ quản lý lạc hậu, phương thức kinh doanh chưa tiên tiến, sở hạ tầng kinh doanh chưa đại, chiến lược kinh doanh chưa quan tâm mức Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết với Hiệp hội nhằm tạo liên kết dọc nhà sản xuất - nhà bán buôn - nhà bán lẻ; liên kết ngang nhà bán buôn với nhà bán buôn, nhà bán lẻ với nhà bán lẻ; liên kết nhà phân phối với nhà cung ứng dịch vụ ngân hàng - Cần phát huy nhiều vai trò Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam hỗ trợ thông tin thị trường bán lẻ, phương thức kinh doanh, mở rộng thị trường, hình thành nên liên kết, đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực bán lẻ đại đại diện cho doanh nghiệp thuộc Hiệp hội bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp 81 KẾT LUẬN Từ phân tích cho thấy, siêu thị đã, kênh phân phối quan trọng thay các chợ, cửa hàng truyền thống Ở Việt Nam đời sống nâng cao, thu nhập tăng, người dân có xu hướng chi tiêu nhiều hơn, đòi hỏi chất lượng phục vụ tốt Do đời kênh mua sắm đại tất yếu khách quan, xu hướng chung nước giới Việt Nam có cấu dân số trẻ, động thị trường đầy tiềm năng, thu hút ý Tập đoàn bán lẻ lớn giới Cùng với việc gia nhập WTO, với cam kết mở cửa cho doanh nghiệp nước ngoài, cạnh tranh bình đẳng, mở hội tạo nên môi trường cạnh tranh đầy thách thức với nhà bán lẻ nước Vì vậy, để giữ vững thị trường phát triển bền vững, nhà bán lẻ nước cần phải tận dụng điểm mạnh để khai thác hội, khắc phục điểm yếu để giảm thiểu nguy Saigon Co.op với chuỗi siêu thị Co.opmart đơn vị dẫn đầu kênh bán lẻ đại Việt Nam Để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Saigon Co.op (Co.opmart) đến năm 2016 tác giả tiến hành phân tích yếu tố mơi trường bên trong, mơi trường bên ngồi; so sánh với đối thủ lớn ngành; sử dụng ma trận SWOT để xây dựng chiến lược Sau sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược ưu tiên thực Kết phân tích cho thấy chiến lược Saigon Co.op ưu tiên lựa chọn chiến lược xâm nhập xâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược giá Các chiến lược xem xét thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược nâng cao chất lượng phục vụ Bên cạnh xây dựng chiến lược kinh doanh cho Saigon Co.op (Co.opmart), tác giả đề xuất giải pháp để thực chiến lược; kiến nghị ngành bán lẻ nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bán lẻ phát triển mạnh mẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2008), doanh, Nhà xuất Lao động – Xã hội Michael E.Porter (2012), L í , Nhà xuất Trẻ Nguyễn Đình Thọ (2011), P ọ , Nhà xuất Lao động – Xã hội Tài liệu cung cấp trực tiếp từ Saigon Co.op (báo cáo tài chính, báo cáo nghiên cứu thị trường, báo cáo thường niên, báo cáo tình hình sử dụng lao động Quyết định 3098/QĐ-BCT ngày 24/06/2011, Q ổ ể Vệ N 2011 – 2020 ị 2030 BMI (2012), VietNam business forecast report q2 2012, London BMI (2012), Vietnam food & drink report q4 2012, London ) ể Nielsen (2012): How retailers will face the 2012, Vietnam Các trang web Báo Sài Gòn giải phong: http://www.sggp.org.vn : 42 ả T ệ Vệ í 2011 10 Cục xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn : T ụ Vệ N 2010-2016 11 Diễn đàn doanh nghiệp: http://dddn.com.vn: D ệ b ệ q ẩ ẻ b bó 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam: http://dangcongsan.vn: ể ủ ị b ẻà ệ Vệ N 13 Đô thị.net http://dothi.net : Mặ bằ b ẻ ọ ó 14 RNCOS: http://www.rncos.com : Vietnam retail market forecast to 2014 15 Siêu thị BigC Việt Nam : http://www.bigc.vn: G ệ 16 Siêu thị Metro Việt Nam : http://www.metro.com.vn : G ệ 17 Tạp chí Kinh tế dự báo: http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn: 2011-2015 ủ â ẽ 14-23%/ 18 Thế giới vi tính: http://www.pcworld.com.vn/doanhnghiep/giaothuong: T m ệ ẽ ể 2011 19 Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 20 Trung tâm thông tin công nghiệp & thương mại: http://www.tntt.vn/: Đ n 2020, b ẻ ệ ắ 40% ị ầ PL1-1 PHỤ LỤC Nhằm đánh giá cách khách quan mức độ quan trọng, điểm phân loại yếu tố môi trường bên trong, mơi trường bên ngồi so sánh lực cạnh tranh công ty hàng đầu ngành bán lẻ Tơi tiến hành nghiên cứu theo qui trình sau: Xây dựng câu hỏi từ phân tích bên mơi trường bên ngồi Lập danh sách chuyên gia am hiểu ngành bán lẻ Trao đổi trực tiếp để lựa chọn câu hỏi phù hợp cho ma trận Gởi bảng câu hỏi khảo sát đến chuyên gia Thu thập sử lý số liệu Tôi tiến hành vấn chuyên gia ngành bán lẻ, hình thức gởi thư trực tiếp đến chuyên gia TP.HCM gởi email cho chuyên gia xa Các kết thu sở để xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên (IEF), ma trận đánh giá yếu tố bên (EEF), ma trận hình ảnh cạnh tranh Tổng bảng câu hỏi gởi 45 bảng gồm: Đơn vị 1.Văn phòng Saigon Co.op (1) Ban tổng giám đốc Phòng nghiên cứu phát triển Phòng kinh doanh thực phẩm Phòng kinh doanh phi thực phẩm Phòng kinh doanh hàng nhãn riêng Phòng marketing Phòng tài Phòng kế tốn Phòng quản lý chất lượng Phòng nhân 2.Siêu thị Co.opmart (2) Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Tây Ngun Đơng Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Đồng Bằng sông Cửu Long 3.Nhà cung cấp hàng hóa (3) 4.Đối thủ (4) 5.Tổng số = (1)+(2)+(3)+(4) Chức vụ Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc trưởng phòng kinh doanh Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng Số bảng 14 1 1 1 1 11 1 15 45 PL1-2 BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUN GIA Kính chào Q Ơng/Bà Tơi tên Tạ Ngọc Thảo, học viên Cao học Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, thu thập thơng tin từ chuyên gia ngành bán lẻ để thực đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Saigon Co.op đến năm 2016”, nhằm mục đích đưa chiến lược kinh doanh cho Saigon Co.op, đóng góp cho phát triển ngành bán lẻ kinh tế đất nước Những ý kiến Quý Ông/Bà tư liệu q báu giúp tơi hồn thành tốt đề tài, sở để tham khảo đưa chiến lược phát triển tốt Xin Quý Ông/Bà bớt chút thời gian trả lời câu hỏi sau : Xin Ông/Bà cho biết mức độ quan trọng yếu tố sau ảnh hưởng đến phát triển công ty ngành bán lẻ: Ông/Bà chọn câu mức độ quan trọng xin vui lòng đánh dấu “X” vào đó.) TT Các yếu tố Thương hiệu Hàng hóa Năng suất lao động Giá Thái độ phục vụ nhân viên Chương trình khuyến Dịch vụ sau bán hàng Đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên Tình hình tài 10 Ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý rong đ Điểm mức độ quan trọng 4 4 4 4 4 1=Không quan trọng (Yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng công ty ngành bán lẻ đại) 2=Hơi quan trọng (Yếu tố ảnh hưởng không lớn đến thành công công ty ngành bán lẻ đại) 3=Khá quan trọng (Yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành công công ty ngành bán lẻ đại) =Rất quan trọng (Yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành công công ty ngành bán lẻ đại) PL1-3 Xin Ông/Bà đánh giá yếu tố sau Saigon Co.op mức độ t yếu đến mạnh Ông/Bà chọn điểm phân loại xin vui lòng đánh dấu “X” vào ô đó.) STT Các yếu tố Điểm phân loại Thương hiệu Hàng hóa Năng suất lao động 4 Giá Thái độ phục vụ nhân viên Chương trình khuyến Dịch vụ sau bán hàng Đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên Tình hình tài 10 Ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý rong đ 1=Yếu lớn (Yếu tố tác động xấu đến trình kinh doanh cơng ty) 2=Yếu (Yếu tố tác động xấu đến q trình kinh doanh cơng ty) 3=Mạnh (Yếu tố tạo lợi kinh doanh cho công ty) =Mạnh nhiều (Yếu tố tạo lợi kinh doanh lớn cho công ty) PL1-4 Xin Ông/Bà cho biết mức độ quan trọng yếu tố sau ảnh hưởng đến phát triển công ty ngành bán lẻ: Ông/Bà chọn câu mức độ quan trọng xin vui lòng đánh dấu “X” vào đó.) Các yếu tố STT Điểm mức độ quan trọng Tốc độ tăng trưởng GDP Lạm phát 4 Cam kết gia nhập WTO: mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã Thu nhập bình quân đầu người Chi tiêu mua sắm người tiêu dùng 4 Người tiêu dùng chuyển sang mua sắm kênh bán lẻ đại Đối thủ cạnh tranh Nhà cung cấp 10 Các dịch vụ thay 11 Đối thủ tiềm rong đ 1=Khơng quan trọng (Yếu tố ảnh hưởng đến thành công ngành bán lẻ đại) 2=Hơi quan trọng (Yếu tố ảnh hưởng không lớn đến thành công ngành bán lẻ đại) 3=Khá quan trọng (Yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành công ngành bán lẻ đại) =Rất quan trọng (Yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành công ngành bán lẻ đại) PL1-5 Xin Ông/Bà đánh giá mức độ phản ứng Saigon Co.op (Co.opmart) tác động yếu tố sau Ông/Bà chọn điểm phân loại xin vui lòng đánh dấu “X” vào đó.) STT Các yếu tố bên Tốc độ tăng trưởng GDP Lạm phát Cam kết gia nhập WTO: mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã Thu nhập bình quân đầu người Chi tiêu mua sắm người tiêu dùng Người tiêu dùng chuyển sang mua sắm kênh bán lẻ đại Đối thủ cạnh tranh Nhà cung cấp 10 Các dịch vụ thay 11 Đối thủ tiềm Trong đó: Điểm phân loại 1 2 3 4 1 1 2 2 3 3 4 4 1 1 2 2 3 3 4 4 1=Phản ứng (Các chiến lược công ty phản ứng yếu yếu tố ) 2=Phản ứng trung bình (Các chiến lược công ty phản ứng mức trung bình yếu tố này) 3=Phản ứng trung bình (Các chiến lược cơng ty phản ứng tốt yếu tố này) =Phản ứng tốt (Các chiến lược công ty phản ứng tốt yếu tố này) Nếu Ơng/Bà thấy yếu tố thiếu, chưa xin vui lòng góp ý, tơi xin chân thành cảm ơn: Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thông tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ Số năm công tác ngành bán lẻ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Ông/Bà! PL2-1 PHỤC LỤC Sau thu thập liệu khảo sát thu 36 bảng gồm: Sau tiến hành chọn lọc bảng hợp lệ hay không, đ chọn 34 bảng sử dụng làm liệu để t nh toán xây dựng ma trận Vì số lượng mẫu khảo sát nhỏ nên sử dùng phần mềm Excel để tính tốn: T nh mức độ quan trọng (trọng số) gồm bước: Điểm yếu tố= n  ( Từng mức độ quan trọng nhân với số người trả lời tương ứng) Mức độ quan trọng yếu tố = Điểm yếu tố/Điểm tổng cộng tất yếu tố ( làm tròn đến chữ số lẻ) Các trọng số (Số điểm quan trọng) phản ảnh tầm quan trọng tương đối yếu tố thành công công ty ngành, áp dụng để lập ma trận IFE, EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh công ty 2.T nh điểm phân loại yếu tố gồm bước: Điểm phân loại trung bình yếu tố= n  (Tổng số người chọn điểm phân loại X điểm phân loại tương ứng)/Tổng số người trả lời 3.T nh tổng điểm phân loại - Tổng điểm quan trọng yếu tố=Mức độ quan trọng X Điểm phân loại trung bình yếu tố - Tổng điểm quan trọng = n  Tổng điểm quan trọng yếu tố PL2-2 Bảng số liệu thu thập kết t nh toán sau: I T nh ma trận yếu tố bên (IFE) Bảng 1: Bảng t nh tầm quan trọng yếu tố bên TT Các yếu tố bên Thương hiệu Hàng hóa Năng suất lao động Giá Thái độ phục vụ nhân viên Chương trình khuyến Dịch vụ sau bán hàng Đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên Tình hình tài Ứng dụng công nghệ tin học vào 10 quản lý Tổng cộng Tổng Mức độ số Tổng Làm quan người điểm tròn trọng trả lời 34 97 0.110 0.11 11 17 3 15 26 10 18 18 11 18 19 11 19 34 34 34 34 34 34 88 71 115 88 115 71 0.100 0.080 0.130 0.100 0.130 0.080 0.10 0.08 0.13 0.10 0.13 0.08 16 34 71 0.080 0.08 12 15 34 97 0.110 0.11 18 34 71 0.080 0.08 884 1.000 1.00 Bảng 2: Bảng t nh điểm phân loại yếu tố bên TT Các yếu tố bên Tổng số Tổng Điểm Làm người trả điểm TB tròn lời Thương hiệu Hàng hóa Năng suất lao động Giá Thái độ phục vụ nhân viên Chương trình khuyến Dịch vụ sau bán hàng Đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên Tình hình tài Ứng dụng cơng nghệ tin học 10 vào quản lý 27 17 34 34 129 106 3.8 3.1 4.0 3.0 14 10 11 13 1 12 20 12 17 15 11 34 34 34 34 34 83 68 119 113 103 2.4 2.0 3.5 3.3 3.0 2.0 2.0 4.0 3.0 3.0 25 16 11 34 34 102 102 3.0 3.0 3.0 3.0 34 78 2.3 2.0 3 12 10 10 PL2-3 Bảng 3: Ma trận yếu tố bên (IFE) TT Các yếu tố bên 10 Thương hiệu Hàng hóa Năng suất lao động Giá Thái độ phục vụ nhân viên Chương trình khuyến Dịch vụ sau bán hàng Đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên Tình hình tài Ứng dụng cơng nghệ tin học vào quản lý Tổng cộng Mức độ quan trọng 0.11 0.10 0.08 0.13 0.10 0.13 0.08 0.08 0.11 0.08 1.00 Phân loại 2 3 3 Điểm quan trọng 0.44 0.30 0.16 0.26 0.40 0.39 0.24 0.24 0.33 0.16 2.92 II T nh ma trận yếu tố bên (EFE) Bảng 4: Bảng t nh tầm quan trọng yếu tố bên TT Các yếu tố bên Tốc độ tăng trưởng GDP Lạm phát Cam kết gia nhập WTO: mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã Thu nhập bình quân đầu người Chi tiêu mua sắm người tiêu dùng Người tiêu dùng chuyển sang mua sắm kênh bán lẻ đại Đối thủ cạnh tranh Nhà cung cấp 10 Các dịch vụ thay 11 Đối thủ tiềm Tổng cộng 15 11 14 15 Tổng số người trả lời 34 34 34 81 0.090 0.09 12 16 Mức độ Tổng quan điểm trọng 61 0.068 81 0.090 Làm tròn 0.07 0.09 11 20 34 61 0.068 0.07 0 14 15 20 12 34 34 112 112 0.124 0.12 0.124 0.12 13 14 34 81 0.090 0.09 3 12 11 14 12 12 18 19 34 34 34 34 91 91 70 60 901 0.101 0.101 0.078 0.067 1.000 0.10 0.10 0.08 0.07 1.000 PL2-4 Bảng 5: Bảng t nh điểm phân loại yếu tố bên Tổng Điểm Làm điểm TB tròn TT Các yếu tố bên TS Tốc độ tăng trưởng GDP Lạm phát Cam kết gia nhập WTO: mở cửa hồn tồn thị trường bán lẻ Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã Thu nhập bình quân đầu người Chi tiêu mua sắm người tiêu dùng Người tiêu dùng chuyển sang mua sắm kênh bán lẻ đại Đối thủ cạnh tranh Nhà cung cấp 10 Các dịch vụ thay 8 18 14 34 34 102 78 3.0 2.3 3.0 2.0 14 34 68 2.0 2.0 14 11 27 34 34 102 129 3.0 3.8 3.0 4.0 0 25 34 127 3.7 4.0 23 0 11 18 11 28 34 34 34 130 45 89 3.8 1.3 2.6 4.0 1.0 3.0 22 34 68 2.0 2.0 13 15 3 34 64 1.9 2.0 11 Đối thủ tiềm Bảng 6: Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) TT Các yếu tố bên Tốc độ tăng trưởng GDP Lạm phát Cam kết gia nhập WTO: mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã Thu nhập bình quân đầu người Chi tiêu mua sắm người tiêu dùng Người tiêu dùng chuyển sang mua sắm kênh bán lẻ đại Đối thủ cạnh tranh Nhà cung cấp 10 Các dịch vụ thay 11 Đối thủ tiềm 0.07 0.09 3.00 2.00 Điểm quan trọng 0.21 0.18 0.09 2.00 0.18 0.07 0.12 0.12 3.00 4.00 4.00 0.21 0.48 0.48 0.09 4.00 0.36 0.10 0.10 0.08 0.07 Tổng cộng 1.00 3.00 2.00 2.00 1.00 0.10 0.30 0.16 0.14 2.80 Mức độ Phân quan trọng loại PL3-1 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG THÁNG NĂM 2012 DO CÔNG TY NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NIELSEN THỰC HIỆN % Khách hàng đồng ý Thuận tiện để đến Đáp ứng nhu cầu mua sắm Các chương trình giảm giá khuyến hấp dẫn Mọi thứ tơi cần có siêu thị Nhân viên cung cấp dịch vụ khách hàng tuyệt vời Thực phẩm hàng hóa có tương xứng với tiền bỏ Giá thấp cho hầu hết mặt hàng Sản phẩm hàng nhãn riêng thay tốt cho nhãn hàng loại Thực phẩm chế biến nấu chín chất lượng cao Cung cấp kinh nghiệm mua sắm thú vị Thịt cá đa dạng chủng loại Hàng hoá đa dạng, phong phú Trái rau đa dạng, phong phú Là nơi cung cấp sản phẩm Thời gian mở cửa dài Thực phẩm tươi sống chất lượng cao Môi trường mua sắm dễ chịu Có chương trình thưởng doanh số cho khách hàng Tính tiền xác Trưng bày sản phẩm đẹp Có nhiều nhãn hiệu tiếng Cửa hàng sẽ, vệ sinh Không gian mua sắm rộng rãi Sản phẩm tốt cho sức khoẻ, có nguồn gốc thiên nhiên phong phú Dễ đậu xe Ghi chú: Co.opmart (n=1162), Big C (n=1141), Metro (n=1093) ... sở lý luận chiến lược kinh doanh - Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh Saigon Co.op (Co.opmart) - Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Saigon Co.op (Co.opmart) đến năm 2016 4 CHƯƠNG... 3.1.4.3 Mục tiêu kinh doanh Saigon Co.op (Co.opmart) đến năm 2016 57 3.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Saigon Co.op (Co.opmart) đến năm 2016 59 3.2.1 Đề xuất chiến lược thơng qua phân tích... bên Saigon Co.op (Co.opmart) 51 Kết luận 54 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO SAIGON CO.OP (CO.OPMART) ĐẾN NĂM 2016 55 3.1 Căn để xây dựng chiến lược

Ngày đăng: 10/01/2018, 12:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2008), và í doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: và í doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2008
2. Michael E.Porter (2012), L , Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: L
Tác giả: Michael E.Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2012
3. Nguyễn Đình Thọ (2011), P ọ , Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: P ọ
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2011
14. RNCOS: http://www.rncos.com : Vietnam retail market forecast to 2014 15. Siêu thị BigC Việt Nam : http://www.bigc.vn: G ớ ệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam retail market forecast to 2014 " 15. Siêu thị BigC Việt Nam : http://www.bigc.vn
9. Báo Sài Gòn giải phong: http://www.sggp.org.vn : 42 ệ q ả T ệ V ệ í 2011 Link
10. Cục xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn : T ụ ẩ và ồ V ệ N 2010-2016 Link
11. Diễn đàn doanh nghiệp: http://dddn.com.vn: D ệ b ẻ b bó Link
12. Đảng Cộng Sản Việt Nam: http://dangcongsan.vn: ể ủ ị ờ b ẻ - à ệ V ệ N Link
13. Đô thị.net. http://dothi.net : Mặ bằ b ẻ ọ ó Link
16. Siêu thị Metro Việt Nam : http://www.metro.com.vn : G ớ ệ Link
17. Tạp chí Kinh tế dự báo: http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn: 2011-2015 ủ ờ â ẽ ừ 14-23%/ Link
18. Thế giới vi tính: http://www.pcworld.com.vn/doanhnghiep/giaothuong: T m ệ ử ẽ ể ừ 2011 Link
19. Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Link
20. Trung tâm thông tin công nghiệp & thương mại: http://www.tntt.vn/: Đ n 2020, b ẻ ệ ắ 40% ị ầ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN