Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP hồ chí minh

102 228 2
Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM & PHẠM THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KINH TẾ - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ LOAN TP.HCM – Năm 2008 This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -2LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thân Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung luận văn trung thực Đồng thời cam kết kết trình nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Học viên Phạm Thị Thu Hà This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -3MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các yếu tố hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM 1.1.1 Thị trường ngoại hối hàng hóa thị trường ngoại hối 1.1.2 Tỷ giá hối đoái 1.1.3 Những chủ thể tham gia thị trường ngoại hối 1.1.3.1 Các ngân hàng Thương mại 1.1.3.2 Những nhà môi giới 1.1.3.3 Ngân hàng Trung ương 1.1.3.4 Chủ thể khác 1.1.4 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thị trường ngoại hối 1.1.4.1 Nghiệp vụ ngoại hối giao (Spot) 1.1.4.2 Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn (Forward) 1.1.4.3 Nghiệp vụ ngoại hối hoán đổi (Swap) 1.1.4.4 Nghiệp vụ ngoại hối quyền chọn (Option) 1.1.4.5 Nghiệp vụ ngoại hối tương lai (Futures) 11 1.2 Vai trò hoạt động kinh doanh ngoại tệ 12 1.2.1 Đối với kinh tế 12 1.2.2 Đối với NHTM 12 1.3 Những điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM 1.3.1 Những tiền đề từ nội lực NHTM 13 13 This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -41.3.1.1 Chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ lâu dài hiệu 13 1.3.1.2 Nguồn nhân lực chuyên nghiệp đủ lực để tham gia vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ 14 1.3.1.3 Hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ 14 1.3.1.4 Nâng cao lực tài ngân hàng 14 1.3.2 Những điều kiện thuận lợi từ môi trường vĩ mô 15 1.3.2.1 Những thay đổi sách quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ 15 1.3.2.2 Cơ chế điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước có bước tích cực 1.4 Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ 16 16 1.4.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái 16 1.4.2 Rủi ro khoản 18 1.4.3 Rủi ro tín dụng 18 1.5 Kinh nghiệm số ngân hàng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ 19 1.5.1 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) 19 1.5.2 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP.HCM 23 2.1 Giới thiệu tổ chức hoạt động kinh doanh VCBHCM 23 2.1.1 Cơ cấu tổ chức VCBHCM 23 2.1.2 Các hoạt động kinh chủ yếu VCBHCM 25 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM 2.2.1 Tổ chức kinh doanh ngoại tệ VCBHCM 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM 27 27 27 This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -52.2.1.2 Những sách qui định liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM 30 2.2.2 Kết đạt từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM giai đoạn 2005 -2008 33 2.2.2.1 Về doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ 33 2.2.2.2 Về thị trường hoạt động kinh doanh ngoại tệ 35 2.2.2.3 Về cấu khách hàng hoạt động kinh doanh ngoại tệ 40 2.2.2.4 Về mục đích hoạt động kinh doanh ngoại tệ 43 2.2.2.5 Về cấu nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 44 2.2.2.6 Về thị phần hoạt động kinh doanh ngoại tệ 46 2.2.2.7 Về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ 48 2.3 Những hạn chế hoạt động kinh doanh ngoại tệ nguyên nhân 2.3.1 Những hạn chế 53 53 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế hoạt động kinh doanh ngoại tệ 56 2.3.2.1 Nguyên nhân từ phía VCBHCM 56 2.3.2.2 Nguyên nhân từ phía hệ thống VCB 57 2.3.2.3 Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP.HCM 63 3.1 Mục tiêu phương hướng cho hoạt động kinh doanh VCBHCM 63 3.1.1 Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng VCB đến năm 2010 63 3.1.2 Định hướng chung VCBHCM tới năm 2010 63 3.1.3 Mục tiêu phương hướng cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ 64 3.2 Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM 65 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM 65 3.2.1.1 Phát triển khách hàng cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ 65 3.2.1.2 Phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 71 3.2.1.3 Phát triển thị trường cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ 74 This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -63.2.1.4 Phát triển hoạt động tự doanh phận Dealer 3.2.2 Quản lý rủi ro với hoạt động kinh doanh ngoại tệ 76 80 3.2.2.1 Tăng cường công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ 3.2.2.2 Phân cấp trách nhiệm hoạt động kinh doanh ngoại tệ 80 81 3.3 Các giải pháp hỗ trợ cho phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM 3.3.1 Kiến nghị với Hội sở VCB 83 83 3.3.1.1 Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ ngân hàng 83 3.3.1.2 Thực tốt việc phân cấp, phân quyền cho chi nhánh cấp 83 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng công nghệ 83 3.3.1.4 Xây dựng trụ sở giao dịch nâng cấp tiện nghi giao dịch 84 3.3.1.5 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng VCB thành tập đồn TàiNgân hàng 85 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 86 3.3.2.1 Nâng cao vai trò NHNN thị trường liên ngân hàng hoàn thiện chế tỷ giá 86 3.3.2.2 Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo hoạt động kinh doanh ngoại tệ KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 87 This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -7CÁC TỪ VIẾT TẮT KDNT Kinh doanh ngoại tệ BGĐ Ban giám đốc XNK Xuất nhập NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHNT Ngân hàng Ngoại thương STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TTQT Thanh tốn quốc tế VCB Ngân hàng Ngoại thương Việt nam HSC Hội sở ACB Ngân hàng TMCP Á Châu VAB Ngân hàng TMCP Việt Á EAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á EIB Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam VCBHCM Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM Đvt Đơn vị tính This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -8DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Doanh số mua ngoại tệ nước Bảng 2.2 Tình hình mua bán ngoại tệ theo khách hàng VCBHCM Bảng 2.3 Doanh số mua bán ngoại tệ theo nghiệp vụ VCBHCM Bảng 2.4 Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ VCBHCM Bảng 2.5 Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ tổng lợi nhuận VCBHCM Bảng 2.6 Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ VCBHCM hệ thống VCB Bảng 2.7 Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ VCBHCM số NH TMCP địa bàn TP.HCM This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -9DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 01: Tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ VCBHCM Đồ thị 02: Tốc độ tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ nước VCBHCM Đồ thị 03: Tốc độ tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ thị trường quốc tế VCBHCM Đồ thị 04: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ phân theo thị trường VCBHCM Đồ thị 05: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2005 VCBHCM Đồ thị 06: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2006 VCBHCM Đồ thị 07: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2007 VCBHCM Đồ thị 08: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo khách hàng năm 2008 VCBHCM Đồ thị 09: Tình hình kinh doanh ngoại tệ VCBHCM phân theo mục đích Đồ thị 10: Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tự doanh phận Dealer tháng đầu năm 2008 Đồ thị 11: Tốc độ tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ theo nghiệp vụ VCBHCM Đồ thị 12: Tỷ trọng mua bán ngoại tệ theo nghiệp vụ VCBHCM Đồ thị 13: Tỷ trọng doanh số mua bán ngoại tệ VCBHCM Hệ thống VCB Đồ thị 14: Tỷ trọng doanh số mua bán ngoại tệ VCBHCM Hệ thống Ngân hàng địa bàn TpHCM Đồ thị 15: Tăng trưởng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ VCBHCM Đồ thị 16: Tỷ trọng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ tháng đầu năm 2008 Đồ thị 17: Tỷ trọng lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ VCBHCM hệ thống VCB Đồ thị 18: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ VCBHCM số NHTMCP địa bàn TpHCM This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -10DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 01 Mô tả ngoại hối theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Sơ đồ 02 Tóm tắt các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thị trường ngoại hối Sơ đồ 03 Tổ chức CN ngân hàng TMCP Ngoại Thương TP.HCM Sơ đồ 04 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -76phong phú Với đặc điểm đó, thị trường liên ngân hàng thị trường quốc tế nơi VCBHCM đầu tư kiếm lời biến động tỷ giá Hoạt động KDNT với Ngân hàng nước ngoài: thường xuyên nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt thơng tin tình hình tài tiền tệ giới, xu thị trường ngoại hối quốc tế để đưa định phù hợp Thông qua quan hệ với ngân hàng nước tổ chức tài quốc tế để tranh thủ kinh nghiệm quản lý, kỹ giao dịch Đồng thời, VCBHCM thực giao dịch phòng tránh rủi ro tỷ giá Ví dụ nghiệp vụ Option, VCBHCM ký hợp đồng với khách hàng đồng thời ký hợp đồng với ngân hàng nước với chiều ngược lại để tránh rủi ro tỷ giá 3.2.1.4 Phát triển hoạt động tự doanh phận Dealer Ở NH giới hoạt động tự doanh phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng hoạt động chủ yếu hoạt động KDNT Ngồi mục đích kinh doanh hưởng chênh lệch giá từ khách hàng, hoạt động tự doanh phận Dealer chiếm vai trò lớn bánh lợi nhuận với khoản lãi lớn Tiềm lực lợi ích hoạt động tự doanh khả quan VCBHCM hoạt động thăm dò, tìm hiểu bắt đầu tập kinh doanh Vì vậy, VCBHCM cần xác định đắn kiên trì theo đuổi hoạt động tự doanh, đưa hoạt động trở thành chủ đạo KDNT Do đó, VCBHCM cần nhanh chóng triển khai nhiệm vụ sau: Thứ nhất, gấp rút tuyển dụng thêm cán nhân viên cho phòng KDNT Hiện tại, phòng Dealer Trong đó, Dealer có đủ khả kinh nghiệm giao dịch thị trường quốc tế thực giao dịch tự doanh Dealer lại trình tập Với nguồn nhân lực vậy, hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói chung giao dịch tự doanh nói riêng gặp nhiều khó khăn phải “gánh” nhiều việc lúc Hơn để độc lập kinh doanh Dealer phải qua trình đào tạo, tập huấn khoảng năm This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -77Vì vậy, vấn đề cấp bách tuyển đội ngũ nhân viên Đồng thời phải đào tạo bản, chun mơn hóa cho Dealer sở lập kế hoạch cụ thể rõ ràng cho mảng công việc như: Dealer chuyên theo dõi đồng JPY thị trường Tokyo, Dealer theo dõi kinh doanh đồng EUR, USD, GBP thị trường NewYork, London, Dealer chuyên giao dịch đồng THB, NOK, SEK,… Thứ hai, nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu nguồn nhân lực làm giảm tượng chảy máu chất xám hoạt động kinh doanh ngoại tệ Cạnh tranh việc sử dụng lao động ngày gay gắt Mọi thành công doanh nghiệp xuất phát từ yếu tố người Hiện nay, chế độ đãi ngộ cho lao động đặc biệt lao động có trình độ cao NHTM Việt Nam nói chung VCBHCM nói riêng chưa đủ sức thuyết phục để lôi kéo họ Hiện tượng chảy máu chất xám ngày gia tăng không ngành tàingân hàng mà tất ngành kinh tế Việt Nam Để VCBHCM phát triển vững mạnh đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nước quốc tế đòi hỏi đội ngũ nhân viên có đức, có tài, gắn bó lâu dài với VCBHCM, cần:  Chế độ tuyển dụng phải thực nghiêm túc, công khai, tránh nể nang, đặt nặng quan hệ cá nhân hay lựa chọn nhân viên theo cảm tính để tìm đội ngũ nhân viên có trình độ cao  Cần tổ chức lớp tập huấn, học hỏi nghiệp vụ kinh nghiệp ngân hàng hàng đầu giới cho Dealer Nắm vững mong muốn đội ngũ nhân viên để từ khơi dậy tinh thần kinh doanh họ để khuyến khích người hăng hái tìm cách làm giàu cho cho ngân hàng cách làm giàu cho cá nhân  Những ngân hàng tồn cầu HSBC có cách nhìn nhận tin tưởng vào nhân viên sau: Chàng trai 31 tuổi đất Hải Phòng xem tượng làng tài VN trở thành người KDNT Tập đoàn Ngân hàng quốc tế HSBC VN Một ngày tháng 7-2004, Phạm Hồng Hải ông Alain Cany, This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -78tổng giám đốc HSBC VN, gọi lên công bố định bổ nhiệm anh làm giám đốc kinh doanh vốn ngoại tệ HSBC Việt Nam Theo thông lệ ngân hàng lớn, chức vụ người nước đảm nhiệm Với HSBC trước vốn người Anh sau người Philippines Hải thú nhận: “Đây định táo bạo tập đoàn họ thường thận trọng việc bổ nhiệm chức vụ liên quan đến rủi ro thị trường, cần định sai lầm ảnh hưởng đến tên tuổi, tài uy tín ngân hàng Thú thật tơi nghĩ đến việc lên chức, khơng nghĩ đến nhanh ” Tháng 12-2004, tờ báo tài đồng loạt đưa tin vụ hoán đổi lãi suất USD đồng bạc Việt Nam cho công ty đa quốc gia với số vốn lên đến 15 triệu USD Đây tượng lần xảy nhận định “động thái gây ý giới tài nội địa tạo tảng cho giao dịch phát sinh tương lai Việt Nam” Hợp đồng hoán đổi lãi suất HSBC thực tác giả giám đốc kinh doanh vốn ngoại tệ HSBC: Phạm Hồng Hải (Nguồn: website www.tuoitre.com.vn, tháng 01/2005) Biết phát hiện, tin tưởng sử dụng nhân tài giúp ngân hàng toàn cầu HSBC ngày lớn mạnh phát triển  Ở NHTM Nhà nước VN nói chung VCBHCM nói riêng việc đề bạt, giao trọng trách cho nhân tài HSBC chưa có, để bổ nhiệm lên Trưởng, Phó phòng phải quy hoạch dài hạn, tính theo thâm niên công tác, không mạnh dạn đột phá đề bạt tin tưởng giao trọng trách cho ngưởi trẻ tuổi Bản thân phòng KDNT vậy, đội ngũ Dealer có trình độ, chun mơn nghiệp vụ cao chưa trọng dụng mức Nhiều người số họ tự học nước hết thời hạn chưa muốn về, người khác khơng phát huy lực - Vấn đề trọng dụng nhân tài phải đặt lên hàng đầu, VCBHCM phải làm cách mạng đề bạt khen thưởng, phải biết đặt niềm tin giao This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -79niềm tin cho người có đức, có tài Muốn vậy, Trưởng phòng khơng điều hành quản lý mặt nghiệp vụ mà người biết định hướng truyền cảm hứng cho nhân viên Là người quản lý trực tiếp nhân viên nên Trưởng phòng dễ dàng nắm bắt khả làm việc người để xếp công việc đắn, phù hợp với ưu điểm người nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo họ - Xác định trọng tâm hoạt động KDNT yếu tố người Ngồi sách đào tạo phát huy lực cán KDNT VCBHCM cần phải biết giữ chân nhân tài cách nâng cao thu nhập, chế độ đãi ngộ thông qua việc cải cách tiền lương, thay chế độ phân phối bình quân phân phối theo lao động Cụ thể: Xây dựng việc trả lương theo công việc, trách nhiệm Dealer Muốn làm tốt điều cần xây dựng loại qũy lương gồm qũy lương qũy lương kinh doanh Qũy lương kinh doanh tính sở kết kinh doanh hàng năm phòng KDNT, có thưởng phạt phần trăm lợi nhuận làm - Bên cạnh cần có cách để giữ chân Dealer giỏi họ muốn rời bỏ VCBHCM cách tìm hiểu nguyên nhân họ muốn Nếu lý khách quan phải chấp nhận Còn chủ quan mơi trường làm việc sách đãi ngộ VCBHCM khơng thỏa đáng phải xem xét thay đổi cho phù hợp để họ yên tâm công tác Thuyết phục Dealer giỏi lại tiết kiệm nhiều thời gian chi phí tuyển người đào tạo lại từ đầu Tóm lại, trình hình thành phát triển hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động KDNT nói riêng, VCBHCM phải quan tâm đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, coi cán nhân viên tài sản quý giá Ngân hàng Thứ ba, trang bị phương tiện, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động KDNT Hiện VCBHCM dùng mạng Reuters thực tế tỷ Reuter cung cấp giá tham khảo chưa phải tỷ giá giao dịch thực thị trường Cho nên cần kiến nghị với Hội sở th thêm kênh thơng tin Thomson, Sowjones News hay Metastock, trang bị thêm phần mềm tính phí nghiệp vụ phái sinh, phần mềm xử lý, quản trị quản trị rủi ro để tính tốn doanh số, lãi lỗ kết tự doanh Dealer, nghiệp vụ thị trường theo This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -80bất kì thời điểm để đưa phân tích, đánh giá, mục tiêu, kế hoạch kinh doanh nhanh chóng, xác  Tóm lại, hoạt động KDNT VCBHCM thực tốt nhiệm vụ phát triển khách hàng, phát triển thị trường, phát triển nghiệp vụ, phát triển hoạt động tự doanh tạo cộng hưởng cho phát triển doanh số, lợi nhuận, thị phần KDNT VCBHCM 3.2.2 Quản lý rủi ro với hoạt động Kinh doanh ngoại tệ 3.2.2.1 Tăng cường công tác quản trị rủi ro hoạt động KDNT Hoạt động KDNT tiềm ẩn rủi ro cao, kinh doanh thị trường ngoại hối quốc tế Chính vậy, việc giảm thiểu rủi ro hoạt động KDNT có ý nghĩa quan trọng Để giảm thiểu rủi ro hoạt động này, VCBHCM cần thực giải pháp sau: Đối với rủi ro tỷ giá: Đây loại rủi ro đặc trưng hoạt động KDNT Các rủi ro ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái loại tiền tệ khác biến động kinh tế, trị đất nước Việc ngân hàng nắm giữ loại ngoại tệ nhiều mạo hiểm tỷ giá biến động bất lợi Do đó, VCBHCM cần phải tn thủ nghiêm ngặt cơng cụ phòng tránh rủi ro tỷ giá hệ thống hạn mức, bao gồm:  Hạn mức trạng thái tiền tệ (hạn mức qua đêm hạn mức giao dịch ngày): giới hạn trạng thái ngoại tệ đối đa mà VCBHCM để qua đêm (đối với hạn mức qua đêm) giao dịch ngày nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng thị trường biến động nhanh khiến Dealer không phản ứng kịp Tuy theo khối lượng giao dịch, tính khoản cao hay thấp, biến động tỷ giá nhiều hay ít, quy định NHNN kinh nghiệm, trình độ, mục tiêu kinh doanh, lực tài VCBHCM mà Ban lãnh đạo thiết lập hạn mức  Hạn mức dừng lỗ: mức lỗ tối đa cho giao dịch mức lỗ tối đa ngày, mục đích hạn mức nhằm khống chế mức lỗ VCBHCM giới hạn chấp nhận This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -81 Hạn mức khách hàng: áp dụng cho khách hàng tùy theo tình hình tài ngân hàng đó, bao gồm hạn mức tốn (quy định số tiền tối đa mà ngân hàng toán cho khách hàng ngày) hạn mức kỳ hạn (tổng giá trị hợp đồng kỳ hạn hiệu lực khơng vượt q) Trong hoạt động KDNT, rủi ro tỷ giá có nguyên nhân từ trạng thái ngoại hối Khi ngoại tệ lên giá trạng thái ngoại tệ dương có lợi trạng thái âm bị lỗ Trong q trình mua bán hàng ngày, trạng thái ngoại tệ thay đổi nên VCBHCM cần linh hoạt điều chỉnh trạng thái ngoại tệ thời điểm cân trạng thái nhằm tránh việc bỏ lỡ hội kinh doanh khơng có ngoại tệ cho nhu cầu đột xuất khách hàng Việc giảm thiểu rủi ro tỷ giá thực thông qua quản lý trạng thái ngoại hối VCBHCM phải xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trạng thái ngoại hối Đối với rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất chủ yếu xảy với nghiệp vụ kỳ hạn, hốn đổi So với rủi ro tỷ giá rủi ro lãi suất xảy khối lượng kinh doanh lớn tạo thiệt hại đáng kể Để hạn chế rủi ro lãi suất, VCBHCM phải xác định mức rủi ro phát sinh từ nghiệp vụ kỳ hạn nghiệp vụ hoán đổi lãi suất không phép vượt phần trăm vốn tự có đồng thời áp dụng hạn mức lệch ngày đáo hạn VCBHCM thực quản lý rủi hoạt động kinh doanh ngoại tệ cách tách phận Back Office Front Offce thành hai phòng chun biệt chưa có phân cấp trách nhiệm rõ ràng 3.2.2.1 Phân cấp trách nhiệm hoạt động Kinh doanh ngoại tệ Hiện nay, Hội sở chưa ban hành quy trình kinh doanh ngoại tệ vốn thức cho tồn hệ thống nên VCBHCM tự ban hành quy chế cho Để tránh rủi ro trình tác nghiệp nghiệp vụ KDNT, VCBHCM cần kiến nghị Hội sở xây dựng quy trình giao dịch KDNT thống cho tồn hệ thống Trong This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -82đó quy định trách nhiệm từ cấp quản lý cao đến đội ngũ nhân viên kinh doanh để gắn trách nhiệm với vị trí cơng việc người theo hướng sau: Trách nhiệm Ban Giám Đốc Đề mục tiêu sách cho hoạt động KDNT thời kỳ Thiết lập giám sát rủi ro lãi suất, tỷ giá rủi ro phát sinh từ giao dịch ngoại tệ Luôn nghiên cứu cập nhật biện pháp quản lý rủi ro, đảm bảo giao dịch nằm khuôn khổ pháp luật cho phép Trách nhiệm Ban lãnh đạo phòng KDNT Kiểm tra, giám sát hoạt động KDNT hàng ngày Hồn thiện quy trình, quy chế giao dịch KDNT trình Ban giám đốc ban hành Đảm bảo cho nhân viên làm trách nhiệm giao, tăng cường huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên theo dõi biến động thị trường, tìm kiếm sản phẩm Trách nhiệm nhân viên Tuân thủ chuẩn mực giao dịch thị trường nắm bắt quy định, thông lệ liên quan đến sản phẩm giao dịch Hiểu rõ khách hàng trước giao dịch Cập nhật kiến thức sản phẩm thị trường đảm bảo giao dịch quyền hạn Tuân thủ chặt chẽ quy định quy chế KDNT VCBHCM Đối với Back Office VCBHCM Với nhiệm vụ hỗ trợ toán cho Front Office đồng thời báo cáo doanh số, hạn mức lỗ hoạt động tự doanh Dealer tức phận hậu cần hoạt động KDNT Do chưa có phận Middle Office nên trước tiên cần phân công nhiệm vụ cho Phó phòng Kiểm sốt viên Back Office thực Vì vậy, Phó phòng Kiểm sốt viên cần nắm rõ quy định, quy trình hoạt động KDNT sở ban hành quy trình kiểm sốt tốn giao dịch mua bán ngoại tệ Phó phòng, Kiểm sốt viên kiểm tra tính pháp lý giao dịch xem có hợp pháp hợp lệ với quy định NHNN VCB hay không Hiểu rõ tầm quan trọng rủi ro phát sinh từ KDNT để trang bị cho toán viên Back Office kiến thức cần thiết quy trình hoạt động KDNT, quy trình hạch tốn giao dịch KDNT, nâng cao dần trình độ kiểm tra, kiểm sốt giao dịch Đồng thời, Back Office thường xuyên cập nhật văn bản, quy định NHNN, hệ thống VCB liên quan đến hoạt động KDNT để nâng This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -83cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm phát kịp thời giao dịch không đắn Front Office Hạn chế thấp chi phí phát sinh lãi phạt, phí tra sốt,… từ sai sót kiểm soát giao dịch 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHO SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KDNT TẠI VCBHCM 3.3.1 Kiến nghị với Hội sở VCB 3.3.1.1 Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ ngân hàng VCB cần nhanh chóng xây dựng tiêu chuẩn dịch vụ đáp ứng yêu cầu cao khách hàng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường sức cạnh tranh, đưa việc quản lý chất lượng trở thành công việc thường xuyên, đồng thời bước chuẩn hóa để vươn thị trường tài quốc tế Rà sốt lại quy chế, điều kiện bất cập, thủ tục hành rườm rà để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh doanh thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đồng thời tăng khả cạnh tranh cho VCB Với quy trình nghiệp vụ thực chương trình Quản lý vốn (V.Treasure) cần giao việc nhập giao dịch, nhận, gửi giấy xác nhận giao dịch hợp đồng có đầy đủ chữ ký đóng dấu cho phận Back Office thực để Front Office có nhiều thời gian cho công việc kinh doanh đạt hiệu tốt 3.3.1.2 Thực tốt việc phân cấp, phân quyền cho chi nhánh cấp VCB thực phân cấp mạnh cho chi nhánh cấp 1, đặc biệt có sách riêng cho VCBHCM định việc chi phí cho việc quảng cáo, tiếp thị sản phẩm ngân hàng; chi phí đào tạo cho khóa học tập nước ngồi cho Dealer; chi phí khen thưởng cho Dealer xuất sắc,… Đồng thời nâng hạn mức giao dịch ngoại tệ để chi nhánh chủ động thực giao dịch có doanh số lớn 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng công nghệ Nâng cao chất lượng công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Kinh doanh NHTM dựa tảng kỹ thuật công nghệ cao Để NHTM triển khai loại hình dịch vụ tàingân hàng mới, đòi hỏi phải đáp ứng u cầu định hạ tầng kỹ thuật công nghệ Hơn nữa, việc áp dụng This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -84tiến kỹ thuật công nghệ giúp cho NHTM tiết giảm chi phí, tăng suất lao động, thu hút khách hàng Chính lẽ đó, để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, VCB cần trọng đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ thông qua biện pháp: tăng vốn đầu tư vào công nghệ kỹ thuật nhằm đại hóa dịch vụ tài - ngân hàng, phát triển hệ thống tốn, kế toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế Cải tiến chương trình Quản lý vốn (V.Treasure) để triển khai xử lý đầy đủ sản phẩm giao dịch ngoại hối mà NHNN cho phép thực nghiệp vụ nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ, hợp đồng tương lai tiền tệ 3.3.1.4 Xây dựng trụ sở giao dịch nâng cấp tiện nghi giao dịch Chi nhánh cần có đề xuất với VCB để nhanh chóng xúc tiến việc xây dựng trụ sở Với tòa nhà cũ 29 Bến Chương Dương xuống cấp chật hẹp, khơng có chỗ đậu xe ô tô nên tạo cho khách hàng tâm lý e ngại đến giao dịch sợ nguy hiểm việc mang tiền vào xe Vì vậy, VCBHCM bị khách hàng rời bỏ sang ngân hàng khác như Sacombank, ACB, Techcombank,… Họ có trụ sở khang trang, bề thế, khuôn viên rộng, xe khách hàng đậu sân an toàn, tiện lợi Xây dựng trụ sở tiện nghi, đại, xứng tầm với vị VCBHCM tạo cảm giác thích thú, an tâm cho khách hàng bước vào giao dịch với ngân hàng đại nhiều tiện ích Hơn nữa, có trụ sở phòng KDNT bố trí nơi để tiện cho việc quản lý, điều hành hỗ trợ công việc nhân viên phòng Tuy nhiên, việc xây dựng trụ sở (theo dự định 35 tầng lầu) phải năm nên trước mắt VCBHCM phải chỉnh trang, nâng cấp trụ sở cũ để tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng đến giao dịch VCBHCM cần cân nhắc kỹ lưỡng định mua sắm sửa chữa, nâng cấp tiện nghi giao dịch cũ sở tiết kiệm chi phí tạo không gian giao dịch lịch sự, tiện lợi, thoải mái cho khách hàng This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -853.3.1.5 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng VCB thành tập đồn TàiNgân hàng Trên giới, mơ hình Tập đồn Tài - Ngân hàng tồn từ lâu Tuy nhiên, nước ta nhiều hạn chế, chủ yếu từ nguồn vốn hệ thống pháp lý nên việc đưa ngân hàng trở thành tập đoàn đầu tư tài nhiều khó khăn, bất cập VCB trình Chính phủ đề án thực cổ phần hóa, đưa mục tiêu cụ thể hướng trở thành Tập đồn Tài chính-Ngân hàng Xét khía cạnh phát triển đầu tư tài chính, bước tất yếu ngân hàng sau cổ phần hoá, giai đoạn hội nhập chung đất nước VCB đặt mục tiêu vào năm 2015, trở thành tập đồn tài đa tầm cỡ khu vực ASEAN, đứng vào top 70 ngân hàng hàng đầu Châu Á Nhanh chóng chuẩn bị tốt mặt để đẩy nhanh tiến độ xây dựng VCB thành tập đồn tài đa giúp hình thành nên mạng lưới liên thơng tài - tiền tệ kinh tế toàn cầu, đem lại thuận lợi hoạt động giao thương, đầu tư, kinh doanh ngoại tệhoạt động tự doanh ngoại tệ chủ yếu dựa vào phán đoán thị trường với kết đạt “kỳ vọng” Trở thành ngân hàng toàn cầu, hoạt động KDNT VCBHCM khắc phục điểm yếu ngân hàng nội địa thị trường thông tin hạn hẹp Lúc hoạt động tự doanh có điều kiện thuận lợi để phát triển Hơn nữa, hoạt động KDNT đa dạng với nhiều nghiệp vụ KDNT đại giới, đối tượng khách hàng, nguồn ngoại tệ vào khắp nơi giới qua ngân hàng thành viên bổ trợ cho khắc phục thị trường nội địa bị canh tranh gay gắt thực nghiệp vụ mua bán đơn giản truyền thống This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -863.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Nâng cao vai trò NHNN thị trường liên ngân hàng hoàn thiện chế tỷ giá Thứ nhất, cải cách thị trường liên ngân hàng theo hướng giảm độc quyền, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh NHNN cần tăng cường vai trò thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng NHNN tổ chức, giám sát điều hành nhằm hình thành thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức tổ chức tín dụng thành viên thị trường Ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường với tư cách người mua, người bán cuối cùng, thực can thiệp cần thiết mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Điều giúp cho NH có đủ nguồn ngoại tệ cung cấp cho khách hàng nhu cầu nhập tăng cao, vào dịp cuối năm thực qui định Nhà nước trạng thái ngoại tệ Thứ hai, đa dạng hóa loại ngoại tệ dự trữ NHNN đóng vai trò người cuối hoạt động, can thiệp thị trường cần thiết Tập trung dự trữ ngoại tệ có kế hoạch sử dụng hợp lý Quỹ dự trữ ngoại tệ có tác dụng thị trường liên ngân hàng đóng băng, ngoại tệ khan hiếm, NHNN dùng quỹ để can thiệp Khi thị trường ổn định, NHNN mua vào để tăng trạng thái ngoại tệ Hoàn thiện chế quản lý theo hướng tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế có nhu cầu tiếp cận giao dịch mua bán ngoại tệ thị trường có tổ chức, nghĩa nhu cầu hợp lý ngoại tệ đáp ứng Thứ ba, hoàn thiện chế tỷ giá theo hướng linh hoạt Để phát triển nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ cần tỷ giá thị trường phải biến động tới mức đủ để doanh nghiệp phải quan tâm ý tới vấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá Các NHTM muốn triển khai sản phẩm dịch vụ "cố ép" khách hàng sử dụng họ khơng có nhu cầu thực Vì vậy, NHNN cần có chế điều hành tỷ giá linh hoạt hơn, tạo thị trường ngoại hối phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ NHNN cần tiếp tục nới This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -87rộng biên độ dao động so với tỷ giá bình quân thường xuyên điều chỉnh linh hoạt biên độ cho phù hợp với thị trường Đây sở để NHTM doanh nghiệp quen dần với cơng cụ phòng chống rủi ro tỷ giá Bên cạnh đó, NHNN cần nghiên cứu ban hành quy tắc giao dịch phái sinh, văn hướng dẫn nghiệp vụ phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam để có hành lang pháp lý chung cho hoạt động NHTM Cho phép NHTM chủ động thực quyền chọn ngoại hối ngoại tệ VND có nhu cầu phái sinh Tránh để NHTM thực nghiệp vụ cách riêng lẻ theo hiểu biết ngân hàng, dẫn đến tình trạng khơng thống nhất, dễ gây tranh chấp có cố xảy 3.3.2.2 Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo hoạt động kinh doanh ngoại tệ Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo qua mạng Internet hoạt động KDNT, phân tích tình hình kinh tế nước nước ngoài, hướng phổ biến nghị định, qui định, thông tư hoạt động KDNT Các NHTM Việt Nam non nghiệp vụ KDNT NHNN có tổ chức buổi hội thảo sách, thơng tư để tìm hiểu khó khăn, vướng mắc sách quản lý ngoại hối KẾT LUẬN CHƯƠNG VCBHCM thực tốt mục tiêu phương hướng đề cho hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh ngoại tệ nói riêng Kết hợp đồng với nhóm giải pháp phát triển khách hàng; phát triển nghiệp vụ; phát triển thị trường; phát triển hoạt động tự doanh Dealer; giải pháp để hạn chế rủi ro kiến nghị với VCB Hội sở chính, với NHNN Học viên hi vọng hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM thời gian tới phát huy mạnh vốn có hạn chế yếu tồn để phát triển tốt hơn; đóng góp vào thành cơng chung VCB q trình hội nhập với kinh tế giới This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -88KẾT LUẬN Xứng đáng với vai trò NHTM hàng đầu Việt Nam, hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM đáp ứng nhu cầu lớn giao dịch mua bán ngoại tệ khách hàng Cung cấp sản phẩm ngoại tệ bao gồm mua bán ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi theo dõi đặt lệnh mua bán ngoại tệ 24/24 Doanh số mua bán ngoại tệ VCBHCM tăng trưởng đặn năm gần đây, 2006 tăng trưởng 31,12%, 2007 15,65% tháng đầu năm 2008 có mức tăng trưởng cao 97,01% so với kì Về thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ có tăng trưởng tốt, năm 2006 tăng trưởng 42,88%, năm 2007 9,67% đến hết tháng đầu năm 2008 có mức tăng trưởng khả quan lên tới 893,5% Song song với hoạt động phục vụ khách hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tích cực VCBHCM ln ngân hàng đối tác đánh giá cao trình độ chuyên nghiệp vai trò VCBHCM việc góp phần hồn thiện tăng cường tính khoản cho thị trường Đồng thời, VCBHCM có quan hệ giao dịch mua bán ngoại tệ với 40 ngân hàng đối tác uy tín ngồi nước Một thành cơng khác khơng thể khơng nói đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM khả đứng vững trước biến động phức tạp thị trường Có thể thấy thời gian trước, tỷ giá USDVND thường xuyên ổn định mức trần so với giá NHNN công bố Tuy nhiên, từ năm 2007 đến tháng năm 2008, thị trường chứng kiến biến động đảo chiều mạnh mẽ VNĐ so với đồng Đô la Mỹ Sự “bùng nổ” thị trường chứng khoán thời điểm đầu năm phục hồi thị trường vào thời điểm cuối tháng đẩy NHTM vào tình trạng “dư thừa” tạm thời USD, khiến đồng Đơ la Mỹ sụt giá so với VND, tỷ giá USDVND giảm xuống giao dịch mức sàn Nhưng có thời điểm từ tháng đến cuối tháng năm 2008, thị trường ngoại tệ Việt Nam đột biến “khan” ngoại tệ nhu cầu ngoại tệ doanh nghiệp tăng mạnh, tỷ giá quay trở lại giao dịch mức trần Trong bối cảnh đó, VCBHCM tăng cường khả nhận định thị trường nắm bắt thông tin để bám sát diễn biến thị trường Đồng thời, VCBHCM This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -89cũng linh hoạt cách “hành xử” thị trường, vừa để đáp ứng nhu cầu khách hàng, vừa đảm bảo cạnh tranh sở có lợi nhuận Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM tồn hạn chế như: sụt giảm thị phần; nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ đơn điệu; cấu khách hàng chưa hiệu tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng XNK lớn; kinh doanh thị trường quốc tế chưa thật lớn mạnh Hoạt động tự doanh ngoại tệ cấp độ thăm dò, học hỏi chưa trọng Cơng tác chăm sóc khách hàng yếu, nguồn nhân lực cho phát triển hoạt động hoạt động kinh doanh ngoại tệ thiếu trầm trọng, quản trị rủi ro chưa thật hiệu quả… Quán triệt mục tiêu nghiên cứu, sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, đề tài: “Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ Chi nhánh ngân hàng TMCP Ngoại Thương TP.HCM” tập trung giải số nội dung quan trọng sau: Một là, Làm rõ vấn đề lý luận hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại Hai là, Phân tích thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008, rõ kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế Ba là, Trên sở định hướng chiến lược kinh doanh VCB đến năm 2010 kế hoạch mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng VCBHCM năm 2008, luận văn đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị như: nhóm giải pháp phát triển khách hàng; phát triển nghiệp vụ; phát triển thị trường; phát triển hoạt động tự doanh Dealer; giải pháp để hạn chế rủi ro kiến nghị với Hội sở VCB, với NHNN nhằm thúc đẩy hoạt động hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM phát triển tốt Hạn chế luận văn: Do việc quản lý sở liệu VCBHCM nói riêng NHNN TP.HCM nói chung chưa cho phép cơng khai số liệu nên học viên khơng có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ hệ thống NH địa bàn TP.HCM doanh số mua bán ngoại tệ số NH TMCP để phân tích so sánh với doanh số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM This document is created with trial version of Document2PDF Pilot 2.5.82 -90Với giải pháp mà luận văn đề xuất ứng dụng vào thực tế hoạt động VCBHCM Tuy nhiên, hệ thống giải pháp cần nghiên cứu, nhận thức triển khai đồng bên cạnh hỗ trợ Chính phủ, Bộ, ngành liên quan nỗ lực thân VCBHCM thực thành cơng nhằm góp phần phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM ... PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG TP. HCM 63 3.1 Mục tiêu phương hướng cho hoạt động kinh doanh VCBHCM 63 3.1.1 Chi n lược phát triển dịch vụ ngân. .. luận hoạt động hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Thương mại  Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ VCBHCM  Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh. .. VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cùng với phát triển ngoại thương hệ thống ngân hàng,

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠIHỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1.1 Thị trường ngoại hối và hàng hóa của thị trường ngoại hối

      • 1.1.2 Tỷ giá hối đoái

      • 1.1.3 Những chủ thể tham gia trên thị trường ngoại hối

      • 1.1.4 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị trường ngoại hối

      • 1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ

        • 1.2.1 Đối với nền kinh tế

        • 1.2.2 Đối với NHTM

        • 1.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.3.1 Những tiền đề từ nội lực của Ngân hàng Thương mại

          • 1.3.2 Những điều kiện thuận lợi từ môi trường vĩ mô

          • 1.4 QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 1.4.1 Rủi ro về tỷ giá hối đoái

            • 1.4.2 Rủi ro về thanh toán

            • 1.4.3 Rủi ro về tín dụng

            • 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂNHOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ

              • 1.5.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank)

              • 1.5.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan