1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SKKN PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC

8 630 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 77 KB

Nội dung

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA BÌNH

TRƯỜNG THPT 19-5

SÁNG KIẾN PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC

Tỏá giả:Bựi Thu Hà

Trình độ chuyên môn: Đại Học Sư Phạm Vật Lý

Chức vụ: Giỏo Viên

Đơn vị cụng tỏc: Trường THPT 19-5

HÒA BÌNH 2016

Trang 2

CHƯƠNG I TỔNG QUAN I.CƠ SỞ LÍ LUẬN

Bài tập vật lý với tư cách là một phương pháp dạy học, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông Thông qua việc giải tốt các bài tập vật lý các học sinh sẽ có được những

kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp … do đó sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh Đặc biệt bài tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thúc

có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên hấp dẫn, lôi cuốn các em hơn

Trong những năm gần đây, bộ môn vật lí là một trong số các môn học được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn hình thức kiểm tra và thi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan Với hình thức thi này, thời gian dành cho mỗi câu hỏi và bài tập là rất ngắn, khoảng 1,5 phút Nếu học sinh không được cung cấp các công thức tổng quát và các công thức hệ quả của mỗi dạng bài tập để tìm ra kết quả nhanh nhất thì không thể đủ thời gian để hoàn thành tốt bài làm trong các kỳ thi

và kiểm tra

Với hình thức đề thi trắc nghiệm môn vật lý của những năm gần đây ngày một dài và khó hơn, cứ năm sau khó hơn năm trước kể từ khi thay sách giáo khoa lớp 12 năm học 2008-2009 đến năm học này 2016-2017 là 9 năm nhưng cả thầy và trò hình như vẫn bị choáng ngợp với sự đa dạng và phong phú của hình

Trang 3

Vì những lý do trên, để giúp các em học sinh có đựơc nhận thức đầy đủ về lĩnh vực giao thoa sóng cơ và giúp các em giải được các bài toán khó trong lĩnh vực này một cách nhanh nhất, tôi đã nghiên cứu các tài liệu và tham khảo các sách bài tập để đưa ra một số phương pháp giải một số dạng bài tập phần này Phương pháp này cũng giúp các em rèn luyện kĩ năng giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm trong các bài kiểm tra định kỳ và làm hành trang cho các em bước vào kỳ thi THPT Quốc Gia sắp tới

II.PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN, CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC

Xác định về nhận thức tầm quan trọng của Sóng cơ trong chương trình

vật lý 12 THPT để định hướng HS trong việc rèn luyện kỹ năng vận dụng

Nắm lại một cách kỹ lưỡng về cơ sở lý thuyết của Sóng cơ, chú ý đến một số dạng bài tập cụ thể Mỗi dạng bài tập thì phải nắm lý thuyết gì, phương pháp giải như thế nào, trên cơ sở lý thuyết của sách giáo khoa vật lý 12 và kiến thức tôi bổ sung, nhằm mục đính giúp học sinh hệ thống kiến thức và rèn luyện

kỹ năng tính nhanh, đáp ứng theo hướng làm bài trắc nghiệm và bài tập tự luận

Cụ thể tôi hệ thống kiến thức chung của chương, phân dạng bài tập, bổ sung kiến thức, phương pháp và kỹ năng để giải dạng bài tập này Đồng thời tôi sưu tầm dạng bài tập tương tự để HS tự giải và rèn luyện kỹ năng

Sáng kiến được dạy thực nghiệm trên một số lớp và có kiểm tra khảo sát, đánh giá và so sánh với các lớp

Trong sáng kiến thực hiện mỗi dạng bài tập tôi có đưa ra phương pháp chung, kiến thức cần nhớ, ví dụ minh họa và chỉ hướng dẫn lược giải những bài tập minh họa

Yêu cầu tối thiểu là học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản của chương, hiểu được bài giải minh họa, nắm được phương pháp chung của từng dạng bài

Trang 4

CHƯƠNG II

MÔ TẢ SÁNG KIẾN I.NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN

Bộ môn vật lý được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống toàn diện

về vật lý Hệ thống kiến thức này phải thiết thực, có tính tổng hợp và đặc biệt phải phù hợp với quan điểm vật lý hiện đại Để học sinh có thể hiểu được một cách sâu sắc những kiến thức và áp dụng các kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống thì cần phải rèn luyện cho các học sinh những kỹ năng, kỹ xảo thực hành như: Kỹ năng kỹ xảo giải bài tập, kỹ năng đo lường, quan sát …

Bài tập vật lý với tư cách là một phương pháp dạy học, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông Thông qua việc giải tốt các bài tập vật lý các học sinh sẽ có được những

kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp … do đó sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh Đặc biệt bài tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thúc

có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên hấp dẫn, lôi cuốn các em hơn Trong quá trình giảng dạy, khi tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của một số học sinh lớp 12 tôi được biết có rất nhiều học sinh thích học môn vật lí, nhiều

Trang 5

như: tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, các phương trình sóng và các tính chất của sóng

II.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

1 Hệ thống kiến thức cơ bản

1.1 Hiện tượng giao thoa

1.2.Phương trình sóng

1.3 Vị trí các cực đại giao thoa

1.4 Vị trí các cực tiểu giao thoa

1.5 Điều kiện giao thoa.Sóng kết hợp

2 Phân loại và phương pháp giải

2.1 Dạng 1: Viết phương trình sóng

2.2 Dạng 2: Tìm vận tốc truyền sóng, bước sóng, tần số

2.3 Dạng 3: Cách tìm số cực đại giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn 2.4 Dạng 4: Cách tìm số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn 2.5.Dạng 5: Xét tại 1 điểm nằm trên mặt nước trong vùng giao thoa nằm trên

đường dao động cực đại hay đứng yên

3 Bài tập vận dụng

3.1 Bài tập trắc nghiệm:

3.2.Bài tập tự luận:

III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG SÁNG KIẾN

Trang 6

CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I.KẾT LUẬN

II ĐỀ XUẤT

1 Đối với giáo viên

2 Đối với nhà trường

3 Đối với Sở giáo dục

Trang 7

XÁC NHẬN CỦA

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Kim Boi, ngày 20 tháng 09 năm 2016

Bùi Thu Hà

Ngày đăng: 31/10/2017, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w