1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hoạt động đầu tư mạo hiểm tại việt nam

84 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 755,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NGHIÊM THÁI MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 -1- MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Lời mở đầu Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN MẠO HIỂM, QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1.TỔNG QUAN VỀ VỐN MẠO HIỂM, QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1.1.Thử tìm lời giải cho toán nhu cầu tài doanh nghiệp 1.1.2.Vốn mạo hiểm 1.1.2.1.Định nghóa vốn mạo hiểm 1.1.2.2.Các chủ thể tham gia vào trình vận hành vốn mạo hiểm 1.1.2.3.Các hình thức cấp vốn mạo hiểm 1.1.2.4.Nguyên tắc hoạt động đầu tư mạo hiểm 1.1.2.5.Quy trình tài trợ vốn mạo hiểm 1.1.2.6.Đặc điểm vận hành vốn mạo hiểm 1.1.2.7.Những ưu vốn mạo hiểm so với nguồn vốn khác 10 1.1.3.Quỹ đầu tư mạo hiểm 12 1.1.3.1.Quỹ đầu tư 12 1.1.3.2.Quỹ đầu tư mạo hiểm 14 1.1.3.3.Cơ cấu tổ chức quỹ đầu tư mạo hiểm 14 1.2.THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 16 -2- Chương THỰC TRẠNG VẬN HÀNH CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM 20 2.1.SƠ LƯC QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM 20 2.1.1.Làn sóng thứ – năm đầu thập niên 90 đến 1998: hy vọng thất bại 20 2.1.2.Làn sóng thứ hai-những năm cuối kỷ 20 trở lại đây: triển vọng đầy tiềm 26 2.2.ĐÁNH GIÁ – BÀN LUẬN 30 2.2.1.Những kết đạt 30 2.2.1.1.Các yếu tố điều kiện 30 2.2.1.2.Đánh giá chủ thể 36 2.2.2.Những mặt tồn 41 2.2.2.1 Các yếu tố điều kiện 41 2.2.2.2 Đánh giá chủ thể 44 Chương HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 49 3.1.THAM KHẢO KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN QUỸ ĐTMH VÀ LOẠI HÌNH ĐTMH 49 3.1.1.Vốn mạo hiểm số nước Châu Á 49 3.1.2.Những học kinh nghiệm 51 3.2.HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM 52 3.2.1.Cải thiện môi trường hoạt động VMH vai trò Chính phủ 52 -3- 3.2.1.1.Biện pháp trực tiếp 52 3.2.1.2.Biện pháp gián tiếp 53 3.2.2.Sự vận động DN tiếp cận hiệu VMH 63 3.2.2.1.Lập dự án: Trình bày nhà đầu tư cần 63 3.2.2.2.Tập trung phát triển nhân lực đội ngũ quản lý-một tiêu chí quan tâm hàng đầu nhà đầu tư 66 3.2.3.Nhóm giải pháp tăng “cung” vốn mạo hiểm 66 3.2.3.1.Hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm nội địa-quỹ ĐTMH VN 66 3.2.3.2.Chuyển đổi mô hình hoạt động quỹ HTPT thành quỹ ĐTMH 70 KẾT LUAÄN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -4- Lời mở đầu Lý chọn đề tài Với mục tiêu phát triển kinh tế nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, xã hội cần nhiều vốn Ở nước ta, vài trò việc cung ứng vốn cho kinh tế ngân hàng Vốn dó bảo thủ, hẳn nhiên mức cầu vốn đáp ứng cách thỏa đáng Đặc biệt DN trẻ, doanh nhân khởi đường tìm nguồn tài trợ cho việc thực ý tưởng sáng tạo tiềm năng, khả tiếp nhận vốn khẳng định không Một phần hạn chế điều kiện chấp, mặt khác dự án không thẩm định cách thỏa đáng chưa có hệ thống dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp để đảm bảo cho công tác thẩm định Thành phần KTTN Nhà nước ta khẳng định vị trí, vai trò quan trọng kinh tế Đáp ứng nhu cầu vốn cho đối tượng nhiệm vụ thị trường vốn Để lấp đầy “lỗ hổng” kênh dẫn vốn- phân tích trên, VMH giải pháp Với chế quỹ đầu tư, quỹ ĐTMH kênh dẫn vốn đặc biệt cho kinh tế Ở nước phát triển kinh tế động, VMH đóng vai trò quan trọng cho mục tiêu tăng trưởng Tại Việt Nam, số quỹ ĐTMH có mặt hoạt động vài năm gần Hoạt động họ đóng góp định vào phát triển kinh tế nói chung thông qua việc đầu tư vào công ty, DN tác động tích cực đến phát triển TTCK Tuy nhiên hoạt động quỹ loại hình đầu tư nhiều hạn chế Có thể thấy việc phát triển quỹ ĐTMH có tác dụng khơi thông kênh dẫn vốn cho kinh tế Việt Nam, góp phần hoàn thiện thị trường tài nước -5- ta thời đại Nhằm nâng cao số lượng, chất lượng hoạt động ĐTMH, quỹ ĐTMH lực hấp thu vốn đầu tư gián tiếp, tác giả chọn đề tài “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM”để làm luận văn Thạc Só Kinh tế chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp, Lưu Thông Tiền Tệ Tín Dụng, mã số 5.02.09 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Khai thác tốt kênh dẫn vốn quan trọng đặc biệt cho kinh tế Đồng thời góp phần hoàn thiện thị trường tài - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đầu tư mạo hiểm thực quỹ đầu tư mạo hiểm lãnh thổ nước Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích đánh giá điều kiện để định hướng phát triển đề xuất giải pháp phát triển loại hình đầu tư mạo hiểm Những nghiên cứu đề cập đến hình thức tài trợ vốn mạo hiểm quỹ đầu tư – số hình thức tài trợ vốn mạo hiểm- Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1994 đến Ý nghóa khoa học thực tiễn: Các nghiên cứu mang tính lý luận luận văn đóng góp kiến thức loại hình đầu tư mẻ Việt Nam Từ nhận thức đắn vai trò ý nghóa kênh dẫn vốn quan trọng để xác lập định hướng phát triển phù hợp với điều kiện nước ta Những giải pháp đề xuất đóng góp định cho việc thực mục tiêu hoàn thiện phát triển thị trường tài thông qua phát triển thị trường vốn -6- Chương TỔNG QUAN VỀ VỐN MẠO HIỂM, QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1.TỔNG QUAN VỀ VỐN MẠO HIỂM, QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1.1 Thử tìm lời giải cho toán nhu cầu tài cho doanh nghiệp Tài toán mà doanh nghiệp phải đối mặt tìm lời giải thỏa đáng Bài toán phát sinh từ trình tìm kiếm, phát triển ý tưởng khoa học, công nghệ trở thành phát minh, sản phẩm thương mại hóa sản phẩm Thường đòi hỏi nguồn tài lớn Do đó, doanh nghiệp cách phải đáp ứng mà làm khác lẽ nội dung thiết yếu kinh doanh Điều công ty lớn không khó khăn họ thường dành khoản đáng kể cho công tác R&D, nan giải phát minh, ý tưởng đầy tiềm lại xuất người khởi nghiệp công ty non trẻ Các công ty lớn trường hợp tài trợ nội bị hạn chế họ tiếp cận thị trường tài truyền thống cách dễ dàng Họ có thừa điều kiện cần thiết để nhận khoản vay từ ngân hàng hay phát hành cổ phiếu để huy động vốn từ thị trường chứng khoán tài sản chấp, uy tín, mối quan hệ thu nhập triển vọng tương lai Đó yếu tố mà công ty trẻ khó sánh kịp, chí Những đặc trưng giai đoạn khởi nghiệp tạo nên nhận thức thông thường mức độ rủi ro cao đến mức chấp nơi định chế tài Và kết họ, người khởi nghiệp, tiếp cận kênh cung cấp vốn thông thường -7- Động lực tìm kiếm lợi nhuận sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính phủ dần hình thành nên kênh dẫn vốn đặc biệt, tài trợ cho trường hợp Đó thị trường vốn mạo hiểm 1.1.2 Vốn mạo hiểm 1.1.2.1 Định nghóa vốn mạo hiểm Thị trường vốn mạo hiểm xem nôi cho ý tưởng khoa học phát minh công nghệ, mang lại nguồn lợi nhuận thật ấn tượng tạo người khổng lồ kinh tế tri thức, đặc trưng lónh vực công nghệ cao Do tính chất mẻ loại hình vốn mà chưa có định nghóa thống Có định nghóa vốn mạo hiểm chấp nhận rộng rãi: Vốn mạo hiểm khoản đầu tư tổ chức chuyên môn hoá thực tới hãng tăng trưởng cao, rủi ro cao thường có công nghệ cao cần vốn cổ phần để tài trợ cho phát triển sản phẩm tăng trưởng Như vốn mạo hiểm hiểu theo nghóa: nghóa rộng nghóa hẹp Theo nghóa rộng vốn mạo hiểm nguồn tài cung cấp cho công ty tư nhân hình thức vốn cổ phần khoản đầu tư gần giống vốn cổ phần có thời hạn từ đến năm Theo nghóa hẹp, vốn mạo hiểm khoản đầu tư vốn cổ phần trung hạn vào công ty nhận vốn chưa trưởng thành Theo hai nghóa rộng hẹp vốn mạo hiểm hiểu tùy vào mức độ trưởng thành công ty nhận vốn Với định nghóa rộng, thuật ngữ “vốn mạo hiểm” thay “cổ phần tư nhân” Nó hiểu việc đầu tư vào công ty thành lập giai đoạn tăng trưởng đầu -8- tiên Phần thu hẹp định nghóa rộng giới hạn phạm vi xác định vốn mạo hiểm việc đầu tư vào công ty chưa trưởng thành – công ty giai đoạn đầu trình phát triển Mặc dù thật quy tắc để phân biệt rõ ràng hai loại công ty Mục tiêu đầu tư mạo hiểm tìm kiếm khoản thu nhập cao mức thông thường đo lường phần xác định cụ thể ta đầu tư vào loại hình đó, gửi tiết kiệm chẳng hạn Điều xuất phát từ mức độ rủi ro có xu hướng cao từ việc đầu tư vào công ty thuộc loại - đầu tư mạo hiểm Khoản thu trở thành thực khoản đầu tư bán lại cho nhà đầu tư khác phát hành chứng khoán công chúng Mức độ tham gia đầu tư linh hoạt, với lượng nhỏ vốn cổ phần, đóng vai trò chủ đạo công ty nhận vốn đầu tư cách nắm giữ đa số cổ phần nắm giữ vị trí chủ chốt Hội Đồng quản trị, Chủ tịch chẳng hạn 1.1.2.2.Các chủ thể tham gia vào trình vận hành vốn mạo hiểm Tham gia trực tiếp vào trình vận hành vốn mạo hiểm có đối tượng chủ yếu: nhà đầu tư, nhà tư mạo hiểm đối tượng nhận đầu tư - Nhà đầu tư cá nhân, nhóm, tổ chức hay định chế tài phi tài lớn ngân hàng, công ty bảo hiểm, tập đoàn kinh tế Họ có lượng tiền vốn sẵn sàng đầu tư chấp nhận rủi ro cao với mong muốn đạt mức lợi nhuận to lớn - Các nhà tư mạo hiểm người hành nghề đầu tư mạo hiểm chuyên nghiệp Họ phải người có tri thức, kinh nghiệm tài quản trị để -9- thực tốt chức huy động vốn, quản lý đầu tư theo chiến lược định - Các đối tượng nhận đầu tư doanh nhân khởi nghiệp – nghóa hẹp vốn mạo hiểm công ty tư nhân cần tài trợ vốn cổ phần cho giai đoạn phát triển – nghóa rộng vốn mạo hiểm Doanh nhân khởi nghiệp kỹ sư, nhà khoa học chí anh sinh viên, muốn biến ý tưởng công nghệ đầy tiềm thành sản phẩm thương mại hóa thành công thị trường Họ phải thực cam kết phân chia lợi nhuận quyền lực với nhà tư mạo hiểm 1.1.2.3.Các hình thức cấp vốn mạo hiểm Vốn mạo hiểm phần quan trọng thị trường vốn cổ phần Có hình thức cấp VMH: - Thứ nhất, gia đình giàu có, lực cung cấp vốn vốn khởi nghiệp cho doanh nghiệp tiềm - Thứ hai, số đối tác tư nhân công ty hình thành để cung cấp nguồn vốn đầu tư - Thứ ba, công ty tài tập đoàn công nghiệp lớn thành lập nguồn vốn mạo hiểm chung lẫn Hình thức tồn hạn chế - Thứ tư, “thiên thần”- thuật ngữ dùng để cá nhân cung cấp nguồn tài trợ vốn Nó thuộc thị trường vốn mạo hiểm không thức, thừa nhận gần Những nhà đầu tư không thuộc tập đoàn đánh giá có khả chịu đựng rủi ro mức cao 1.1.2.4.Nguyên tắc hoạt động vốn mạo hiểm - 69 - 3.2.2.2 Tập trung phát triển nhân lực đội ngũ quản lý - tiêu chí quan tâm hàng đầu nhà đầu tư Nếu nhà kinh doanh am hiểu cách thức hoạt động quỹ ĐTMH, nhạy bén mình, họ giảm thiểu rủi ro khả đến thành công cao việc tiếp cận nguồn vốn Không người lầm tưởng nhà ĐTMH tìm kiếm ý tưởng Nhưng không, thực họ mong muốn tìm thấy nhà quản lý giỏi số ngành định Những thành tích khứ điều kiện thuận lợi danh tiếng ứng viên có ý nghóa việc đầu tư xem mạo hiểm có tính thận trọng Hầu hết quỹ ĐTMH muốn đầu tư vào người thành công thử thách Theo tiêu chuẩn IDG - tập đoàn kinh tế lớn thức tuyên bố lập quỹ ĐTMH Việt Nam, người yếu tố quan trọng hàng đầu để thuyết phục Họ quan niệm người đưa ý tưởng phải người có tài có ý tưởng tốt Do đó, chứng minh ý tưởng phù hợp với tiêu điểm quỹ ĐTMH tham gia vốn sở hữu cộng với kỹ quản lý, nhà kinh doanh tiến gần đến thành công việc nhận nguồn tài trợ từ VMH 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng “cung” vốn mạo hiểm 3.2.3.1 Hình thành phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm nội địa - quỹ ĐTMH Việt Nam Hiện nay, có nhiều nghiên cứu, dự án thành lập quỹ mạo hiểm Việt Nam quỹ mạo hiểm phát triển công nghệ cao, quỹ mạo hiểm số thành phố lớn… Tuy nhiên, để dự án trở thành thực, cần tập trung giải vấn đề sau - 70 - a-Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Để quản trị điều hành quỹ vốn mạo hiểm phát triển loại hình đầu tư này, cần có chuyên gia để tham gia vào công tác thẩm định, tư vấn Trong giai đoạn đầu, tham khảo học tập quỹ nước hoạt động cần thiết Với mô hình quỹ VMH nội địa, cần có huấn luyện chuyên gia nước Trước mắt, thuê chuyên gia nước ngoài, công ty tư vấn nước đễ hỗ trợ hoạt động huấn luyện Bên cạnh đó, cần có chọn lọc đào tạo kỹ kiến thức kỹ cần thiết chuyên viên quản lý VMH - chuẩn bị nhân lực cho tương lai b- A i người bỏ vốn vào quỹ: khai thác nhà đầu tư tiềm Quỹ VMH thường góp vào thành viên bao gồm: Chính phủ, nhà đầu tư cá nhân, quỹ hưu trí, bảo hiểm… Tỉ lệ góp vốn vào quỹ bình quân nước có loại hình ĐTMH phát triển thể qua bảng sau: Bảng Tỉ lệ góp vốn vào quỹ ĐTMH đối tượng Đối tượng Tỉ lệ đóng góp Cá nhân 12% Quỹ hưu trí 46% Bảo hiểm 12% Tài trợ 19% Doanh nghiệp 05% Nước 06% Như vậy, thấy nước, có tham gia Chính Phủ với tỉ lệ 19% Vì Việt Nam, chắn dựa vào nguồn tài trợ mà phải tìm cách dẫn vốn từ nhà đầu tư nước hệ thống bảo hiểm, ngân hàng, tập đoàn kinh tế lớn, DN có nguồn tiền - 71 - nhàn rỗi sẵn sàng chấp nhận rủi ro Trong số đối tượng nêu trên, xét điều kiện cụ thể Việt Nam: + Ngân hàng đối tượng khó có khả tham gia họ đối mặt với nhiều rủi ro đóng vai thị trường tài + Các DN có lượng lớn nguồn tiền nhàn rỗi trước mắt khó huy động loại hình đầu tư Sự e ngại điều dễ hiểu Việc giới thiệu cho công chúng kiến thức TTCK nỗ lực thực thị trường diện năm ĐTMH, tiến hành bước cần khoảng thời gian + Trước mắt, đối tượng có khả cao quỹ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Hiện quỹ BHXH quỹ lớn quản lý thống hệ thống BHXH Việt Nam với cấu quỹ thành phần bao gồm quỹ hưu trí trợ cấp Với chế nay, số người tham gia BHXH ngày tăng tạo nên nguồn vốn nhàn rỗi lớn Kể từ năm 1995, quỹ BHXH tạm thời nhàn rỗi liên tục tăng, ước đến cuối năm 2002 quỹ tạm nhàn rỗi với số tiền 26.500 tỷ đồng (Xem phụ lục số 6) Cùng với trách nhiệm chi trả theo sách mình, không tiến hành đầu tư có hiệu khả toán giảm sút vài năm Nếu theo chế độ đóng góp hưởng thụ quỹ BHXH bị cân đối xảy tình trạng số thu đủ chi vào năm 2022 quỹ không khả chi vào năm 2030 (9) Do biện pháp cải thiện cân đối thu chi tích cực đầu tư tăng trưởng quỹ Tuy nhiên, nguyên tắc nay, quy định cho phép quỹ đầu tư vào tổ chức tài (9) Tạp chí BHXH tháng 7/2003, trang 18 - 72 - trung gian, ngoại trừ việc cho vay quỹ hỗ trợ phát triển Tinh thần quy định pháp lý hoạt động đầu tư quỹ tập trung vào khu vực Nhà nước nhằm giảm thiểu rủi ro tạo rào cản định đầu tư nhằm tạo hiệu sinh lời cao quỹ Vì vậy, Nhà nước nên quy định thêm loại hình đầu tư (cả trực tiếp gián tiếp) nguồn vốn tạm nhàn rỗi quỹ BHXH đảm bảo mục tiêu sinh lợi an toàn, đem lại lợi ích cho xã hội Trong cho phép quỹ BHXH đầu tư vào quỹ ĐTMH Nói cách khác, thay quản lý theo danh mục đầu tư Nhà nước nên thiết lập chế giám sát hiệu cho hoạt động đầu tư quỹ Với chuyên môn chiến lược đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro nhà quản lý quỹ VMH, hiệu sinh lợi lớn Mặc dù thất bại thường xảy tính bình quân, tỷ lệ sinh lợi từ hoạt động đầu tư mạo hiểm cao so với loại hình đầu tư khác, theo quy định cho phép hành Đối với DN bảo hiểm Việt Nam, việc nâng cao hiệu đầu tư vấn đề mang tính thời Nó mang lại lợi ích không riêng DN BH mà tạo hiệu thiết thực dành cho người tham gia BH Đối với kinh tế việc sử dụng vốn nhàn rỗi vào đầu tư tạo kênh dẫn vốn quan trọng Hiệu đầu tư làm tăng khả cạnh tranh DNBH Nguồn vốn dài hạn sử dụng cho đầu tư – doanh thu phí BH nhân thọ - có xu hướng ngày tăng (Xem phụ lục số 7) Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư sinh lợi chủ yếu tập trung vào đầu tư gián tiếp hình thức gửi tiền vào ngân hàng (10) Do tính hiệu đạt thấp Đứng trước thách thức cạnh tranh diễn ngày liệt yêu cầu nâng cao chất lượng phục Cơ cấu đầu tư DNBH phân theo loại hình đầu tư năm 2002: đầu tư hình thức tiền gửi ngân hàng chiếm tỉ lệ 51,2% (Nguồn: Tạp chí tài Chính tháng 4/2003, trang 19) (10) - 73 - vụ, đòi hỏi DN BH phải tiếp tục nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi Với kết đạt thời gian qua việc đầu tư vào quỹ ĐTMH, hình thức đầu tư chứng khoán, hiệu sinh lợi cao Vì tính chất rủi ro việc đầu tư, cá DNBH sử dụng phần vốn nhàn rỗi tùy thuộc vào việc xây dựng danh mục đầu tư với chiến lược cụ thể mang tính chuyên môn hóa cao nhằm mang lại lợi ích thiết thực hoạt động đầu tư thời gian tới 3.2.3.2.Chuyển đổi mô hình hoạt động quỹ HTPT thành quỹ ĐTMH Đó mô hình quỹ ĐTMH Nhà nước Việc chuyển đổi dựa sở sau đây: - Về tính chất đầu tư: quỹ HTPT có nhiều điểm tương đồng với quỹ ĐTMH nhằm phát triển DN, lónh vực có tiềm tăng trưởng cao Quỹ ĐTMH có phương thức đầu tư rộng - Quỹ ĐTMH hoạt động mục đích lợi nhuận nên bao biện vốn hạn chế - Quỹ ĐTMH có khả huy động vốn cao hơn: từ nhà đầu tư cá nhân, tổ chức thông qua bán chứng quỹ… - Đây quỹ đầu tư thuộc sở hữu Nhà nước Do với đặc trưng tham gia điều hành DN, Nhà nước vừa thực mục tiêu lợi nhuận vừa thực chức quản lý, giám sát DN, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân Do đó, khả thực chuyển đổi tương đối lớn nêu điều đáng xem xét Hiện hoạt động quỹ nước khởi sắc Đã đến lúc phải nhập - 74 - KẾT LUẬN Vốn mạo hiểm khoản đầu tư tổ chức chuyên môn hoá thực tới hãng tăng trưởng cao, rủi ro cao thường có công nghệ cao cần vốn cổ phần để tài trợ cho phát triển sản phẩm tăng trưởng Một số nước Châu Á nhận thức vai trò quỹ ĐTMH thị trường tài có nhiều biện pháp nhằm khuyến khích hoạt động định chế tài vào phát triển khu vực KTTN Ở Việt Nam, dù mẻ bắt đầu nhận thức bắt nhịp Những tồn vướng mắc giai đoạn đầu lạc quan phần khắc phục, môi trường đầu tư cải thiện, vai trò KTTN thừa nhận tạo nên hiệu đáng khích lệ cho số quỹ Quỹ ĐTMH giải pháp mặt chia sẻ “gánh nặng” với ngân hàng mặt khác làm hoàn thiện thị trường tài nước Chính Phủ người đóng vai trò quan trọng việc tạo môi trường hấp dẫn dòng vốn đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có liên quan nhiều biện pháp trực tiếp gián tiếp Chính phủ tài trợ trực tiếp cho dự án, ý tưởng nhiều tiềm phát triển tham gia vào quỹ với tính chất “vốn mồi” Chính phủ tác động tích cực đến loại hình đầu tư mạo hiểm hàng loạt biện pháp gián tiếp như: hình thành phát triển thị trường KH-CN, sử dụng công cụ thuế, phát triển TTCK, thiết lập hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ… Bên cạnh cần phải có biện pháp kiểm soát quản lý chặt chẽ nhằm giảm thiểu nguy đổ vỡ Tuy nhiên hiệu trực tiếp phụ thuộc vào vận động DN quỹ ĐTMH Quỹ ĐTMH tạo cú hích cho phát triển công nghệ cao nói riêng phát triển kinh tế nói chung Việt Nam - 75 - Phụ lục số Thông tin quỹ thuộc sóng thứ (tính đến tháng 9/1998) Ngày lập Quy mô Số tiền đầu tư Số khoản đầu tư nước Số khoản đầu tư vào DN có vốn ĐTNN Quy mô đầu tư (trieäu USD) Beta 1993 80 50 17 1-5 VEIL 1994 27,5 18,6 0,5-2 VN Frontier 1994 50 30 1-5 VietNam Fund 1994 51 42 >1 Tên quỹ (Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân MPDF, số tháng năm 1998) Phụ lục số 2: Cơ cấu ngành nghề đầu tư quỹ (%) Công nghiệp VEIL Nông nghiệp Xây dựng Beta Mekong Tài Du lịch Beta VietNam Bất động sản Công nghệ cao VietNam Fund Dịch vụ 0% 20% 40% (Nguồn: Các báo cáo thường niên) 60% 80% 100% - 76 - Phụ lục số 3: Tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động thuộc thành phần kinh tế năm 2000, 2001, 2002 4% Khu vực có vốn ĐTNN 14% Khu vực Nhà nước Năm Khu vực QD 82% 4% 10% Năm 86% 4% 86% 10% Năm 2002 - 77 - Phụ lục số 4a: Tốc độ tăng GTSX công nghiệp năm qua Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Ước năm 2003 17,5 14,6 14,8 16,0 1.Khu vực DNNN 13,2 12,7 12,1 12,4 2.Khu vực QD 19,2 21,5 19,4 18,7 3.Khu vực có vốn ĐTNN 21,8 12,6 15,1 18,3 Toàn ngành (Nguồn: Kinh tế 2003-2004 Việt Nam & Thế giới) 25 20 15 Khu vực DNNN Khu vực QD 10 Khu vực có vốn ĐTNN 2000 2001 2002 2003 Phụ lục 4b: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển chia theo thành phần kinh tế Năm Tổng số Khu vực NN Khu vực QD (tỷ đ) Khu vực có vốn ĐTNN Mức Tỷ trọng Mức Tỷ trọng Mức Tỷ troïng 2000 145.333 83.567,5 57,5 34.593,7 23,8 27.171,8 18,7 2001 163.543 95.020 58,1 38.512 23,5 30.011 18,4 2002 183.800 103.300 56,2 46.500 25,3 34.000 18,5 2003 217.585 123.000 56,5 58.125 26,7 36.460 16,8 Ghi chú: số liệu năm 2003 số ước tính (Nguồn: Kinh tế 2003-2004 Việt Nam & Thế giới) - 78 - Phụ lục số 4c: Đóng góp vào NSNN khu vực ĐTNN dân doanh (%) 30 25 20 15 DN có vốn ĐTNN 10 Khu vực dân doanh 2001 2002 2003 (Nguồn: Kinh tế 2003-2004 Việt Nam & Thế giới) Phụ lục số 5: Các quỹ đầu tư mạo hiểm sử dụng thời gian STT Hoạt động Phần trăm thời gian Kêu gọi thu hút doanh nghiệp 10% Chọn lựa hội 05% Phân tích kế hoạch kinh doanh 05% Đàm phán dự án đầu tư 05% Làm công việc giám đốc giám sát 25% Hoạt động cố vấn 15% Tuyển dụng ban quản trị 20% Hỗ trợ mối quan hệ bên 10% Rút lui khỏi doanh nghiệp 05% (Nguồn: tư liệu Internet, “Vốn mạo hiểm hoạt động nào” Bob Zider) - 79 - Phụ lục số 6: Quy mô vốn nhàn rỗi BHXH Việt Nam (triệu đồng) 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 304 tháng năm 2003) Phụ lục số 7: Tổng phí BHNT BH PNT toàn thị trường năm 2000-2003 (Đơn vị tính: tỷ đồng) 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Tổng phí BHNT Tổng phí BH PNT 2000 2001 2002 2003 (Nguồn: Kinh tế 2003-2004 Việt Nam & Thế giới) - 80 - TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Vương Bảo Liên (2001), Sách lược thao tác đầu tư chứng khoán, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Văn Năng, GS.TS Lê Văn Tư (2003), Thị trường tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội TS Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đông Á, NXB Thế Giới, Hà Nội GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, Thị trøng chứng khoán, NXB Thống kê Tp Hồ Chí Minh Vương Liêm (1999), Doanh nghiệp vừa nhỏ Các chuyên đề nghiên cứu công ty tư nhân MPDF Tạp chí Kinh tế Việt nam giới 2002-2003, 2003-2004 Các tạp chí: Ngân hàng, Tài chính, Phát triển kinh tế, Nghiên cứu kinh tế, Bảo hiểm, Đầu tư chứng khoán năm 2003, 2004 10 Thông tin báo: thời báo Tài chính, thời báo Kinh tế Việt Nam, thời báo Kinh tế Sài Gòn 11 Bob Zider, Vốn mạo hiểm hoạt động nào, thông tin Internet 12 Corporate Finance 13 Informal Venture Capital (1996), Simon & Schuster, UK 14.Financing & Building an E.commerce venture (2001), NXB Prentice hall USA 15 John Wiley & Sons, The portable MBA in Entrepreneurship, NXB Prentice hall USA - 81 - 16 Harward bussiness review on nonprofits, Harvard University USA Danh mục chữ viết tắt 1-VMH: Vốn mạo hiểm 2- ĐTMH: Đầu tư mạo hiểm 3- KTTN: Kinh tế tư nhân 4- DN: Doanh nghiệp 5- ĐTNN: Đầu tư nước 6- TTCK: Thị trường chứng khoán 7- DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước 8- DN VVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ 9- NSNN: Ngân sách Nhà nước 10- BHXH: Bảo hiểm xã hội 11- CPH: Cổ phần hoá 12- IPO: Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng 13- DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm 14- BHNT: Bảo hiểm nhân thọ 15- BH PNT: Bảo hiểm phi nhân thọ 16- KTTT: Kinh tế thị trường 17- QLQ: Quản lý quỹ 18- CNC: Công nghệ cao 19- KH-CN: Khoa học - công nghệ 20- ĐTNN: Đầu tư nước - 82 - Danh mục bảng Bảng Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-1998 Bảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua năm từ 1999-2003 Bảng Số lượng doanh nghiệp hoạt động chia theo khu vực kinh tế Bảng Số tiền MEF đầu tư vào công ty (đơn vị tính: triệu USD) Bảng Hiệu hoạt động doanh nghiệp thuộc khu vực quốc doanh năm 2000-2002 Bảng Đóng góp yếu tố vào tăng trưởng GDP (%) Bảng Những yếu tố nhà ĐTMH quan tâm tiếp xúc DN Bảng Tỉ lệ góp vốn vào quỹ ĐTMH đối tượng - 83 - ... HÀNH CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM 2.1.SƠ LƯC QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM Hình thức đầu tư mạo hiểm xuất Việt Nam vào năm đầu thập niên 90... vốn đầu tư mạo hiểm từ quỹ đầu tư - Cơ cấu tổ chức quỹ đầu tư mạo hiểm: phần lớn quỹ ĐTMH Việt Nam quỹ tín thác - Hoạt động nghiệp vụ: quỹ thực hai loại đầu tư trực tiếp gián tiếp Do hoạt động đầu. .. phát triển thị trường tài thông qua phát triển thị trường vốn -6- Chương TỔNG QUAN VỀ VỐN MẠO HIỂM, QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1.TỔNG QUAN VỀ VỐN MẠO HIỂM, QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM 1.1.1 Thử tìm lời giải

Ngày đăng: 07/01/2018, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w