Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
437,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP HCM - NGUYỄN PHÚ CƯỜNG CHUẨN MỰC HP NHẤT KINH DOANH: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ỨNG DỤNG VÀO KẾ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHỊ TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN HP NHẤT KINH DOANH 1.1 CÁC LOẠI HÌNH HP NHẤT KINH DOANH .1 1.1.1 Hợp theo chất 1.1.2 Hợp theo cấu trúc 1.1.3 Hợp theo phương pháp để đạt tới hợp .2 1.2 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VỀ HP NHẤT KINH DOANH Ở VIỆT NAM (chuẩn mực số) .3 1.2.1 Các nội dung chuẩn mực 1.2.2 Các phương pháp kế toán 1.2.3 Lợi thương mại 10 1.3 CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ HP NHẤT KINH DOANH .12 1.3.1 Các nội dung .12 1.3.2 Những điểm khác chuẩn mực hợp kinh doanh Việt Nam va chuẩn mực hợp kinh doanh quốc tế 16 1.4 CHUẨN MỰC HP NHẤT KINH DOANH DƯC ÁP DỤNG Ở MỘT SỐ NƯỚC 19 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HP NHẤT KINH DOANH VÀ KẾ TOÁN HP NHẤT KINH DOANH TAI VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH HP NHẤT KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 26 2.1.1 Tình hình xếp lại doanh nghiệp Việt Nam .26 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn hợp kinh doanh .28 2.1.3 Thực trạng hợp kinh doanh 32 2.1.4 Các quy định hợp kinh doanh 34 2.2 Tình hình kế toán hợp kinh doanh 35 2.2.1 Trước ban hành chuẩn mực 35 2.2.2 Từ ban hành chuẩn mực 38 CHƯƠNG 3: CÁC KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC HOÀN THIỆN VÀ ỨNG DỤNG CHUẨN MỰC HP NHẤT KINH DOANH VÀO KẾ TOÁN Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 CHUẨN MỰC HP NHẤT KINH DOANH NHÌN NHẬN DƯỚI GÓC ĐỘ LÝ LUẬN 3.1.1 Hợp Việt Nam hạn chế chuẩn mực hợp hành………………………………………………………………………………………………………………………………………………52 3.1.2 Kiến nghị hoàn thiện 54 - Phương pháp kế toán - Lợi thương mại - Hợp quyền lợi 3.2 CHUẨN MỰC HP NHẤT KINH DOANH NHÌN NHẬN DƯỚI GÓC ĐỘ ỨNG DỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM .61 3.2.1 Những khó khăn vướng mắc áp dụng 61 3.2.2 Kiến nghị 61 - Về chế thực - Về ứng dụng chuẩn mực 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ 90 - Về phía nhà nước - Đối với hội kế toán - Về phía doanh nghiệp MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, tác động khoa học công nghệ tiên tiến, cạnh tranh diễn với nhiều hình thức khác lónh vực khác Do hạn chế khả nguồn lực nên doanh nghiệp, tổ chức kinh tế buộc phải hợp tác với trình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu phát triển Một hình thức hợp tác doanh nghiệp ưa thích hợp kinh doanh Hợp kinh doanh có ý nghóa quan trọng cho doanh nghiệp tham gia hợp nhất, giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô, giảm đối thủ cạnh tranh; giúp doanh nghiệp đa dạng hóa hoạt động, mở rộng thị trường… Trong tình hình để đáp ứng theo yêu cầu đổi kinh tế theo thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế Năm 2001 tài ban hành công bố 04 chuẩn mực Việt Nam Năm 2002 công bố 06 chuẩn mực kế toán ngày 30/12/2003, định 234/QĐ-BTC tài công bố 06 chuẩn mực kế toán Để quy định hướng dẫn kế toán giao dịch hợp kinh doanh Bộ tài nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam số 11- Hợp kinh doanh công bố ban hành theo định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ trưởng Bộ tài Đây chuẩn mực phức tạp, đề cập đến vấn đề mẻ Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn Trên giới, khái niệm hợp kinh doanh có mặt từ lâu thực tế ngày nhiều doanh nghiệp tiến hành hợp với Vào cuối kỷ XIX, lần đầu tiên, xí nghiệp hợp với để tạo thành công ty độc quyền Tiếp đó, vào thập kỷ 20 kỷ này, sóng hợp theo chiều dọc diễn mạnh mẽ Sau đó, vào cuối năm 60, sáp nhập hỗn hợp tạo thành công ty khổng lồ Và lần thứ tư, sóng sáp nhập thôn tính doanh nghiệp nửa cuối thập kỷ 80 trở thành xu phổ biến kinh thế giới giai đoạn Ở Mỹ, hợp kinh doanh chia thành giai đoạn: giai đoạn từ năm 1880 đến 1904, giai đoạn diễn suốt chiến tranh giới thứ đến tận năm 30, giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ hai Ở giai đoạn có đặc điểm cách thức hợp khác Riêng Việt Nam, hợp kinh doanh lần đầu xuất Hệ thống kế toán ban hành theo Luật doanh nghiệp (1999) gần có nhiều nội dung bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam thông tư hướng dẫn để giúp doanh nghiệp tìm cách thức hạch toán phù hợp Tuỳ theo trường hợp, hợp kinh doanh hạch toán theo phương thức Hợp quyền lợi hay phương thức Mua doanh nghiệp Theo phương thức hợp quyền lợi, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tham gia hợp tiếp tục không thay đổi doanh nghiệp sau hợp quyền lợi Để hợp kinh doanh hạch toán theo phương thức hợp quyền lợi phải thỏa mãn nhiều tiêu chuẩn phức tạp Hạch toán Mua doanh nghiệp áp dụng doanh nghiệp có tài sản, vốn chủ sở hữu từ doanh nghiệp khác hay từ người sở hữu trước Phần lớn hình thức hợp kinh doanh hạch toán theo phương thức Mua Vì vậy, việc hoàn thiện kế toán hợp kinh doanh kế toán Việt Nam vấn đề cấp bách nhằm giúp cho Việt Nam sớm hội nhập vào kinh tế giới, hệ thống kế toán Việt Nam quốc tế thừa nhận, báo cáo tài trình bày trung thực hợp lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài phương pháp biện chứng vật, bên cạnh sử dụng số phương pháp khác như: - Phương pháp phân tích định lượng, - Phương pháp so sánh đối chiếu, - Phương pháp phân tích tổng hợp v.v… NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: Những đóng góp luận văn bao gồm: - Hệ thống hoá nội dung chuẩn mực quốc tế kế toán hợp kinh doanh, từ kinh nghiệm số quốc gia giới nhằm đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam - Hệ thống hoá trình đổi hệ thống kế toán Việt Nam nói chung kế toán hợp kinh doanh nói riêng Từ phân tích ưu nhược điểm quy định hành - Từ việc phân tích thực trạng, tiến hành đề giải pháp hoàn thiện kế toán hợp kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: Để thực mục tiêu đề ra, luận văn gồm 95 trang, phụ lục, bảng biểu, có kết cấu sau: - Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan kế toán hợp kinh doanh - Chương 2: Tình hình hợp kinh doanh kế toán hợp kinh doanh Việt Nam - Chương 3: Kiến nghị ứng dụng chuẩn mực hợp kinh doanh - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN HP NHẤT KINH DOANH Khái niệm Hợp kinh doanh việc kết hợp doanh nghiệp riêng lẻ lại với nhau, mua lại tài sản doanh nghiệp khác nhập tài sản vào hoạt động đạt kiểm soát doanh nghiệp 1.1 CÁC LOẠI HÌNH HP NHẤT KINH DOANH 1.1.1 Hợp theo chất Ban giám đốc doanh nghiệp có ý định hợp thương lượng điều khoản chung đề trước Những điều khoản sau đưa cho cổ đông doanh nghiệp có liên quan để biểu Thông thường, Điều lệ công ty qui định 2/3 hay 3/4 số phiếu biểu chấp thuận ràng buộc tất cổ đông vào hợp 1.1.2 Hợp theo cấu trúc Được chia loại: - Hợp theo chiều ngang: hình thức hợp doanh nghiệp ngành công nghiệp mà trước đối thủ - Hợp theo chiều dọc: hình thức hợp doanh nghiệp nhà cung cấp hay khách hàng - Hợp hỗn hợp: hình thức hợp doanh nghiệp ngành công nghiệp khác nhau, chúng hợp dây chuyền sản xuất hay phân khúc thị trường 1.1.3 Hợp theo phương pháp để đạt tới hợp - Kiểu 1: xảy doanh nghiệp có tất tài sản hay nhiều doanh nghiệp khác thông qua trao đổi cổ phiếu, trả tiền hay tài sản, hay phát hành trái phiếu (hay kết hợp tất phương pháp trên) Doanh nghiệp Mua tồn tại, trái lại doanh nghiệp mua chấm dứt tồn với tư cách pháp nhân riêng biệt, tiếp tục hoạt động phần doanh nghiệp Mua Do đó, doanh nghiệp A mua doanh nghiệp B, hợp diễn tả sau: Doanh nghieäp A + Doanh nghieäp B = Doanh nghieäp A - Kiểu 2: xảy doanh nghiệp hình thành để thâu nhận hay nhiều doanh nghiệp khác thông qua trao đổi cổ phiếu biểu quyết, doanh nghiệp thâu nhận chấm dứt tồn với tư cách pháp nhân riêng biệt VD: doanh nghiệp C hình thành từ hợp doanh nghiệp A doanh nghiệp B, hợp diễn tả sau: Doanh nghieäp A + Doanh nghieäp B = Doanh nghieäp C - Kiểu 3: Xảy doanh nghiệp trả tiền hay phát hành cổ phiếu hay trái phiếu để mua lại phần cổ phiếu biểu doanh nghiệp khác, doanh nghiệp mua(vẫn không thay đổi tư cách pháp nhân riêng biệt doanh nghiệp Mua có 50% cổ phiếu doanh nghiệp mua VD: Doanh nghiệp A có 75% cổ phiếu biểu doanh nghiệp B, điều hình thành mối quan hệ mẹ Báo cáo tài hợp phải lập hợp kinh doanh thường diễn tả sau: Báo cáo tài Doanh nghiệp A + Báo cáo tài Doanh nghiệp B= Báo cáo tài hợp Doanh nghiệp A B 1.2 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VỀ HP NHẤT KINH DOANH Ở VIỆT NAM (chuẩn mực số 11) 1.2.1 Các nội dung chuẩn mực Các quy định chung chuẩn mực Mục đích chuẩn mực quy định hướng dẫn nguyên tắc phương pháp kế toán hợp kinh doanh theo phương pháp mua Bên mua ghi nhận tài sản, nợ phải trả xác định được, khoản nợ tiềm tàng theo giá trị hợp lý ngày mua ghi nhận lợi thương mại Hợp kinh doanh việc kết hợp doanh nghiệp riêng biệt hoạt động kinh doanh riêng biệt thành đơn vị báo cáo Kết phần lớn trường hợp hợp kinh doanh doanh nghiệp (bên mua ) nắm quyền kiểm soát nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua) Nếu doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát nhiều đơn vị khác hoạt động kinh doanh việc kết hợp đơn vị hợp kinh doanh Chuẩn mực áp dụng cho việc hạch toán hợp kinh doanh theo phương pháp mua - Hợp kinh doanh liên quan đến doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chịu kiểm soát chung hợp kinh doanh, tất doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tham gia hợp chịu kiểm soát lâu dài bên nhiều bên kể trước sau hợp kinh doanh việc kiểm soát lâu dài - Hợp kinh doanh liên quan đến doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kiểm soát chung - Hợp kinh doanh trường hợp doanh nghiệp riêng biệt hoạt động kinh doanh riêng biệt thực hình thức liên doanh 1.2.2 Phương pháp kế toán Mọi trường hợp hợp kinh doanh phải dược kế toán theo phương pháp mua Phương pháp mua xem xét việc hợp kinh doanh quan điểm doanh nghiệp thôn tính doanh nghiệp khác xác định bên mua Bên mua, mua tài sản ghi nhận tài sản mua, khoản nợ phải trả nợ tiềm tàng phải gánh chịu, kể tài sản, nợ phải trả nợ tiềm tàng mà bên bị mua chưa ghi nhận trước Việc xác định giá trị tài sản nợ phả trả bên mua không bị ảnh hưởng giao dich hợp không tài sản hay nợ phải trả thêm bên mua ghi nhận kết từ giao dịch chúng đối tượng giao dịch Xác định bên mua Mọi trường hợp hợp kinh doanh phải xác định bên mua Bên mua doanh nghiệp tham gia hợp nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tham gia hợp khác Do phương pháp mua xem xét hợp kinh doanh theo quan điểm bên mua nên phương pháp giả định bên tham gia giao dịch hợp kinh doanh xác định bên mua Kiểm soát quyền chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Một doanh nghiệp tham gia hợp coi nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp tham gia hợp khác doanh nghiệp nắm giữ 50% quyền biểu doanh nghiệp khác trừ quyền sở hữu không gắn liền với quyền kiểm soát Giá phí hợp kinh doanh Bên mua xác định giá phí hợp kinh doanh bao gồm: Giá phí hợp lý diễn ngày diễn trao đổi tài sản đem trao đổi, khoản nợ phải trả phát sinh thừa nhận công cụ vốn bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua, cộng chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp kinh doanh 10 Mặc dù dễ giải thích phương thức hợp quyền lợi đơn giản kết hợp hết tất tài sản , nợ phải trả vốn chủ sở hữu, thực tế, cấu trúc vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế toán (vốn thặng dư, lợi nhuận để lại,vốn cổ phần) doanh nghiệp tham gia hợp yêu cầu sửa đổi Lý tuỳï thuộc vào: a Hình thức pháp lý hợp quyền lợi b Mệnh giá hay giá trị ấn định cổ phiếu doanh nghiệp tham gia hợp Tuỳ theo lý để hợp quyền lợi vốn hoá phần hay tất lợi nhuận để lại doanh nghiệp thứ hai (nếu doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để đổi lấy cổ phiếu doanh nghiệp khác); hay vốn hoá phần hay tất lợi nhuận để lại hai doanh nghiệp tham gia hợp (nếu doanh nghiệp thứ ba thâu nhận cổ phiếu bên tham gia hợp nhất) Kết phương thức hợp quyền lợi dẫn đến việc tạo lợi nhuận để lại: số dư lợi nhuận để lại sau hợp quyền lợi hay nhỏ tổng lợi nhuận để lại doanh nghiệp tham gia Bất kỳ chi phí phải chịu tiến hành hợp quyền lợi ghi nhận chi phí phát sinh, chúng không vốn hóa hay điều chỉnh vốn chủ sở hữu Ví dụ phương pháp hợp quyền lợi Trích Bảng cân đối kế toán công ty A, công ty B công ty C trước hợp nhất: (đơn vị: $) Tổng tài sản Công ty A Công ty B Công ty C 30.000.000 4.500.000 6.000.000 81 Nợ phải trả 18.000.000 1.000.000 1.500.000 6.000.000 Mệnh giá: 10 3.000.000 Mệnh giá: 1.000.000 Vốn thặng dư 2.000.000 500.000 Lợi nhuận giữ lại 4.000.000 500.000 3.000.000 Tổng nguồn vốn 30.000.000 4.500.000 6.000.000 Cổ phần thường Mệnh giá: 100 Công ty A phát hành cổ phiếu để đổi lấy cổ phiếu công ty Tỷ lệ trao đổi là: cổ phiếu công ty A đổi lấy 15 cổ phiếu công ty B ; cổ phiếu công ty A đổi lấy 25 cổ phiếu công ty C Vì vậy, công ty A phải phát hành 60.000 cổ phiếu Theo phương pháp này, tổng tài sản công ty A sau hợp 40.500.000$; tổng nợ phải trả 20.500.000$; tổng tài sản 20.000.000$ Công ty A phát hành 20.000 cổ phiếu với tổng mệnh giá 2.000.000$ để trao đổi với 3.000.000$ cổ phần thường công ty B Trên Bảng cân đối kế toán sau hợp bao gồm 2.000.000$ cổ phần thường, cộng với 1.000.000$ vốn thặng dư Như vậy, phần lợi nhuận giữ lại không tăng thêm phần vốn góp không bị giảm Công ty A phát hành 40.000 cổ phiếu với tổng mệnh giá 4.000.000$ để trao đổi với 1.000.000$ cổ phần thường 500.000$ vốn thặng dư công ty C Để thực điều này, 2.500.000$ phần lợi nhuận giữ lại xem vốn hoá, 500.000$ lợi nhuận giữ lại công ty C mang vào Bảng cân đối kế toán sau hợp lợi nhuận giữ lại Công ty A ghi nhận bút toán: Tài sản 8.000.000 Vốn thặng dư 1.500.000 82 Cổ phần thường 6.000.000 Lợi nhuận giữ lại 3.500.000 Phần vốn thặng dư công ty A phải giảm 1.500.000$ để tổng vốn cổ đông tăng thêm (2.000.000 + 4.000.000 – 1.500.000) với tổng vốn góp công ty B (3.000.000$) công ty C (1.500.000$) Theo cách này, tất lợi nhuận giữ lại công ty B công ty C chuyển vào công ty A Trích Bảng cân đối kế toán công ty A sau hợp Tài sản 40.500.000$ Nợ phải trả 20.500.000$ Cổ phần thường, mệnh giá 100$ 12.000.000$ Vốn thặng dư 500.000$ Lợi nhuận giữ lại 7.500.000$ Nợ phải trả vốn cổ đông 40.500.000$ Trong hợp quyền lợi, tài sản nợ ghi nhận doanh nghiệp riêng rẻ trở thành tài sản nợ doanh nghi ệp tồn vừa hợp Bởi tổng tài sản nợ phải với tổng số doanh nghiệp thành viên riêng rẻ, tổng cổ phiếu Vốn cổ phần doanh nghiệp hợp phải cổ phiếu mệnh giá hay cổ phiếu giá trị thiết định ( stated valued shares ) chưa toán (sau phát hành cổ phiếu mới) Thông thường lợi nhuận giữ lại doanh nghiệp tồn vớI tổng lợi nhuận giữ lại doanh nghiệp thành viên, điều cổ phiếu thiết định hay mệnh giá doanh nghiệp tồn vượt vốn góp doanh nghiệp tồn tại, số dư trở thành vốn góp tăng thêm doanh nghiệp tồn tại, tổng lợi nhuận giữ lại doanh nghiệp thành viên trở thành lợi nhuận giữ lại doanh nghiệp tồn Luân phiên thế, cổ phần có giá trị thiết định chưa toán hay mệnh giá doanh nghiệp tồn vượt 83 tổng vốn góp doanh nghiệp thành viên, cân đối lợi nhuận giữ lại bị giảm phần vượt thêm, doanh nghiệp tồn phần vốn góp thặng dư Các mối quan hệ trình bày minh hoạ lần lươt sau Cho trước có hợp doanh nghiệp theo phương pháp hợp quyền lợi , có doanh nghi ệp với cổ đông sau : Doanh nghiệp X Doanh nghiệp Y Tổng số Vốn cổ phiếu, mệnh giá $10 $100.000 $50.000 $150.000 Vốn góp bổ sung 10.000 20.000 30.000 Tổng Vốn góp 110.000 70.000 180.000 Lợi nhuận giữ lại 50.000 30.000 80.000 Tài sản ròng cổ phiếu 160.000 100.000 260.000 ====== ====== ====== Trong trường hợp 1, 2, sau đây, hợp quyền lợi hình thức sáp nhập ( a merger ) doanh nghiệp X doanh nghiệp phát hành doanh nghiệp tồn Trong trường hợp 4, hợp quyền lợi hình thức hợp ( a consolidation ) doanh nghiệp tên doanh nghiệp Z hình thành tiếp quản tài sản ròng doanh nghiệp cũ X Y Hai doanh nghiệp X Y giải thể Trường hợp 1: hợp sáp nhập (merger) Vốn góp vượt cổ phiếu phát hành X , doanh nghiệp tồn phát hành 5.000 cổ phiếu tổng cổ phiếu để tài sản ròng Y Trong trường hợp $180.000 tổng vốn góp công ty thành viên vượt $150.000 vốn cổ phần Y, doanh nghiệp tồn tại, vượt $30.000 Do kết sáp nhập, X có $150.000 vốn cổ phần, phần vốn góp bổ sung 84 $30.000, lợi nhuận giữ lại $80.000, tổng cổ phiếu $260.000 Bút toán sổ sách X ghi phần hợp lãi : Tài sản ròng $100.000 Vốn cổ phần $50.000 Vốn góp bổ sung $ 20.000 Lợi nhuận giữ lại 30.000 Ghi vào sổ phát hành 5.000 cổ phiếu hợp quyền lợi với doanh nghiệp Y Nhóm từ “ vốn ròng “chỉ dùng đơn giản hoá minh hoạ Nếu hồ sơ kế toán riêng rẻ trì cho Y , khoản nợ bút toán phần đầu tư Doanh nghiệp Y Nếu hồ sơ kế toán riêng rẻ không trì cho Y, tài khoản tài sản nợ đơn vị bên nợ, không ghi tài sản ròng : Y ghi giải thể đóng lại sổ sau : Vốn cổ phần , mệnh giá $10, $50.000 Vốn góp bổ sung 20.000 Lợi nhuận giữ lại 30.000 Tài sản ròng $100.000 Ghi vào việc việc sáp nhập vào Doanh nghiệp X cuối giải thể Trường hợp : hợp sáp nhập (merger) Vốn góp vượt cổ phiếu phát hành X Doanh Nghiệp tồn , phát hành 7.000 cổ phiếu để mua tài sản ròng Y Trong trường hợp $180.000 tổng vốn góp cũa doanh nghiệp thành viên vượt $170.000 vốn cổ phần X $10.000 Kết là, X có vốn cổ phần $170.000 , vốn góp bổ sung $10.000 lợi nhuận giữ lại $80.000 tổng cổ phiếu $260.000 Nhìn kỹ phần tài sản ròng Doanh nghiệp tồn 85 với tổng tài sản ghi doanh nghiệp thành viên Doanh nghiệp ghi hợp lãi sau : Tài sản ròng Vốn cổ phần, mệnh giá $10 Lợi nhuận giữ lại $100.000 $70.000 30.000 Ghi lại việc phát hành 7.000 cổ phiếu hợp quyền lợi vớI Công ty Y Trường hợp : hợp sáp nhập ( merger ) Cổ phiếu phát hành vượt vốn góp X doanh nghiệp tồn tại, phát hành 9.000 cổ phiếu để mua tài sản ròng Y Trong trường hợp này, $190.000 vốn cổ phiếu Y vượt $180.000 tổng vốn góp doanh nghiệp thành viên $10.000 Kết Y có vốn cổ phiếu $190.000, vốn góp bổ sung, lợi nhuận giữ lại $70.000 Ghi nhớ lợi nhuận giữ lại tối đa cho hợp ($80.000) bị trừ $10.000 vốn cổ phần vượt vốn góp Bút toán sổ sách X sau : Tài sản ròng $100.000 Vốn góp bổ sung 10.000 Vốn cổ phần, mệnh giá $10 $90.000 Lợi nhuận giữ lại 20.000 Ghi lại việc phát hành 9.000 cổ phiếu hợp quyền lợi với Doanh nghiệp Y Những trường hợp minh hoạ phương thức kế toán cho loại hợp sáp nhập hợp lãi Còn phương thức kế toán cho loại liên kết hợp hai doanh nghiệp X Y giả thử doanh nghiệp Z thành lập tiếp quản tài sản ròng X Y đây: 86 Trường hợp 4: Liên kết hợp ( Consolidation ) Vốn góp vượt cổ phiếu phát hành Doanh nghiệp Z phát hành 15.000 cổ phiếu mệnh giá $10, 10.000 cho X 5.000 cho Y để mua tài sản ròng doanh nghiệp Trong trường hợp này, cổ phiếu cổ đông giữ doanh nghiệp Z, doanh nghiệp tồn tại, y cổ phiếu doanh nghiệp X trường hợp Tuy nhiên Z mở mở sổ sách với bút toán sau : Tài sản ròng $260.000 Vốn cổ phần, mệnh giá $10 $150.000 Vốn góp bổ sung 30.000 Lợi nhuận giữ lại 80.000 Ghi lại việc phát hành 10.000 cổ phiếu cho X 5.000 cổ phiếu cho Y liên kết hợp nh ất quyền l ợi Vốn góp chung chung X Y $180.000 vượt vốn cổ phần $150.000 Z doanh nghiệp tồn tại, $30.000 vượt trội vốn góp bổ sung doanh nghiệp Z Cũng $80.000 lợi nhuận giữ lại tối đa gộp Trường hợp 5: Liên kết hợp ( consolidation ) Vốn góp vượt cổ phiếu phát hành Doanh nghiệp Z phát hành 17.000 cổ phiếu mệnh giá $10 , 11.000 cho X 6.000 cho Y để mua lại tài sản ròng doanh nghiệp Cổ phiếu cổ đông giữ doanh nghiệp Z trường hợp , y cổ phiếu doanh nghiệp X trường hợp Doanh nghiệp Z mở sổ sách với bút toán sau : Tài sản ròng $260.000 Vốn cổ phần, mệnh giá $10 Vốn góp bổ sung $170.000 10.000 87 Doanh lợi giữ lại 80.000 Ghi lại việc phát hành 11.000 cổ phiếu cho X 6.000 cổ phiếu cho Y hợp nh ất quyền l ợi Tổng vốn góp doanh nghiệp cũ X Y vượt vốn cổ phiếu $170.000 Z, đó, $10.000 vượt vốn góp bổ sung doanh nghiệp $80.000 lợi nhuận giữ lại tối đa gộp Trường hợp 6: Liên kết hợp (consolidation) Cổ phiếu phát hành vượt vốn góp Doanh nghiệp Z phát hành 19.000 cổ phiếu mệnh giá $10, 12.000 cho X 7.000 cho Y để mua tài sản ròng doanh nghiệp Vốn tự có doanh nghiệp Z trường hợp này, vốn tự có doanh nghiệp X trường hợp Doanh nghiệp Z mở sổ sách với bút toán sau: Tài sản ròng $260.000 Vốn cổ phần, mệnh giá $10 Lợi nhuận giữ lại $190.000 70.000 Ghi lại việc phát hành 12.000 cổ phiếu cho X 7.000 cổ phiếu cho Y hợp quyền lợi Vốn cổ phiếu $190.000 Z, doanh nghiệp tồn tại, vượt $180.000 tổng vốn gọp X Y, lợi nhuận giữ lại để gộp tối đa bị trừ $10.000 $70.000, cổ phiếu gộp chung gộp vốn bổ sung 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TR Về phía nhà nước - Đối với Bộ Tài Chính: soạn thảo chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn cần phải nghiện cứu chuẩn mực kế toán quốc tế đồng thời tham khảo kinh nghiệm nước tiên tiến, từ vận dụng cho phù hợp với kinh tế Việt Nam Riêng thông tư hướng dẫn cần phải quy định cụ thể tránh tình trạng đưa quy định mang tính chung 88 chung, làm cho doanh nghiệp khó áp dụng Mặt khác, cần tiếp tục ban hành chuẩn mực kế toán khác theo hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế - Đối với quan thuế cấp: cần phải nâng cao trình độ kế toán cán thuế, tránh tình trạng cán thuế không nghiên cứu kỹ hướng dẫn chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn không cập nhật kịp thời quy định ban hành, dẫn tới không thống doanh nghiệp quan thuế Đối với Hội kế toán: - Cần khuyến khích, động viên người làm công tác kế toán doanh nghiệp tham gia Hội Kế toán - Cần tạo điều kiện cho người làm kế toán tham gia sinh hoạt Hội - Làm tham mưu cho Bộ Tài việc soạn thảo chuẩn mực kế toán thông tư hướng dẫn - Phối hợp với Cục thuế thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán thuế, kế toán trưởng doanh nghiệp - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp việc thực chế độ kế toán hành Về phía doanh nghiệp Phải nâng cao lực Chuẩn mực kế toán Việt Nam cho đội ngũ nhân viên đầu tư vào hệ thống đáp ứng yêu cầu thông tin Chuẩn mực kế toán Do vậy, doanh nghiệp cần thay đổi, bao gồm việc áp dụng BCTC hợp bứt khỏi môi trường “các nguyên tắc kế toán dựa thuế” Việc bứt khỏi nguyên tắc kế toán thuế đòi hỏi phải áp dụng khái niệm thuế kỳ sau nhằm đảm bảo tổng chi phí thuế BCKQHĐKD doanh nghiệp số thuế phát sinh kỳ Trong tương lai Chuẩn mực kế toán Việt Nam tiếp cận với IFRS, thách thực xây dựng đội ngũ nhân viên kế toán tài có 89 lực Đây công việc dễ dàng IFRS coi phức tạp, kinh tế phát triển Kế toán viên Việt Nam gặp nhiều khái niệm phương pháp hạch toán hệ thống kế toán Việt Nam Thay vào đó, phương pháp hạch toán giao dịch theo IFRS dựa chất giao dịch, yêu cầu phải có xét đoán đánh giá mang tính phân tích cán quản lý, người tham vấn nhân viên kế toán Xây dựng hệ thống nhân viên kế toán đủ lực, lưu trữ toàn liệu liên quan giao dịch, đảm bảo việc xử lý giao dịch đầy đủ, xác đưa phân tích tài chi tiết Việc áp dụng phương pháp hạch toán phù hợp yêu cầu trình bày thuyết minh theo Chuẩn mực kế toán ban hành đòi hỏi phải ghi chép thông tin mà doanh nghiệp không lưu giữ Những công việc thực với hỗ trợ Hội đồng quản trị doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống qui trình để đảm bảo tuân thủ chuẩn mực kế toán áp dụng Việc quản lý công tác BCTC, có yêu cầu tuân thủ kiểm toán nội bộ, cần tăng cường nhằm đảm bảo tính trung thực BCTC Với sức ép giám sát ngày cao công chúng quan quản lý, việc chuyển đổi sang IFRS cần nhiều thời gian, doanh nghiệp bỏ qua vấn đề muốn thành công môi trường cạnh tranh Việc lập lộ trình để áp dụng IFRS, bao gồm nâng cao nhân thức, đào tạo xây dựng hệ thống cấp bách bắt buộc 90 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, việc hình thành tập đoàn kinh tế trở thành xu tất yếu Thông thường việc hình thành tập đoàn thực thông qua chế doanh nghiệp mua lại tài sản hoạt động doanh nghiệp khác tức thực giao dịch hợp kinh doanh Để quy định hướng dẫn kế toán giao dịch hợp kinh doanh, Bộ tài nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam số 11 “Hợp kinh doanh” công bố ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ trưởng Bộ tài Đây la chuẩn mực phức tạp, hoàn toàn mẻ lý thuyết thực tiễn Mặc dù chuẩn mực kế toán Việt Nam xây dựng tảng chuẩn mực kế toán Quốc Tế kế toán Tuy nhiều vấn đề bất cập chưa phù hợp với tình hình Do nước ta nước phát triển nên việc áp dụng chuẩn mực kế toán hợp kinh doanh gặp nhiều khó khăn giao dịch hợp kinh doanh, chuẩn mực hợp kinh doanh Việt Nam đề cập đến kế toán hợp kinh doanh theo phương pháp mua, thực tế cho thấy nước ta tồn nhiều doanh nghiệp có quy mô nhỏ, tài sản họ nhiều chênh lệnh giá trị ghi sổ giá trị hợp lý không đáng kể Hơn tách biệt vốn doanh nghiệp không lớn, hợp với nhau, họ chia sẻ rủi ro, lợi ích kiểm soát với dẫn đến việc hach toán theo phương pháp hợp quyền lợi dễ dàng phương pháp mua Vì vậy, để phù hợp với tình hình nay, hệ thống kế toán Việt Nam cần có số sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trong tương lai cải tiền dần cho phù hợp với chuẩn mực kế toán Quốc tế Những nội dung Luận văn hy vọng đóng góp phần vào trình hoàn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt EURO-TAP VIET, Dự án kế toán – kiểm toán (2000), “Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế”, Nhà xuất tài Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Bài giảng môn Lý thuyết kế toán (Hệ cao học) Luật kế toán (2003), ban hành ngày 17/6/2003 Ngân hàng giới (2002), “Các chuẩn mực kế toán quốc tế”, Nhà xuất trị quốc gia TS Vũ Hữu Đức , Từ lý luận đến thực tiễn “ Lợi kinh doanh, nhìn góc độ kế toán”, Trường Đại Học Kinh Tế, Bản tin số Trần Thị Giang Tân (1999), Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam, Luận án Tiến só kinh tế Tạp chí kế toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp mới: Còn phức tạp, TCKT cập nhật: 10/07/2006 Tạp chí kế toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp mới: Sát với thực tiễn, TCKT cập nhật: 07/07/2006 Bộ tài chính, Nhiệm vụ công tác phục vụ xếp đổi doanh nghiệp nhà nước năm 2005 (18/03/2005 10:47) 10 Bộ tài chính, Nhìn lại chặng đường xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước (17/03/2005 08:03) 10 Bộ Tài chính, định, thông tư số: - Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT, ngày 1/11/1995 - Quyết định số 212TC/CĐKT, ngày 15/12/1989 92 - Quyết định số 224TC/CĐKT, ngày 18/ 4/1990 - Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31/12/2001 - Quyết định số100/2005/QĐ-BTC, ngày 28/12/2005 - Quyết định số15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/3/2006 - Thông tư số 64TC/TCDN, ngày 15/9/1997 - Thông tư số107/ 2001/TT- BTC, ngày 31/12/2001 - Thông tư số 89/2002/TT-BTC, ngày 9/10/2002 - Thông tư số 23/2005/TT-BTC, ngày 30/3/2005 - Thông tư số13/2006/TT-BTC, ngày 27/2/2006 - Thông tư số 21/2006/TT-BTC, ngày 20/3/2006 Tiếng Anh Haried/ Imdieke/ Smith (1994), Advanced Accounting Sixth Edition Patrick R.Delaney, Barry J.Epstein, Jame R.Adler , Michael F.foran WILEY, GAAP 98 Scott Henderson, Graham Peirson (1999), ninth edition, Financial Accounting 93 PHUÏ LỤC Phụ lục 1: Danh mục chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành IAS NỘI DUNG Tháng ban hành Sự công bố sách kế toán 01/1975 Cách đánh giá trình bày hàng tồn kho theo hệ thống 10/1975 giá phí nguyên thuỷ Báo cáo tài toàn công ty (đã thay 06/1976 IAS 27 28) Hạch toán khấu hao (thay IAS 16,22 38) 10/1976 Số liệu phải công bố báo cáo tài (được 10/1976 thay IAS 1) Đã thay IAS 15 Bảng kê biến động tình hình tài 10/1977 Lãi lỗ ròng kỳ, sai sót thay đổi 02/1978 sách kế toán Hạch toán hoạt động nghiên cứu phát triển 07/1978 10 Những bất ngờ biến cố xảy sau ngày lập Bảng cân 10/1978 đối kế toán (sử đổi năm 1999) 11 Hạch toán hợp đồng xây dựng 03/1979 12 Hạch toán thuế lợi tức 07/1979 13 Cách trình bày tài sản lưu động nợ ngắn hạn 11/1979 14 Báo cáo số liệu tài theo khoản mục 08/1981 15 Thông tin phản ánh thay đổi giá 11/1981 16 Hạch toán tài sản cố định hữu hình 03/1982 17 Hạch toán hợp đồng cho thuê 09/1982 18 Vấn đề công nhận doanh thu 12/1982 19 Hạch toán quyền lợi nghỉ hưu chủ doanh 01/1983 94 nghiệp báo cáo tài 20 Hạch toán trợ cấp Nhà nước công bố trợ cấp Nhà nước 04/1983 21 Hạch toán thay đổi tỷ giá ngoại hối 07/1983 22 Kế toán việc sát nhập công ty 10/1983 23 Chi phí lãi vay 03/1984 24 Công bố bên hữu quan 07/1984 25 Kế toán khoản đầu tư (được thay IAS 40) 03/1986 26 Kế toán báo cáo kế hoạch quyền lợi nghỉ hưu 01/1987 27 Báo cáo tài toàn công ty kế toán khoản 04/1987 đầu tư vào xí nghiệp phụ thuộc 28 Kế toán khoản đầu tư công ty liên kết 04/1989 29 Báo cáo tài kinh tế lạm phát 07/1989 30 Công bố báo cáo tài ngân hàng 08/1990 thể chế tài tương tự 31 Báo cáo phần hùn công ty liên doanh 12/1990 32 Công cụ tài 07/1994 33 Cổ tức 01/1998 34 Báo cáo tài sơ 01/1998 35 Hoạt động không liên tục 06/1998 36 Giảm giá tài sản 06/1998 37 Dự phòng, tài sản nợ dự kiến 07/1998 38 Tài sản cố định vô hình 07/1998 39 Các công cụ tài chính: ghi nhận chưa xác định 40 Bất động sản đầu tư 41 Nông nghiệp IFRS1: lần áp dụng chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế 95 ... biểu doanh nghiệp hợp kia, doanh nghiệp mua xác định số doanh nghiệp tham gia hợp nhất, từ kết hợp kinh doanh mà có 29 CHƯƠNG TÌNH HÌNH HP NHẤT KINH DOANH VÀ KẾ TOÁN HP NHẤT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM. .. Chương 1: Tổng quan kế toán hợp kinh doanh - Chương 2: Tình hình hợp kinh doanh kế toán hợp kinh doanh Việt Nam - Chương 3: Kiến nghị ứng dụng chuẩn mực hợp kinh doanh - Kết luận - Tài liệu tham khảo... Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế ? ?Hợp kinh doanh? ?? (IAS22) chuẩn mực qui định phương pháp hạch toán kế toán cho việc hợp kinh doanh trọng tâm hạch toán kế toán vào ngày mua IAS áp dụng việc kế toán