Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nỗ lực cố gắng thân Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo giảng dạy công tác Trung tâm Tài nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành thủ tục bảo vệ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngô Thị Lan Phương – Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin bày tỏ biết ơn đến Lãnh đạo Sở Nôngnghiệp PTNT Quảng Ninh, Lãnh đạo phòng Kỹ thuật – Mơi trường đồng nghiệp, sở ban – ngành có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành khố học, thực thành cơng luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tơi tạo điều kiện, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chung i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Chung xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sỹ “ ThựctrạngquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảngNinhđềxuấtgiảiphápquảnlý ” thực với hướng dẫn TS Ngô Thị Lan Phương - Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Các liệu nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thành phần tínhchấtchấtthảirắnnơngnghiệp 1.1.1 Chấtthảirắn trồng trọt 1.1.2 Bao bì phân bón, hố chất bảo vệ thực vật .4 1.1.3 Chấtthảirắn chăn nuôi 1.1.4 Yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ phát sinh thành phần chấtthải 1.2 Tác động chấtthảirắnnôngnghiệp đến môi trƣờng 10 1.2.1 Tác động tới môi trường khơng khí 10 1.2.2 Tác động tới môi trường nước 14 1.2.3 Tác động tới môi trường đất 16 1.3 Tình hình quảnlýChấtthảirắnnơngnghiệp 21 1.3.1 Trên Thế giới 21 1.3.2 Việt Nam 22 1.3.3 Khu vực nghiên cứu 23 1.4 Tổng quan Khu vực nghiên cứu .24 1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnhQuảngNinh 24 1.4.1.1 Vị trí địalý cấu trúc khơng gian hành 24 1.4.1.2 Đặc điểm địa hình 25 1.4.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn: 26 1.4.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 26 1.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnhQuảngNinh 27 1.4.2.1 Đặc điểm dân cư .27 iii 1.4.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 1.4.2 Hiện trạng định hướng phát triển ngành nôngnghiệptỉnh 29 1.4.2.1 Hiện trạng sản xuấtnôngnghiệptỉnhQuảngNinh 29 1.4.2.2 Định hướng phát triển nôngnghiệptỉnhQuảngNinh .30 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu .33 2.3.2 Phương pháp điều tra xã hội học 34 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 35 2.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết điều tra, khảo sát chấtthảirắnnôngnghiệp 36 3.1.1 Chấtthảirắn trồng trọt 36 3.1.2 Bao bì phân bón, hố chất bảo vệ thực vật 40 3.1.3 Chấtthảirắn chăn nuôi 42 3.2 Tiềm tái chế chấtthảirắnnôngnghiệpQuảngNinh 45 3.2.1 Tiềm tái chế phụ phẩm trồng trọt 45 3.2.1.1 Sản xuất phân hữu 45 3.2.1.2 Thu hồi nhiệt từ chấtthải phụ phẩm trồng trọt 46 3.2.2 Tiềm sản xuất khí sinh học từ chấtthải chăn nuôi 47 3.3 ThựctrạngquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảngNinh 48 3.3.1 Thựctrạng thu gom, xử lýchấtthảirắn trồng trọt 48 3.3.1.1 Thựctrạng thu gom chấtthải trồng trọt 48 3.3.1.2 Thựctrạng xử lýchấtthải trồng trọt 49 3.3.2 Thựctrạng thu gom, xử lý bao bì phân bón, hố chất bảo vệ thực vật 50 3.3.3 Thựctrạng thu gom, xử lýchấtthảirắn chăn nuôi 54 iv 3.4 Công tác quảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảngNinh 57 3.4.1 Bộ máy quảnlý môi trường tỉnhQuảngNinh 57 3.4.2 Một số sách bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuấtnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảngNinh 57 3.4.3 Về quy hoạch 59 3.5 Đánh giá hiệu quảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpđịabàn tỉnh60 3.5.1 Những kết đạt quảnlýchấtthảirắnnôngnghiệp 60 3.5.2 Những tồn quảnlýchấtthảirắnnôngnghiệp .61 3.6 Đềxuất số giảiphápquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảngNinh 65 3.6.1 Tiêu chí xây dựng giảipháp 65 3.6.2 Đềxuấtgiảiphápquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệp 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y tế ĐCTV Địachất thủy văn GHCP Giới hạn cho phép KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NM Nước mặt NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NN&PTNT Nơngnghiệp phát triển nơng thơn NSNN Ngân sách Nhà nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân KTSD TNN Khai thác sử dụng Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TTDL Trung tâm du lịch KTTV Khí tượng thủy văn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng sản xuấtnôngnghiệp Bảng 1.2: Lượng hóa chất BVTV sử dụng canh tác nơngnghiệp Bảng 1.3 Lượng hóa chất BVTV không sử dụng năm 2007 .6 Bảng 1.4: Số lượng chấtthải số loài gia súc gia cầm Bảng 1.5 Thành phần phân gia súc, gia cầm .7 Bảng 1.6: Thành phần hóa học phân lợn Bảng 1.7: Ước tính sản lượng rơm rạ đốt đồng ruộng tỉnh vùng đồng Sông Hồng 11 Bảng 1.8: Lượng khí thải vào mơi trường từ đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng .12 Bảng 1.9 Chất lượng khơng khí số trang trại chăn nuôi lợn 13 Bảng 1.10: Kết phân tích mẫu nước số mương tiêu nước trồng lúa 15 Bảng 1.11: Mật độ vi sinh vật phế thải chăn nuôi lợn .17 Bảng 1.12 Kết phân tích dư lượng hóa chất BVTV đất trồng lúa 20 Bảng 1.13: Kết phân tích mẫu trầm tích mương tiêu nước trồng lúa 20 Bảng 1.14 Chỉ tiêu phát triển sản xuấtnôngnghiệptỉnhQuảngNinh 30 Bảng 1.15 Diện tích trồng sản lượng số sản phẩm nơngnghiệp đến năm 2020 tỉnhQuảngNinh .31 Bảng 1.16 Quy mô chăn nuôi tỉnhQuảngNinh đến năm 2020 32 Bảng 3.1: Sản lượng lượng chấtthảirắn từ lương thực năm 2015 tỉnhQuảngNinh 37 Bảng 3.2: Thành phần chấtthảirắn từ công nghiệp Việt Nam .38 Bảng 3.3: Sản lượng chấtthảirắn từ cơng nghiệp năm 2015 tỉnhQuảngNinh .39 Bảng 3.4: Tổng lượng chấtthải trồng trọt (một số loại chính) địabàntỉnhQuảngNinh năm 2015 40 Bảng 3.5: Lượng phân bón sử dụng sản xuấtnôngnghiệp 41 Bảng 3.6: Trọng lượng bao bì thuốc BVTV địabàn nghiên cứu năm 2015 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ phát sinh chấtthảirắn từ hoạt động chăn nuôi 43 vii Bảng 3.8: Tổng hợp số lượng gia súc, gia cầm địabàntỉnhQuảngNinh 43 Bảng 3.9: Lượng phân gia súc gia cầm phát thảitỉnhQuảngNinh 44 Bảng 3.10: Kết chất lượng nước sản xuấtnôngnghiệpQuảngNinh 52 Bảng 3.11: Kết chất lượng đất sản xuấtnôngnghiệpQuảngNinh .53 Bảng 3.12: Chất lượng khơng khí số trang trại chăn nuôi QuảngNinh .56 Bảng 3.13: Chất lượng nước thải sau xử lý hầm Biogas số trang trại chăn nuôi QuảngNinh 56 viii MỞ ĐẦU Cũng nhiều tỉnh, thành phố khác nước, QuảngNinh có diện tích đất sản xuấtnơngnghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích đất tự nhiên Hiện tại, hoạt động sản xuấtnôngnghiệp chiếm tỷ lệ 46,8% số hộ số dân sinh sống nông thôn tỉnhQuảngNinhTrênđịabàntỉnhthực tốt chương trình chuyển dịch cấu mùa vụ, chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm suất, sản lượng lương thực đảm bảo lương thực khu vực nông thôn Mặc dù diện tích gieo trồng lương thực giảm nhiều (từ 53.681,2 năm 2013 xuống 51.325,7 năm 2014) tổng sản lượng lương thực giảm không đáng kể từ 237.125,3 năm 2012 xuống 225.982 năm 2014 Cơ cấu trồng vật ni có chuyển biến mạnh, bước đầu hình thành số vùng chun canh cơng nghiệp, số mơ hình trangtrang trại có hiệu quả, mơ hình sản xuất sản phẩm hàng hoá giá trị cao dần hình thành, quan hệ sản xuất có đổi Trong sản xuấtnôngnghiệp tập quán canh tác truyền thống gây tác động tới môi trường Tuy nhiên, việc quảnlý môi trường sản xuấtnôngnghiệp chưa quan tâm thực hiện; công tác quản lý, giám sát, cảnh báo, khắc phục ô nhiễm môi trường sản xuấtnôngnghiệp bị bỏ ngỏ, sách bảo vệ mơi trường sản xuấtnôngnghiệp xây dựng kịp thời Vì vậy, việc nghiên cứu thựctrạngchấtthảirắnnôngnghiệpthựctrạngquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảngNinh việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa mặt khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đây sở quan trọng để đánh giá nguyên nhân, mức độ, phạm vi nguy ô nhiễm môi trường tương lai hoạt động sản xuấtnôngnghiệp đặc trưng tỉnhQuảngNinh đồng thời xây dựng đềxuất nhóm giảiphápquảnlý nhằm giảm thiểu tiến tới khắc phục cách ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân tính bền vững sản xuấtnơngnghiệp Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thựctrạng phát sinh chấtthảirắnnôngnghiệptỉnhQuảng Ninh; - Tìm hiểu thựctrạngquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệptỉnhQuảng Ninh; - ĐềxuấtgiảiphápquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảngNinh - Thông báo rộng rãi đơn vị tham gia ký quỹ hoàn chi, dán nhãn phân biệt sản phẩm tham gia ký quỹ hoàn chi sản phẩm hệ thống ký quỹ hồn chi Khuyến khích việc tham gia sách hỗ trợ, ưu đãi cụ thể có biện pháppháplý gián tiếp tác động Cụ thể, đánh phí bảo vệ xử lý môi trường cao đơn vị không tham gia ký quỹ hoàn chi - Cần tạo tâm lý ổn định, xóa bỏ e ngại cho doanh nghiệp, đơn vị tham gia Việc tham gia ký quỹ hồn chi khiến số doanh nghiệp gặp khó khăn, giảm lượng tiêu thụ mặt hàng giá bán tăng từ việc ký quỹ Lợi ích mặt kinh tế xã hội mơi trường Nâng cao hiệu thu gom bao bì phân bón, thuốc BVTV, kiểm sốt quảnlý sở thu mua tái chế phế liệu, Nâng cao hiệu tái sinh tái chế chấtthảichấtthảirắn với nguồn phế liệu thu gom Góp phần nâng cao hiệu chương trình phân loại rác nguồn, thúc đẩy mục tiêu xã hội hóa việc quảnlýchấtthảirắnđịabàn tỉnh, với tham gia cá nhân, đơn vị, loại hình doanh nghiệp nhà đầu tư Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường, đồng thời nâng cao nhận thức cho họ trách nhiệm “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Ngăn ngừa nhiễm mơi trường dòng thải từ hoạt động tái chế xử lý đảm bảo trước thải vào môi trường; giảm tối đa lượng chấtthảirắnthải vào môi trường lượng chấtthảirắn phải xử lý Sử dụng hợp lý tài nguyên hạn chế tối đa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Để đảm bảo công cụ ký quỹ hoàn chi áp dụng thực hiệu cần có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ từ nhiều phía * Đào tạo, bổ túc nghiệp vụ cho cán cấp xã, nâng cao lực quảnlý môi trường sản xuấtnôngnghiệp Kiến thức mơi trường cán cấp xã nhiều hạn chế, hầu hết xã có cán kiêm nhiệm quảnlý mơi trường xã, hợp tác xã nên có cán chuyên trách quảnlý chung môi trường Cán phụ trách môi trường 79 phải nắm kiến thức môi trường, cán tham dự lớp tập huấn môi trường, quảnlý môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nôngnghiệp PTNT quan cấp Lựa chọn, cử cán học lớp quảnlý môi trường cấp xã Nội dung đào tạo bao gồm: + Kiến thức môi trường: + Các hoạt động sản xuấtnơngnghiệp có khả phát sinh chấtthảirắn gây ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí sức khoẻ cộng đồng dân cư + Biện pháp khuyến cáo người nông dân thực yêu cầu trình sản xuấtnơngnghiệp + Các phương pháp nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường chấtthảirắnnôngnghiệp gây ra; cách tổ chức thựcquảnlýchấtthảirắn hộ dân sản xuấtnôngnghiệp vùng nông thôn * Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đềchấtthảirắnnôngnghiệp sản xuấtnôngnghiệp gắn với bảo vệ môi trường Hiện nay, nhận thức tầm quan công tác bảo vệ môi trường khu vực nông nghiệp, nơng thơn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy trách nhiệm cá nhân, cộng đồng việc tham gia gìn giữ bảo vệ môi trường chung Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo nhằm tạo chuyển biến khiến người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội tự xây dựng ý thức sản xuấtnôngnghiệp theo hướng sinh thái cụ thể như: + Để giảm lượng phân bón vơ hóa chất BVTV sử dụng đất canh tác, kết hợp với việc phải thích ứng với biến đổi khí hậu, cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng nguyên liệu sản xuất chọn giống trồng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật BVTV chương trình quảnlý dịch hại tổng hợp, quảnlý trồng tổng hợp, chương trình thâm canh lúa cải tiến… + Để nâng cao hiệu sinh khí cần đầu tư xây dựng hầm biogis lưu ý tập trung nguồn nguyên liệu cho phù hợp với quy mô thiết bị Để làm điều trước hết người chủ trang trại phải hiểu sâu sắc lợi ích khis sinh học, đặc biệt lợi 80 ích lượng, kinh tế giảm tác động gây biến đổi khí hậu Ngoài điều kiện sinh hoạt người dân cải thiện văn minh hơn, phụ nữ trẻ em giải phóng khỏi cơng việc đun nấu đầy khói bụi trước kia, phải dùng rơm, rạ, củi… Thấy lợi ích đem lại cho sống gia đình người xung quanh mình, họ có nhìn tích cực khí sinh học từ phát triển quy mơ chăn ni rộng để tăng thêm thu nhập sản lượng thịt tăng thêm nguồn nguyên liệu để sản xuất khí sinh học Phần lớn người dân có nhận thức vấn đềchấtthải trồng trọt chăn ni, song chủ yếu dừng lại “nhìn thấy”, “cảm thấy” Tuy nhiên, việc thực thu gom, xử lý tái sử dụng người dân chưa cao Kiến thức yêu cầu trước tiên tập quán sản xuất phát triển bền vững sản xuấtnơngnghiệp Vì thế, phải nâng cao nhận thức người dân cách phổ cập giáo dục, cung cấp thông tin cho người dân vấn đềchấtthảirắn sản xuấtnôngnghiệp + Tổ chức hoạt động tuyên truyền trực tiếp thơng qua đội ngũ người tình nguyện đến gia đình vận động tồn dân thực vệ sinh môi trường + Tổ chức tuyên truyền giáo dục thơng qua sinh hoạt thường kỳ thơn, xóm, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống + Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin loa, đài, kết hợp với tổ chức quần chúng Đồn niên, Hội phụ nữ …khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường + Phong trào “Sạch làng - tốt ruộng” trở thành nếp sống đẹp nhiều thơn, xóm Do cần tiếp tục đẩy mạnh phát huy + Với điểm ô nhiễm cục bộ, cần khuyến cáo để người dân biết thựctrạng mơi trường Đối với hộ sản sinh ô nhiễm phải chịu trách nhiệm có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường chung d) Nhóm giảipháp cơng nghệ *Cơng nghệ xử lýchấtthải chăn nuôi Chấtthải chăn ni có nguy nhiễm mơi trường diện rộng với bệnh truyền nhiễm Hiện chấtthảirắn chăn nuôi xã sản xuấtnơng vấn 81 đề xúc cho quyền cư dân sống địabàn Đã có cơng nghệ xử lý (hầm biogas), song hoạt động tự phát, chủ yếu tính tốn hiệu kinh tế mà chưa tính đến hiệu mơi trường nên khả xử lý chưa đạt yêu cầu Vì lẽ đó, q trình thiết kế, xây dựng cần tính tốn lượng chấtthải sản sinh số năm để thiết kế đủ đảm bảo xử lý tốt nguồn ô nhiễm trước thải vào môi trường (hiệu suất hoạt động) Nên kết hợp biện pháp xử lý liên hoàn Với tiêu chí, hệ thống xử lýchấtthải chăn ni phải phù hợp với điều kiện đặc thù khu vực, kinh phí đầu tư tài thấp, vận hành hệ thống đơn giản, không sử dụng nhiều thiết bị máy móc tiêu tốn lượng, đề tài đưa mơ hình xử lýchấtthải chăn ni quy mơ tập trung quy mô áp dụng cho vài hộ điển hình Tùy theo khả kinh phí, điều kiện kỹ thuật nhận thức hộ mà áp dụng đồng thời nhiều giảipháp lựa chọn theo thứ tự ưu tiên nhằm bước cải thiện môi trường ngày tốt Hệ thống xử lýchấtthải chăn nuôi xử dụng cách đem lại hiệu tốt cho người dân Hệ thống vừa đóng vai trò giải vấn đề ô nhiễm môi trường, vừa cung cấp lượng khí đốt dồi phục vụ cho sinh hoạt gia đình sở sản xuất Hệ thống khơng gián tiếp hạn chế phát thải Methan vào môi trường khơng khí, mà hạn chế việc chặt phá rừng làm chất đốt * Công nghệ xử lýchấtthảirắn chăn nuôi chấtthảirắn trồng trọt dễ phân huỷ Giun Quế Thực tế điều tra khảo sát chi tiết xã thuộc huyện, thị xã thành phố vùng nông thôn tỉnhQuảngNinh là: chăn nuôi gia súc, gia cầm ngành nghề phổ biến nhóm xã nơng có mặt tất xã khác Vì lẽ đó, chấtthảirắn trồng trọt, nước thải chăn ni có khối lượng lớn địabànnơng thơn, nơi có hoạt động chăn ni có quy mô lớn xã Nguyễn Huệ (nuôi lợn), xã An Sinh (ni bò sữa, lợn)… Nhiều chuồng, khn viên chăn ni, phân bò ứ đọng gây nhiễm khu vực, ô nhiễm mùi, khối lượng chấtthải lớn Bên cạnh đó, nhiều loại chấtthảirắnnơngnghiệp có nguồn gốc hữu dễ phân huỷ địabàn xã nông thôn vấn đề nan giải hộ không chăn nuôi lợn 82 Giun quế Perionyx ecavantus, thuộc họ Megascolecidae, lớp Giun tơ Oligochaeta, ngành giun đốt Annelida Giun quế lồi giun tích cực tham gia vào q trình hình thành đất trồng trọt, chuyển vụn thực vật, phân hữu mặt đất xuống lớp sâu làm cho đất tơi xốp, dễ thoát nước… Rác thải sinh hoạt hữu người phân động vật giun phân huỷ cách triệt đểđể hình thành sinh khối thịt giun phân giun Sau q trình xử lý rác thải chăn ni, ngồi sản phẩm giun (một loại thức ăn giàu dinh dưỡng cung cấp cho nhiều đối tượng vật nuôi), thu phân giun Hiện phân giun hữu ích việc bón trồng, sản xuất loại rau (sạch hoá chất độc hại) Bên cạnh đó, phân giun lẫn nhiều giun trứng giun giàu đạm, phơi khơ tán nhỏ trộn với cám làm thức ăn cho tôm, cá gia cầm, thuỷ cầm Quy trình kỹ thuật ni giun đơn giản, diện tích ni khơng lớn, chi phí đầu tư thấp, phạm vi áp dụng rông rãi, hiệu lớn mặt môi trường kinh tế cao; e) Đềxuất Quy chế quảnlýchấtthảirắnnôngnghiệp Do đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư đặc điểm sản xuấtnơngnghiệpđịa phương có nhiều khác nên xây dựng Quy chế khó để áp dụng cho tất khu vực, xã vùng nông thôn QuảngNinh Tuy vậy, vấn đề chung, nội dung có tính ngun tắc phổ biến hồn tồn phù hợp cho tất xã Quy chế quảnlýchấtthảirắnnơngnghiệpthực nhằm góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức, tính tự giác, tạo lập thói quen người dân nơng thơn có ý thức bảo vệ môi trường sản xuấtnôngnghiệp đồng thời nắm bắt kịp thời thựctrạng nguy ô nhiễm môi trường chấtthảirắnnôngnghiệpđịa phương để có biện pháp xử lý kịp thời, tạo cảnh quan khu vực nông thôn xanh- sạch; Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xoá bỏ hoạt động có ảnh hưởng xấu Đối tượng phạm vi áp dụng quy chế: Tất tổ chức, hộ gia đình cá nhân sống trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động sản xuấtnôngnghiệp phải thực theo quy định Quy chế ban hành 83 Nội dung quy chế: Quy định cụ thể hoạt động sản xuấtnôngnghiệp phát sinh chấtthảirắn phải xử lý như: chấtthải trồng trọt, chấtthải chăn nuôi, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời xây dựng quy định xử phạt, khen thưởng tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực tốt Về tổ chức thực hiện: Cụ thể hố tránh nhiệm cấp quyền, quanquảnlý chuyên ngành, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuấtnôngnghiệp 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra, nghiên cứu thựctrạngquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảng Ninh, luận văn rút số kết luận sau: 1.1 Đề tài tính tốn chi tiết lượng chấtthảirắnđịabàntỉnhQuảngNinh xác định thành phần chấtthảirắnnôngnghiệptỉnhQuảngNinh năm 2015 bao gồm chấtthải trồng trọt loại lương thực cơng nghiệp 205.759,21 tấn, bao bì loại thuốc BVTV 9,59 tấn, lượng chấtthải chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn với 882.554,67 phân 379,9 gia súc, gia cầm phải tiêu hủy Do thành phần chủ yếu chấtthải hữu chất vơ chiến tỷ lệ nhỏ nên tiềm tận dụng tái chế chấtthảinông nhiệp tương đối cao 1.2 Hệ thống quảnlýchấtthảirắntỉnhQuảngNinh phát huy hiệu Công tác thu gom, vận chuyển xử lýchấtthảirắnnôngnghiệptỉnh tốt, cụ thể: Việc thu gom xử lýchấtthảirắnnôngnghiệp huyện thị xã, thành phố tỉnh quy hoạch Bên cạnh tỉnhQuảngNinh xây dựng Trung tâm Khu xử lýchấtthảirắn đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh 1.3 Mức độ quan tâm công tác quảnlý CTR địabàn thành phố tốt Tỷ lệ người dân quan tâm đến vấn đề mơi trường nói chung CTR nơngnghiệp nói riêng cao Đây điều kiện giúp cho việc quảnlý CTR nôngnghiệpdễ dàng Do đó, để cơng tác quảnlý CTR nơngnghiệp tốt cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trường người dân, kêu gọi toàn dân tham gia BVMT Trên sở đó, Luận văn đưa số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quảnlýchấtthảirắnnôngnghiệptỉnhQuảngNinh sau: Áp dụng giảipháp 3R, nhóm giảipháp sách, nhóm giảipháp cơng nghệ, xây dựng Quy chế quảnlýchấtthảirắnnôngnghiệp (cấp xã); Quy hoạch chiến lược quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp; Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đềquảnlýchấtthảirắnnông nghiệp, Áp dụng sách ký quỹ hồn chi bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 85 Kiến nghị Nhằm mục đích tăng cường cơng tác quảnlý môi trường, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường địabàn vùng nông thôn, đề tài có số kiến nghị sau: Đểgiảiphápđề tài vào thực tiễn cần có vào quyền tỉnhQuảngNinh Sở, Ban, Ngành hữu quantỉnhQuảngNinh cần có quy hoạch mang tính chiến lược, giảipháp sách hỗ trợ nơng dân thựcquảnlý môi trường sản xuất đồng thời sớm kiện tồn máy quảnlý mơi trường cấp xã; xây dựng hệ thống sách quảnlýchấtthảirắnnôngnghiệp từ cấp tỉnh xuống huyện xã Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường sản xuấtnôngnghiệp Mở lớp tập huấn môi trường cho đối tượng lãnh đạo xã, bà nông dân chủ sở sản xuất trồng trọt, chăn nuôi để nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường sản xuấtnôngnghiệpđịabànĐề nghị UBND tỉnhQuảngNinh tiếp tục đạo sở ban ngành, địa phương triển khai quy trình cơng nghệ xử lýchấtthải chăn nuôi, trồng trọt đồng thời cần đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rộng Trước mắt hộ gia đình chăn ni phải hoàn thiện hệ thống xử lý liên hoàn với cơng trình phụ trợ hầm biogas, đường dẫn nước cấp, thải… Đề nghị ngành nôngnghiệp cần tăng cường giám sát, đôn đốc tạo điều kiện để mô hình áp dụng xã nhân rộng, quy trình; hỗ trợ để Quy chế vào đời sống nhân dân quyền xã Đối với giảiphápđề tài đềxuấtđề nghị tỉnhQuảngNinh ưu tiên áp dụng giảipháp 3R đểquảnlýchấtthảirắnnôngnghiệpgiảipháp tổng hợp coi kim nam quảnlýchấtthảirắnnông nghiệp; giảipháp ký quỹ hoàn chi chấtthải bao bì phân bón, hố chất bảo vệ thực vật cần phải có đạo cấp quyền tỉnhQuảng Ninh./ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2013), Các bước phát triển chiến lược nôngnghiệpnông thôn từ năm 2011 đến năm 2020, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 2013 Chấtthải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Công ty Tư vấn Dịch vụ Môi trường INTECH (2015), Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ tháng cuối năm 2015, Công ty Thiên Thuận Tường, Công ty sản xuấtthực phẩm Hạ Long Xanh, trại chăn nuôi Gà Tân An, địa điểm Chi cục Quảnlýchất lượng Nông Lâm Thuỷ sản QuảngNinh (2015), Báo cáo chất lượng môi trường đất, nước số khu vực sản xuấtnôngnghiệpđịabàntỉnhQuảngNinh - kết phân tích mẫu đất, nước, Chi cục Quảnlýchất lượng Nông, Lâm Thủy sản Quảng Ninh, QuảngNinh Chi cục Thú y tỉnhQuảngNinh (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Chi cục Thú y tỉnhQuảng Ninh, QuảngNinh Cục Bảo vệ Môi trường (2008), Báo cáo tổng hợp kết thực dự án Tổng hợp, xây dựng mơ hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, xã Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Cục Bảo vệ Thực vật (2008), Những vấn đề môi trường lĩnh vực Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2008, Cục Bảo vệ Thực vật, Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2012), Tạp chí Khoa học Phát triển 2012, Trường Đại Học NôngNghiệp Hà Nội, Tập 10, số 1, tr: 190 – 198 Huỳnh Trung Hải cộng (2008), Báo cáo tổng kết đề tài Đánh giá mức độ tồn dư hợp chất hữu khó phân hủy sinh học (POPs) địabàn Hà Nội đềxuấtgiảiphápquản lý, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Minh (2002), Phân bón hữu cơ, Khoa Nơng học, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Sở NN&PTNT tỉnhQuảngNinh (2015), Báo cáo công tác chăn nuôi thú y năm 2015; nhiệm vụ năm 2016, Sở Nôngnghiệp Phát triển nông thôn, QuảngNinh 12 Sở NN&PTNT tỉnhQuảngNinh (2015), Báo cáo Kết thực kế hoạch năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ công tác phát triển nông, lâm, ngư nghiệp thủy lợi năm 2016, Sở NN&PTNT Quảng Ninh, QuảngNinh 13 Uỷ ban nhân dân tỉnhQuảngNinh (2015), Quy hoạch nông, lâm nghiệp thuỷ lợi tỉnhQuảngninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân tỉnhQuảng Ninh, QuảngNinh 87 14 Viện Quy hoạch Thiết kế Nôngnghiệp (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Lập kế hoạch thiết kế trang trại chăn nuôi quy mô lớn vừa khu dân cư hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý nước thảiđể giảm ô nhiễm môi trường số thị trấn nông thôn miền Bắc, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 15 Nguyen Thi Anh Tuyet and Huynh Trung Hai (2010), Benefits of the 3R approach for livestock waste management in vietnam, Journal of Science and technology, No 78a, pp 97 – 101 88 Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra, khảo sát CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày tháng năm 2015 PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT I Thơng tin chung hộ gia đình, sở hỏi vấn: 1.1 Họ tên chủ hộ (cơ sở): 1.2 Địa chỉ: II Nội dung cung cấp thông tin: 2.1 Về hoạt động trồng trọt 2.1.1 Tổng diện tích đất trồng trọt: .m2 + Diện tích đất trồng lương thực: m2 + Diện tích đất trồng công nghiệp ngắn ngày: m2 2.1.2 Số vụ sản xuất năm: 2.1.3 Gia đình (cơ sở) thu gom phế phẩm loại trồng sau thu hoạch nào? - Có thu gom - Khơng thu gom - Có thu gom lớn 50% - Có thu gom nhỏ 50% 2.1.4 Gia đình (cơ sở) áp dụng biện pháp, công nghệ để xử lýchấtthải loại trồng sau thu hoạch? - Đốt ruộng, vườn - Làm phân xanh - Làm thức ăn chăn nuôi - Làm chất đốt 89 - Không thực xử lý - Hình thức xử lý khác 2.1.5 Chính quyền địa phương có biện pháp, sách cơng tác thu gom, xử lý, quảnlýchấtthải trồng trọt đề nghị áp dụng khơng? - Có sách - Khơng có sách - Có đề nghị thu gom, xử lý - Không đề nghị thu gom, xử lý 2.2 Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng 2.2.1 Số lượng thuốc bảo vệ thực vật: gam Trong đó: Thuốc dạng bột gam, thuốc dạng lỏng: gam 2.2.2 Lượng phân bón sử dụng: 2.2.3 Gia đình (Cơ sở) thu gom, bao bì, vỏ hộp thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng nào? - Thải bỏ ruộng, mương sau phun thuốc BVTV - Thu gom vào bể, thùng chứa cánh đồng - Mang bỏ vào bãi rác tập trung thùng rác gia đình - Cửa hàng bán BVTV đề nghị thu gom trả lại cho cửa hàng - Mang nhà 2.2.4 Gia đình (cơ sở) áp dụng biện pháp, công nghệ để xử lý bao bì, vỏ hộp thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng? - Đốt ruộng - Đào hố chôn lấp (tai ruộng, vườn nhà) - Không xử lý - Tái sử dụng (sử dụng lại vỏ bao bỉ) 2.2.5 Chính quyền địa phương, quanquảnlý chuyên ngành, sở cung cấp thuốc bảo vệ thực vật có biện pháp, sách cơng tác thu gom, xử lýquảnlý bao bì, vỏ hộp thuốc bảo vệ thực vật đề nghị áp dụng? - Có sách - Khơng có sách - Có đề nghị thu gom, xử lý - Không đề nghị thu gom, xử lý 90 2.3 Về hoạt động chăn nuôi 2.3.1 Loại gia súc, gia cầm số lượng gia đình (cơ sở) chăn ni: - Quy mơ hộ gia đình - Quy mơ trang trại Quy mô công nghiệp - Số lượng Trâu: ……….… con; - Số lượng bò: ……… con; - Số lượng gia cầm: ……… con; - Số lượng vật nuôi khác: …… 2.3.2 Gia đình (cơ sở) thu gom chấtthải chăn nuôi nào? - Có thu gom - Khơng thu gom - Có thu gom lớn 50% - Có thu gom nhỏ 50% 2.3.3 Gia đình (cơ sở) áp dụng biện pháp, công nghệ để xử lýchấtthảichấtthải chăn nuôi gia súc gia cầm? - Xử lý hầm biogas - Làm phân bón ruộng - Làm thức ăn cho cá - Hình thức xử lý khác - Khơng xử lý 2.3.4 Chính quyền địa phương có biện pháp, sách cơng tác thu gom, xử lý, quảnlýchấtthải chăn nuôi gia súc, gia cầm đề nghị áp dụng? - Có sách - Khơng có sách - Có đề nghị thu gom, xử lý - Khơng đề nghị thu gom, xử lý Ngày tháng năm 2015 Đại diện hộ gia đình (cơ sở) Ngƣời điều tra 91 Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động nôngnghiệp Ảnh 1: Đốt rơm ruộng sau thu hoạch xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ 92 Ảnh 2: Đốt rơm đường xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Ảnh3: Xây hầm biogas quy mô hộ gia đình thể tích hầm 8m3 xã Tiền An, Thị xã Quảng Yên 93 ... Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thành phần tính chất chất thải rắn nông nghiệp Chất thải rắn nông nghiệp tất chất thải dạng rắn. .. hiệu quản lý chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh6 0 3.5.1 Những kết đạt quản lý chất thải rắn nông nghiệp 60 3.5.2 Những tồn quản lý chất thải rắn nông nghiệp .61 3.6 Đề xuất số giải pháp quản. .. sản xuất nơng nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng phát sinh chất thải rắn nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh; - Tìm hiểu thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh; - Đề