1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh của công ty unilever việt nam đến năm 2010

77 1,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THỊ THANH LOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1- CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1- Chiến lược kinh doanh 1.1.2- Phân loại chiến lược 1.1.3-Quản trò chiến lược 1.1.4-Vai trò quản trò chiến lược doanh nghiệp 1.2- QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯC 1.2.1- Các giai đoạn quản trò chiến lược 1.2.2-Phân tích môi trường bên 1.2.3 Phân tích môi trường nội 1.2.4 Xây dựng chiến lược – Công cụ ma trận SWOT 1.2.5 Lựa chọn chiến lược CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA UNILEVER VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 12 2.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ UNILEVER VIỆT NAM 12 2.2-TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA UNILVER VIỆT NAM 2.2.1-MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 2.2.2- MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CHƯƠNG 3:CHIẾN LƯC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM ĐẾN 14 14 31 NĂM 2010 3.1- QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA 45 CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 3.1.1- Mục tiêu phát triển Unilever Việt Nam đến năm 2010 45 3.1.2- Dự báo cấu thu nhập hộ gia đình Việt Nam năm 2010 46 3.1.3- Dự báo khuyunh hướng tiêu dùng tương lai 46 3.2- MA TRAÄN SWOT 47 3.3- MA TRAÄN QSPM 47 3.4-LỰA CHỌN CHIẾN LƯC 49 3.4.1- Chiến lược thâm nhập thò trường 49 3.4.2-Chiến lược phát triển sản phẩm 50 3.4.3-Chiến lược phát triển hội nhập dọc phía trước 51 3.4.4 -Chiến lược tái cấu trúc lại cấu tổ chức 51 3.5-KIẾN NGHỊ 51 3.5.1-Về phía nhà nước 52 3.5.2-Về phía ngành 52 3.5.3- Về phía công ty 53 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài: Trong xu hội nhập vào kinh tế khu vực giới, với sách khuyến khích đầu tư Đảng Nhà nước ta tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp nước Là tập đoàn kinh tế đứng đầu giới chất tẩy rửa, Unilever bặt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh Việt Nam từ năm 1995, vòng năm hoạt động, tập đoàn mang đến thò trường Việt Nam nhiều sản phẩm chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng sống người tiêu dùng Việt Nam Có thể nói thò trường chất tẩy rửa hoạt động cạnh tranh sôi với tham gia nhiều công ty nước Do đòi hỏi doanh nghiệp phải động nắm bắt kòp thời nhu cầu người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu cách tốt so với đối thủ cạnh tranh ngành Bằng nỗ lực, Unilever Việt Nam trở thành công ty thành công lónh vực kinh doanh sản phẩm tiêu dùng chăm sóc cá nhân gia đình thò trường Việt Nam Và yếu tố tiên mang lại thành vượt bậc công ty xây dựng chiến lược kinh doanh đắn kiên đònh theo đuổi chiến lược suốt thời gian vừa qua Nhưng môi trường kinh doanh biến đổi, đòi hỏi công ty phải có chiến lược phù hợp cho giai đoạn phát triển Việc phân tích để xây dựng chiến lược phù hợp cho công ty mang tính thiết thực mang lại lợi ích to lớn cho phát triển công ty Trong thời gian công tác Unilever Việt Nam, đựơc tham gia nhiều khoá huấn luyện, phát triển nghề nghiệp với công ty, mạnh dạn chọn đề tài “ Chiến lược kinh doanh công ty Unilever Việt Nam đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống kiến thức lý luận phân tích hoạch đònh chiến lược kinh doanh gồm khái niệm quản trò chiến lược hệ thống bước phân tích, hoạch đònh chiến lược, từ làm sở xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cách phù hợp Trong phạm vi đề tài vấn đề nghiên cứu đặt sau: 1- Nêu rõ đònh nghóa, vai trò chiến lược kinh doanh hoạt doanh nghiệp 2- Đánh giá tổng quan trình hoạt động sản xuất kinh doanh Unilever Việt Nam dựa số liệu tình hình thực tế năm qua, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Unilever Việt Nam, rút hội nguy ảnh hưởng đến hoạt động công ty, rút điểm mạnh điểm yếu có Unilever Việt Nam 3- Trên sở lý thuyết, kinh nghiệm, thực trạng công ty để xây dựng chiến lược kinh doanh đưa giải pháp kiến nghò nhằm hoàn thiện chiến lược đề Unilever Việt Nam đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu bước phân tích chiến lược sở xây dựng chiến lược cho công ty Phạm vi nghiên cứu: công ty Unilever Việt Nam, nhiên để phân tích, làm rõ nội dung nghiên cứu, luận văn có mở rộng phạm vi nghiên cứu sang công ty cạnh tranh ngành sản xuất chất tẩy rửa Việt Nam Do luận văn sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp logic, thống kê nghiên cứu chủ yếu, đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp Kết cấu luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng hoạt động Unilever Việt Nam thời gian qua Chương 3: Chiến lược nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam đến năm 2010 Đề tài sử dụng số liệu tổng hợp chủ yếu từ Unilever Việt Nam, tham khảo thêm số liệu Website liên quan số liệu Tổng Cục Thống kê, Bộ Thương mại Việt Nam Với đề tài “Chiến lược kinh doanh công ty Unilever Việt Nam đến năm 2010” muốn đóng góp vào nghiệp phát triển lâu dài công ty Dù giúp đỡ tận tình thầy cô giáo cố gắng nỗ lưc thân, nhiên thời gian khả người viết hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy, cô, anh chò bạn bè chân tình góp ý CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1- CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1- Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh số khái niệm liên quan nhà quản trò hiểu theo nhiều cách khác Điều họ có nhiều cách tiếp cận khác nghiên cứu: Theo Fred R David “chiến lược kinh doanh phương tiện để đạt đến mục tiêu dài hạn” - Theo Alfred Chadler, Đại Học Harvard “chiến lược kinh doanh xác đònh mục tiêu bản, lâu dài doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức trình hành động phân phối nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu đó” - Hay theo William J Glueck: “Chiến lược kinh doanh kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện tính phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực hiện” Nhìn chung, dù diễn đạt nữa, khái niệm chiến lược kinh doanh bao hàm nội dung sau đây: - - Xác đònh mục tiêu dài hạn ngắn hạn tổ chức Đưa chương trình hành động tổng quát để đạt mục tiêu Lựa chọn phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn tài nguyên để thực mục tiêu 1.1.2- Phân loại chiến lược Có nhiều cách phân loại chiến lược, dựa khác mà người ta tiến hành phân loại chiến lược theo cách khác - Căn vào phạm vi chiến lược, người ta chia chiến lược kinh doanh làm loại: Một : chiến lược chung, hay gọi chiến lược tổng quát Chiến lược đề cập đến vấn đề quan trọng nhất, có ý nghóa lâu dài đònh vấn đề sống tổ chức Hai : chiến lược phận Đây loại chiến lược cấp bao gồm: chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược yểm trợ bán hàng Hai loại chiến lược liên kết với tạo thành chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh - Nếu vào kết hợp sản phẩm thò trường, dựa vào lưới ô vuông để thay đổi chiến lược có nhóm chiến lược sau: Nhóm chiến lược kết hợp: Kết hợp phía trước; kết hợp phía sau; kết hợp theo chiều ngang Nhóm chiến lược chuyên sâu: Chiến lược thâm nhập vào thò trường; chiến lược phát triển thò trường; chiến lược phát triển sản phẩm Nhóm chiến lược mở rộng hoạt động: Chiến lược đa dạng hóa hoạt động đồng tâm; chiến lược đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang; chiến lược đa dạng hóa hoạt động kiểu hỗn hợp Nhóm chiến lược khác: Liên doanh; thu hẹp bớt hoạt động; cắt bỏ bớt hoạt động; lý; chiến lược tổng hợp 1.1.3-Quản trò chiến lược: Theo Fred R David: quản trò chiến lược đònh nghóa nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá đònh liên quan nhiều chức cho phép tổ chức đạt mục tiêu đề Như vậy, theo đònh nghóa quản trò chiến lược tập trung vào việc hợp việc quản trò, tiếp thò, tài kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển, hệ thống thông tin lónh vực kinh doanh để đạt thành công tổ chức 1.1.4-Vai trò quản trò chiến lược doanh nghiệp: • Quá trình quản trò chiến lược giúp tổ chức thấy rõ mục đích hướng Cụ thể doanh nghiệp thấy rõ hội thuận lợi kinh doanh, tận dụng chúng để đưa chiến lược, sách phát triển phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề • Điều kiện môi trường mà tổ chức gặp phải biến đổi Quản trò chiến lược giúp nhà quản trò dự báo bất trắc, rủi ro xảy tương lai Từ đó, dựa tiềm lực doanh nghiệp dễ chủ động đối phó với tình bất trắc • Quản trò chiến lược giúp nhà quản trò sử dụng cách có hiệu nguồn lực có doanh nghiệp phân bổ chúng cách hợp lý • Quản trò chiến lược phối hợp chức tổ chức cách tốt sở đạt đến mục tiêu chung tổ chức 1.2- QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯC 1.2.1- Các giai đoạn quản trò chiến lược: Quản trò chiến lược gồm ba giai đoạn có liên quan mật thiết bổ sung cho nhau: • Giai đoạn hình thành chiến lược: trình phân tích trạng, dự báo tương lai, chọn lựa xây dựng chiến lược phù hợp • Giai đoạn thực thi chiến lược: trình triển khai mục tiêu chiến lược vào hoạt động doanh nghiệp • Giai đoạn đánh giá chiến lược: trình đánh giá kiểm soát kết quả, tìm giải pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh môi trường GIAI ĐOẠN Hình thành chiến lươc Thực thi chiến lươc Đánh giá chiến lươc HOẠT ĐỘNG Thực nghiên cứu Hợp trực giác phân tích Đưa đònh Thiết lập mục tiêu ngắn han Đề sách Phân phối nguồn lực Xem xét lại yếu tố bên bên So sánh kết với tiêu chuẩn Thực điều chỉnh Hình 1.1 – Các giai đoạn quản trò chiến lược Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung sâu vào giai đoạn nghiên cứu hoạch đònh chiến lược, bao gồm bước: thực nghiên cứu, hợp trực giác phân tích để xây dựng chiến lược lựa chọn chiến lược Giai đoạn nghiên cứu hay gọi giai đoạn nhập vào, công cụ sử dụng cho giai đoạn bao gồm ma trận đánh giá yếu tố bên EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh ma trận yếu tố nội IFE Để xây dựng chiến lược, điều quan trọng trước tiên hiểu rõ môi trường mà tổ chức hoạt động thông qua nghiên cứu môi trường Môi trường hiểu yếu tố, lực lượng, thể chế tồn tại, tác động, ảnh hưởng đến hoạt động kết hoạt động doanh nghiệp Môi trường doanh nghiệp gồm có môi trường bên môi trường nội 1.2.2-Phân tích môi trường bên Mục đích việc kiểm soát yếu tố bên phát triển danh mục có giới hạn hội môi trường đem lại lợi ích cho công ty mối đe dọa môi trường mà công ty nên tránh Bảng 1.1- Mối quan hệ ảnh hưởng chủ yếu môi trường tổ chức nh hưởng kinh tế, ảnh hưởng XH, nhân khẩu, văn hóa, đòa lí, ảnh hưởng trò, luật pháp phủ; nh hưởng công nghệ; ảnh hưởng cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh Người cung cấp Nhà phân phối Chủ nợ Khách hàng Nhân viên Cộng đồng Nhà quản lý Cổ đông Liên đoàn lao động Chính phủ Tổ chức mậu dòch Các nhóm đặc biệt có quyền lợi Sản phẩm Dòch vụ, thò trường CÁC CƠ HỘI VÀ MỐI NGUY CƠ CỦA TỔ CHỨC 1.2.2.1-Môi trường bên bao gồm môi trường vó mô môi trường vi mô ™ Môi trường vó mô: Môi trường vó mô bao gồm yếu tố kinh tế, phủ trò, yếu tố xã hội , yếu tố tự nhiên, yếu tố công nghệ kỹ thuật mối liên hệ yếu tố • Nhân tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp sức hút tiềm chiến lược khác Các biến số kinh tế quan trọng cần theo dõi: mức thu nhập khả dụng, xu hướng chi tiêu người dân, lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ suất thò trường tiền tệ, xu hướng tổng sản phẩm quôc dân, xu hướng thất nghiệp, điều kiện kinh tế quốc gia nước • Những thay đổi đòa lý, nhân khẩu, văn hóa xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến hầu hết sản phẩm, dòch vụ, thò trường người tiêu thụ Các yếu tố nhân khẩu, đòa lý, văn hóa, xã hội chủ yếu: số vụ kết Bảng Chỉ số lực cạnh tranh tăng trưởng Môi trường kinh tế vó mô Chỉ số tín nhiệm tài đất nước 2004 Mực độ lãng phí chi tiêu phủ Lạm phát 2003 Các thể chế công Chi tiền pháp luật xuất, nhập Chi tiền pháp luật thu thuế Chi tiền pháp luật sử dụng dòch vụ công Luật tài sản Tội phạm có tổ chức Tính độc lập tự pháp Thiên vò đònh quan chức phủ Công nghệ Mức độ sử dụng sáng chế công nghệ nước Thuê bao Internet 2003 Chất lượng cạnh tranh dòch vụ cung cấp Internet (ISP) Luật pháp liên quan đến CNTT Sử dụng điện thoại di động 2003 Sử dụng máy tính cá nhân 2003 Hợp tác trường đại học nghiên cứu công nghiệp Mức độ sẵn sàng công nghệ Tỉ lệ học sinh trung học phổ thông Đầu tư nước chuyển giao công nghệ Sử dụng phát minh (patent) 2003 Điện thoại hữu tuyến 2003 Chi tiêu doanh nghiệp nghiên cứu triển khai Người sử dụng Internet 2003 Trường học tiếp cận với Internet (*) Xếp hạng 104 kinh tế 68 68 52 100 97 91 66 61 59 55 99 99 96 94 89 84 82 81 81 79 79 79 71 69 55 Theo viết TS LÊ ĐĂNG DOANH, báo Tuổi Trẻ số ngày 21/10/2004 Phụ lục 5: TÌNH HÌNH LÃI LỖ UNILEVER VIỆT NAM 2003 ĐV: Tỷ VNĐ 1/ Doanh số 2/ Chi phí Chi phí bán hàng Chí phí sản xuất Chi phí quản lý 3/ Lãi/Lỗ 3525 3114 1075 1812 227 411 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN UNILEVER VIỆT NAM NĂM 2003 ĐV: Tỷ VNĐ A- TÀI SẢN N 1/ Tài sản lưu động Tiền mặt Hàng tồn kho Nợ phải thu 2/ TSCĐ B- TÀI SẢN CÓ 1/ Vốn chủ sở hữu 2/ Nợ phải traû 1199 937 548 249 140 262 1199 558,5 640,5 Nguồn: Báo cáo tài Unilever Việt Nam 12/2003 Bảng 3.1: Ma trận SWOT SWOT Các hội (O) 1- Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn đònh (6,89%7,2%/năm), tỷ lệ lạm phát kiểm soát tốt.Tốc độ tăng thu nhập vùng thành thò (21,1%)/ nông thôn (22,2%) ảnh hưởng tốt đến tăng chi tiêu cá nhân; 2- Thò trường nông thôn phát triển mạnh, tiềm lớn, hệ thống khách sạn, khu du lòch nghỉ mát phát triển; 3- Người tiêu dùng quen thuộc với sản phẩm công ty; 4- Người tiêu dùng ngày tinh tế hơn, tạo hội phát triển cho ngành hàng chăm sóc thể, lối sống trẻ động tạo hội tốt cho ngành hàng thức ăn nhanh, ngành hàng đem lại nhiều lợi nhuận cho tập đoàn Unilever nước khác giới, Unilever Việt Nam phải cố gắng biến hội thành sở phát triển thò trường Các đe doạ (T) 1- Cách biệt thu nhập thành thò nông thôn ngày lớn; 2- Cơ hội cắt giảm thuế Việt Nam tham gia tổ chức WTO/APEC, tạo điều kiện cho sản phẩm nhập từ Thái Lan Trung Quốc; 3- Các điều luật qui đònh chưa rõ ràng, tình trạng nhũng nhiễu, tham ô cửa quyền nhân viên thuế vụ, hải quan, phòng hành gây không khó khăn cho doanh nghiệp; 4- Các đối thủ thâm nhập thò trường nông thôn tốt nhờ sở vật chất hệ thống phân phối tốt hơn; 5- Khách hàng ngày hiểu biết nhiều đòi hỏi nhiều hơn, nhãn hàng bò lỗi thời nhu cầu, sở thích người tiêu thay đổi nhanh hơn; 6- Phát triển thương mại điện tử dẫn đến việc có nhiều công ty tham gia thò trường có phương thức quảng cáo, bán hàng Các điểm mạnh (S): 1- Ban lãnh đạo có lực, cải tiến đoán; 2- Nguồn lực tài lành mạnh; 3- Tỷ lệ nội đòa hóa nguồn nguyên liệu cao; 4- Phát triển tốt hệ thống nhà phân phối với điều khoản tín dụng hấp dẫn cho khách hàng; 5- Thiết lập nhãn hàng có tên tuổi; 6- Có hỗ trợ tốt từ trung tâm nghiên cứu RIC, tốc độ cải tiến nhanh & nhiều phát kiến xuất sắc; 7- Đội ngũ nhân viên làm việc & nước trẻ, linh động qua internet với chi phí thấp; nhiều tiềm này; 5- Người tiêu dùng có hội chăm sóc sức khỏe tốt hơn, ý tới vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình an toàn thực phẩm nhiều hơn; 6- Càng ngày có nhiều công nghệ đòi hỏi phải quan tâm đến môi trường, Unilever VN loại khỏi danh sách đen thành phố công ty sản xuất gây ô nhiễm môi trường, tạo uy tín, thiện cảm lòng tin đối tác kinh doanh, khách hàng người tiêu dùng Kết hợp SO: S2,S3,S4 +O1,O2,O3,O4,O5: Thâm nhập thò trường sản phẩm có chất lượng, giá cạnh tranh -> Chiến lược thâm nhập thò trường cách gia tăng nỗ lực tiếp thò Kết hợp ST: S1, S2, S5, S6 + T2, T3, T4, T5: Tăng doanh số việc cải tiến sửa đổi sản phẩm dòch vụ có - > Chiến lược phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu thò trường S1, S4, S7 + O1, O2, O5, O6: Đưa sản phẩm dòch vụ có vào khu vực -> Chiến lược phát triển thò trường khu vực nông thôn S1, S2, S3, S5, S6, S7+ T1, T4,T5,T6: cải tiến sản phẩm, xây dựng trung thành khách hàng với nhãn hiệu -> Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm động có khả tốt, chương trình đào tạo nhân viên đầy đủ & cập nhật; Các điểm yếu (W): 1- Bộ máy tổ chức cồng kềnh, tính hệ thống chưa cao, chiến lược chưa rõ ràng, chi phí quản lý cao; 2- Kênh phân phối đại (Modern Trade- siêu thò, trung tâm thương mại) hoạt động bò hạn che;á 3- Chi phí quảng cáo, tiếp thò cao; 4- Chế độ ghi nhận thành tích & khen thưởng đơn điệu, nguy chảy chất xám cao; S1, S2, S5, S6 + T4, T5 : giới thiệu ngành hàng đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng -> Chiến lược đa dạng hoá hàng ngang Kết hợp WO: Kết hợp WT: W2 + O2, O3, O4: -> W1, W4 + T5, T6 -> Chiến Chiến lược hội nhập dọc lược tái cấu trúc lại cấu tổ chức, đề sách phía trước động viên nhân viên hăng say làm việc, gắn bó với công ty Bảng 3.2 : Ma trận QSPM - Nhóm S/O Các yếu tố quan trọng Chiến lược thay Cơ sở điểm Phâ Thâm Phát triển số n nhập thò thò trường hấp dẫn loại trường AS TA AS TA S S ác yếu tố bên trong: 1- Ban lãnh đạo có lực, cải tiến đoán; 2- Nguồn lực tài lành mạnh; 3- Tỷ lệ nội đòa hóa nguồn nguyên liệu cao; 4- Phát triển tốt hệ thống nhà phân phối với điều khoản tín dụng hấp dẫn cho khách hàng; 5- Thiết lập nhãn hàng có tên tuổi; 6- Có hỗ trợ tốt từ trung tâm nghiên cứu RIC , tốc độ cải tiến nhanh & nhiều phát kiến xuất sắc; 7- Đội ngũ nhân viên làm việc & nước trẻ, động có khả tốt, chương trình đào tạo nhân viên đầy đủ & cập nhật; 8- Bộ máy tổ chức cồng kềnh, tính hệ thống chưa cao, chiến lược chưa rõ ràng, chi phí quản lý cao; 9- Kênh phân phối đại (Modern Trade- siêu thò, trung tâm thương mại) hoạt động bò hạn chế; 10- Chi phí quảng cáo, tiếp thò cao; 11- Chế độ ghi nhận thành tích & khen thưởng đơn điệu, nguy chảy chất xám cao; Các yếu tố bên ngoài: 1- Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn đònh (6,89%-7,2%/năm), tỷ lệ lạm phát kiểm soát tốt.Tốc độ tăng thu nhập vùng thành thò (21,1%)/ nông thôn (22,2%) ảnh hưởng tốt đến tăng chi tiêu cá nhân; 2- Thò trường nông thôn phát triển mạnh, tiềm lớn, hệ thống khách sạn, khu du lòch nghỉ mát phát triển; 3- Người tiêu dùng quen thuộc với sản phẩm công ty; 4- Người tiêu dùng ngày tinh tế hơn, tạo hội phát triển cho ngành hàng chăm sóc thể, lối sống trẻ động tạo hội tốt cho ngành hàng thức ăn nhanh, ngành hàng đem lại nhiều lợi nhuận cho tập đoàn Unilever nước khác giới, Unilever Việt Nam phải cố gắng biến hội thành sở phát triển thò trường nhiều tiềm này; 3 4 12 16 12 4 4 12 16 12 12 3 3 9 12 12 Ban lãnh đạo có lực Giá cạnh tranh Lợi Lợi Lợi 3 3 3 2 6 3 9 4 3 12 12 3 16 12 12 12 3 12 12 12 3 Phát triển thò trường nông thôn Lợi Bất lợi cho việc tung sản phẩm 5- Người tiêu dùng có hội chăm sóc sức khỏe tốt hơn, ý tới vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình an toàn thực phẩm nhiều hơn; 6- Càng ngày có nhiều công nghệ đòi hỏi phải quan tâm đến môi trường; 7- Cách biệt thu nhập thành thò nông thôn ngày lớn; 8- Cơ hội cắt giảm thuế Việt Nam tham gia tổ chức WTO/APEC, tạo điều kiện cho sản phẩm nhập từ Thái Lan Trung Quốc; 9- Các điều luật qui đònh chưa rõ ràng, tình trạng nhũng nhiễu, tham ô cửa quyền nhân viên thuế vụ, hải quan, phòng hành gây không khó khăn cho doanh nghiệp; 10- Các đối thủ thâm nhập thò trường nông thôn tốt nhờ sở vật chất hệ thống phân phối tốt hơn; 11- Khách hàng ngày hiểu biết nhiều đòi hỏi nhiều hơn, nhãn hàng bò lỗi thời nhu cầu, sở thích người tiêu thay đổi nhanh hơn; 12- Phát triển thương mại điện tử dẫn đến việc có nhiều công ty tham gia thò trường có phương thức quảng cáo, bán hàng linh động qua internet với chi phí thấp; Cộng tổng số điểm hấp dẫn 16 12 3 221 220 Baát lợi chiến lược phát triển Bảng 4: Ma trận EFE TT Các yếu tố bên Kinh tế Chính trò Pháp luật Dân số Thò trường Người tiêu dùng 10 11 Nhà cung cấp Công nghệ Mức độ Phân Số điểm Tính quan loại (2) quan trọng chất trọng (3)=(1)x(2) tác yếu tố động (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn 0.05 0.15 + đònh (6,89%-7,2%/năm), tỷ lệ lạm phát kiểm soát tốt.Tốc độ tăng thu nhập vùng thành thò (21,1%)/ nông thôn (22,2%) ảnh hưởng tốt đến tăng chi tiêu cá nhân Cơ chế trò ổn đònh khu vực, môi 0.03 0.09 + trường đầu tư thông thoáng tốt hơn.Việt Nam gia nhập tổ chức WTO/APEC, DN có hội cắt giảm thuế Mối quan hệ Việt – Mỹ cải thiện Hệ thống luật pháp, hành cải thiện 0.03 0.09 + hơn, chủ trương đô thò hóa nông thôn Luật đầu tư, luật thuế giá trò gia tăng, luật 0.03 0.09 + bảo vệ quyền điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế Tốc độ tăng dân số 1,31%/năm, cấu dân 0.04 0.08 + số có nữ nhiều nam Dân số trẻ có điều kiện giáo dục đào tạo tốt Thò trường nông thôn phát triển mạnh, tiềm 0.05 0.20 + lớn, hệ thống khách sạn, khu du lòch nghỉ mát phát triển Người tiêu dùng quen thuộc với nhãn hàng 0.09 0.36 + sản phẩm Unilever Người tiêu dùng ngày tinh tế hơn, tạo 0.09 0.27 + hội phát triển cho ngành hàng chăm sóc thể, lối sống trẻ động tạo hội tốt cho ngành hàng thức ăn nhanh Người tiêu dùng có hội chăm sóc sức 0.08 0.32 + khỏe tốt hơn, ý tới vệ sinh cá nhân, gia đình, an toàn thực phẩm nhiều Sẽ có nhiều nhà cung ứng lớn 0.03 0.06 + nhà cung ứng nhỏ động linh hoạt gia nhập thò trường Nhiều công nghệ quan tâm đến 0.03 0.09 + môi trường nhiều 12 Kinh tế Các khủng hoảng khu vực khác xảy va øảnh hưởng xấu tới kinh tế Việt Nam, tỷ giá ngoại tệ cao nợ nước gia tăng 13 Cách biệt thu nhập thành thò nông thôn ngày lớn 14 Pháp Cơ hội cắt giảm thuế tạo điều luật kiện cho sản phẩm nhập từ Thái Lan & Trung Quốc 15 Các điều luật qui đònh chưa rõ ràng, tình trạng nhũng nhiễu, tham ô cửa quyền nhân viên thuế vụ, hải quan, phòng hành gây không khó khăn cho doanh nghiệp 16 Thò Các đối thủ thâm nhập thò trường nông trường thôn tốt nhờ sở vật chất hệ thống phân phối tốt 17 Đối thủ Có thêm đối thủ quốc tế đòa cạnh phương mạnh ( nhãn hàng, phân phối, tranh quảng bá…) 18 Người Khách hàng ngày hiểu biết nhiều tiêu đòi hỏi nhiều hơn; nhãn hàng dùng bò lỗi thời nhu cầu, sở thích người tiêu thay đổi nhanh 19 Công Phát triển thương mại điện tử dẫn đến nghệ, việc có nhiều công ty tham gia thông thò trường có phương thức quảng cáo, bán hàng linh động qua internet với chi phí tin thấp Tổng cộng 0.02 0.04 - 0.05 0.15 - 0.07 0.21 - 0.05 0.15 - 0.07 0.28 - 0.04 0.08 - 0.06 0.18 - 0.09 0.18 - 3.08 Baûng 5: Ma traän IFE TT 10 Các yếu tố bên Bộ máy quản lý Ban lãnh đạo có lực, cải tiến đoán Nguồn lực tài lành Tài mạnh Dây chuyền cung Tỷ lệ nội đòa hóa nguồn ứng - sản xuất- điều nguyên liệu cao phối Quản trò khách hàng Phát triển tốt hệ thống nhà phân phối với điều (Customer khoản tín dụng hấp dẫn cho management) khách hàng Marketing - R&D Thiết lập nhãn hàng có tên tuổi Có hỗ trợ tốt từ trung tâm nghiên cứu RIC, tốc độ cải tiến nhanh& nhiều phát kiến xuất sắc Quản trò nguồn nhân Đội ngũ nhân viên làm việc nước trẻ, động có khả tốt, chương trình đào tạo nhân viên đầy đủ cập nhật Cơ sở hạ tầng, Bộ máy tổ chức cồng kềnh, tính hệ thống chưa cao, chiến máy quản lý lược chưa rõ ràng, chi phí quản lý cao Dây chuyền cung Cần tăng công suất máy ứng - sản xuất- điều móc nhiều nữa, đặc biệt đối vớiø sx bột giặt, dầu gội phối Hệ thống kho bãi bò tải 11 Quản trò khách hàng Kênh phân phối đại (Modern Trade- siêu thò, (Customer trung tâm thương mại) hoạt management) động bò hạn chế Mức độ Phân Số điểm Tính quan trọng loại quan chất (2) trọng tác yếu tố (1) (3)=(1)x( động 2) 0.12 0.36 + 0.11 0.44 + 0.08 0.24 + 0.09 0.27 + 0.09 0.27 + 0.07 0.21 + 0.12 0.36 + 0.07 0.21 - 0.01 0.03 - 0.03 0.06 - 0.03 0.09 - 12 Hệ thống kho bãi , sổ sách chứng từ nhà phân phối chưa quản lý chặt chẽ 13 Chi phí quảng cáo tiếp thò Marketing cao 14 Quản trò nguồn nhân Chế độ ghi nhận thành tích & khen thưởng đơn điệu, nguy chảy chất xám cao 15 Thông tin phòng ban thiếu cập nhật Tồng cộng Bảng 3.2 : Ma trận QSPM - Nhóm S/T Các yếu tố quan trọng 0.01 0.03 - 0.06 0.18 - 0.09 0.27 - 0.02 0.04 - Chiến lược thay Pha Phát ân triển loại SP A S Các yếu tố bên trong: 1- Ban lãnh đạo có lực, cải tiến đoán; 2- Nguồn lực tài lành mạnh; 3- Tỷ lệ nội đòa hóa nguồn nguyên liệu cao; 4- Phát triển tốt hệ thống nhà phân phối với điều khoản tín dụng hấp dẫn cho khách hàng; 5- Thiết lập nhãn hàng có tên tuổi; 6- Có hỗ trợ tốt từ trung tâm nghiên cứu RIC , tốc độ cải tiến nhanh & nhiều phát kiến xuất sắc; 7- Đội ngũ nhân viên làm việc & nước trẻ, động có khả tốt, chương trình đào tạo nhân viên đầy đủ & cập nhật; 8- Bộ máy tổ chức cồng kềnh, tính hệ thống chưa cao, chiến lược chưa rõ ràng, chi phí quản lý cao; 9- Kênh phân phối đại (Modern Trade- siêu thò, trung tâm thương mại) hoạt động bò hạn chế; 3.06 Khác biệt hoá SP TA S A S TA S Cơ sở số điểm hấp dẫn Đa dạng hoá hàng ngang A TAS S 3 4 12 16 12 4 12 16 4 3 3 12 3 9 3 12 12 16 12 Ban lãnh đạo có lực Giá cạnh tranh Lợi Lợi 3 3 3 3 6 2 6 Lợi 10- Chi phí quảng cáo, tiếp thò cao; 11- Chế độ ghi nhận thành tích & khen thưởng đơn điệu, nguy chảy chất xám cao; Các yếu tố bên ngoài: 1- Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn đònh (6,89%-7,2%/năm), tỷ lệ lạm phát kiểm soát tốt.Tốc độ tăng thu nhập vùng thành thò (21,1%)/ nông thôn (22,2%) ảnh hưởng tốt đến tăng chi tiêu cá nhân; 2- Thò trường nông thôn phát triển mạnh, tiềm lớn, hệ thống khách sạn, khu du lòch nghỉ mát phát triển; 3- Người tiêu dùng quen thuộc với sản phẩm công ty; 4- Người tiêu dùng ngày tinh tế hơn, tạo hội phát triển cho ngành hàng chăm sóc thể, lối sống trẻ động tạo hội tốt cho ngành hàng thức ăn nhanh, ngành hàng đem lại nhiều lợi nhuận cho tập đoàn Unilever nước khác giới, Unilever Việt Nam phải cố gắng biến hội thành sở phát triển thò trường nhiều tiềm này; 5- Người tiêu dùng có hội chăm sóc sức khỏe tốt hơn, ý tới vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình an toàn thực phẩm nhiều hơn; 6- Càng ngày có nhiều công nghệ đòi hỏi phải quan tâm đến môi trường; 7- Cách biệt thu nhập thành thò nông thôn ngày lớn; 8- Cơ hội cắt giảm thuế Việt Nam tham gia tổ chức WTO/APEC, tạo điều kiện cho sản phẩm nhập từ Thái Lan Trung Quốc; 9- Các điều luật qui đònh chưa rõ ràng, tình trạng nhũng nhiễu, tham ô cửa quyền nhân viên thuế vụ, hải quan, phòng hành gây không khó khăn cho doanh nghiệp; 10- Các đối thủ thâm nhập thò trường nông thôn tốt nhờ sở vật chất hệ thống phân phối tốt hơn; 11- Khách hàng ngày hiểu biết nhiều đòi hỏi nhiều hơn, nhãn hàng bò lỗi 3 9 4 3 12 12 12 3 12 2 16 12 12 12 3 6 3 4 12 12 3 9 12 3 9 8 12 12 3 6 Bất lợi cho việc tung sản phẩm Bất lợi chiến lược phát triển thời nhu cầu, sở thích người tiêu thay đổi nhanh hơn; 12- Phát triển thương mại điện tử dẫn đến việc có nhiều công ty tham gia thò trường có phương thức quảng cáo, bán hàng linh động qua internet với chi phí thấp; Cộng tổng số điểm hấp dẫn 231 197 199 Tẩy rửa Chăm sóc tóc Chăm sóc miệng Vệ sinh Omo Viso Comfort Tide Sunsilk, Dove Lifebouy Clear Rejoice Head & Shoulder Pantene P/S CloseUp cá nhân Lifebuoy Lux , Dove Chăm sóc da Pond’s Hazeline, Dove Vệ sinh Gia đình Downy Vim Sunlight Palmolive Essential Colgate Camay Safeguard Palmolive Biore TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC TIẾP THỊ GIÁM ĐỐC BÁN HÀNG TRƯỞNG NHÃN HÀNG TRƯỞNG PHÒNG BÁN HÀNG TRƯỞNG PHÒNG ĐIỀU PHỐI TRƯỞNG PHÒNG MUA TRƯỞNG PHÒNG VI TÍNH-IT TRƯỞNG PHÒNG LUẬT TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÒNG DỰ ÁN TRƯỞNG PHÒNG PHÁT TRIỂN TR LÝ TRƯỞNG NHÃN HÀNG TRƯỞNG KHU VỰC TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH TỔ TRƯỞNG MUA HÀNG TỔ TRƯỞNG VI TÍNH TR LÝ TỔ TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔ TRƯỞNG DỰ ÁN TỔ TRƯỞNG PHÁT TRIỂN NHÂN VIÊN KẾ HOẠCH NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN GIÁM SÁT MẠI VỤ NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG GIÁM ĐỐC THƯƠNG MẠI GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT G Hình 2.7 – Cơ cấu tổ chức Unilever Việt Nam Trang 76 ... 3:CHIẾN LƯC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM ĐẾN 14 14 31 NĂM 2010 3.1- QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA 45 CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010. .. hoạt động Unilever Việt Nam thời gian qua Chương 3: Chiến lược nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam đến năm 2010 Đề tài sử dụng số liệu tổng hợp chủ yếu từ Unilever Việt Nam, tham... Tổng Cục Thống kê, Bộ Thương mại Việt Nam Với đề tài Chiến lược kinh doanh công ty Unilever Việt Nam đến năm 2010 muốn đóng góp vào nghiệp phát triển lâu dài công ty Dù giúp đỡ tận tình thầy cô

Ngày đăng: 09/01/2018, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w