Vận dụng giải pháp đánh giá thành quả balanced scorecard BSC tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nhà khang điền

105 259 0
Vận dụng giải pháp đánh giá thành quả balanced scorecard   BSC tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nhà khang điền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ================== TRẦN THỊ THU VẬN DỤNG GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ BALANCED SCORECARD - BSC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU KINH DOANH NHÀ KHANG ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ================== TRẦN THỊ THU VẬN DỤNG GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ BALANCED SCORECARD - BSC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU KINH DOANH NHÀ KHANG ĐIỀN Chuyên ngành: Kế Toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH TRỰC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn phát triển từ tài liệu, công trình nghiên cứu cơng bố, tham khảo tạp chí chun ngành trang thơng tin điện tử Những quan điểm trình bày luận văn quan điểm cá nhân Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả Trần Thị Thu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Kết cấu đề tài: CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ BALANCED SCORECARD (BSC) .4 1.1 Tổng quan Balanced Scorecard 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành: 1.1.2 Sự cần thiết BSC: 1.1.2.1 Bối cảnh thời đại thơng tin thay đổi nhanh chóng kinh tế giới .5 1.1.2.2 Sự hạn chế phương pháp đánh giá thước đo tài chính: 1.1.2.3 Những yêu cầu hệ thống đánh giá mới: 11 1.1.3 Khái niệm BSC 12 1.2 Nội dung xây dựng phương pháp đánh giá BSC 15 1.2.1 Khía cạnh tài 15 1.2.2 Khía cạnh khách hàng .19 1.2.2.1 Nhóm thước đo trọng tâm cho khía cạnh khách hàng: 20 1.2.2.2 Giá trị phải cung cấp cho khách hàng 22 1.2.3 Khía cạnh quy trình nội bộ: 23 1.2.3.1 Quy trình cải tiến 24 1.2.3.2 Quy trình vận hành 25 1.2.3.3 Dịch vụ hậu 27 1.2.4 Khía cạnh học hỏi phát triển 27 1.2.4.1 Năng lực nhân viên 28 1.2.4.2 Năng lực hệ thống thông tin 29 1.2.4.3 Động lực, phân quyền liên kết 29 1.3 Mối quan hệ nhân Balanced Scorecard 29 1.4 Liên kết BSC với chiến lược phát triển công ty .31 1.5 Kinh nghiệm áp dụng mơ hình thẻ điểm cân BSC thực tế: 32 1.5.1 UPS: Kéo khách hàng trở lại nhờ Balanced Scorecard .32 1.5.2 Tập đoàn Hilton: Chiến lược Marketing đặc biệt từ Balanced Scorecard.33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ BSC TẠI KDH…………………………………………………… …………… 35 2.1 Giới thiệu tổng quan KDH 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .35 2.1.1.1 Thành lập 35 2.1.1.2 Cổ phần hóa 35 2.1.1.3 Tăng vốn điều lệ 36 2.1.1.4 Lên sàn giao dịch 38 2.1.1.5.Định hướng phát triển 39 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty 39 2.1.2.1 Hình thức đầu 39 2.1.2.2 Mục tiêu hoạt động 39 2.1.2.3 Thị trường sản phẩm 39 2.1.2.4 Sơ đồ tổ chức công ty 41 2.2 Thực trạng đánh giá thành công ty Khang Điền 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ BSC TẠI KDH 55 3.1 Xác định tầm nhìn chiến lược công ty thời gian tới .57 3.1.1 Chiến lược đầu 57 3.1.2 Chiến lược tài 57 3.1.3 Chiến lược phát triển dự án 58 3.1.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 58 3.2 Vận dụng phương pháp đánh giá thành BSC công ty Khang Điền58 3.2.1 Xác định truyền đạt mục tiêu chiến lược 59 3.2.2 Liên hệ kết nối cá nhân tổ chức 60 3.2.3 Lập kế hoạch xác định tiêu 65 3.2.4 Chiến lược học hỏi thu thập phản hồi 73 3.2.4.1 Từ mệnh lệnh, kiểm soát đến hệ thống học hỏi chiến lược 74 3.2.4.2 Hướng đến quy tr nh học hỏi chiến lược 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Sự chuyển đổi quy trình tạo giá trị từ tài sản hữu hình sang tài sản vơ hình: Bảng1.2: Liên kết định hướng chiến lược với chu kỳ tăng trưởng tài doanh nghiệp theo hệ thống đánh giá BSC 18 Bảng 1.3: Mối quan hệ thước đo khía cạnh khách hàng 20 Bảng 1.4 Phân khúc khách hàng mục tiêu khả tạo lợi nhuận khách hàng: 21 Bảng 1.5 Những thuộc tính hình thành nên giá trị phải cung cấp cho khách hàng 22 Bảng 1.6 Chuỗi giá trị chung khía cạnh quy trình nội 24 Bảng 2.1: cấu tổ chức công ty: .42 Bảng 2.2 Đánh giá hoạt động công ty Khang Điền thông qua thước đo BSC số KPIs: 47 Bảng 3.1: Quá trình biến mục tiêu thành hành động nhờ vào việc áp dụng hệ thống BSC 59 Bảng 3.2: Mô h nh cho Khang Điền việc thực thiết lập mục tiêu từ xuống dưới” (Top-to-Bottom) 64 Bảng 3.3: Hệ thống mục tiêu thước đo, số kì vọng cụ thể cho khía cạnh tài 74 Bảng 3.4: Hệ thống mục tiêu thước đo, số kỳ vọng cụ thể cho khía cạnh khách hàng 66 Bảng 3.5: Hệ thống mục tiêu thước đo, số kỳ vọng cụ thể cho khía cạnh quy trình nội 67 Bảng 3.6: Hệ thống mục tiêu thước đo, số kỳ vọng cụ thể cho khía cạnh học hỏi phát triển 67 Bảng : Mô h nh cải tiến chiến lược định hướng theo cải thiện triệt để số định hướng cho việc thực chiến lược 71 Bảng : iên kết thước đo bốn khía cạnh 75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KDH : Công ty cổ phần đầu kinh doanh nhà Khang Điền TNHH KĐ : Công ty TNHH đầu kinh doanh nhà Khang Điền BSC : Balanced Scorecard KPIs : Key Performance Indicators ABC : Chi phí dựa hoạt động MCE : Hiệu chu kì sản xuất ROCE : Lợi nhuận vốn sử dụng ROI : Lợi nhuận vốn đầu OTD : Giao hàng hẹn IDE : Trao đổi liệu điện tử TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề: Ngày nay, kinh tế giới ngày vận hành với tốc độ chóng mặt cạnh tranh khốc liệt; với hòa nhập ngày sâu rộng với giới, kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Trong phát triển không ngừng nghỉ, doanh nghiệp khơng biện pháp quản lí, nâng cao hiệu suất hoạt động, tận dụng nguồn lực nội điều kiện thuận lợi khách quan khó trụ vững phát triển Tuy nhiên, nay, việc đánh giá kết hoạt động, quản lí doanh nghiệp lại chủ yếu dựa thước đo, kết tài Việc phụ thuộc vào tiêu tài khiến cho tranh hoạt động doanh nghiệp trở nên chân thực Nhận thức yêu cầu khách quan cho hệ thống quản lí nhằm tối ưu hóa vận hành, nhiều doanh nghiệp t m tòi, áp dụng phương thức, biện pháp vào quản lí hoạt động Song, hình thức khơng tránh khỏi manh mún, thiếu đồng chưa nghiên cứu kĩ trước áp dụng Trước yêu cầu việc áp dụng hệ thống quản lí nhằm tăng hiệu suất hoạt động, sử dụng nguồn lực doanh nghiệp, tác giả chọn chủ đề nghiên cứu phương pháp Balanced Scorecard-một hệ thống tiên tiến đánh giá thành quả, quản lí doanh nghiệp làm đề tài cho luận án Để đưa mơ hình, ví dụ cụ thể, gần gũi với doanh nghiệp Việt Nam hơn, tác giả vận dụng phương pháp cho Công ty cổ phần đầu kinh doanh nhà Khang Điền Tác giả hi vọng đề Vận dụng phương pháp đánh giá thành Balanced Scorecard-BSC Công ty cổ phần đầu kinh doanh nhà Khang Điền” cung cấp cho không Khang Điền mà nhiều doanh nghiệp khác Việt Nam nhìn cụ thể, mơ hình tính thực tế để doanh nghiệp áp dụng tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh, quản lý doanh nghiệp KDH, trọng hệ thống đánh giá thành quả, quản lý doanh nghiệp liên quan đến BSC Phạm vi nghiên cứu: Toàn hệ thống hoạt động Khang Điền giai đoạn từ 200 định hướng đến năm 2015 Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận, tiền đề ý nghĩa số vấn đề liên quan đến hoạt động BSC Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động BSC giai đoạn từ năm 200 định hướng đến năm 2015 Khang Điền Đề xuất giải pháp xây dựng giải pháp đánh giá thành BSC KDH Phương pháp nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu dựa theo phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích sở sử dụng liệu phản ánh thực trạng hoạt động liên quan đến BSC Khang Điền nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn Đóng góp đề tài: Với tiên tiến ưu việt đánh giá thành quản lí doanh nghiệp, phương pháp BSC nghiên cứu nhiều tác giả nước Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả lớn giới chủ yếu tập trung vào việc cung cấp kiến thức nền, hiểu biết BSC; nghiên cứu nước lại trọng vào việc áp dụng BSC cho phòng ban định doanh nghiệp Từ đó, làm phần lớn tác dụng BSC việc liên kết quy trình nội Trên sở này, tác giả xây dựng đề tài theo hướng vừa cung cấp lý thuyết bản, vừa mở rộng tầm áp dụng lên quy mô doanh nghiệp, cụ thể Công ty cổ phần đầu kinh doanh nhà Khang Điền Kết cấu đề tài: Bố cục Luận văn Vận dụng phương pháp đánh giá thành Balanced Scorecard - BSC Công ty cổ phần đầu kinh doanh nhà Khang Điền”, phần mở đầu kết luận, bao gồm chương: Trung b nh 55% ≤ (1) + (2) + (3) < 70%, (5) ≤ 10% (Tỷ lệ khách hàng trả lời mức tệ không lớn 10%, tổng tỷ lệ khách hàng trả lời tích cực-Rất hài lòng, hài lòng, bình thường nằm khoảng từ 55-69% hơng tốt (1) + (2) + (3) < 55% Kết Tiêu chí hoạt động(a) thực hiện(b) Đánh giá(c) Kết hoàn thành(d) I Tiêu chí hoạt động tài TC-01 Giảm chi phí/ nâng cao suất 66.67% Chi phí xây dựng trung bình cho mét vng (Theo thống kê Bộ phận giám sát thi 325$/m2 80% 2% 3.5 70% 10% 2.5 50% cơng) Trung bình phần trăm chi phí vật liệu hư hao mát từ chi phí xây dựng (Theo thống kê Bộ phận giám sát thi cơng) Phần trăm chi phí quản lý trung bình m2 (Theo thống kê Bộ phận giám sát thi công) TC-02 Sự tăng trưởng đa dạng doanh thu 75% Tỉ lệ doanh thu từ sản phẩm (Doanh thu sản phẩm mới/Tổng doanh 20% 3.5 70% 30% 80% thu kì kế tốn)*100% Khách hàng thị trường (Doanh thu khách hàng thị trường mới, khu vực kinh doanh mới/ Tổng doanh thu kì kế tốn)*100% TC-03 Sử dụng nguồn lực/ chiến lược đầu 80% Mức độ sử dụng tài sản giá trị lớn (Asset Utilization=Mức độ sử dụng thực tế/ cơng suất thiết kế)*100% II Tiêu chí khách hàng KH-01 Thị phầndoanh nghiệp nắm giữ (Theo báo cáo phòng Marketting-2011 ) KH-02 80% 80% 5% 60% 70% 80% Giữ chân khách hàng (Tỉ lệ mà doanh nghiệp giữ mối quan hệ với khách hàng tỉ lệ tăng trưởng công việc làm ăn với khách hàng tại) KH-03 Thoả mãn khách hàng x (Theo số liệu điều tra thu thông qua việc vấn trực tiếp sử dụng phiếu điều tra - Rất tốt-tốt-khá tốt-bình thườngkhơng tốt) Hồn thành hạn Tốt 80% Rất tốt 80% x x x x x x 2% 3.5 70% 80% Mức độ chất lượng sản phẩm hoàn thành (Theo số liệu đánh giá thường niên sản phẩm dự án thực cơng tyRất tốt-tốt-khá tốt-bình thường-khơng tốt) Tính trung thực minh bạch hợp đồng Mức độ ảnh hưởng môi trường xung quanh Phần trăm chi phí xây dựng thay đổi (Theo thống kê Bộ phận giám sát thi công) Số ngày trung bình cho phép sửa chữa sai sót bàn giao sản phẩm (Theo thống kê Bộ phận giám sát thi cơng) Thời gian sửa chữa bảo trì sản phẩm ( ngày) (Theo số liệu tổng hợp Bộ phận chăm sóc 80% x x x x x x khách hàng Đội thi công bảo trì) KH-04 Khả sinh lợi khách hàng (Là tỷ lệ % khách hàng tạo lợi nhuận tổng số khách hàng công ty) KH-05 Mối quan hệ với khách hàng (Là tỷ lệ % mối quan hệ đối tác chiến lược mà doanh nghiệp tạo lập tổng số khách hàng) III Tiêu chí hoạt động nội NB-01 Quy trình cải tiến x % doanh thu từ sản phẩm (Theo số liệu thu từ khảo sát-% doanh 25% 2.5 50% 75% 80% 2.5 50% 2.5 50% 60% thu từ sản phẩm mới/ tổng doanh thu) % doanh thu từ sản phẩm chủ lực (Theo số liệu thu từ khảo sát-% doanh thu từ sản phẩm chủ lực/ tổng doanh thu) Chất lượng việc giới thiệu sản phẩm Trung (Theo báo cáo phòng Marketting-2011) bình Thời gian để đưa dự án (Tính thời gian quy trình cải tiến- Trung trình bày chương 1, khía cạnh quy bình trình nội bộ) Thời gian phát triển thành sản phẩm hoàn thiện (Tính thời gian quy trình cải tiếnđược trình bày chương 1, khía cạnh quy trình nội bộ) há tốt Chi phí cho việc hình thành phát triển sản x phẩm NB-02 x Quy trình hoạt động x x Phần trăm khối lượng vật thay đổi so với dự toán 80% ốt 80% x x x Thời gian đáp ứng tốt 3.5 70% Chi phí thực Trung 3.5 70% tốt 80% ốt 80% (Theo thống kê Bộ phận giám sát thi

Ngày đăng: 10/01/2018, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNHQUẢ BALANCED SCORECARD (BSC).

    • 1.1. Tổng quan về Balanced Scorecard

      • 1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành

      • 1.1.2. Sự cần thiết của BSC

        • 1.1.2.1. Bối cảnh thời đại thông tin và sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tếthế giới

        • 1.1.2.2. Sự hạn chế của phương pháp đánh giá bằng thước đo tài chính

        • 1.1.2.3. Những yêu cầu đối với hệ thống đánh giá mới

        • 1.1.3. Khái niệm BSC

        • 1.2. Nội dung xây dựng phương pháp đánh giá BSC

          • 1.2.1. Khía cạnh tài chính

          • 1.2.2 Khía cạnh khách hàng

            • 1.2.2.1 Nhóm thước đo trọng tâm cho khía cạnh khách hàng

            • 1.2.2.2 Giá trị phải cung cấp cho khách hàng

            • 1.2.3 Khía cạnh quy trình nội bộ

              • 1.2.3.1 Quy trình cải tiến

              • 1.2.3.2 Quy trình vận hành

              • 1.2.3.3. Dịch vụ hậu mãi

              • 1.2.4 Khía cạnh học hỏi và phát triển

                • 1.2.4.1. Năng lực của nhân viên

                • 1.2.4.2. Năng lực của hệ thống thông tin

                • 1.2.4.3. Động lực, phân quyền và liên kết

                • 1.3. Mối quan hệ nhân quả trong Balanced Scorecard

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan