1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận định môn Luật đất đai

4 463 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬN ĐỊNH LUẬT ĐẤT ĐAI a. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật đất đai có thể vừa bị xử lý kỷ luật vừa bị xử phạt hành chính. Nhận định SAI. Đối tượng bị áp dụng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai theo nghị định 1022014NĐCP điều 2 bao gồm: “a) Hộ gia đình, cộng đồng dân cư; cá nhân trong nước, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (sau đây gọi chung là cá nhân); b) Tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (sau đây gọi chung là tổ chức); c) Cơ sở tôn giáo.” Do đó, cán bộ, công chức chỉ bị xử phạt hành chính với các tư cách trên chứ không với tư cách của người cán bộ, công chức. Mặt khác, cán bộ, công chức sẽ bị xử lý kỷ luật theo Luật cán bộ và Luật công chức, viên chức về những hành vi vi phạm về nghiệp vụ, với tư cách là cán bộ hoặc công chức. Do đó, cán bộ, công chức chỉ có thể bị xử lý kỷ luật về vi phạm về nghiệp vụ. Ví dụ: cán bộ, công chức về đất đai, sai phạm trong nghiệp vụ về đất đai sẽ bị kỷ luật theo luật cán bộ công chức mà không có xử phạt hành chính. CSPL: Điều 207 LĐĐ, Điều 98 NĐ 432014. b. TAND giải quyết tất cả các tranh chấp QSDĐ mà đương sự có yêu cầu. Nhận định ĐÚNG. Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết những loại việc tranh chấp đất đai gồm: Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 LĐĐ. Tranh chấp về tài sản gắn liền với đất. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 LĐĐ mà đương sự lựa chọn Tòa án giải quyết. CSPL: Khoản 1, 2 Điều 203 LĐĐ. 6c. UBND cũng có thể giải quyết tranh chấp thừa kế QSDĐ. Nhận định SAI. UBND chỉ giải quyết tranh chấp đất đai. Tranh chấp thừa kế QSDĐ là một dạng tranh chấp liên quan đến QSDĐ. Chỉ có Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo Khoản 5 Điều 26 BLTTDS. CSPL: Điều 203 Luật Đất đai 2013. d. Mọi tranh chấp đất đai đều phải được hòa giải tại UBND cấp xã. Nhận định ĐÚNG. Điều 203 LĐĐ quy định tranh chấp đất đai phải được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì mới được các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. CSPL: Điều 203 LĐĐ. e. Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại về đất đai lần đầu thì người khiếu nại được quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp của cơ quan đã giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính. Nhận định SAI. Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau mà không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại về đất đai lần đầu thì người khiếu nại được quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp của cơ quan đã giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính. Nhưng trường hợp tranh chấp giữa một bên là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết, nếu không đồng ý thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ TNMT hoặc khởi kiện tại Tòa án, ở đây Bộ trưởng Bộ TNMT không là cấp trên trực tiếp của Chủ tịch UBND cấp tỉnh. CSPL: Khoản 3 Điều 203 Luật Đất đai 2013. BT7 a. Thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp nói trên? Đầu tiên các bên tranh chấp phải tiến hành hòa giải tại UBND cấp xã, đây là một thủ tục mang tính chất bắt buộc(Điều 203 LĐĐ). Nếu hòa giải thành kết quả hòa giải có thể là căn cứ để Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất cho các bên. Nếu không thể hòa giải, thẩm quyền quyết định giải quyết được quy định cho hai cơ quan là: TAND và cơ quan hành chính. Trong trường hợp này nếu hòa giải không thành thì việc giải quyết tranh chấp sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Do tranh chấp này bà Ngàn có bằng khoán điền thổ do cơ quan có thẩm quyền chế độ cũ cấp, đây là giấy tờ được quy định tại điểm e, khoản 1 điều 100 LĐĐ. Và loại giấy tờ này được hướng dẫn tại Điều 15 TT022015BTNMT. Thủ tục giải quyết tranh chấp sẽ theo thủ tục tố tụng dân sự tại Tòa. CSPL: điểm e, khoản 1 Điều 100, Khoản 1 Điều 203 LĐĐ. b. Hướng giải quyết tranh chấp trên như thế nào? Theo quy định tại Mục 54 Nghị định 012017 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 82 NĐ 432014 thì trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 2008 thì người đang sử dụng đất thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu mà không phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất; cơ quan tiếp nhận hồ sơ không được yêu cầu người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp hợp đồng, văn bản chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật: CSPL: Mục 54 Nghị định 012017. BT8 a. Trường hợp không đồng tình với quyết định thu hồi đất này thì Công ty H có thể yêu cầu cơ quan nào bảo vệ quyền lợi cho mình, trình tự, thủ tục? Theo Điều 7 Luật khiếu nại năm 2011, công ty H có thể khiếu nại lần đầu đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh C, sau đó nếu không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu thì Công ty H có thể khiếu nại lần 2 đến Bộ trường bộ Tài nguyên và môi trường. Ngoài ra, Công ty H không khiếu nại hoặc không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại hoặc đã hết thời hạn giải quyết khiếu nại thì có thể khởi kiện vụ án hành chính tới Tòa án hành chính tỉnh C để giải quyết. Lúc này, trình tự thủ tục khởi kiện sẽ theo quy định của Luật tố tụng hành chính năm 2010. b. Việc thu hồi đất của UBND tỉnh C là đúng hay sai, tại sao? Chia ra làm 2 trường hợp như sau: Trường hợp 1: UBND tỉnh C đã bàn giao đất trên thực địa cho Công ty H thực hiện dự án đầu tư trên. Nhưng Công ty H đã không sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa và đã hết thời hạn 24 tháng gia hạn (nếu có văn bản gia hạn sử dụng đất), hoặc không có văn bản đề nghị được gia hạn sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan nhà nước có văn bản xác định hành vi chưa sử dụng đất của Công ty H. Trong trường hợp này, việc thu hồi đất của UBND tỉnh C đối với Công ty H là đúng. CSPL: Điểm i Điều 64 Luật đất đai, Khoản 2 Điều 15 NĐ 432014NĐCP, Khoản 12 Điều 2 NĐ 012017NĐCP Trường hợp 2: Công ty H chưa sử dụng đất nhưng không liên tục 12 tháng kể từ ngày nhận bàn giao đất trên thực địa hoặc không sử dụng đất liên tục 12 tháng nhưng vẫn chưa được thực hiện quyền gia hạn trong thời hạn được cho phép (15 ngày từ ngày có văn bản xác định hành vi vi phạm của Công ty H). Trong trường hợp này, việc thu hồi đất của UBND tỉnh C đối với Công ty H là sai. CSPL: Điểm i Điều 64 Luật đất đai 2013, Khoản 12 Điều 2 NĐ 012017NĐCP.

NHẬN ĐỊNH LUẬT ĐẤT ĐAI a Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật đất đai vừa bị xử lý kỷ luật vừa bị xử phạt hành Nhận định SAI Đối tượng bị áp dụng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai theo nghị định 102/2014/NĐ-CP điều bao gồm: “a) Hộ gia đình, cộng đồng dân cư; cá nhân nước, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước (sau gọi chung cá nhân); b) Tổ chức nước, tổ chức nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (sau gọi chung tổ chức); c) Cơ sở tơn giáo.” Do đó, cán bộ, cơng chức bị xử phạt hành với tư cách không với tư cách người cán bộ, công chức Mặt khác, cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật theo Luật cán Luật công chức, viên chức hành vi vi phạm nghiệp vụ, với tư cách cán cơng chức Do đó, cán bộ, cơng chức bị xử lý kỷ luật vi phạm nghiệp vụ Ví dụ: cán bộ, cơng chức đất đai, sai phạm nghiệp vụ đất đai bị kỷ luật theo luật cán cơng chức mà khơng có xử phạt hành CSPL: Điều 207 LĐĐ, Điều 98 NĐ 43/2014 b TAND giải tất tranh chấp QSDĐ mà đương có u cầu Nhận định ĐÚNG Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải loại việc tranh chấp đất đai gồm: - Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định Điều 100 LĐĐ - Tranh chấp tài sản gắn liền với đất - Tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 LĐĐ mà đương lựa chọn Tòa án giải CSPL: Khoản 1, Điều 203 LĐĐ 6c UBND giải tranh chấp thừa kế QSDĐ Nhận định SAI UBND giải tranh chấp đất đai Tranh chấp thừa kế QSDĐ dạng tranh chấp liên quan đến QSDĐ Chỉ có Tòa án có thẩm quyền giải theo Khoản Điều 26 BLTTDS CSPL: Điều 203 Luật Đất đai 2013 d Mọi tranh chấp đất đai phải hòa giải UBND cấp xã Nhận định ĐÚNG Điều 203 LĐĐ quy định tranh chấp đất đai phải hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã mà khơng thành quan có thẩm quyền giải CSPL: Điều 203 LĐĐ e Trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại đất đai lần đầu người khiếu nại quyền khiếu nại lên quan hành cấp trực tiếp quan giải khiếu nại lần đầu khởi kiện vụ án hành Nhận định SAI Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với mà không đồng ý với định giải khiếu nại đất đai lần đầu người khiếu nại quyền khiếu nại lên quan hành cấp trực tiếp quan giải khiếu nại lần đầu khởi kiện vụ án hành Nhưng trường hợp tranh chấp bên tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết, khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ TN&MT khởi kiện Tòa án, Bộ trưởng Bộ TN&MT khơng cấp trực tiếp Chủ tịch UBND cấp tỉnh CSPL: Khoản Điều 203 Luật Đất đai 2013 BT7 a Thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp nói trên? Đầu tiên bên tranh chấp phải tiến hành hòa giải UBND cấp xã, thủ tục mang tính chất bắt buộc(Điều 203 LĐĐ) Nếu hòa giải thành kết hòa giải để Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất cho bên Nếu khơng thể hòa giải, thẩm quyền định giải quy định cho hai quan là: TAND quan hành Trong trường hợp hòa giải khơng thành việc giải tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Do tranh chấp bà Ngàn có khốn điền thổ quan có thẩm quyền chế độ cũ cấp, giấy tờ quy định điểm e, khoản điều 100 LĐĐ Và loại giấy tờ hướng dẫn Điều 15 TT02/2015/BTNMT Thủ tục giải tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân Tòa CSPL: điểm e, khoản Điều 100, Khoản Điều 203 LĐĐ b Hướng giải tranh chấp nào? Theo quy định Mục 54 Nghị định 01/2017 sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 82 NĐ 43/2014 trường hợp người sử dụng đất nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 2008 người sử dụng đất thực thủ tục đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất lần đầu mà làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất; quan tiếp nhận hồ sơ không yêu cầu người nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp hợp đồng, văn chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật: CSPL: Mục 54 Nghị định 01/2017 BT8 a Trường hợp khơng đồng tình với định thu hồi đất Cơng ty H u cầu quan bảo vệ quyền lợi cho mình, trình tự, thủ tục? Theo Điều Luật khiếu nại năm 2011, cơng ty H khiếu nại lần đầu đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh C, sau không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu Cơng ty H khiếu nại lần đến Bộ trường Tài nguyên mơi trường Ngồi ra, Cơng ty H khơng khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại hết thời hạn giải khiếu nại khởi kiện vụ án hành tới Tòa án hành tỉnh C để giải Lúc này, trình tự thủ tục khởi kiện theo quy định Luật tố tụng hành năm 2010 b Việc thu hồi đất UBND tỉnh C hay sai, sao? Chia làm trường hợp sau: Trường hợp 1: UBND tỉnh C bàn giao đất thực địa cho Công ty H thực dự án đầu tư Nhưng Công ty H không sử dụng thời hạn 12 tháng liên tục từ nhận bàn giao đất thực địa hết thời hạn 24 tháng gia hạn (nếu có văn gia hạn sử dụng đất), khơng có văn đề nghị gia hạn sau 15 ngày kể từ ngày quan nhà nước có văn xác định hành vi chưa sử dụng đất Công ty H Trong trường hợp này, việc thu hồi đất UBND tỉnh C Công ty H CSPL: Điểm i Điều 64 Luật đất đai, Khoản Điều 15 NĐ 43/2014/NĐ-CP, Khoản 12 Điều NĐ 01/2017/NĐ-CP Trường hợp 2: Công ty H chưa sử dụng đất không liên tục 12 tháng kể từ ngày nhận bàn giao đất thực địa không sử dụng đất liên tục 12 tháng chưa thực quyền gia hạn thời hạn cho phép (15 ngày từ ngày có văn xác định hành vi vi phạm Công ty H) Trong trường hợp này, việc thu hồi đất UBND tỉnh C Công ty H sai CSPL: Điểm i Điều 64 Luật đất đai 2013, Khoản 12 Điều NĐ 01/2017/NĐ-CP

Ngày đăng: 09/01/2018, 22:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w