1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loại

89 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

SKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loạiSKKN Phương pháp giải bài tập đại cương kim loại

Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm học 2014-2015; 2015-2016 2016-2017 phân công giảng dạy lớp lớp 12 bản, học sinh đa số có học lực trung bình khơng có động học tập tích cực có số học sinh học tốt mơn hóa Điều thứ nhất, với tình hình việc chọn môn thi để xét tốt nghiệp đại học đa số em học sinh khơng chọn khơng tâm vào học mơn hóa rắc rối khó Điều thứ hai, bước vào lớp 12 chuyển hẳn sang hình thức thi kiểm tra trắc nghiệm với lượng kiến thức rộng khơng có thời gian làm tập lớp 10, 11 khiến em phương hướng, không theo kịp nên nhiều em bỏ ln mơn hóa Những điều điều khiến tơi gặp khó khăn để ổn định tạo q trình học dạy học mơn hóa lớp 12 đạt hiệu mong muốn Vì đề tài đưa trình hình thành phương pháp giải tập tương đối để tạo niềm tin cho học sinh chọn học mơn hóa 12 nâng cao cho số học sinh Để hệ thống, nắm kiến thức việc giải tập hố học cách tốt giúp thí sinh hồn thành chủ động chiếm lĩnh kiến thức học, qua em làm tốt thi Qua thực tiễn giảng dạy, rút số kinh nghiệm giải toán hoá học dạng tập đại cương kim loại lớp 12, chủ yếu tính chất hóa học kim loại dãy điện hóa từ dễ đến khó theo trình tự đề thi Quốc gia Trong trình thực đề tài, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Đây kinh nghiệm rút cá nhân Tôi mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học nhà trường, đồng nghiệp Ban giám hiệu nhà trường giúp tơi có phương pháp dạy học phần tốt Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hiện chương trình hóa học số tiết để giải tập ít, luyện tập, giáo viên ơn tập kiến thức lí thuyết hướng dẫn em giải số tập sách giáo khoa, nhiều tài liệu có đưa tập trắc nghiệm lời giải, thường hạn chế số dạng tập Do cách giải tập phương pháp trắc nghiệm nhiều bỡ ngỡ học sinh, em khơng có kiến thức giải bản, áp dụng cơng thức tính nhanh mà không hiểu vần đề nên rời rạc, giải sai khơng kiểm sốt hệ thống mà học Do đó, việc phân loại hướng dẫn cách giải dạng tập nói chung phần đại cương kim loại 12 nói riêng cần thiết, giúp học sinh biết phân dạng nắm phương pháp giải, từ tự ơn luyện kiến thức vận dụng kiến thức để giải tập đạt điểm cao kỳ thi Mục đích nhiệm vụ đề tài: - Tóm tắt tính chất hóa học trình bày số dạng tập kim loại; hướng dẫn giải chúng phương pháp ngắn gọn, dễ hiểu - Học sinh nắm cách phân loại phương pháp giải số dạng tập trắc nghiệm kim loại, giúp em chủ động phân loại vận dụng cách giải để nhanh chóng giải tốn trắc nghiệm mà khơng bỡ ngỡ trước Qua góp phần phát triển tư duy, nâng cao tính sáng tạo tạo hứng thú học tập mơn Hóa học học sinh Đề tài dựa sở: - Những tập thuộc tính chất hóa học kim loại - Để giải tập kim loại, ta thường kết hợp phương pháp: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, phương pháp tăng giảm khối lượng Khi giảng dạy lớp 12, thấy nhiều em học sinh gặp khó khăn việc phân loại giải tập phần này, dường kiến thức tổng hợp củng cố lại kiến thức mà em làm từ lớp tới Các em thường sử dụng lí thuyết nhớ rời rạc khơng có tính hệ thống, em làm có phương trình hóa học quen thuộc, em khơng thể hoàn thành tập khác Để giúp em giải tập phần này, tơi đề xuất phương pháp giải giúp em hệ thống lại kiến thức kim loại lớp 12 mà bao hàm hóa học vơ mà em học cách rời rạc lớp Đó là: “Phương pháp giải tập đại cương kim loại” Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP + Chuyên đề áp dụng thực lớp 12 học kỳ I, năm học 2014-2015; 2015-2016 2016-2017 với hầu hết học sinh ban bản, vào tiết luyện tập, ôn tập học kỳ I học tăng tiết trái buổi + Chuyên đề chia thành dạng tập cụ thể: - Dạng 1: Kim loại tác dụng với phi kim: + Kim loại tác dụng hỗn hợp phi kim + Kim loại tác dụng hỗn hợp phi kim - Dạng 2: Kim loại tác dụng nước: + Kim loại tác dụng với nước + Kim loại tác dụng với nước, trung hòa dung dịch thu dung dịch axit - Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch axit: + Kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng + Kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit HCl H2SO4 loãng + Một kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 + Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 H2SO4 đặc - Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối: + Một kim loại tác dụng với dung dịch chứa muối + Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối - Dạng 5: Bài toán oxit: + Oxi hóa kim loại oxi Cho sản phẩm thu tác dụng với axit H2SO4 + Oxi hóa kim loại oxi Cho sản phẩm thu tác dụng với axit HNO3 + Chia hỗn hợp kim loại thành phần nhau: phần đốt cháy oxi (hoặc khơng khí), phần tác dụng với axit dung dịch bazơ - Dạng 6: Bài toán điện phân: + Điện phân nóng chảy + Điện phân dung dịch * Mỗi dạng có ba phần: Phần 1: Tóm tắt lý thuyết kiến thức cần nhớ phương pháp Phần 2: Bài tập minh họa: Đưa hệ thống tập đa dạng, khai thác nhiều khía cạnh khác xếp từ đến nâng cao, vừa hay, vừa có loại khó phân chúng thành dạng nhỏ, đồng thời hướng dẫn giải cho dạng với phương pháp ngắn gọn dễ nhớ Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Phần 3: Phần tập vận dụng cho dạng: Cung cấp hệ thống tập từ dễ đến khó nhằm giúp em tự ơn luyện vận dụng, qua giúp em nhớ nắm phương pháp giải -DẠNG KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Phần Về lí thuyết phương pháp giải - Về lí thuyết Tính chất chung 1: Tác dụng với phi kim: Hầu hết kim loại khử phi kim thành ion âm - Với O2, hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt) tạo oxit 2x M + y O2 → MxOy ( M kim loại từ Li → Mn) 2n M + m O2 nhiệt độ cao Ví dụ: 4Al + 3O2 t o cao ắắắđ t o cao Cu + Cl2 2MnOm (M kim loại từ Zn → Hg), cần đốt t o cao ắắắđ ắắắđ 2Al2O3 CuCl2 - Vi Halogen tạo muối halogenua: Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Ví dụ: M + n X2 → MXn 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Zn + Cl2 → ZnCl2 - Với lưu huỳnh tạo muối sunfua t o cao 2Al + 3S Fe +S Hg t phòng + S HgS ắắắđ t o cao ắắắđ Al2S3 FeS o - Au, Pt khụng tỏc dụng với O S, riêng Ag phản ứng O khoảng nhiệt độ hẹp - Với Nitơ tạo muối nitrua 6Li t phßng + N2   → 2Li3N 3Ca + N2 o t o cao ắắắđ Ca3N2 - Phng phỏp gii Da vào phương trình phản ứng hóa học Áp dụng định luật bảo tồn: • Định luật bảo tồn electron: Σne cho = Σne nhận • Định luật bảo tồn khối lượng, • Lập phương trình đại số đưa nghiệm số mol Giáo viên: Nguyễn Đình Hoàng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Phần Bài tập minh họa Câu 1: Cho 13,5 gam kim loại hóa trị III tác dụng với Cl2 dư thu 66,75 gam muối Kim loại là? A Fe (M=56) B Cr (M=52) C Al (M=27) D As (M=75) Hướng dẫn giải Cách 1: Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: m Cl = 66,75 – 13,5 = 53,25 (gam) ⇒ n Cl = 53,25 = 0,75 (mol) 71 t Phương trình hóa học: M + Cl2  → MCl3 o ⇒ nkim loại = 2.0,75 = 0,5 (mol) ⇒ Mkim loại phản ứng = 13,5 = 27 (gam/mol) , chọn C 0,5 Cách 2: Số mol nguyên tố M không đổi nên: nM = n MCl ⇒ 13,5 66,75 = ⇒ MM = 27 (gam/mol), chọn C M M M M + 35,5.3 Nhận xét: Bài toán dễ với học sinh hiểu khối lượng bảo tồn Tuy nhiên nhiều em khơng tính số mol chất nên khơng làm được, thấy đa số học sinh lập tỉ lệ theo cách giải em không hiểu có tỉ lệ đó, đổi thành oxit nhơm em lập tỉ lệ sai Câu 2: Đốt cháy bột Mg bình khí clo dư, sau phản ứng xảy hết khối lượng chất rắn bình tăng thêm 10,65 gam so với ban đầu Khối lượng Mg phản ứng là? (Cho Mg:24; Cl:35,5) A 3,6 gam B 2,4 gam C 4,8 gam D 2,69 gam Hướng dẫn giải t Mg + Cl2  → MgCl2 o Phương trình hóa học: Bảo tồn khối lượng ta được: ⇒ n Cl = m Cl = 10,65gam 10,65 = 0,15mol 71 ⇒ n Mg = 0,15mol ⇒ n Mg = 0,15.24 = 3,6gam , chọn A Nhận xét: Rất nhiều học sinh không hiểu khối lượng chất rắn tăng thêm 10,65 gam nghĩa Các em hay hiểu nhầm khối lượng muối Dẫn tới kết em chọn đáp án D Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Câu 3: Đốt lượng nhơm (Al) 6,72 lít O Chất rắn thu sau phản ứng đem hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thấy bay 6,72 lít H (các thể tích khí đo đkc) Khối lượng nhôm dùng (Cho Mg:24; Al: 27; O:32; Cl:35,5) A 8,1gam B 16,2gam C 18,4gam D 24,3gam Hướng dẫn giải Vì sau phản ứng với oxi, hòa tan sản phẩm vào dung dịch HCl tạo khí hidro hỗn hợp sản phẩm phải có kim loại nên nhơm dư Cách 1: t Phương trình hóa học xay ra: 4Al + 3O2  → 2Al2O3 o (1) Al2O3 + 6HCl  → 2AlCl3+ 3H2O 2Al + 6HCl  → 2AlCl3+ 3H2 (2) (3) Từ phương trình (2) (3) ta suy ra: n Al = 4n O + 2n H = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol ⇒ m Al = 0,6.27 = 16,20gam , chọn B Cách 2: Gọi số mol Al a mol Đề cho n O = 0,3mol , n HCl = 0,3mol Chất khử Al +3 → Al a mol Chất oxi hóa + 3e O2 3a mol −2 + e → 2O 0,3 mol 1,2 mol +1 2H + e → H2 0,6 mol Bảo eletron ta được: 0,3 mol 3a = 1,2 + 0,6 = 1,8 mol Suy ra: a = 0,6 mol ⇒ m Al = 0,6.27 = 16,20gam , chọn B Nhận xét: Khó khăn tốn lượng nhơm dư sau phản ứng với oxi hòa tan sản phẩm vào HCl tạo khí Chỉ có vài phương trình đơn giản giải tốt nhiều cách Tuy nhiên có nhiều học sinh khơng thể nhận nhôm dư không làm Câu Cho V lít hỗn hợp khí Cl O2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al 3,6 gam Mg, sau phản ứng hoàn toàn thu 22,1 gam chất rắn Giá trị V ? (Cho Mg:24; Al: 27; O:32; Cl:35,5) A 4,48 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 5,04 lít Hướng dẫn giải Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Vì Al Mg tác dụng với Cl2 O2 nên có phương trình hóa học, điều khó khăn giải phương trình hóa học nên sử dụng phương pháp bảo toàn electron hợp lý Gọi a, b số mol Clo oxi Đề cho: n Al = 2,7 3,6 = 0,1mol ; n Mg = = 0,15mol 27 24 Chất khử Chất oxi hóa +3 Al → Al + 3e Cl 0,1 mol 0,3 mol a mol +2 Mg → Mg 0,15 mol Bảo eletron ta được: + 2e 0,3 mol 0 O2 −1 + e → 2Cl 2a mol −2 + e → 2O b mol 4b mol 2a + 4b= 0,3 + 0,3 = 0,6 mol (1) Bảo toàn khối lượng ta được: 2,7 + 3,6 + 71a + 32b = 22,1 gam (2) Từ (1) (2) suy ra: a = 0,2 mol; b = 0,05 mol Vậy V = (a+b).22,4 = (0,2 + 0,05).22,4 = 5,6 lít, chọn B Nhận xét: Đây khó đề thi học kỳ I năm 2014 sở Rất nhiều học sinh trung bình yếu khơng nắm phản ứng oxi hóa khử nên làm Các em viết phương trình hóa học gán cho phi kim vào kim loại tính số mol oxi, clo theo số mol kim loại cho, mà không hiểu có chất tạo Dẫn tới kết em chọn đáp án D Phần 3: Một số tập vận dụng “kim loại tác dụng với phi kim” Câu 1: Đốt lượng (Al, Fe) 2,8 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hồ tan hồn tồn vào dung dịch HCl khơng thấy khí bay ra, tiếp tục sục khí clo tới dư vào dung dịch thu 29,6 gam muối khan Khối lượng hỗn hợp kim loại A 8,3 B 5,5 C 11 D 8,3 Câu 2: Cho 6,72 gam kim loại tác dụng với Cl2 dư thu 19,5 gam muối Kim loại là? A Fe (M=56) B Cr (M=52) C Al (M=27) D Mg (M=24) Câu 3: Đốt cháy bột m gam bột Al bình khí clo dư, sau phản ứng xảy hết khối lượng chất rắn bình (m+21,3) Khối lượng Al phản ứng là? A 4,05 gam B 2,7 gam C 5,4 gam D 1,35 gam Câu 4: Đốt lượng Mg 2,24 lít O Chất rắn thu sau phản ứng đem hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thấy bay 1,12 lít H (các thể tích khí đo đkc) Khối lượng Mg dùng (Cho Mg:24; Al: 27; O:32; Cl:35,5) A 6,0gam B 6,2gam Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng C 4,8gam D 2,4gam Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 O2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al 3,6 gam Mg, sau phản ứng hoàn toàn thu 22,1 gam chất rắn Giá trị V ? (Cho Mg:24; Al: 27; O:32; Cl:35,5) A 4,48 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 5,04 lít Câu 6: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo 26,7 gam AlCl3? A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu 7: Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O2 bình 0,865 mol chất rắn bình có khối lượng 2,12 gam Giá trị m dùng là: A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam Câu 8: Đốt cháy bột Al bình khí Clo dư, sau phản ứng xảy hồn tồn khối lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al phản ứng A 1,08 gam B 2,16 gam C 1,62 gam D 3,24 gam Câu 9: Đốt lượng bột (Al, Mg) 1,12 lít O Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay 2,24 lít H (các thể tích khí đo đkc) Phần trăm theo khối lượng nhôm hỗn hợp A 69,23% B 30,77% C 40,77% D 59,23% Câu 10 Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo 27 gam CuCl2? A 12,4 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 25,6 gam Câu 11: Đốt lượng (Al, Fe) 2,8 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hồn tồn vào dung dịch HCl khơng thấy khí bay ra, tiếp tục sục khí clo tới dư vào dung dịch thu 29,6 gam muối khan Phần trăm theo khối lượng Al hỗn hợp A 32,53% B 67,47% C 40,5% D 59,5% - DẠNG KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC Phần Về lí thuyết phương pháp giải - Về lí thuyết Tính chất chung 2: Tác dụng với nước: - Những kim loại có tính khử mạnh IA, IIA như: K, Ba, Ca, Na, ( trừ Be không tác dụng Mg phản ứng nhiệt độ cao) khử nước mãnh liệt nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm giải phóng khí hidro Thí dụ: Tổng quát: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ 2M + 2xH2O → 2M(OH)x + xH2↑ Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải - Một số kim loại có tính khử kim loại Zn, Fe, (Xét Mg đến Fe) khử H2O nhiệt độ cao, không tạo dung dịch kiềm 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2↑ - Kim loại có tính khử yếu như: Pb, Cu, Ag, Hg, không khử nước, dù nhiệt độ cao - Phương pháp giải Tổng quát: 2M + 2xH2O → 2M(OH)x + xH2↑ Bảo tồn khối lượng tính mdd bazơ: m dd bazo = m nước + m kim loại phản ứng – m khí hdro Trung hòa bazơ: M(OH)x + xHCl → MClx + xH2O 2M(OH)x + xH2SO4 → M2(SO4)x + 2xH2O Kết quả: nH+ = nOH- = 2nH2 Chủ yếu dựa vào phương trình phản ứng phương trình phản ứng tổng qt, bảo tồn khối lượng để lập phương trình đại số đưa nghiệm số mol Phần Bài tập minh họa Câu Khi hòa tan 4,68 gam kim loại nhóm IA vào 195,44 gam nước, thu dung dịch A 1,344 lít khí hidro (ở điều kiện tiêu chuẩn) a) Kim loại ? A K (M=39) B Li (M=7) C Na (M=23) D Rb (M=85) b) Nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành ? A 14,00 % B 3,36 % C 3,44 % D 13,97 % Hướng dẫn giải a) Gọi kim loại nhóm IA A số mol x 2A + 2H2O → 2AOH + H2↑ x x 0,5x mol nH = 0,5x = 0,06 ⇒ x = 0,12 mol ⇒ MA= 4,68 = 39 ( A Kali) ⇒ Đáp án A 0,12 b) Dung dịch tạo thành có KOH chất tan m chất tan = 0,12.56 = 6,72 gam Bảo toàn khối lượng ta được: m dung dịch bazơ = 4,68 + 195,44 – 0,06.2 = 200 gam Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Vậy C% KOH = Trường THPT Điểu Cải 6,72 100 = 3,36% 200 Nhận xét: Với này, đa số học sinh làm tốt, nhiên có học sinh yếu viết sản phẩm tạo A2O H2, có nhiều học sinh khơng tính khối lượng dung dịch sau phản ứng dẫn tới kết sai Câu Hòa tan hết 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại hai chu kì nhóm IIA vào nước dư, thu dd X 2,24 lit khí H2 (đktc) a) Hai kim loại là? (Cho: Mg: 24; Ca: 40; Sr: 88; Be: 9; Ba: 137) A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba b) Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa lượng dd X ? A 0,1 lit B 0,3 lit C 0,075 lit D 0,15 lit Hướng dẫn giải a) Gọi chung hai kim loại nhóm IIA A số mol x A + 2H2O → A(OH)2 + H2↑ Phương trình hóa học chung: x nH = x = 0,1 mol, ⇒ M A= x x mol 6,4 = 64 0,1 ⇒ Hai kim loại hai chu kì nhóm IIA Ca Sr ⇒ Đáp án C b) Dung dịch tạo thành có Ca(OH)2 Sr(OH)2 chất tan Phương trình hóa học chung: A(OH)2 + 2HCl → ACl2 + x ⇒ nHCl = 2x = 0,2 mol 2x x ⇒ Vdd HCl = H2O mol 0,2 = 0,1 lít = 100 mL Nhận xét: Với này, đa số học sinh làm đặt kim loại A, B với số mol a, b nên đa số làm được, nhiên sau gợi ý em làm tốt câu a, đến câu b em lại viết phương trình giải hệ pt số mol bazo viết phương trình với HCl nên dài Phần 3: Một số tập vận dụng “kim loại tác dụng với nước” Câu Khi hòa tan 2,76 gam kim loại nhóm IA nước dư, thu dung dịch A 1,344 lít khí hidro (ở điều kiện tiêu chuẩn) Kim loại ? A K (M=39) B Li (M=7) C Na (M=23) D Rb (M=85) Câu Hòa tan hết 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại hai chu kì nhóm IIA vào nước dư, thu dd X 2,24 lit khí H (đktc) Hai kim loại là? (Cho: Mg: 24; Ca: 40; Sr: 88; Be: 9; Ba: 137) Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Phần 3: Một số tập vận dụng “oxit kim loại” Câu Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng 75,2 gam gồm FeO, Fe 3O4 Fe2O3 Fe dư Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO (duy đktc) Giá trị m A 22,4 gam B 11,2 gam C 56 gam D 25,3 gam Câu Cho 12,15 gam kim loại M (có hóa trị n nhất) tác dụng với 2,52 lít khí O2 (đktc) thu chất rắn A Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 0,9 gam khí H2 thoát Kim loại M A Mg B Zn C Ca D Al Câu Nung m gam Fe khơng khí thu 14,4 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan A dung dịch HNO dư thu dung dịch B 4,48 lít khí NO2 (đktc) Giá trị m A 11,2 gam B 5,6 gam C 6,72 gam D 16,8 gam Câu Oxi hóa hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp A chứa ( Zn, Al, Mg) oxi dư thu 12,2 gam hỗn hợp oxít Nếu lấy 10,6 gam hỗn hợp A hoà tan hoàn toàn dung dịch hỗn hợp HCl H2SO4 lỗng thu V lít khí đktc Giá trị V A 4,48 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 5,60 lít Câu Khi đốt nóng m gam hỗn hợp Ba Na ta 21,5 gam hỗn hợp oxít Nếu cho m gam hỗn hợp vào nước thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) dung dịch B Giá trị m A 29,7 B 18,3 C 13,8 D 36,6 Câu Khi cho Ag, Cu, CuO, Al, Fe, CaCO3, Mg(OH)2 vào dung dịch axit HCl dư chất bị tan hết ? A Cu, CuO, Al, Fe, Mg(OH)2 B CuO, Al, Fe, CaCO3, Mg(OH)2 C Ag, CuO, Al, Fe, CaCO3, Mg(OH)2 D Cu, CuO, Al, Fe, CaCO3, Mg(OH)2 Câu m gam hỗn hợp gồm 0,25 mol FeO; 0,25 mol Fe2O3; 0,5 mol Fe3O4 Giá trị m ? A 1,74 gam B 17,4 gam C 174 gam D 1740 gam Câu Khử x mol oxit sắt CO nhiệt độ cao thu 0,84 gam Fe 0,88 gam khí CO2 Cơng thức hóa học oxit sắt ? A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO2 Câu Khử 16 gam hỗn hợp oxit kim loại: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 khí CO nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu 11,2 gam Thể tích khí CO phản ứng đktc ? A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 10 Một lượng khí CO dư qua a gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 nhiệt độ cao thu 11,2 gam Fe Cho a gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch CuSO dư thu chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam Giá trị a ? A 0,0136 gam B 0,136 gam C 1,36 gam D 13,6 gam Câu 11 Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng gam khí CO Số gam chất rắn thu sau phản ứng ? A 23 B 24 C 25 D 26 Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 75 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Câu 12 Để m gam phoi sắt để ngồi khơng khí lâu ngày bị gỉ tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 12 gam gồm chất rắn Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO loãng, dư thu 0,1 mol khí NO (đktc) Giá trị m ? A 9,8 gam B 10,08 gam C 10,80 gam D 9,08 gam Câu 13 Để 11,2 gam sắt để ngồi khơng khí bị gỉ thành 13,6 gam chất rắn A Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu V lít NO (đktc) Giá trị V A 2,24 lít B 0,224 lít C 3,36 lít D 0,336 lít Câu 14 Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thu m gam hỗn hợp X gồm oxit sắt dư Hoà tan hết hỗn hợp X H2SO4 đặc, nóng thu 5,6 lít SO2 (đktc) Giá trị m ? A 24 B 26 C 20 D 22 Câu 15 Dùng CO khử m gam Fe2O3 nhiệt độ cao thu 1,1 gam CO chất rắn X gồm oxit X phản ứng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch H 2SO4 loãng 0,5M Giá trị m ? A 8,2 gam B 4,0 gam C 1,6 gam D 3,2 gam Câu 16 Cho 0,1 mol CO (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hoàn tồn Hỗn hợp khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với 20 Công thức oxit sắt thành phần % CO theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng ? A FeO, 75% B Fe2O3, 75% C Fe2O3, 65% D Fe3O4, 75% Câu 17 (CĐ 2012) 58: Oxi hóa hồn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2 X kim loại sau đây? A Al B Fe C Cu D Ca Câu 18 (ĐHKB 2012): Đốt 5,6 gam Fe khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn X Cho toàn X tác dụng với dung dịch HNO loãng (dư), thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 18,0 B 22,4 C 15,6 D 24,2 Câu 19 (ĐHKB 2012): Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 nung nóng, sau thời gian thu chất rắn X khí Y Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 29,55 gam kết tủa Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu V lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 6,72 D 3,36 Câu 20 Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe 2O3 có số mol tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 mL dung dịch HNO3 đun nóng nhẹ, thu dung dịch B 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO NO có tỉ khối so với hiđro 20,143 Tính a A 74,88 gam B 52,35 gam C 61,79 gam D 72,35 gam - Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 76 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải DẠNG BÀI TỐN ĐIỆN PHÂN Phần Về lí thuyết phương pháp giải - Về lí thuyết I Điện phân nóng chảy: Điều chế kim loại mạnh Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al Ví dụ 1: Điện phân NaCl (nhóm IA) nóng chảy biểu diễn sơ đồ:  NaCl  → Anot ( + ) Catot ( – ) ¬  + Na + e → Na 2Cl- → Cl2 + 2e Phương trình điện phân là: 2NaCl dpnc  → 2Na + Cl2 Ví dụ 2: Điện phân CaCl2 ( nhóm IIA ) nóng chảy biểu diễn sơ đồ:  CaCl2  → Anot ( + ) Catot ( – ) ¬  2+ Ca + 2e → ca 2Cl- → Cl2 + 2e Phương trình điện phân là: CaCl dpnc  → Ca + Cl2 Ví dụ 3: Điện phân NaOH nóng chảy biểu diễn sơ đồ: Catot ( – ) Na + 1e → Na ¬  + → Anot ( + ) NaOH  4OH → O2 + 2H2O + 4e Phương trình điện phân là: 4NaOH dpnc  → 4Na + O2 + 2H2O Ví dụ 4: Điện phân Al2O3 nóng chảy biểu diễn sơ đồ:  Al2O3 Catot ( – ) ¬  3+ Al + 3e → Al Anot ( + ) 2O2- → O2 + 4e  → Phương trình điện phân là: 2Al2O3 dpnc  → 4Al + 3O2 II Điện phân dung dịch: + Ở Catot ( cực âm): - Nếu có ion kim loại trung bình yếu điện phân → kim loại - Ưu tiên ion kim loại bên phải (có tính oxi hóa mạnh điện phân trước) theo thứ tự: Au3+, Pt2+, Hg2+, Ag+, Fe3+, Cu2+, H+ … Fe2+, Zn2+, H2O Mn+ + ne → M theo quy tắc α - Cuối H2O ( E o H /H 2O = -0,8V) bị khử, điện phân: 2H2O + 2e → 2OH– + H2↑ - Nếu có ion kim loại mạnh: Na, K…và Al (có điện cực chuẩn bé -1,6V ) không bị điện phân + Ở Anot (cực dương): - Nếu có ion đơn nguyên tử như: S 2–> I–, Br–, Cl–,…thì ion điện phân→ S, I2, Br2, Cl2, … - Thứ tự ưu tiên: S2- > I– > Cl – > Br– > OH- > H2O Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 77 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải - Cuối H2O bị oxi hóa, điện phân: 2H2O - 4e → 4H+ + O2↑ - Nếu có ion gốc axit mạnh có oxi như: SO42–, NO3– …khó bị điện phân Thứ tự phóng điện Cực âm ( Catot- khử) +1,5V Au3+ + 3e → Au +1,19V Pt2+ + 2e → Pt +0,85V Hg2+ + 2e → Hg +0,8V Ag+ + 1e → Ag +0,77V Fe3+ +1e → Fe2+ +0,337V Cu2+ + 2e → 2H+ + 2e → H2 -0,126V Pb2++ 2e → Pb -0,136V Sn2+ + 2e → Sn -0,25V Ni2++ 2e → Ni -0,402V Cd2+ + 2e → Cd -0,44V Fe2+ + 2e → Fe -0,76V Zn2+ + 2e → Zn Cực dương (Anot- oxi hóa) phóng điện Ion đơn nguyên tử RCOO- Cu 0,0V Thứ tự S2- → S+2e 2I- → I2+2e 2Br- → Br2+2e 2Cl- → Cl2+2e RCOO- → R-R + CO2+2e OH- bazơ 4OH- → O2 + 2H2O +4e OH- nước → O2 + 4H+ + 4e H2O Các ion đa nguyên tử gốc axit mạnh có oxi khó bị điện phân 2H2O + 2e → H2 + 2OHtuy điện cực chuẩn Eo = -0,41 V H+ nước lớn nên thực tế E Sau phóng điện nước tạo H2 điện cực Pt vào khoảng -0,826V nên nước bị phóng điện sau Công thức định luật Faraday: m= A It n 96500 Trong I cường độ dòng điện tính Ampe; t thời gian điện phân tính giây; A nguyên tử khối (hoặc phân tử khối); n số mol electrron trao đổi tính cho mol chất điện cực; m lượng chất thoát điện cực theo gam + Lưu ý: ne nhường = n e nhận= It F ⇔ ∑ (n Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng KL sèetrao ®ỉi)+2nH2 = It F = ∑ 2n Cl + 2n Br2 + + 4n O2 Trang 78 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải + Một số ví dụ: - Điện phân dung dịch CuCl2 với anot trơ biểu diễn sơ đồ:  CuCl2 Catot ( – ) ¬  2+ Cu + 2e → Cu Anot ( + ) 2Cl- → Cl2 + 2e  → Phương trình điện phân là: CuCl2 dpdd  → Cu + Cl2 - Điện phân dung dịch NaCl bão hòa với điện cực trơ có màng ngăn biểu diễn sơ đồ:  NaCl  → Anot ( + ) Catot ( – ) ¬  + H2O, Na (H2O) Cl-, H2O 2H2O + 2e → H2 + 2OH2Cl- → Cl2 + 2e Phương trình điện phân là: 2NaCl + 2H2O Nếu khơng có màng ngăn thì: Cl2 + 2NaOH phương trình điện phân là: NaCl + H2O có màng ngan  →  → không màng ngan → NaClO 2NaOH + H2 + Cl2 NaCl + NaClO + H2O nên ( nước javel) + H2 Vậy trường hợp khơng có màng ngăn, từ lượng NaCl ta thu nhiều H2 - Điện phân dung dịch NiSO4 với anot trơ biểu diễn sơ đồ:  NiSO4  → Anot ( + ) Catot ( – ) ¬  2+ Ni , H2O (H2O) H2O, SO42Ni2+ + 2e → Ni 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Phương trình điện phân là: 2NiSO4 + 2H2O dpdd  → 2Ni + 2H2SO4 + O2 - Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa FeCl 3, CuCl2 HCl với anot trơ biểu diễn sơ đồ: Catot ( – ) ¬  FeCl3, CuCl2, HCl  → Fe3+, Cu2+, H+, H2O Fe3+ + 1e Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu 2H+ + 2e → H2 Fe2+ + 2e → Fe Anot ( + ) Cl- , H2O 2Cl- → Cl2 + 2e Lưu ý Ứng dụng điện phân: Điều chế kim loại (điều chế kim loại) Điều chế số phi kim: O2; Cl2; F2; H2; … Điều chế số hợp chất: NaOH; HCl; nước Javen; H2O2; Tinh chế kim loại tạo kim loại tinh khiết Mạ điện: Khi cần mạ kim loại lên bề mặt vật, tiến hành nhúng vật dung dịch muối kim loại Vật đóng vai trò catot anot kim loại cần mạ (điện cực tan) Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 79 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Phần Bài tập minh họa - Phương pháp giải Câu 1: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catơt xảy A oxi hoá ion Na+ C khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- D khử ion Na+ Hướng dẫn giải - Catot cực âm hút ion dương (+) loại đáp án B C - Ion dương (+) nhận e, khử loại A Nhận xét: Câu tương đối dễ em học sinh cần hiểu rõ q trình oxi hóa khử vận dụng được, làm Câu 2: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) thì: A Ở cực âm xảy oxi hoá H2O cực dương xảy khử Cl− B Ở cực dương xảy oxi hoá Na+ cực âm xảy khử Cl− C Ở cực âm xảy khử Na+ D Ở cực âm xảy khử H2O cực dương xảy oxi hoá Cl− Hướng dẫn giải Trong bình điện phân, ion Na+ tiến cực âm, ion Na+ có tính oxi hóa yếu nên khơng bị khử mà nước bị khử, cực dương Cl - có tính khử mạnh nước nên bị oxi hóa Chọn D Nhận xét: Câu tương đối dễ em học sinh cần hiểu rõ q trình oxi hóa khử vận dụng được, làm Câu 3: Sản phẩm thu điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) A KOH, O2 HCl B KOH, H2 Cl2 C K Cl2 D K, H2 Cl2 Hướng dẫn giải  KCl  → Anot ( + ) Catot ( – ) ¬  + H2O, K (H2O) Cl-, H2O 2H2O + 2e → H2 + 2OH2Cl- → Cl2 + 2e Phương trình điện phân là: 2KCl + 2H2O có màng ngan  → 2KOH + H2 + Cl2 Chọn B Nhận xét: Câu tương đối dễ em học sinh cần hiểu rõ thứ tự phóng điện điện cực vận dụng được, làm Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 80 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Câu 4: Điện phân dung dịch gồm NaCl HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trịpH dung dịch thu A không thay đổi B tăng lên C giảm xuống D tăng lên sau giảm xuống Hướng dẫn giải Dung dịch gồm NaCl HCl ban đầu có pH < Khi điện phân, trước hết xảy phản ứng: 2HCl → H2+ Cl2 (1) Phản ứng (1) làm pH dung dịch tăng dần Khi HCl bị điện phân hết dung dịch có pH = Nếu tiếp tục điện phân xảy phản ứng: 2NaCl +2H2O → H2+ Cl2+2NaOH (2) Phản ứng (2) tạo NaOH làm pH dung dịch tăng dần Vậy trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH dung dịch thu tăng lên Chọn B Nhận xét: Câu tương đối khó, em học sinh phải suy luận có đánh giá độ pH Câu 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu 7,2 gam kim loại 6,72 lít khí (đktc) Muối clorua ? A CaCl2 B MgCl2 C NaCl D KCl Hướng dẫn giải M kim loại mạnh đáp án  MClx  → Anot ( + ) Catot ( – ) ¬  x+ M + xe → M 2Cl- → Cl2 + 2e Phương trình điện phân là: 2MClx n Cl2 = dpnc  → 2M + xCl2 6,72 0,3.2 = 0,3mol ⇒ nX = mol 22,4 x ⇒ mX = 0,3.2 7,2x =12x ⇒ M X = 24 (Mg) Chọn B = 0,6 x Nhận xét: Câu tương đối dễ em học sinh cần hiểu rõ thứ tự phóng điện điện cực vận dụng được, làm Câu 6: Điện phân 500 mL dung dịch CuSO4 0,2M ( điện cực trơ ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu ởanot là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 0,56 lít D 3,36 lít Hướng dẫn giải Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 81 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Theo đề ta cho ta tính được: n Cu 2+ = n CuSO4 = 0,5.0,2 = 0,1 mol Catot có nCu = 0,05 mol  CuSO4  → Anot ( + ) Catot ( – ) ¬  2+ Cu , H2O (H2O) H2O, SO42Cu2+ + 2e → Cu ; 2H2O → O2 + 4H+ + 4e a 4a Bảo toàn electron: 0,05.2 = 4a ⇒ a = 0,025 → V = 0,56 lit Chọn C Nhận xét: Câu tương đối dễ em học sinh cần hiểu rõ thứ tự phóng điện điện cực vận dụng được, làm Câu 7: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 0,1 mol HCl (điện cực trơ) Khi catot bắt đầu khí anot thu V lít khí (đktc) Biết hiệu suất q trình điện phân 100% Giá trịcủa V A 5,60 B 11,20 C 4,48 D 22,40 Hướng dẫn giải Điện phân đến xuất bọt khí bên catot chứng tỏ điện phân bắt đầu đến H dừng lại + Catot ( – ) ¬  FeCl3, CuCl2, HCl  → Fe3+, Cu2+, H+, H2O Cl- , H2O Fe3+ + 1e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu 2H+ + 2e → H2 ↑ Fe2+ + 2e → Fe Bảo toàn mol electron : Anot ( + ) 2Cl- → Cl2 ↑ + 2e 2n Cl2 = n Fe3+ + 2n Cu2 + = 0,5 mol n Cl2 = 0,25 mol ⇒ V = 5,6 lit → Chọn A Nhận xét: Câu tương đối khó, em học sinh phải hiểu rõ thứ tự phóng điện điện cực suy luận lúc kết thúc thí nghiệm vận dụng được, làm Phần 3: Một số tập vận dụng “Điện phân” Câu Điện phân muối clorua nóng chảy kim loại M thu 12 gam kim loại 0,3 mol khí Kim loại M ? A Ca B Mg C Al D Fe Câu Điện phân hoàn toàn dung dịch muối MSO điện cực trơ 0,448 lít khí (ở đktc) anot 2,36 gam kim loại M catot M kim loại: A Cu B Cu Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng C Mg D Ni Trang 82 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Câu Sau thời gian điện phân 200 mL dung dịch CuCl thu 1,12 lít khí X (ở đktc) Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ mol CuCl ban đầu A 1,2M B 2M C 1,5M D 1M Câu 4: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot là: A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C khí H2 O2 D có khí Cl2 Câu Sau thời gian điện phân dung dịch CuCl thu 1,12 lít khí (đktc) anot Ngâm đinh sắt dung dịch lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Số gam Cu điều chế từ thí nghiệm ? A 12,8 gam B 3,2 gam C 9,6 gam D gam Câu (ĐHKB 2012): Người ta điều chế H2 O2 phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67 A thời gian 40 Dung dịch thu sau điện phân có khối lượng 100 gam nồng độ NaOH 6% Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) A 5,08% B 6,00% C 5,50% D 3,16% Câu (ĐHKA 2012): Điện phân 150 mL dung dịch AgNO 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dòng điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất q trình điện phân 100%), thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị t A 0.8 B 0,3 C 1,0 D 1,2 Câu 8: Điện phân nóng chảy Al2O3với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al ởcatot 67,2 m3(ở đktc), hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trịcủa m ? A 108,0 B 67,5 C 54,0 D 75,6 Câu 9: Điện phân có màng ngăn 500 mL dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độdòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khảnăng hồ tan m gam Al Giá trịlớn m A 5,40 B 1,35 C 2,70 D 4,05 Câu 10: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hố xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng cực âm có sựtham gia kim loại ion kim loại B Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 83 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải C Đều sinh Cu cực âm D Phản ứng cực dương oxi hoá Cl– Câu 11 (ĐHKB 2012): Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 0,1 mol HCl (điện cực trơ) Khi catot bắt đầu khí anot thu V lít khí (đktc) Biết hiệu suất trình điện phân 100% Giá trị V là: A 5,60 B 11,20 C 22,40 D 4,48 Câu 12: Điện phân (với điện cực trơ) 200 mL dung dịch CuSO nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 1,50 B 3,25 C 2,25 D 1,25 Câu 13: Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độdòng điện khơng đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Còn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y A 3,920 B 4,788 C 4,480 D 1,680 Câu 14: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân A KNO3 KOH B KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 C KNO3, KCl KOH D KNO3 Cu(NO3)2 Câu 15: Điện phân 150 mL dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dòng điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất trình điện phân 100%), thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị t A 1,2 B 0,3 C 0,8 D 1,0 Câu 16: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl 0,5M Khi dừng điện phân thu dung dịch X 1,68 lít khí Cl (đktc) anot Toàn dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe Giá trị V A 0,15 B 0,80 C 0,60 D 0,45 Câu 17: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) anot Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trị m A 25,6 B 50,4 Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng C 51,1 D 23,5 Trang 84 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải Câu 18 Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện khơng đổi) thời gian t giây, thu 2,464 lít khí anot (đktc) Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng thể tích khí thu hai điện cực 5,824 lít (đktc) Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị a là: A 0,15 B 0,18 C 0,24 D 0,26 Câu 19 Cho phản ứng xảy theo sơ đồ sau : dien phan X1 + H2O → comang ngan X2 + X3 + H2↑; X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O dien phan 2KCl + 2H2O → comang ngan 2KOH + Cl2 + H2; KOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + K2CO3 + H2O Chất X2, X4 : A NaOH, Ba(HCO3)2 B KOH, Ba(HCO3)2 C KHCO3, Ba(OH)2 D NaHCO3, Ba(OH)2 Câu 20 Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO (0,05 mol) NaCl dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Sau thời gian t giây ngừng điện phân, thu dung dịch Y khí hai điện cực có tổng thể tích 2,24 lít (đktc) Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị t A 6755 B 772 C 8685 D 4825 Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 85 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Khi áp dụng chuyên đề vào giảng dạy trường THPT Điểu Cải nhận thấy: - Học sinh hiểu, phân dạng vận dụng phương pháp tốt hiệu vào giải tập - Số học sinh ham thích làm tập có hứng thú mơn Hóa học tăng lên - Học sinh chủ động việc làm tập, có niềm tin cho việc học tập phương pháp Như chứng tỏ, việc phân loại hướng dẫn phương pháp giải cụ thể cho dạng tập đạt kết khả quan mang lại tính khả thi cho chuyên đề Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 86 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động khoa học tổ Hóa học trường THPT Điểu Cải giúp trao đổi chuyên sâu chun mơn Mỗi sáng kiến kinh nghiệm hồn thành tài liệu dùng tham khảo cho thầy, cô tổ em học sinh Nó góp phần đáp ứng yêu cầu mục tiêu giảng dạy đánh giá học sinh Qua chương cố gắng tổng hợp phần kiến thức có cách đề phát biểu chúng dạng tập tổng quát cho học sinh phân dạng xây dựng phương pháp giải Trong thời gian tới theo hướng xây dựng chuyên đề khác chương trình, mong hoạt động tạo phong trào dạy học tốt trường Tôi nghĩ chuyên đề mang tính khoa học sư phạm nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng Dạy Học thầy trò yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Do thời gian hạn chế nên chun đề có thiếu sót, tơi mong đón nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô nhằm học hỏi thêm kinh nghiệm q báu góp phần nâng cao tính khả thi cho chuyên đề Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ quan tâm Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 87 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Xuân Hưng (năm xuất 2012), Phương Pháp Giải Nhanh Hóa Học Vơ Cơ Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải (năm xuất 2008), Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Phân Tích Và Giải Đề Thi Tốt Nghiệp THPT Tuyển Sinh Đại Học NXb giáo dục 2008 Bùi Văn Thơm (năm xuất 2015), Cấu Trúc Đề Thi Quốc Gia Và Phương Pháp Giải 2015 - Mơn Hóa Học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Độ (năm xuất 2011), Các Cơng Thức Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Học Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Cao Cự Giác (năm xuất 2002), Hướng Dẫn Giải Nhanh Bài Tập Hóa Học Tập Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Quan Hán Thành (năm xuất 2000), Phân loại phương pháp giải tốn hố vơ cơ- Nxb Trẻ Hoàng Nhâm (năm xuất 2002), Hố Học Vơ Cơ Tập NXb giáo dục Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 88 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Điểu Cải VII PHỤ LỤC Nội dung khảo sát ( thời gian 20 phút) Câu 1: Hỗn hợp X gồm x mol Al 0,3 mol Mg phản ứng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm y mol Cl2 0,4 mol O2 thu 64,6 gam hỗn hợp chất rắn khan Giá trị x A 0,6 B 0,4 C 0,3 D 0,2 Câu 2: Cho m gam nhôm tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu 5,04 lít khí (đktc) Giá trị m A 4,050 B 2,700 C 9,113 D 12,150 Câu 3: Cho 5,1 gam hỗn hợp Al Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,8 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch thu muối khan có khối lượng A 14,980 gam B 13,975 gam C 13,750 gam D 14,950 gam Câu 4: Hòa tan hồn tồn 18,0 gam hỗn hợp Al Al 2O3 vào V lít dung dịch HCl 1M thu 3,36 lít khí (đktc) Giá trị tối thiểu V A 1,5 B 1,4 C 0,6 D 1,2 Câu 5: Nhúng sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam Khối lượng sắt tham gia phản ứng A 11,2 gam B 5,6 gam C 0,7 gam D 6,4 gam Đáp án tập khảo sát Câu Đáp án A A B D B Giáo viên: Nguyễn Đình Hồng Trang 89 ... nắm phương pháp giải -DẠNG KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Phần Về lí thuyết phương pháp giải - Về lí thuyết Tính chất chung 1: Tác dụng với phi kim: Hầu hết kim loại khử phi kim. .. loại hướng dẫn cách giải dạng tập nói chung phần đại cương kim loại 12 nói riêng cần thiết, giúp học sinh biết phân dạng nắm phương pháp giải, từ tự ơn luyện kiến thức vận dụng kiến thức để giải. .. tiết luyện tập, ôn tập học kỳ I học tăng tiết trái buổi + Chuyên đề chia thành dạng tập cụ thể: - Dạng 1: Kim loại tác dụng với phi kim: + Kim loại tác dụng hỗn hợp phi kim + Kim loại tác dụng

Ngày đăng: 09/01/2018, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Xuân Hưng (năm xuất bản 2012), Phương Pháp Giải Nhanh Hóa Học Vô Cơ. Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Giải Nhanh Hóa Học VôCơ
Nhà XB: Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
2. Lê Thanh Hải (năm xuất bản 2008), Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Trắc Nghiệm Phân Tích Và Giải Đề Thi Tốt Nghiệp THPT Tuyển Sinh Đại Học.NXb giáo dục 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập TrắcNghiệm Phân Tích Và Giải Đề Thi Tốt Nghiệp THPT Tuyển Sinh Đại Học
3. Bùi Văn Thơm (năm xuất bản 2015), Cấu Trúc Đề Thi Quốc Gia Và Phương Pháp Giải 2015 - Môn Hóa Học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu Trúc Đề Thi Quốc Gia Và PhươngPháp Giải 2015 - Môn Hóa Học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Nguyễn Đình Độ (năm xuất bản 2011), Các Công Thức Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Học. Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Công Thức Giải Nhanh TrắcNghiệm Hóa Học
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
5. Cao Cự Giác (năm xuất bản 2002), Hướng Dẫn Giải Nhanh Bài Tập Hóa Học Tập 2. Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng Dẫn Giải Nhanh Bài Tập Hóa HọcTập 2
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
6. Quan Hán Thành (năm xuất bản 2000), Phân loại và phương pháp giải toán hoá vô cơ- Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và phương pháp giải toán hoávô cơ
Nhà XB: Nxb Trẻ
7. Hoàng Nhâm (năm xuất bản 2002), Hoá Học Vô Cơ Tập 2. NXb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá Học Vô Cơ Tập 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w